Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.84 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐỊNH HIỆP Họ và tên----------------------------Lớp 7a. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : LỊCH SỬ 7 TUẦN KIỂM TRA. GVra đề Cao Thị Bảy. NGÀY KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử nước Đại Việt từ thời Lê Sơ đến Việt Nam giữa đầu thế kỉ XVII học kì II, lớp 7. So với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết 1- Kiến thức -HS hiểu được âm mưu bành trướng của nhà Minh, tường thuật, được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩ Tây Sơn, - Hiểu tổng quát bức tranh chính trị xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVII- XVIII -HS biết lập niên biểu và trình bày tiến trình của cuộc khởi nghiã nông dân Tây Sơn - Hiểu rõ việc thành lập nhà Nguyễn Các chính sách king tế, chính trị của nhà Nguyễn 2- Về kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. - Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử… II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA - Hình thức : Trắc nghiệm ,Tự luận .. III. THIẾT LẬP MA TRẬN. Tên chủ đề ( nội dung,. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ TL. Vận dụng TL. Cộng Tổng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> chương) Nước Đai Việt ở thế kỉ XV: Khởi nghĩa Lam sơn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn,tôn giáo nào được sử dụng thời nhà Lê. Số câu:3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ:7,5%. Biết sự suy thoái của nhà Lê,những mâu thuẫn tranh giành quyền lực giữa các phe phái Dẫn đến sự chia cắt đất nước Số câu: Số câu:2 Số điểm: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% Phong trào Khởi nghĩa nông nông dân Tây dân Tây Sơn diễn Sơn ra năm nào Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi bị quân Trịnh trịnh tấn công.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVIXVIXVIII. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu:2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5%. Số câu: 9 Số điểm:2,25 Tỉ lệ:22,5%. THCS ĐỊNH HIỆP Họ và tên-----------------------------. Số câu:4 Số điểm: 2,75 Tỉ lệ: 27,5%. Các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra chống lại triều đình Số câu:1 Số điểm:02,5 Tỉ lệ:2,5 % Trình bày diễn biến của Quang Trung đại phá quân Thanh, ý nghĩa. Dùng kiến thức đã học điền vào chỗ trống đã cho về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5%. Việt Nam nửa Hậu quả của các đầu thế kỉ XVI- cuộc chiến tranh, XVIII Ai là người lập ra phủ Gia Định Số câu: Số câu 2 Số điểm: Số điểm 0,5% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% Tổng số câu: Tổngsốđiểm: Tỉ lệ:. Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20%. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu:3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ: 7,5 % Vân dụng những kiến thức đã học trình bày ,nhận xét những biện pháp cải cách của vua Qung trung trong việc xây dựng đất nước Số câu:1 Số câu:5 Số điểm:3 Số điểm: 6 Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 60%. Số câu: Số điểm Tỉ lệ: %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Tổngcâu:2 Tổng: 0,5 Tỉ lệ:5%. Số câu:2 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ 7,5%:. Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu:1 Số :3đ Tlệ:30%. Tổng câu:14 Tổng:10 Tỉ lệ:100%. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : LỊCH SỬ 7.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 7a. NGÀY KIỂM TRA TUẦN 30 Điểm. Lời phê của giáo viên. I.Trắc nghiệm (2,5điểm) Câu 1: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào ? A. Tháng 8-1425 . B. Tháng 9-1426. C. Tháng 11/1426. D. Tháng 12/1427. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo ? A. Nguyễn Trãi . B. Lê Lợi . C. Nguyễn Chích . D. Lê Lai. Câu 3: Nội dung học tập ,thi cử thời Lê Sơ là các sách theo tư tưởng nào ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 4: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào? A. Đầu TK XVI. B. Cuối TK XVI. C. Giữa TK XVI . D. Đầu TK XVII. Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào 3 lần tấn công Thăng Long chiếm được kinh thành? A. Khởi nghĩa Phùng Chương. B. Khởi nghĩa Trần Cảo. C. khởi nghĩa Trần Tuân. D. khởi nghĩa Lê Huy. Câu 6: Ai đã lập ra phủ Gia Định? A. Nguyễn Hữu Chỉnh. B. Nguyễn Hữu Cảnh. C. Nguyễn Hữu Dật. D. Nguyễn Hữu Cầu.. Bài 7: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào? A. 1771 B. 1772 C. 1780 D. 1785 Bài 8: Vùng nào đã trở thành chiến trường của các cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn A. Quảng Bình – Hà Tĩnh B. Thanh Hóa – Nghệ An C. Huế – Quãng Nam D. Nghệ An – Hà Tĩnh Bài 9: Ranh giới giữa đàng Trong và đàng Ngoài là : A. Sông Bến Hải B. Đèo Hải Vân C. Sông Gianh D. Đèo Tam Điệp Bài 10: Nguyễn Nhạc đã đối phó ra sao khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn? A. Tạm hòa với quân Nguyễn dồn sức đánh quân Trịnh B. Tạm hòa với Trịnh , dồn sức đánh quân Nguyễn C. Chia lực lượng đánh cả quân Trịnh và quân Nguyễn D. Rút lui về căn cứ bảo toàn lực lượng Câu 11: Điền vào chỗ trống: (0,5Đ) Trong 17 năm ( 1771- 1789) liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát …………………………………… xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào ………………………… đã đánh tan các cuộc xâm lược của ……………………………bảo vệ nền độc lập và lãnh thỗ của tổ quốc. II: Tự luận ( 7đ) Câu 12: Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế thời lê sơ( 2 đ). Câu 13: Vua Quang Trung đã có những biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế ,ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc : Hãy xét về những chính sách đó của Quang TRung( 3đ) Câu 14: Trình bày diễn biến , kết quả, ý nghĩa Quang Trung Đại Phá quân Thanh 1789 (2đ) Bài làm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------THCS ĐỊNH HIỆP Họ và tên-----------------------------. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : LỊCH SỬ 7.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 7a. NGÀY KIỂM TRA 25/ 3 TUẦN 30. I: Trắc nghiệm ( 2,5đ) CÂU ĐÁP ÁN. 1 B. 2 B. 3 A. 4 A. 5 B. 6 B. 7 A. 8 A. 9 C. 10 B. Câu 11: (0,5đ)điền từ còn thiếu : Nguyễn , Trịnh, Lê.Phong trào Tây Sơn.Xiêm, Thanh II: Tự luận ( 7đ) Câu 12: Những nét chính về tình hình kinh tế thời lê sơ( 2 đ) -Nông nghiệp Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng. Đặt ra nhiều chức quan chuyên lo về nông nghiệp như : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ. Quy định lại chế độ quân điền. - Công thương nghiệp Các nghề thủ công truyền thống : kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm sắt, làm gốm ngày càng phát triển. Nhiều làng nghề hình thành như : Bát Tràng, Đại Bái, Vân Chàng. Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền, chế tạo vũ khí. Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách Tác. - Thương nghiệp Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy định việc thành lập chợ. Buôn bán với người nước ngòai được duy trì. Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Câu 13: Vua Quang Trung đã có những biện pháp để phục hồi và phát triển kinh tế ,ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc (2đ) - Nông nghiệp : Ra “chiếu khuyến nông” giải quyết tình trạng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.Giảm thuế. =>Mùa màng bội thu đất nước thái bình -Công thương nghiệp :Mở cửa ải, thông chợ búa. Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.=> đáp ứng nhu cầu của ngươi dân -Văn hóa: Ban bố “chiếu lập học,”các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học: Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. *Hãy xét về những chính sách đó của Quang TRung( 1đ) -Những chính sách của Quang Trung làm cho kinh tế được phục hồi nhanh chóng . -Xã hội dần ổn định. Câu 14: Diễn biến ,trận đánh Quang Trung Đại Phá quân Thanh (2đ - 22- 12- 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. - Ngày 30 Tết, ta tiêu diệt đồn Tiền Tiêu. - Ngày mùng 3 Tết, ta bao vây và tiêu diệt đồn Hạ Hồi. - Ngày mùng 5 Tết, ta tiêu diệt đồn Ngọc Hồi, Đống Đa. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Ý nghĩa lịch sử: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm –Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc. Thống kê điểm Tổng số bài 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Trên trung kt 79/79 bình Điểm 6 13 40 16 4 76%.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>