Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.52 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:6/9/2012 Tuần 5, Tiết 5 Bài 5:PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I/Mục tiêu bài học: 1/Về kiến thức: -Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật. -Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. -Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật. 2/Về kĩ năng: -Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. -Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. -Biết chấp hành và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chấp hành pháp luật. 3/Về thái độ: -Tôn trọng pháp luật và kỉ luật. -Tôn trọng các quy định của pháp luật. -Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật. II/Phương tiện dạy học: -SGK, SGV GDCD 8 -Những tấm gương người tốt việc tốt. -Tư liệu về các vụ án đã xử. III/Tiến trình dạy học: 1/Ổn định:1’ 2/Kiểm tra bài cũ:5’ -Thế nào là giữ chữ tín?Cho ví dụ về 1 hành vi biết giữ chữ tín. 3/Dạy bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài. (3’) -Mọi người đều phải chấp hành -HS lắng nghe. pháp luật, một người công dân tốt là người chấp hành tốt pháp luật(nghĩa là người có kỉ luật).Để cho xã hội có nề nếp thì mọi người phải chấp hành tốt kỉ luật và pháp luật→vào bài mới. Bài 5:Pháp luật và kỉ luật Hoạt động 2:Khai thác nội I/Tìm hiểu bài dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục ĐVĐ.(13’) a/Mục tiêu: -HS hiểu những biểu hiện của pháp luật và ki luật qua mục ĐVĐ trong sgk. b/Cách tiến hành: -GV gọi hs đọc mục ĐVĐ -HS đọc truyện sgk. trong sgk. -Cho hs thảo luận nhóm: -HS thảo luận và cử đại diện +Nhóm 1:Theo em, Vũ Xuân trình bày:vận chuyển ma túy Trường và đồng bọn đã có xuyên Thái Lan-Lào-Việt Nam, những hành vi vi phạm pháp vận chuyển hàng tạ thuốc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> luật ntn?. +Nhóm 2:Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả ntn? +Nhóm 3:Để chống lại những âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma túy, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì? -GV gọi đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv kết luận. c/Kết luận: -Một số ít chiến sĩ công an đã bị mua chuộc đánh mất nhân cách của mình.Phần đông họ đã có nhiều thành tích xuất sắc trong việc phòng chống tệ nạn ma túy.Họ luôn có tính kỉ luật của lực lượng công an và của những người điều hành pháp luật. Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.(12’) a/Mục tiêu: -HS hiểu nội dung, ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. b/Cách tiến hành: -GV tổ chức cho hs trao đổi để làm rõ thế nào là pháp luật và kỉ luật. -GV nhấn mạnh:Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện.Còn kỉ luật là những quy định, quy ước ở một tập thể..ở phạm vi hẹp hơn. *Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật. -GV:Pháp luật là quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung đối với mọi người. -Về ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật:giáo viên nêu một ví dụ về. phiện, mang vào Việt Nam hàng trăm ki lô gam hê rô in để tiêu thụ.Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc, dụ dỗ các cán bộ nhà nước. -HS:Gieo rắc “Cái chết trắng”. -HS:Các chiến sĩ công an cần có phẩm chất vượt khó khăn, liêm khiết, mưu trí, dũng cảm, gan dạ... -HS lắng nghe.. -HS: +Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. +Kỉ luật là những quy định, quy ước của một công đồng(một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người. -HS nghe. II/Bài học: 1/Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2/Kỉ luật là những quy định, quy ước của một công đồng(một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người. 3/Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật: Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước, không được trái với pháp luật. 4/Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nội quy của nhà trường:Nếu không có tiếng trống để quy định giờ học, giờ chơi..thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường.GV giúp hs phân tích mọi khía cạnh, cái lợi và cái hại của pháp luật, kỉ luật→rút ra sự cần thiết phải có pháp luật và kỉ luật. *Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật. -GV:Pháp luật tạo điều kiện cho xã hội phát triển trong vòng trật tự. Hoạt động 4: Thảo luận về các biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với HS.(9’) a/Mục tiêu: -HS hiểu được các biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với hs. b/Cách tiến hành: -Tổ chức cho hs thảo luận. +Tính kỉ luật của người hs biểu hiện ntn trong học tập, sinh hoạt hằng ngày ở nhà và cộng đồng? -Sau khi hs thảo luận, GV chốt lại các ý chính.. -Học sinh phải làm gì?. bảo vệ quyền lợi của mọi người, pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng chung.. -HS:+Trong học tập hs phải tự giác vượt khó đi học đúng giờ đều đặn làm bài đầy đủ… +Thể hiện tính kỉ luật trong sinh hoạt ở cộng đồng và gia đình:Tự giác hoàn thành công việc được giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung… -Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với hs:+Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì nổ lực hằng ngày. +Làm việc có kế hoạch…. -HS:Thường xuyên và tự giác thực hiện những quy định của nhà trường, cộng đồng và Nhà nước.. 5/Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và Nhà nước.. 4/Hoạt động tiếp nối:2’ -Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk. -Chuẩn bị bài ngoại khóa về trật tự ATGT:Liên hệ thư viện mượn sách giáo dục trật tự ATGT. *Rút kinh nghiệm-Bổ sung:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>