Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra giua hoc ky IIToan lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II(2012- 2013) MÔN: TOÁN 9. Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: * Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì giữa II môn Toán lớp 9, gồm các nội dung: 1/ Kiến thức: - Biết các phép giải hệ phương tình bằng phương pháp cộng đai số, phương pháp thế - Biết các giải bài toán bằng cáh lập hệ phương trình thông các bài toán đó - Biết được hàm số bậc hai cho bởi công thức y = a 2x. Biết tìm được giá trị của a ( hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x và y. - Biết vận dụng công thức về hàm số để vẽ đồ thị. - Biết vận dụng hai công thức nghiệm để giải pương trình. - Biết vận dụng định lí các góc để tìm số đo. - Biết chứng minh tứ giác nội tiếp - Biết vận dụng công thức để tính độ dài cung. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình - Vận dụng công thức công thức nhiệp một cách thành thạo. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, biện luận. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp - Vận dụng các công thức hình học để tính toán. 3/ Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận II- HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA:( Tự luận hoàn toàn ) III- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Vận dụng. Cấp độ Chủ đề. 1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 10 tiết ). Số câu: Số điểm: 2. Chương: Hàm số y = ax2 ( a khác 0 ) . Phương trình bậc hai một ẩn ( 21 tiết). Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Biết được định nghĩa hai hệ phương trình tương đương và lấy được ví dụ 1 1,0. Cấp độ cao. Cộng. 1 1,0 ( 10% ) - Vận dụng được các phương pháp giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vận dụng được định lí viet để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai một ẩn. 3 5,0. Số câu: Số điểm: 3. Chương : Góc với đường tròn. ( 20 tiết). Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm :. Biết được định nghĩa tứ giác nội tiếp và vẽ hình minh họa. 3 5,0 ( 50 % ). 1 1,0. Biết cách chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn . 1 2,0. Hiểu được công thức tính độ dài cung tròn .. 2. 1. 3. 1. 2,0 ( 20 % ). 2,0 ( 20 % ). 5,0 ( 50 % ). 1,0( 10%). 1 1,0. 3 4,0 (40 % ) 7 10,0 ( 100 %). IV - NỘI DUNG ĐỀ A/ LÝ THUYẾT :( 2,0 điểm ) Câu 1(1,0 điểm ) Hãy nêu định nghĩa hệ hai PT tương đương và cho VD minh họa. Câu 2 ( 1,0 điểm ) Hãy nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp và vẽ hình minh họa. B/ BÀI TẬP : ( 8,0 điểm ) Câu 1 ( 3,0 điểm ) Giải hệ phương trình và phương trình sau :  x  2 y 7  b / x 2  6 x  5 0 a/ 2 x  2 y 12 Câu 2( 2,0 điểm ). Hai người cùng làm một công việc trong 20 ngày thì xong. Nếu hai người cùng làm trong 10 ngày, rồi người thứ nhất không làm nữa thì người thứ hai phải làm thêm 15 ngày mới hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người sẽ hoàn thành công việc trong bao lâu. Câu 3 ( 3,0 điểm ) Cho đường tròn đường kính BC = 8cm. Từ điểm A nằm bên ngòai đường tròn kẻ hai cát tuyến AMB, ANC với đường tròn . Gọi H là giao điểm của BN và CM . a/ Chứng minh rằng tứ giác AMHN nội tiếp . b/ Tính độ dài cung CNM biết số đo góc ABC là 500. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – TOÁN 9 Câu I. Lý thuyết ( 2,0 điểm ) 1 Định nghĩa : (Sgk/ trang 11) HS cho ví dụ đúng. Đáp án. 2 Định nghĩa và hình vẽ : (Sgk/ trang 87) II. Bài tập ( 8,0 điểm ). Điểm 0.5 0.5 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.  x  2 y 7   2 x  2 y  12  a/.   x  5    x  2 y 7. 1,5.  x 5   y 1. Vậy S = {( 5 ; 1 )} b / x 2  6 x  5 0(1) Có: a + b + c = 1 – 6 + 5 = 0 2. 1,5. Vậy phương trình ( 1) có nghiệm x1 1, x2 5 Gọi x số ngày, người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc Gọi y số ngày, người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc Điều kiện: (x, y > 20) Theo đề bài ta có :. 0,5. 1 Mỗi ngày hai người cùng làm chung được 20 công viêc. Nên ta có. phương trình: 1 1 1   (1) x y 20. Nếu hai người cùng làm trong 10 ngày thì người thứ nhất nghỉ người thứ hai phải làm thêm 15 ngày nữa. Nên ta có phương trình:. 0,5. 1 1 15 10(  )  1(2) x y y ¿ 1 1 1 + = x y 20 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 10 1 + 1 + 15 =1 Giải hệ: x y y ¿{ ¿ ¿ x=60 y=30 (TMĐK) ¿{ ¿. 1,0. - Hình vẽ. 0,5. (. ). Vậy người thứ nhất làm một mình xong công việc trong 60 ngày. Người thứ nhất làm một mình xong công việc trong 30 ngày.. 3. 0  0  a) Ta có BMC 90 ; BNC 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>    AMC 900 ; ANB 900. A. 1,5. M N H B. C O.    AMH+ANH 900  900 1800.  AMHN nội tiếp 0   CNM=2MBC=2.50=100. b) Ta có sđ. Độ dài cung CNM:. l.  Rn  .4.100 20   (cm) 180 180 9. Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được hưởng trọn điểm. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×