Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

thu gui nganh giaoduc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thư ngỏ gửi ngành giáo dục thủ đơ và</b>


<b>lãnh đạo huyện Phúc Thọ</b>



<b>Nguyễn Hồng </b>


Ngành giáo dục nước ta đã trải qua nhiều thử nghiệm, vượt qua nhiều thử
thách ở từng giai đoạn xã hội. Nhằm đưa ngành giáo dục đáp ứng yêu cầu
dạy và học, sánh vai với các cường quốc năm châu. Đào tạo hiền tài là “
Nguyên khí quốc gia” mà tiền nhân dày công tạo dựng, mong mỏi. Để điều
đó đạt hiệu quả, chất lượng tốt Đảng, nhà nước, ngành giáo dục đã và đang
chấn hưng GD đổi mới công tác quản lý giáo dục liên tục hai năm qua. Từng
bước đã thu những kết quả khả quan. Song thực tế vẫn còn nhiều vấn đề phải
bàn về phẩm chất, năng lực lãnh đạo của khơng ít một số hiệu trưởng, hiệu
phó các trường tiểu học , trung học cơ sở…năng lực của đội ngũ giáo viên
chưa được hoàn thiện. Các bậc tiền nhân dạy “Thầy nào trị ấy” đó là tính
biện chứng triết học đồng cũng là “luật nhân quả” đã cho ta nhiều bài học cả
nghĩa đúng đắn lẫn nghĩa đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kém về chuyên môn, giáo viên-đồng nghiệp không ngờ rằng mấy chục năm
vào nghề mà soạn giáo án vẫn lúng túng, nhất là giáo án điện tử . Thế rồi
ông Hảo được đề bạt lên hiệu phó trường tiểu học Vân Hà trong khi dạy thì
ít, đi thầu xây dựng thì nhiều. Có nghĩa là việc ở trường ông Hảo “ôkê” cho
người khác…lương đương nhiên người làm phải hưởng. Đã hơn 10 năm qua
ông Hảo làm chủ thầu xây dựng và mở công ty TNHH xây dựng Mỹ Đức.
Vốn kiến thức về kiến trúc, thi công ông Hảo, (vợ ông là giám đốc vốn từ
người buôn bán nhỏ ở làng) đều không có.


Tại sao ơng Bùi mỹ Hảo được đề bạt làm hiệu trưởng trường tiểu học Thanh
Đa (Thanh Vân), tư cách, năng lực ấy sẽ đưa nền giáo dục về đâu? Con em
nông dân xã Thanh Vân sẽ được và mất như thế nào trước ông hiệu trưởng
như ông Hảo ? Đội ngũ giáo viên của trường sẽ cam chịu trước ơng “sếp”


khơng có năng lực về quản lý, năng lực chuyên môn. Dư luận rất bất bình
khi sự nghiệp “ trồng người” ở huyện Phúc Thọ vẫn cịn tiêu cực như trường
hợp ơng Bùi Mỹ Hảo. Thiệt thịi cho con em nơng dân, sẽ là “con sâu bỏ rầu
nồi canh” cho sự nghiệp giáo dục Thủ Đơ nói chung, huyện Phúc Thọ nói
riêng.


Thưa lãnh đạo ngành giáo dục Thủ Đô và lãnh đạo huyện Phúc Thọ (Hà
Nội) rằng: Trong khi toàn Đảng đang ra sức thực hiện nghị quyết trung
ương bốn của ban chấp hành trung ương đảng khóa XI về chỉnh đốn Đảng…
Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng, “ công tác cán bộ là khâu then
chốt trong công tác chỉnh đốn Đảng”. Vậy sao ngành giáo dục Thủ Đô, lãnh
đạo huyện Phúc Thọ lại cất nhắc ông Bùi Mỹ Hảo một tư cách hèn kém cả
từ năng lực giáo dục tới đạo đức người thầy vào chân ông hiệu trưởng. Vậy
nền giáo dục Thủ Đơ sẽ tai tiếng, thiệt thịi hơn là con em nông dân sẽ không
lĩnh hội đủ tri thức, đạo đức trước người thầy hiệu trưởng như thế, đội ngũ
giáo viên sẽ âm thầm chịu trận một “ sếp” như vậy thì cũng ảnh hưởng tới
học trị lắm thay.


Đầu năm học 2012-2013
Nguyễn Hồng


<b>Vì sao dẫn đến cái chết của một học sinh ?</b>



Nguyễn Bá Cự


Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 4:45 PM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không biết bạn đi đâu”. Cô giáo chủ nhiệm lớp báo nhà trường về sự vắng mặt
của học sinh Đặng Đình Đức 7 tuổi lớp 2a. Nhà trường cho giáo viên đi tìm hỏi
xung quanh các nơi, đường giao thông ven trường khơng có việc gì xẩy ra ?.


Sau thời gian kiếm tìm, người bảo vệ trường liền đi về phía nhà 3 tầng (khu phân
hiệu bộ xây dựng dở đã 3 năm vẫn nằm trơ). Linh tính mách bảo, người bảo vệ
lấy chiếc gậy khoắng xuống bể nước rộng 2m2, sâu 1,5m nước đen ngòm rác
rưởi dưới chân cầu thang tầng trệt. Mặt người bảo vệ thất sắc, khơng tin vào mắt
mình khi một thi thể cháu bé nổi lên. Mọi người xúm vào vớt cháu Đặng Đình
Đức lên đưa Sang trạm y tế cách 30m. Muộn quá rồi, cháu vĩnh viễn rời cõi đời
cùng bè bạn thầy cơ, gia đình..


Câu hỏi được đặt ra lỗi không thể tha thứ này do ai? Khách quan, chủ quan thì
khơng thể giáo viên chủ nhiệm nào theo sát hết học sinh giờ ra chơi.câu hỏi đó
dành cho phia chủ cơng trình xây dưng khu nhà hiệu bộ trường tiểu học Vân
Nam mấy năm qua còn dang dử. Giữa khu trường như vậy tại sao nhà trường
không nhắc nhở chủ đầu tư xây dựng phải rào chắn, hố bể nước như vậy cũng
không đạy một thứ gì. Cịn bà giám đốc doanh nghiệp Mỹ Đức xây dựng nh vậy
nói điều gì về luật lao đơng…? Vì bà chỉ là một nơng dân , núp bóng chồng có
tiền thành lập doanh nghiệp chứ có qua trường lớp nào đâu? Cịn chồng bà
Đặng thị Chiến giám đốc là ai ? thưa là giáo viên tiểu học gần 20 năm qua có
mác giáo viên, rồi lên hiệu phó trường tiểu học Vân Hà Phúc thọ, chứ có mấy khi
dạy( giáo viên, nhân dân đều biết vậy) vì ơng đó là Bùi Mỹ Hảo chỉ thầu xây
dựng, tiền lương “nhường” người dạy, ông Hảo chỉ nhận tiền 30% tiền đừgs lớp
và ký bảng lương cho hơp thức. Thế mà năm 2012 ông lên chức hiệu trưởng
trường tiểu học Thanh Đa-Phúc Thọ. Chuyện đáng bàn giữa bà chủ doanh
nghiệp và đức ông chồng là giáo viên “mác” mà một đằng vẫn được cấp giấy
phép thành lập doanh nghiệp, một đằng lên lãnh đạo.


Từ cái chết thương tâm của cháu Đặng Đình Đức 7 tuổi học sinh lớp 2a trường
tiểu học Vân Nam. Đề nghị các cơ quan chức năng cần làm rõ hai vấn đề.
- Tư cách pháp nhân của bà gọi là giám đốc doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn
Mỹ Đức .



- Tư cách người giáo viên, người hiệu trưởng của ông Bùi Mỹ Hảo chồng bà
Đặng thị Chiến .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×