Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

De thi on luyen thi tot nghiep Dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.74 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI Câu 1 Đối tượng chủ yếu được Moocgan sư dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra qui luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền lien kết với giới tính là A) Bí ngô. B) Cà chua. C) Đậu hà lan. D) Ruồi giấm. Đáp án D Câu 2 Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBb, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần là A) 2 B) 3 C) 4 D) 8 Đáp án C Câu 3 Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của cá thể trong quần thể này là A) Phân bố đồng đều. B) Không xác định được kiểu phân bố. C) Phân bố ngẫu nhiên. D) Phân bố theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án D Câu 4 Quá trình tự sao của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn và nhân sơ đều diễn ra theo nguyên tắc. A) Bổ sung và bảo toàn. B) Bổ sung và bán bảo toàn. C) Bổ sung. D) Giữ lại một mạch. Đáp án B Câu 5 Các cơ chế cách li trước hợp tử A) Ngăn cản sự giao phối và thụ tinh giữa các cá thể khác loài. B) Ngăn cản con lai khác loài sống sót đến tuổi trưởng thành. C) Ngăn cản sự giao phối và thụ tinh giữa các cá thể cùng loài nhưng ở trong các quần thể khác nhau. D) Ngăn cản sự phát triển của hợp tử do bộ gen khác loài hkông tương hợp với nhau. Đáp án A Câu 6 Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng nào gây đột biến ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp? A) Thay thế một cặp nucleotit ở ngay sau mã mở đầu. B) Đảo vị trí hai cặp nucleotit ở hai vị trí bất kì sau mã mở đầu. C) Thêm một cặp nucleotit ở ngay sau mã mở đầu. D) Mất một cặp nucleotit ở ngay sau mã mở đầu. Đáp án A Câu 7 Màu long do một gen qui định. Khi lai cá thể long trắng với cá thể long đen.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đều thuần chủng thu được F1 đều có lông màu xanh da trời. tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có kết quả về kiểu hình là A) 1 lông xanh da trời : 1 lông đen : 2 lông trắng. B) 2 lông đen : 1 lông xanh da trời : 1 lông trắng. C) 2 lông xanh da trời : 1 lông đen : 1 lông trắng. D) 1 lông đen : 1 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Đáp án C Câu 8 Khảo sát một quần thể cây tự thụ phấn, ngời ta thấy ở thế hệ thứ nhất có 50% các cây có thể có kiểu kiểu gen Aa. Ở thế hệ tiếp theo, số cá thể mang kiểu gen Aa sẽ là A) 12,5%. B) 25%. C) 50%. D) 75%. Đáp án B Câu 9 Một trong những bằng chứng tiến hóa quan trọng được cung cấp từ giải phấu học so sánh. Các cơ quan có bề ngoài giống nhau nhưng cấu trúc bên trong khác nhau phản ánh. A) Các cá thể mang các cơ quan đó đã tiến hóa từ một tổ tiên chung. B) Các cá thể mang các cơ quan đó có họ hang gần giũ nhau. C) Các cá thể mang các cơ quan đó sống trong các môi trường tương tự nhau. D) Có nhóm cá thể không sử dụng cơ quan đó nữa nên cấu trúc của cơ quan đó thoái hóa dần. Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10 Trong sản xuất, người ta ứng dụng đột biến tam bội để. A) Tạo quả không hạt B) Thu cơ quan sinh sản. C) Tạo ra các vật nuôi có kích thước lớn, cho nhiều thịt, trứng, sữa. D) Khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa. Đáp án A Câu 11 Một trong những đặc điểm của mã di truyền là A) Không có tính thoái hóa. B) Mã bộ ba. C) Không có tính phổ biến. D) Không có tính đặc hiệu. Đáp án B Câu 12 Cho phép lai P: AB/ab x Ab/aB. Biết các gen lien kết hoàn toàn. Tính théo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AB/aB ở F1 sẽ là A) B) C) D) Đáp án D Câu 13 Những dạng đột biến cấu trúc NST không làm ảnh hưởng đến lượng vật chất di truyền của tế bào là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A) Chuyển một đoạn NST sang NST tương đồng với nó. B) Đảo đoạn và chuyển đoạn C) Đảo đoạn và chuyển đoạn giữa các NST tương đồng. D) Đảo đoạn và chuyển đoạn trong cùng một NST. Đáp án D Câu 14 Ở người, mắt đen (M) là trội hoàn toàn so với mắt nâu (m). Trong các gia đình bố mẹ đều mắt đen sinh ra con có đứa mắt đen, có đứa mắt nâu. Kiểu gen của bố mẹ sẽ là A) Đều có kiểu gen MM. B) Đều có kiểu gen Mm. C) Bố kiểu gen Mm, mẹ có kiểu gen mm hoặc ngược lại. D) Bố kiểu gen MM, mẹ có kiểu gen Mm hoặc ngược lại. Đáp án B Câu 15 Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về. A) Nguồn gốc. B) Dinh dưỡng. C) Cạnh tranh. D) Hợp tác. Đáp án B Câu 16 Điểm khác nhau cơ bản với hệ gen nhân và hệ gen tế bào chất là A) Hệ gen nhân có bản chất là ADN. B) Đột biến không xảy ra đối với hệ gen tế bào chất. C) Hệ gen nhân có tính alen còn hệ gen tế bào chất thực hiện chức năng điều.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hòa. D) Hệ gen nhân qui định tính trạng còn hệ gen tế bào chất thực hiện chức năng điều hòa. Đáp án C Câu 17 Các sinh vật cùng loài thường diễn ra các mối quan hệ sau đây? A) Cạnh tranh về thức ăn. B) Sinh sản. C) Cạnh tranh về nơi ở. D) Cộng sinh. Đáp án D Câu 18 Đậu hà lan bình thường có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Nghiên cứu tế bào học người ta phát hiện một số tế bào có 15 NST. Các tế bào này đã bị đột biến loại nào? A) Đột biến thể đa bội. B) Đột biến thể tam nhiễm. C) Đột biến thể một nhiễm. D) Đột biến thể tam bội. Đáp án B Câu 19 Một quần thể có 500 cá thể mang kiểu gen AA, 400 cá thể mang kiểu gen Aa và 100 cá thể mang kiểu gen aa. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng là: A) 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa. B) 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. C) 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D) 0,64AA : 0,32Aa : 0,049aa. Đáp án C Câu 20 Trong điều kiện không có chọn lọc, không có đột biến hay di nhập gen, quần thể giao phối và quần thể tự phối giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? A) Tần số các kiểu gen không đổi qua các thể hệ B) Tần số các alen không đổi quan các thế hệ. C) Tần số các kiểu gen đồng hợp tăng dần, tần số các kiểu gen dị hợp giảm dần. D) Tần số các alen trội tăng dần, tần số các alen lặn giảm dần. Đáp án B Câu 21 Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E.coli, người ta đã sử dụng thể truyền là A) Tế bào thực vật. B) Plasmit. C) Tế bào động vật. D) Nấm. Đáp án B Câu 22 Trong các loại nucleotit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại. A) Guanin (G) B) Uraxin (U) C) Ađênin (A) D) Timin (T) Đáp án B Câu 23 Tác nhân hóa học nào sau đây có thể làm mất hoặc thêm một cặp nucleotit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trên ADN, dẫn đến dịch khung dọc mã di truyền. A) Êtyl metal sunphônat (EMS) B) 5-brôm uraxin (5BU) C) Acridin D) Cônsixin. Đáp án C Câu 24 Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi kiểu gen của quần thể giao phối là A) Các yếu tố ngẫu nhiên. B) Đột biến. C) Giao phối không ngâu nhiên. D) Di – nhập gen. Đáp án C Câu 25 Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các A) Biến dị có lợi. B) Đặc điểm thích nghi C) Đột biến cso lợi D) Đột biến trung tính Đáp án D Câu 26 Trong một phép lai giữa hai cây ngô cùng có kiểu hình thân cao, thu được F1 có ttie lệ kiểu hình là 11 cao : 1 thấp. giả sử quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, kiểu gen của P trong phép lai đó có thể là A) AAaa x Aaaa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B) Aaaa x Aa. C) AAAa x Aa D) AAaa x AA Đáp án A Câu 27 Hạn chế nào sau đây không phải là một điểm tồn tại trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn? A) Chưa hiểu nguyên nhân, cơ chế phát sinh và di truyền các biến dị. B) Chưa phân biệt được các biến dị di truyền và không di truyền. C) Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và của chọn lọc tự nhiên. D) Chưa giải thích được sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. Đáp án D Câu 28 Quần xã nào sau đây có độ đan dạng cao nhất? A) Quần xã sinh vật rừng thông phương Bắc. B) Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới. C) Quần xã sinh vật savan. D) Quần xã sinh vật thảo rừng lá rộng ôn đới. Đáp án B Câu 29 Chọn lọc ổn định A) Bảo tồn các cá thể mang giá trị trung bình của quần thể. B) Chỉ xảy ra đối với các loài giao phối đa hình thái. C) Xảy ra khi một số cá thể của quần thể di cư đến những nơi ở mới với điều kiện sống mới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D) Bảo tồn các đột biến trung bình Đáp án A Câu 30 Một đoạn ADN có tổng số nucleotit là 3000. Trên mạch 1 của gen có số nucleotit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số nucleotit loại G là 400 và số nucleotit loại X là 320. Số nucleotit từng loại của cả đoạn gen đó là A) A = T = 780; G = X = 720. B) A = T = 350; G = X = 400. C) A = T = 320; G = X = 400. D) A = T = 720; G = X = 780. Đáp án A Câu 31 Tính đa hình kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa đối với tiến hóa là A) Giải thích tại sao các cá thể dù trong cùng một quần thể cũng rất ít khi hoàn toàn giống nhau. B) Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thê hơn các thể đồng hợp. C) Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi. D) Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của các loại kiểu gen trong quần thể. Đáp án C Câu 32 Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào môi trường dinh dưỡng? A) Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B) Sinh vật phân hủy. C) Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D) Sinh vật tư dưỡng. Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 33 Axít amin mở đầu của quá trình sinh tổng hợp Protein ở sinh vật nhân chuẩn có tên là A) Triptophan. B) Mêtiônin. C) Alanine. D) Leuxin. Đáp án B Câu 34 Càng lên phía bắc, kích thước các phần thò ra ngòai cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ châu âu và Liên Xô cũ ngắn hơn tai thỏ châu phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật? A) Kẻ thù. B) Áng sang. C) Nhiệt độ. D) Thức ăn. Đáp án C Câu 35 Quy ươcs một số gen ở người như sau: XA: bình thường, Xa: máu khó đông XX: nữ; XY: nam. Số loại kiểu gen tối đa có thể có về các tính trạng trên là: A) 3 B) 5 C) 7.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D) 9 Đáp án B Câu 36 Khi tỉ lệ sinh sản cân bằng với tỉ lệ tử vong thì A) Quần thể tăng trưởng nhanh. B) Kích thước của quần thể giữ nguyên không đổi. C) Quần thể phải đối mặt với sự tuyệt chủng. D) Quần thể không chịu tác động cảu các nhân tố phụ thuộc mật độ. Đáp án B Câu 37 Vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với quá trình tiến hóa là. A) Tăng cường phân hóa trong nội bộ quần thể gốc, làm cho quần thể gốc phân li thành những nhóm cá thể có thành phần kiểu gen khác nhau. B) Định hướng quá trình tiến hóa, làm thay đổi tần số tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp gen thích nghi với môi trường. C) Hạn chế quá trình giao phối tự do trong quần thể. D) Làm tăng cường phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên. Đáp án B Câu 38 Cho cây thân cao, quả tròn (A-B-) lai với cây thân thấp, quả bầu dục (aaaa), F1 thu được tỉ lệ: 19 cây (A-bb) : 21 cây (aaB-) : 79 cây (A-B-) : 81 cây (aabb). Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là: A) AB/ab và f = 10%. B) Ab/aB và f = 10%. C) AB/ab và f = 20%. D) Ab/aB và f = 20%..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án C Câu 39 Chọn câu sai trong các câu sau: A) Nhờ khống chế sinh học mà cá thể của quần thể luôn dao động quanh vị trí cân bằng. B) Nhờ khống chế sinh học mà số lượng cá thểcủa cả quần xã được duy trì ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường. C) Nhờ khống chế sinh học mà tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. D) Nhờ khống chế sinh học mà số lượng cá thể của quần thể nào đó thể trong quần xã luôn luôn tăng. Đáp án D Câu 40 Khi nghiên cữu NST của lúa, người ta thấy trật tự phân bố gen trên NST số 4 của hai dòng lúa tu được ở hai nơi khác nhau như sau: Dòng 1: A B C D E F K I H G. Dòng 2: A B C D E F G H I K. Đoạn đột biến làm phát sinh các dòng đó là A) Mất đoạn. B) Lặp đoạn. C) Đảo đoạn. D) Chuyển đoạn Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×