Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.88 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày giảng Lớp 7A: 27/02/2013 Tiết 53: ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Lấy được ví dụ về một đơn thức. + Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến. + Biết thu gọn đơn thức và phân biệt được phần hệ số và phần biến của một đơn thức. 2. Kĩ năng: + Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. + Tìm được bậc của một đơn thức một biến trong trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: + Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. - Trò : Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra bài cũ: a) Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? b) Tính giá trị của biểu thức 2x2 + 1 tại x = 3. * Giải: Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 2x2 + 1 = 2.32 + 1= 2.9 + 1 = 19. * Bài mới: Hôm nay ta tìm hiểu dạng biểu thức gọi là đơn thức. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn thức. (12 phút) - Mục tiêu: Nhận biết các khái niệm của đơn thức. Lấy được ví dụ về đơn thức. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. - GV ĐVĐ: Thế nào là một đơn thức ? Để biết hãy làm bài ?1. - GV treo bảng phụ ?1 như SGK bổ xung thêm 9; 3/5; x; y. Và yêu cầu HS hoạt động nhóm bài ?1 (3’). Cho biểu thức đại số: ..... Hãy sắp xếp chúng thành 2 nhóm. + Nhóm 1: những biểu thức có chứa phép cộng, trừ.. NỘI DUNG. 1. Đơn thức: [?1] - Nhóm 1: 3 −2 y ; 10+ y ; 5( x + y ) 3. 2 3 - Nhóm 2: 9; 3/5; x; y; 4 xy 2 ; − x y x ; 5. 1 2 x 2 (− ) y 3 x ; 2 x 2 y ; −2 y 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhóm 2: các biểu thức còn lại. -HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình bày. -GV: Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức, còn ở nhóm 1 không phải là đơn thức. Vậy em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? -HS nêu khái niệm về đơn thức. -GV chốt lại ở bảng nháp. *Đơn thức là: +Biểu thức đại số. +Gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến. -GV: số 0 có là đơn thức không? vì sao? -HS: số 0 cũng là đơn thức vì số 0 cũng là 1 số. -GV: ?2. các em hãy lấy các ví dụ về đơn thức -HS lấy ví dụ về đơn thức. -Củng cố bằng BT: + Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? 2 x2 y a) 5. 1. 2. * Khái niệm: (SGK/30). ) Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không. [?2] Ví dụ: 9; x; y; 2 x 3 y ; 5 x2 y 3 z ... ⇒ là các đơn thức.. 5 3 x 9. b) 9x yz c) 15,5 d) + Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? a) 0. 2 3 2 b) 2 x y .3 xy. x2 c) 2. d) 4x y. 2 e) 2x y 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn thức thu gọn. (12 phút): - Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là đơn thức thu gọn. - Đồ dùng dạy học: bảng phụ. - Cách tiến hành: -GV: cho HS nghiên cứu thông tin trong 2. Đơn thức thu gọn: SGK/31. - VD: Đơn thức 10 x6 y 3 là đơn thức thu -GV: cho đơn thức 10 x6 y 3 . Số 10 xuất gọn có: hiện mấy lần ? Trong đơn thức này có mấy Phần hệ số là 10 biến? Các biến có mặt mấy lần ? Và được Phần biến là x 6 y 3 viết dưới dạng nào? -HS: đơn thức 10 x6 y 3 có 2 biến x và y. Các biến đó có mặt 1 lần. Dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương. -GV: ta nói đơn thức 10 x6 y 3 là đơn thức thu gọn. 10 là hệ số, x6y3 là phần biến của đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? -Khái niệm: (SGK/31) Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? -VD: SGK.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -HS: nêu khái niệm đơn thức thu gọn. Trong đơn thức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến. -Yêu cầu làm BT12a/32 SGK (bảng phụ). - GV nêu chú ý. - GV nêu BT: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn:. * BT 12/32 SGK: a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5 phần biến là x2y.... ¿ Chú ý: (SGK/31). 3 2 3 x y x 5 d) 2xy2. . a) 4x2y b) -y c) 2 3 e) 5xy zyx - HS: nêu kết quả. 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu bậc của đơn thức. (7 phút): - Mục tiêu: Biết cách tìm bậc của đơn thức. - Đồ dùng dạy học: bảng phụ. - Cách tiến hành: -GV: Cho đơn thức 2 x 5 y 3 z . 3. Bậc của đơn thức: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn - Ví dụ: 2 x 5 y 3 z có tổng số mũ các biến là 5+3+1=9 . Ta nói 9 là bậc của đơn thức không? Hãy xác định phần hệ số, phần 5 3 biến, số mũ của mỗi biến? 2x y z . 5 3 -HS: 2 x y z là đơn thức thu gọn có: phần hệ số là 2. phần biến là x 5 y 3 z . số mũ của x là 5,của y là 3, z là 1. Tổng số mũ là 5+3+1=9 . -GV: ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. ¿ Cách tính bậc của đơn thức: (SGK/31). Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số 2 3 khác 0 ? - VD: 5x y có bậc là 2 + 3 = 5 -HS: nêu cách tìm bậc của đơn thức. -GV: chốt lại cách tìm bậc của đơn thức. -GV: lưu ý cho HS muốn tính bậc của đơn thức trước tiên ta phải thu gọn đơn thức, sau đó tìm bậc. * Chú ý : - Nêu chú ý SGK. - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không (VD: - GV: đưa ra BT (bảng phụ) : Hãy tìm bậc của các đơn thức sau: 5 2 x y b) 9. . 1 6 6 x y 2. 9, 3/5). - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.. a) -5 c) - HS: nêu kết quả. 5. Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân hai đơn thức. (8 phút): - Mục tiêu: Biết cách nhân hai đơn thức. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: -GV: Cho A = 32.167; B = 34.166. Tính A.B 4. Nhân hai đơn thức: ? VD1: A.B = 32.167 34.166.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV: Gọi 1 học sinh trình bày cách tính. -HS: nêu kết quả. -GV: ghi lại trên bảng nháp. -Bằng cách tương tự hãy tìm tích của hai đơn thức sau : 2x2y và 9xy4. -Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. -Yêu cầu làm ?3.. = (32 . 34).( 167 . 166) = 36. 1613 VD2: (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) . (y.y4) = 18.x3y5. Qui tắc: ...nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau. Chú ý: SGK [?3] (−. 1 3 1 2 3 2 3 2 x ).(− 8 xy )=[(− ) .(− 8)].(x . x ). y =2 x y 4 4. 6. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút) * Tổng kết: - Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn. - Bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức. - BT củng cố: Hoàn thành bảng sau Biểu thức. . 3 2 xy 2. Đơn thức Đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến Bậc * HD về nhà: - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. - Bài tập: 12b,13,14/SGK-T32. - Đọc bài: Đơn thức đồng dạng.. 2 3 2 2 x yz 5 2. 2 x5 xy 3 zy 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>