Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.84 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc:. TRANH LÀNG HỒ. I. MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Tranh dân gian làng Hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài + Lần 1: Luyện phát âm: tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy,… + Lần 2: Giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,…. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao đổi, trả lời từng câu hỏi. - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức. c) Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu ý nghĩa của bài.. - 2, 3 HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? - Qua bài văn, tác giả thể hiên tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc ? - HS lắng nghe. 1 HS đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc cá nhân Lắng nghe, giải nghĩa. - HS nói thêm phần giải nghĩa từ. HS luyện đọc theo cặp. 1, 2 HS đọc lại cả bài. + Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ. + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, gói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột của vỏ sò trộn với bột hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”. + Tranh lợn ráy có những khoáy âm dươngà rất có duyên + Tranh vẽ đàn gà conà tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ + Kĩ thuật tranhà đã đạt tới sự trang trí tinh tế. Màu trắng điệpà là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa + Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc. - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn. - Nhiều HS luyện đọc. HS thi đọc diễn cảm HS nêu: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.. - Giáo viên nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 27 Thứ hai ngày11 tháng 3 năm 2013 Toán:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại “Qui tắc và công - HS nêu và viết công thức. thức tính vận tốc” - Nhận xét. 2. Luyện tập: Bài 1: Củng cố cách tính vận tốc - GV cho HS đọc đề bài, nêu cách - HS đọc đề, nêu công thức tính vận tốc. giải bài toán và sau đó tự giải. GV - Cả lớp làm bài vào vở. chữa bài. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Bài 2: Củng cố cách tính vận tốc - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: Vận dụng giải bài toán thực tiễn - GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách tính vận tốc. GV yêu cầu HS tự giải bài toán, sau đó GV chữa bài. Bài 4: Vận dụng giải bài toán thực tiễn - Mời HS nêu yêu cầu, cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài giải của bạn. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán, nói cách tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc kết quả (nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trường hợp) Bài giải Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ - Làm vở: Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút =1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ - HS xem bài: “Quãng đường”.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:. - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Một số tranh ảnh về tình thầy trò… III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2. 1. Giới thiệu bài: - Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc những câu chuyện kể về kỉ niệm của các em với thầy, cô giáo. 2. 2. Hdẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV cho một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp. GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học). - GV cho bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. - GV hướng dẫn HS: gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện; GV hỏi HS đã tìm câu chuyện như thế nào và mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - GV yêu cầu mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. 2.3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhóm - GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp - GV cho các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn nhất trong tiết học. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.. - HS tiếp nối nhau KC trước lớp. HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS phân tích đề: 1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2) Kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - 4 HS đọc tiếp nối: Những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo - Kỉ niệm về thầy cô. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - HS lập dàn ý vào vở nháp. - Nhóm 2. - HS thi KC trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. - Xem trước tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Buổi chiều. GĐ-BD Toán:. LUYỆN: CÁCH TÍNH VẬN TỐC - GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS nắm cách tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc, công thức tính vận tốc. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Một ôtô đi được quãng đường 150 km trong 2,5 giờ. Tính vận tốc của ôtô đó. Bài 2: Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó với đơn vị đo là km/giờ. Bài 3: Hai thành phố A và B cách nhau 160km, một ôtô đi từ A lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút. Tính vận tốc của ôtô, biết rằng ôtô nghỉ dọc đường 45 phút. - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng. Baì 4: Quãng đường ab gồm đoạn lên dốc dài 15,3km và đoạn xuống dốc dài 24km. Một ô tô đi lên dốc hết 54 phút và đi xuống dốc hết 36 phút. Tính: a) Vận tốc của ô tô khi lên dốc, khi xuống dốc. b) Vân tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét. - 1HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. KQ: 60 km/giờ - Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng - Chữa bài nếu sai. KQ: 42 km/giờ - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. KQ: 40 km/giờ. - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. Bài giải Đổi: 54 phút = 0,9 giờ; 36 phut = 0,6 giờ. a) Vận tốc của ô tô khi lên dốc là: 15,3 : 0,9 = 17(km/giờ) Vận tốc của ô tô khi xuống dốc là: 24 : 0,6 = 40( km/giờ) b)Thời gian ô tô đi quãng đường AB là: 0,9 giờ + 0,6 giờ = 1,5 giờ . Quãng đường AB dài là" 15,3 + 24 = 39,3 (km) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là: 39,3 : 1,5 = 26,2 (km/giờ). Đáp số: 17km/giờ và 40km/giờ b) 26,2 km/giờ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Buổi chiều: Tập làm văn:. TH TIẾNG VIỆT. TIẾT 1 - TUẦN 26 I. MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Đũa cả mông mang”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Hiểu và thay thế những từ ngữ in đậm bằng từ ngữ có nghĩa tương tự để đảm bảo liên kết câu mà không bị lặp từ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn. - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - HS đọc nối tiếp, 3 lượt. - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập. - Cả lớp suy nghĩ làm vào vở. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Lần lượt trả lời từng câu. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. ĐA:a,ý1 b,ý3 c, ý 2 d, ý 3 e, ý 1 g, ý 1 Bài 3: - HS trình bày, nhận xét. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Đáp án: con gái, chuyện, nàng, này 3. Củng cố - Nhận xét tiết học HSG VÀ KHÁ (tự luyện thêm) Bài: 1 Trong bài Nhớ Việt Bắc ( Tiếng Việt 3, tập 1), nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi được nhà thơ Tố Hữu giợi tả như sau: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang... Em hãy cho biết: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc? Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm gì ở người cán bộ? Bài 2: Tả cây hoa có những vẻ đẹp mà em ưa thích..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức. EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, em yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. - Giấy khổ lớn, thẻ màu. - Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? Để thế giới - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Vẽ “Cây hòa bình” * Mục tiêu : Củng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS. * Cách tiến hành - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hòa bình” ra giấy khổ lớn. - HS thảo luận nhóm vẽ “Cây - Kết luận như SGV / 55 hòa bình” Hoạt động 2 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa - Đại diện nhóm trình bày bình trướclớp. KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa - Các nhóm treo tranh và giới bình và bảo vệ hòa bình. thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em *Mục tiêu: Củng cố bài yêu hòa bình. *Tiến hành: - Cả lớp xem tranh, bình luận - GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoặc nêu câu hỏi. hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng. 3. Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng. - HS trình bày các bài thơ, bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Em tìm hiểu về hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ Liên Hợp Quốc”. đề Em yêu hoà bình..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng học nhóm. Từ điển, thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báu của dân tộc. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT. - GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; hướng dẫn HS: BT yêu cầu các em minh họa mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao. Bài tập 2: GV cho một HS đọc yêu cầu của BT, giải thích bằng cách phân tích mẫu cầu kiều, khác giống. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung BT. - GV cho HS làm bài theo nhóm. GV hướng dẫn HS đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải. - GV mời đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng – ô chữ hình chữ S, màu xanh là: Uống nước nhớ nguồn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1, 2.. - HS thực hiện yêu cầu. HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ được thay thế (BT3, tiết LTVC trước).. - HS lắng nghe. HS làm bài vào vở - mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa cho 4 truyền thống đã nêu.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm vào VBT.. - 1 HS trình bày, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - Thi đua theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS tiếp nối nhau đọc. - Cả lớp làm bài vào VBT..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Toán:. QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU:. - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Bài tập cần làm bài , bài 2 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính vận tốc, cho Ví dụ. 2. Dạy bài mới: 2.1. Hình thành cách tính quãng đường: a) Bài toán 1: - GV cho 1 HS đọc bài toán và nêu yêu cầu - GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô. - GV cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - GV cho HS nhắc lại cách tính quãng đường ô tô đi được. b) Bài toán 2: - GV cho HS đọc và giải bài toán. - GV hướng dẫn HS đổi: 2 giờ 30 phút ra giờ. - GV lưu ý HS: Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km. 2.2. Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi một số HS nêu cách tính và kết quả. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài toán và sau đó tự giải. GV chữa bài. * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách tính quãng đường. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - HS nêu.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 (km) - Công thức: s = v x t - Một số HS nhắc lại: Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) - HS làm vào vở Bài giải Quãng đường ca nô đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - HS thảo luận nhóm 4 và thi đua giải bài toán. Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút = 160 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/ phút) Quãng đường AB xe máy đi được là: 0,7 x 160 = 112 (km) Đáp số: 112 km - 2 HS nêu. - Dặn HS xem bài: “Quãng đường”.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khoa học. CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU:. - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các hình ảnh trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt đậu và bông ẩm (giấy thấm) khoảng 3 – 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: -Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt, nhưng các em có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được cây mọc lên từ hạt như thế nào. 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. . - GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện nhiệm vụ: Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. + Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - GV kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh). Hoạt động 3: Quan sát - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. - GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà làm thực hành như yêu cầu Thực hành trang 109 SGK.. - HS trình bày, HS khác nhận xét. HS kể tên và nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - HS lắng nghe. GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS thực hiện yêu cầu HS trong nhóm tiến hành tách hạt đậu đã ươm ra làm đôi một cách cẩn thận. Từng HS trong nhóm chỉ rõ đâu là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng. - HS các nhóm quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận làm bài tập. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: - Bài 1: HS chỉ vào hình vẽ đâu là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng. - Bài 2: 2 – b; 3 – a; 4 – e; 5 – c; 6 - d - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày và thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm 2. - HS quan sát hình và trao đổi. - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung. - Chuẩn bị bài “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Buổi chiều. TH Toán:. TIẾT 1 - TUẦN 27 I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS nắm được cách nhân, chia đo thời gian cho 1 số. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Nêu cách nhân, chia đơn vị đo thời gian cho một số? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi 5 HS TB làm ở bảng. - Chữa bài Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp nối vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. - Cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS TB lên bảng, cả lớp nối vào vở - Nhận xét bài bạn, sửa nếu sai.. - Nhận xét. Bài 3: Dành cho HS khá - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp giải và chọn câu trả - Tự làm vào vở. HS nêu câu trả lời và lời đúng. giải thích, nhận xét - Chữa bài. Bài 4: Dành cho HS khá Bài giải: - 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. Đổi 20phut = 1/3 giờ - Suy nghĩ, tìm cách giải. Quãng đường ô tô đi là. - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. 75 x 1/3 = 25 (km) - Nhận xét bài bạn. Đáp số: 25 km Bài 5: Khoanh vào đáp án c 3. Củng cố - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập đọc:. ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời nội dung các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). Giảm tải: Thay đổi câu hỏi 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng – bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm truyền thống vẻ vang của đất nước ta, dân tộc ta. 2.2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: GV yêu cầu: - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ . b) Tìm hiểu bài: + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? + Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. + Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm. - Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến ? c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV cho một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với nội dung từng khổ thơ. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 3 và 4. - GV yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc từng khổ, cả bài thơ. - Cho HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.. - 2 HS đọc và trả lời. 2 HS đọc lại bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi: - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? Lượt 1: HS đọc nối tiếp, phát âm từ khó HS đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới…; nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - Lượt 2: HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ. HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc tiếp nối. - HS đọc phần chú thích. - HS luyện đọc theo cặp. 1- 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc. + Khổ 1: Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. + Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta… Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa + Nước của những người chưa bao giờ khuất , Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về + Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người - đã thể hiện niềm vui phới phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. - 1 tốp HS đọc tiếp nối. Cả lớp đọc diễn cảm. Miệng. Thi đua. * Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Làm các BT Bài 1, bài 2, bài 3 và bài 3* bài 4* dành cho HS khá giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc và viết công thức. - Nhận xét. 2. Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, thống nhất kết quả. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô. - Muốn tính gian ô tô đi được, ta làm như thế nào? - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào ? - HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.. * Bài 3: GV hướng dẫn HS phân tích, đổi 15 phút ra giờ. Sau đó, GV cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - HS thực hiện yêu cầu - HS Làm bảng con 130 km; 1,47 km; 24 km - HS đọc đề. - HS tìm hiểu đề. + Ta lấy thời gian đến B trừ cho thời gian bắt đầu đi từ A. + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian vừa tìm được. - HS làm vở: Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - HS làm vào vở, 1HS khá giỏi lên bảng giải. Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay được trong 15 phút là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm thi đua. Bài giải 1 phút 15 giây = 75 giây Quãng đường Kăng-gu-ru di chuyển được trong 1 phút 15 giây là: 14 x 75 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m. * Bài 4: GV giải thích Kăng –gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước. - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán, cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc. - Gọi HS nêu lại quy tắc tính quãng đường. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập làm văn:. ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU: Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử. dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1. - Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mt, yêu cầu. 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - GVdán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại. . GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: . Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. . Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. . Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. Bài tập 2 GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa… - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn như thế nào. GV mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn. - GV gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét và chấm điểm những đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối.. HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước. HS tiếp nối nhau đọc. HS lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, làm bài, trả lời lần lượt các câu hỏi. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe: + Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể bao quát rồi tả chi tiết. + Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. + Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh, nhân hóa… + Cấu tạo: Ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật về một số loài cây, hoa, quả và chuẩn bị làm bài. - Một vài HS phát biểu. - HS làm vở. - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Buổi chiều. TH Tiếng Việt:. TIẾT 2 - TUẦN 26 I. MỤC TIÊU:. - Đọc đoạn văn và tìm được các từ mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và lỗi lặp từ, rồi chữa lại cho đúng. - Biết viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho đề văn tả cái ti vi. Lời văn sinh động, hấp dẫn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. Bài 3: HSG VÀ KHÁ GV cho HS đọc yêu cầu của BT Tìm từ được lặp lại nhiều trong đoạn trích sau. Viêc lặp lại trong trường hợp này có tác dụng gì? Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sùng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, Ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày chon von trên mặt biển. Tùy theo sụ phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh mông, luc thu hẹp thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một đòng suối, lúc uốn quanh chân đảo như đòng suối, lúc uốn quanh chân đảo như dãi lụa xanh. (Theo Thi Sảnh) - GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng Bài 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn trích dưới đây, để tạo sự liên kết giữa các câu đoạn: - GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Viết lại mở bài, kết bài cho hay hơn. Bài 3: HS đọc yêu cầu của BT Từ được lặp lại nhiều trong đoạn trích bên: ( Đó là từ đảo). Viêc lặp lại trong trường hợp này có tác dụng là: Từ đảo được lặp lại tạo ra sự liên kết chặt chẽ về nôi dung giữa các câu trong đoạn. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn). Bài 4:- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi . HS làm vở.- 1 HS trình bày. Cuộc sông quê tôi gắn với ... Cha làm cho tôi chiếc ... để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp, để geo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón ... , lại biết đan cả .... và ..... xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những .... rơi đầy quanh gốc vê om ăn vừa béo vừa bùi. ( Theo Nguyễn Thái Vận) - (Lá cọ, mành cọ, làn cọ, cây cọ, chổi cọ, trái cọ) Thứ tự các từ cần điền như sau: cây cọ, chổi cọ, lá cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Buổi chiều: TH Toán:. TIẾT 2 - TUẦN 26. I. MỤC TIÊU:. - Củng cố để HS nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung trong thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu cả lớp làm vở, 4 HS TB lên bảng - Chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vở.1 HS TB nêu câu trả lời đúng và giải thích. - Nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm vào vở. - Gọi HS TB nêu kết quả và giải thích. - Nhận xét. Bài 4: Dành cho HS khá - Yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở. - Chữa bài. Bài 5: Dành cho HS khá - Gọi HS đọc đề. - Mời 1 HS khá nêu câu trả lời. - Nhận xét 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Làm vào vở, nêu kết quả, nhận xét. - HS nêu cách làm. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cách làm. - Làm vào vở, nhận xét bài bạn KQ: B. 11giờ 15 phút - Tự làm vào vở. - Một số HS trình bày, bổ sung. KQ: a. Đ b. S c. Đ d. Đ - 1 HS khá lên bảng giải. - Cả lớp suy nghĩ và làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Buổi chiều: Kĩ thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1) I. MỤC TIÊU: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1.Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben. GV nx 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. GV hướng dẫn . 3/ Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung. b) Lắp từng bộ phận * Lắp thân và đuôi máy bay (H.2 – SGK) - GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. * Lắp ca bin (H.4 – SGK) - GV gọi 1 – 2 HS lên bảng lắp ca bin. - GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. * Lắp cánh quạt (H.5 – SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. * Lắp càng máy bay (H.6 – SGK) - GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp, GV thao tác chậm và chỉ cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay. Sau đó hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK) - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu. GV dặn HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được tiết tiếp theo.. -1 HS nhắc lại. HS nhắc lại quy trình lắp xe ben - HS theo dõi. HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. 1 – 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. HS quan sát hình 2 (SGK) + Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu ? * Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK) HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. + Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? - HS quan sát mẫu. - HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay). - 1 - 2 HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu. - Các HS khác quan sát và bổ sung. - HS quan sát hình. - Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn. - HS lắng nghe và quan sát. - HS quan sát hình và phát biểu ý kiến. - Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài. - 1 HS trả lời và tiến hành lắp. - Các HS khác quan sát và bổ sung. - HS quan sát hình và phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe và quan sát cách lắp. - HS lắng nghe và quan sát cách lắp. - HS quan sát hình và phát biểu ý kiến.1 HS trả lời và tiến hành lắp. - Các HS khác quan sát và bổ sung. - HS lắng nghe và quan sát cách lắp. - HS quan sát. - HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Toán:. THỜI GIAN. I. MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng tính BT3, cả lớp làm vở. 2. Dạy bài mới: 1. Hình thành cách tính thời gian: a) Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán. - GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động. - GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian. b) Bài toán 2: - GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán. - GV gọi một số HS nhận xét lời giải của bạn. - GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất. - GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. c) Củng cố: - GV gọi một số HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian. - GV viết sơ đồ lên bảng: v=s:t. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - Một HS lên bảng tính.. Thời gian đi là: 170 : 42,5 = 4 ( giờ) - HS phát biểu: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - t=s:v Bài giải Thời gian đi của ca nô là : 42 : 36 = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút - Một số HS nhận xét. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc: t = s : v. - HS tính bảng con và nêu kết quả. 2,5 giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ; 2,25 giờ Bài giải a) Thời gian đi của người đi xe đạp là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian đi của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) s=vxt t=s:v Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ 2. Thực hành: Bài 1: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm thi đua. Bài giải thống nhất kết quả. Thời gian máy bay bay là: Bài 2: GV cho HS tự làm bài. 2150 : 860 = 2,5 (giờ) - Hướng dẫn HS áp dụng công thức để tính 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút gian. Sau đó, GV chữa bài. Thời gian máy bay đến nơi là: * Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán. Sau 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 đó, GV chữa bài. phút = 11 giờ 15 phút. 3. Củng cố - dặn dò: Đáp số: 11 giờ 15 phút - Nêu lại quy tắc tính thời gian. - Dặn học quy tắc và công thức..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét tiết học. Buổi chiều: Chính tả: (Nhớ - viết). CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU:. - Nhớ - viết đúng bài chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm đđược các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Phiếu kẻ bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người, tên địa lí nước ngoài. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - GV cho cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa,…). - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT2. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - GV cho HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp và trình bày. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm.. - Búng càng, uốn cong, hòa trong, nông sâu, lấp lóa. - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp vở. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS gạch dưới trong VBT những tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. - 2 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Luyện từ và câu. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và. nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. Giảm tải: Bai 1: Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét). - Bảng phụ viết đoạn văn của bài Qua những mùa hoa – BT1 (phần Luyện tập). - Bảng phụ viết mẩu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2. Phần Nhận xét: Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm việc theo cặp. GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn. - GV: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. GV cho HS phát biểu. 2.3. Phần Ghi nhớ: - GV cho hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK. - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 2.4. Phần Luyện tập: Bài tập 1: GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1. GV phân việc cho HS: + lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7). GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV cho 1 HS đọc nội dung của BT2. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai. - GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng. - GV cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên. - HS thực hiện yêu cầu. HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2. - HS đọc và thảo luận nhóm cặp. 1) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. à Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. 2) Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. à Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cá nhân: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, … 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: - HS chia nhóm và thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4: HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; làm việc theo nhóm 4 - gạch dưới những QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm vở. 1 HS trình bày. - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Sổ liên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thầy cô - chắc là nhận xét không hay về cậu. Cậu bé không muốn bố đọc sổ liên lạc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố trả lời có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn, kí vào sổ liên lạc để bố không đọc được lời nhận xét của.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ thầy cô. Địa lí: CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: .2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời. b/ Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: - GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây. +Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ? - Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào. - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới. - GV mời đại diện các nhóm HS trả lời các câu hỏi. GV nhận xét và kết luận: c/ Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: - GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: - Nêu tên và chỉ trên hình 1: + Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. Hai con sông lớn ở châu Mĩ. - GV mời đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV nhận xét và kết luận: Hoạt động 3: + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? Nêu tác dụng của rừng rậm A-madôn. GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem phần dân cư và một. 3 HS trả lời.- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi + Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương là các châu lục nằm ở bán cầu Đông. + Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. - HS đọc câu hỏi và thảo luận. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung: + Châu Mĩ giáp với Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. + Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông. + Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ: Coóc-đi-e và An-đét. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ: A-pa-lát và Bra-xin. + Hai con sông lớn ở châu Mĩ: sông A-ma-dôn và sông Mi-xi-xi-pi. - HS chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. HS lắng nghe. + Châu Mĩ trải dài trên nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. + Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu. + Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới bao phủ trên diện rộng nên người ta ví nơi đây là lá phổi xanh của Trái Đất..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> số đặc điểm kinh tế chính của châu Mĩ.. - HS lắng nghe. Tập làm văn. TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU:. - Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu một số HS đọc đoạn văn tả một bộ phận của cây được viết lại. 2. Dạy bài mới: 2. 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1 đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào? 2. 3. HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 – 27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - Một số HS đọc.. -HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời theo yêu cầu của GV.. - HS làm bài.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 23 và bài 4. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động + HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích. * GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở. + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường - GV nhận xét đánh giá + HS nêu cách đổi thời gian câu (a), (b). Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng * GV đánh giá: + Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm? + 12cm/phút bằng bao nhiêu m/phút? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Gọi 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - GV đánh giá: Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả. + HS nêu lại công thức tính thời gian. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách + HS đọc bài làm + HS nhận xét * GV đánh giá +Khi tính thời gian của chuyển động đều cần lưu ý gì? 3. Nhận xét - dặn dò: Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - 2 HS - 1 HS. - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm, HS khác nhận xét. - HS nêu cách đổi. - 1 HS đọc. - HS thao tác -1 HS làm bài, HS khác nhận xét, chữa bài - Vì đơn vị vận tốc là cm/phút - 0,12 m/phút Bài giải 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò được quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút - 1 HS đọc đề - HS làm bài, nhận xét, bổ sung. Bài giải Thời gian để con đại bàng bay được quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) Đáp số: 45 phút -t=s:v - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài Bài giải 10,5 km = 10500 m Thời gian để con rái cá bơi được quãng đường 10,5 km là: 10500 : 420 = 25 (phút).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bài sau: Về nhà xem lại bài.. Đáp số: 25 phút Lịch sử. LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU:. - Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quan Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm về hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt nam tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa-ri. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. 2.2. Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu về diễn biến của Hiệp Pari. - Giáo viên trình bày vắn tắt về tình hình dẫn đến việc lí kết Hiệp định Pa-ri. - Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS + Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ? + Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra như thế nào? + Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri. + Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ? HĐ 2: Làm việc theo nhóm - Cho HS thảo luận lí do buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pa-ri và thuật lại lễ kí Hiệp định Pa-ri. HĐ 3 : Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. GV cho HS đọc SGK, thảo luận HĐ 4: Làm việc cả lớp - GV chốt lại kiến thức. nước. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri. Dặn HS về nhà xem trước bài “Tiến vào Dinh Độc Lập”.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - 2 HS trả lời. - Tại sao Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội? - Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và trình bày - HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - HS đọc, thảo luận và trình bày: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam, đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. - HS nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” HS nhắc lại: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào màu xuân năm 1975 lại “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Buổi chiều. Khoa học. CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU:. - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Các hình ảnh trang 110, 111 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: dụng cụ và một vài mẫu vật thật để thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: + Mô tả cấu tạo của hạt. + Nêu điều kiện nẩy mầm của hạt. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát - GV giao nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK: - Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi. - Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía. - GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH. - 2 HS trình bày, HS khác nhận xét.. - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình vẽ trong SGK, các vật thật mang đến lớp và thảo luận. - Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung: + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a). + Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c). + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. + Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - Một số HS phát biểu.. - GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ. - GV kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. * Cách tiến hành: - Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của động vật”. - Các nhóm thực hành trồng cây..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sinh hoạt tuần 27. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU:. - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số. + Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả... + Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác. + Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 28 - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.. -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>