Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Giao an My Thuat 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.36 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 1 Ngaøy:05/09/201 2. Bài 1: Thường thúc mỹ thuật. XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hieåu vaøi neùt veà hoïa só Toâ Ngoïc Vaân Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. HS năng khiếu: Nêu được lý do vì sao mà thích bức tranh.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân : - SGK, SGV. - Tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ - Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Học sinh : - Sách Mỹ thuật 5, vở tập vẽ 5 . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bị và yeâu caàu HS khi xem tranh: - Teân tranh. - Teân taùc giaû. - Caùc hình aûnh trong tranh. - Maøu saéc. - Chất liệu của bức tranh. - Nêu cảm nhận về các bức tranh. * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét vẽ hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Cho các tổ họp nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý được ghi treân baûng. - Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Mời đại diện bốn nhóm lên giới thịệu từng giai đoạn trong cuộc đời họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Cho caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt veà phaàn trình baøy cuûa nhoùm baïn. - GV tóm ý và mở rộng nội dung bài học. + Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II (1926 - 1931) Trường Mĩ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939 -1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu.. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Quan saùt vaø nhaän xeùt.. - Neâu caûm nhaän cuûa caù nhaân.. - Đọc tiểu sử - HS neâu theo hieåu bieát. - Trình baøy phaàn thaûo luaän nhoùm. - Nhaän xeùt. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tg. Hoạt động của giáo viên Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé đã thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và cũng là những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. + Sau Cách mạng tháng Tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị Hiệu trưởng Trường Mĩ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Từ đó, ông đã cùng anh em văn nghệ sĩ đem tài naêng vaø tình yeâu ngheä thuaät goùp phaàn phuïc vuï cuoäc khaùng chieán trường kì của dân tộc. Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ Chủ tịch, Chạy giặc trong rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái… Trong sự nghiệp của mình, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân không chỉ là một hoạ sĩ mà còn là nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý luận mĩ thuật có uy tín. Ông đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc đào tạo đội người hoạ sĩ tài năng cho đất nước. Ông hi sinh trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 khi tài năng đang nở rộ. Năm 1996, ông đã được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. 10' * Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Yêu cầu HS xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?. + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của bức tranh như thế nào?. + Tranh veõ baèng chaát lieäu gì? + Em có thích bức tranh này không? - Yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lược trả lời các caâu hoûi. - Bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. * Với bố cục đơn giản, cô đọng; hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyền, đầu hơi cuùi, tay traùi vuoát nheï leân maùi toùc, tay phaûi naâng nheï caùnh hoa. Tg. Hoạt động của giáo viên. HÑ cuûa hoïc sinh. - HS laéng nghe.. - Mở vở tập vẽ trang 4 để quan sát tranh: - Thiếu nữ mặc áo dài trắng. - Hình maûng ñôn giaûn, chiếm diện tích lớn trong bức tranh. - Bình hoa ñaët treân baøn. - Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng, hoà sắc nheï nhaøng, trong saùng. - Sôn daàu. - Trả lời theo cảm nhận.. HÑ cuûa hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2’. 1’. - Maøu saéc trong tranh nheï nhaøng: maøu traéng, maøu xanh, maøu hồng chiếm phần lớn diện tích bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng. Aùnh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. - Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẽ đẹp giản dị, tinh tế gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - HS laéng nghe. - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Daën doø: - Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. - HS laéng nghe. - Nhaéc HS quan saùt maøu saéc trong thieân nhieân vaø chuaån bò cho baøi hoïc sau.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuaàn: 2 Ngaøy:12/09/201 2. Baøi 2: Veõ trang trí. MAØU SAÉC TRONG TRANG TRÍ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Một số đồ vật được trang trí. - Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, 2. Hoïc sinh : - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Buùt chì, taåy, maøu veõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Cho HS xem một số đồ vật có trang trí nhiều màu sắc và đồ vật chỉ trang trí 1 màu. - Đồ vật nào đẹp hơn? => Màu sắc trong trang trí rất cần thiết. Nó làm cho đồ vật đẹp hơn, hấp dẫn hơn. Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu. 4’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Cho HS xem caùc baøi veõ trang trí: hình vuoâng ñaët caâu hoûi:. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt.. - Đồ vật có trang trí nhiều màu đẹp hơn.. - Quan saùt maøu saéc trong caùc baøi veõ trang trí, trả lời: - Có những màu nào ở bài trang trí? - Keå teân caùc maøu. - Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? - Hoạ tiết giống nhau veõ cuøng maøu. - Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau? - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giốn g - Khác nhau. - Khaùc nhau. nhau khoân g?. Tg Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 5’ * Hoạt động 2: Cách vẽ màu - HS quan saùt. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - Dùng màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau cho HS cả lớp quan sát. - Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình hoạ tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 Cách vẽ màu ở SGK để các em - Đọc sách mỹ thuật lớp 5. nắm được cách sử dụng các loại màu. * Nhấn mạnh: Muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí cần lưu ý: - HS lắng nghe. - Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ. - Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách phối hợp). - Khoâng duøng quaù nhieàu maøu trong moät baøi trang trí (neân choïn một số màu nhất định, khoảng bốn đến năm màu). - Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà. - Những hoạ tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. - Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết. - Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau. 21’ * Hoạt động 3: Thực hành - Thực hiện bài vẽ màu. - GV yêu cầu HS làm bài trên vở tập vẽ. - Hướng dẫn HS tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết. - Nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí chú ý vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và tạo được sự khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền và màu hoạ tiết. - Lưu ý HS vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ , không dùng quá nhieàu maøu trong baøi trang trí. - Nhắc HS cố gắng hoàn thành bài tập tại lớp Quan tâm nhiều hơn đến những HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài tập. 2’. 1’. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại. - Quan saùt vaø taäp nhaän - Nhắc lại kiến thức cơ bản về vẽ màu qua nhận xét một số bài trang trí. xét các bài vẽ. - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc. - HS laéng nghe. 4 Dặn dò: - Sưu tầm bài trang trí đẹp. - Quan sát về trường, lớp của em.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuaàn: 3 Ngaøy:19/09/201 2 I. Muïc tieâu: Giuùp HS. Baøi 3: Veõ tranh. ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em. HS vẽ được tranh đề tài Trường em. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ can đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:. - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Tranh ở bộ ĐDDH. - Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước. 2. Học sinh : - SGK, vở tập vẽ 5. - Buùt chì, taåy, maøu veõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Trường học là ngôi nhà thứ hai của các em. Ở đó em có những người mẹ, người cha là cô laø thaày, em coù anh, coù chò coù em laø caùc baïn cuûa mình. Tình caûm maø em daønh cho coâ thaày vaø baïn beø trong trường sẽ được gởi gắm trong bài vẽ mà các em sẽ thực hiên hôm nay. 4’ * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. + Khung cảnh chung của trường. + Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhaø, haøng caây... + Kể tên một số hoạt động ở trường. + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh. - Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có theå veõ tranh: + Phong cảnh trường + Lao động ở vườn trường. Các lễ hội được tổ chức ở sân trường... Tg. Hoạt động của giáo viên => Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - HS laéng nghe.. - Quan sát và nêu những cảm nhận của em về ngôi trường mà mình ñang hoïc.. - Giờ chơi ở sân trường, cảnh ôn bài, buổi học ở lớp, đđi học, buổi lao động trồng cây hay vệ sinh lớp học, tặng hoa cho thầy cô giaùo nhaân ngaøy 8 - 3, 20 - l1.. HÑ cuûa hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5’. * Tóm ý: Vẽ đề tài Trường em là vẽ những gì có liên quan đến nhà trường, đến học sinh và mọi hoạt động của nhà trường. Mỗi em cần nhớ lại hoạt động về học sinh chủ đề cho tranh của mình. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, ĐDDH và - Quan sát cách vẽ, lắng nghe hướng dẫn của GV và trả lời gợi ý HS cách vẽ: - Yêu cầu HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường những câu hỏi gợi ý của GV. của em. (Vẽ cảnh nào? Có những hoạt động gì?) - Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối. - Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phuïc...). (Nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngôi trường, cây, bồn hoa... là hình ảnh chính, hình ảnh con người là phụ). - Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt). GV có thể vẽ lên bảng gợi ý cho HS một số cách sắp xeáp caùc hình aûnh vaø caùch veõ hình. Nhaéc HS: - Khoâng neân veõ quaù nhieàu hình aûnh. - Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà. - Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh, khi vẽ luôn quan sát toàn bộ bức tranh đề chọn màu và độ đậm nhạt phù hợp cho các hình mảng. - Không nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt từng hình ảnh.. Tg Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 21’ * Hoạt động 3: Thực hành - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, - Thực hiện bài vẽ tranh tại lớp. hướng dẫn thêm. - Luoân nhaéc HS chuù yù saép xeáp caùc hình aûnh sao cho cân đối, có chính, có phụ. - Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng túng trong caùch veõ hình, veõ màu để các em hoàn thành được bài vẽ. - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập tại lớp. - Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp, động viên những HS vẽ chậm. 2’ * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, - HS quan sát và tập nhận xét caùc baøi veõ. nhaän xeùt cuï theå veà : - Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài). - Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối). - Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm…)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1’. - Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc. * Tích hợp giáo dục bỏe vệ môi trường: HS yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường. 4. Daën doø: - Tiếp tục vẽ tiếp bài ở nhà nếu chưa hoàn thành ở lớp. - HS lắng nghe. - Quan saùt khoái hoäp vaø khoái caàu.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuaàn: 4 Ngaøy:26/09/201 2. Baøi 4: Veõ theo maãu. KHOÁl HOÄP VAØ KHOÁl CAÀU. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Bieát caùch veõ hình khoái hoäp vaø khoái caàu. - Vẽ được hình khối hộp và khối cầu. - HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Chuaån bò maãu : hoäp quaø vaø quaû cam. - Bài vẽ của HS lớp trước. 2. Học sinh : - SGK, vở tập vẽ 5. - Buùt chì, taåy, maøu veõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Chỉ vào 2 vật mẫu, ĐCH: - Các em cho biết hôm nay chúng ta sẽ vẽ những hình khối gì? => Hình khoái hoäp vaø hình khoái caàu laø hai hình khoái cô bản mà chúng ta đã được học vẽ riêng rẽ từ những năm lớp 4. Hôm nay, ở bài vẽ này chúng ta sẽ kết hợp vẽ hai hình khoái trong moät baøi hoïc. 4’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Khoái hoäp vaø khoái caàu. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Yeâu caàu HS quan saùt, nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm, hình daùng, - Quan saùt, nhaän xeùt. kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu . Ñaët caâu hoûi phaùt vaán. - Caùc maët cuûa khoái hoäp gioáng nhau hay khaùc nhau? - Các mặt đối diệân của khối hoäp thì baèng nhau nhöng khaùc với các mặt lại. - Khoái hoäp coù maáy maët. - Khoái hoäp coù 6 maët. - Khoái caàu coù ñaëc ñieåm gì? - Khoái cong. - Beà maët cuûa khoái caàu coù gioáng beà maët cuûa khoái hoäp khoâng? - Khoâng. - So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. - HS neâu nhaän xeùt. - Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp - Đồ vật hình khối hộp: cái tủ, cái hoặc khối cầu. bao dieâm, caùi va li, vieân gaïch… - Đồ vật hình khối cầu: quả boùng, hoøn bi… Tg Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh -Yeâu caàu HS quan saùt hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa maãu, - Quan saùt, nhaän xeùt, ñöa ra nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ tỷ lệ của hai vật mẫu. đậm nhạt ở mẫu. => Boå sung vaø toùm taét caùc yù chính: - Hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa khoái hoäp vaø khoái caàu. - Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu. - Tỉ lệ giữa hai vật mẫu. - Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng. 5’ * Hoạt động 2: Cách vẽ Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ: - Quan sát mẫu, theo dõi cách - So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu vẽ hướng dẫn của GV. đề vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu. - GV vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý HS cách - HS chú ý cách vẽ veõ hình khoái hoäp vaø khoái caàu. + Veõ hình khoái hoäp. - Veõ khung hình cuûa khoái hoäp. - Xaùc ñònh tæ leä caùc maët cuûa khoái hoäp. - Veõ phaùc hình caùc maët khoái baèng neùt thaúng. - Hoàn chỉnh hình. + Veõ hình khoái caàu. - Veõ khung hình cuûa khoái caàu laø hình vuoâng. - Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. - Lấy các điểm đối xứng qua tâm. - Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều. - GV gợi ý HS các bước tiếp theo và yêu cầu HS nhắc + Vẽ hình khối hộp. . - Xaùc ñònh tæ leä laïi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn . + Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt. + Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt. + Hoàn chỉnh bài vẽ. * Lưu ý: Ở bài này, vẽ đúng tỉ lệ giữa hai vật mẫu là khó đối với HS. GV nhắc HS cần thường xuyên quan sát, so sánh tỉ lệ thì hình vẽ sẽ hạn chế được sự sai lệch, mất cân đối. Cố gắng xác định khung hình chung, khung hình riêng, tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của từng vật mẫu sao cho saùt maãu. Ñaây laø yeâu caàu chính cuûa baøi veõ naøy.. Tg Hoạt động của giáo viên 22’ * Hoạt động 3: Thực hành - Khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn. - Khi HS veõ hình, caàn nhaéc caùc em quan saùt vaø so saùnh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng cuûa maãu. - Nhắc HS chú ý bố cục sao cho cân đối, vẽ đậm nhạt đơn giản (vẽ bằng ba độ đậm nhạt chính). 2’ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt vaø chöa toát. - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc. 1’ 4. Daën doø: - Veà nhaø quan saùt caùc con vaät quen thuoäc. - Söu taàm tranh, aûnh veà caùc con vaät. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.. Veõ phaùc hình baèng neùt thaúng. - Hoàn chỉnh hình. + Veõ hình khoái caàu. Veõ khung hình laø hình vuoâng. - Vẽ các đường chéo và trục ngang, truïc doïc cuûa khung hình. - Dựa vào các điểm, vẽ hình neùt thaúng, roài veõ neùt cong.. HÑ cuûa hoïc sinh - Thực hiện bài vẽ theo mẫu.. - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt caùc baøi veõ.. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Tuaàn: 5 Baøi 5: Taäp naën taïo daùng Ngaøy:03/10/2012 NAËN CON VAÄT QUEN THUOÄC I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Bieát caùch naën con vaät . - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. - HS năng khiếu: Hình tạo dáng cân đối, gần giống với con vật mẫu. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Söu taàm tranh aûnh veà caùc con vaät quen thuoäc. - Bài nặn con vật của HS lớp trước. 2. Học sinh : - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tg 1’ 2’ 2'. 4’. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Bắt bài hát “Gà con, mèo con và cún con”. - Trong bài hát có những con vâït quen thuộc nào? - Hoâm nay seõ cuøng nhau hoïc naën caùc con vaät quen thuoäc nheù! * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Treo tranh aûnh veà caùc con vaät. Ñaët caâu hoûi: - Con vaät trong tranh (aûnh) laø con gì? - Con vật có những bộ phận gì? - Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy... thay đổi như thế nào? - Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật. - Ngoài các con vật trong tranh ảnh, em còn biết những con vật nào nữa? GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn: - Em thích con vaät naøo nhaát? Vì sao? - Haõy mieâu taû ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc cuûa con vaät em ñònh naën. * Hoạt động 2: Cách nặn GV gợi ý HS cách nặn: - Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn. - Chọn màu đất nặn cho con vật (các bộ phận và chi tiết). - Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước khi nặn. - Nhào đất thành thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật - Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy… cho sinh động) - GV goïi HS nhaéc laïi caùch naën. * Hoạt động 3: Thực hành Cho HS thực hành theo nhóm (2 bàn một nhóm). Yêu cầu mỗi nhóm HS nặn theo chủ đề. - GV đến từng bàn đề quan sát và hướng dẫn thêm cho các em. Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng về cách nặn, hướng dẫn từng bước nặn đề HS có thể hoàn thành bài tập. - Nhaéc HS khi naën caàn traûi giaáy leân baøn, khoâng boâi baån ra baøn gheá, quần áo, khi nặn xong cần rửa tay và lau tay sạch sẽ. quần * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm hoặc cá nhân đề cả lớp cùng nhận xét, xếp loại. - GV khen ngợi những HS có bài nặn đẹp. - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Chọn một số bài nặn đẹp làm ĐDDH. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Biết chăm sóc động vật và tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật. 4 Dặn dò: - Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí. - Mang theo đầy đủ đồ dùng học tập. - Chuẩn bị bài: Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục.. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Haùt taäp theå - Gaø con, meøo con vaø con choù.. - Quan sát, suy nghĩ và trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.. - Keå teân caùc con vaät em bieát.. - Quan saùt caùch naën cuûa GV.. - Nặn từng bộ phận và các chi tiết cuûa con vaät roài gheùp, dính laïi. - Thực hành theo nhóm. Mỗi HS nặn một, hai con vật với kích thước theo chỉ định của nhóm trưởng, rồi cùng sắp xếp theo nội dung như: đàn lợn, đàn voi, đàn gà…. - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt caùc baøi veõ.. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Tuaàn: 6 Ngaøy:10/10/2012. Baøi 6: Veõ trang trí VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC. I. Muïc tieâu: Giuùp HS. Tg 1’ 2’ 2'. 4’. - Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Hs năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Một số bài tập của HS lớp trước. - Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng. 2. Học sinh : - Vở tập vẽ 5, bút chì, gôm, bút màu. III. Các họat động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 1. Ổn định lớp: - Baøy ÑDHT. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhaän xeùt. - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trang trí hình vuông, hình - Quan sát và nhận ra: tròn, đường diềm. Đặt câu hỏi: - Hoa laù, chim thuù… - Hoạ tiết trang trí là những họa tiết gì? - Để tăng thêm vẽ đẹp của đồ - Các đồ vật được trang trí hoạ tiết để làm gì? vaät. Giới thiệu các hoạ tiết đối xứng và đặt câu hỏi: - Các họa tiết được vẽ cân đối. - Các em các họa tiết này được vẽ cân đối hay không cân đối. => Những họa tiết được vẽ cân đối qua một đường trục được gọi là hoạ tiết trang trí đối xứng. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý: - Hoa, laù. - Hoạ tiết này giống hình gì? - Vuông, tròn, chữ nhật. - Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? - Em hãy so sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các - Giống nhau và bằng nhau. đường trục có giống nhau không? Có bằng nhau không? - GV kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng - HS lắng nghe. nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể được vẽ đối xứng qua truïc doïc, truïc ngang hay nhieàu truïc. - Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng. Ví dụ: bông hoa cúc, hoa sen chiếc lá, con bướm, con nhện… - Hình đối xứng mang vẽ đẹp cân đối và thường được sử.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dụng để làm hoạ tiết trang trí. 6’. 22’. 2’. 1’. * Hoạt động 2: Cách vẽ GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ , kết hợp vẽ lên bảng phụ và đặt các câu hỏi gợi ý: - Muoán veõ moät hoïa tieát coù daïng hình troøn, hình vuoâng hay hình tam giác ta sẽ vẽ gì trước? - Tiếp theo ta sẽ vẽ gì để dựa vào nó ta có thểå vẽ họa tiết được cân đối? - Các điểm chấm cách đều với đường trục này để làm gì? - Qua các điểm chấm đó ta sẽ làm gì?. - HS tựï tìm ra cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng. - Veõ hình troøn, hình tam giaùc, hình vuông, hình chữ nhật…. - Kẻ trục đối xứng . - Để lấy điểm đối xứng của hoạ tiết. - Vẽ phác hình hoạ tiết theo các điểm dựa vào các đường trục. - Bước 3 hình vẽ chi tiết hơn. - So sánh 2 bước: 2 và 3 em thấy hình vẽ có gì thay đổi? - Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích. - Cuoái cuøng ta laøm gì? - Các phần đối xứng qua trục được vẽ màu giống hay khác - Các phần của hoạ tiết được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. nhau? Giống hay khác nhau về đậm, nhạt? * Hoạt động 3: Thực hành - Thực hiện bài vẽ. GV cho HS thực hành một trong số các dạng bài sau: - Vẽ một hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông hoặc hình tròn… - Vẽ một hoạ tiết tự do đối xứng qua trục ngang hoặc trục dọc. Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS chưa nắm vững cách vẽ. - Nhắc HS chọn, vẽ hoạ tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập ở lớp. - Với HS năng khiếu GV gợi ý để các em tạo được hoạ tiết Hs năng khiếu đẹp và phong phú hơn. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn - Quan sát và tập nhận xét các baøi veõ. thành để cả lớp nhận xét và xếp loại. - GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài. - Nhận xét chung tiết học và xếp loại. - HS laéng nghe. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông. - Xem các hoạt động trên đường, trên vỉa hè. - Chuẩn bị bài: vẽ tranh đề tài an toàn giao thông.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ Tuaàn: 7 Baøi 7: Veõ tranh Ngaøy: 17/10/2012 ĐỀ TAØI AN TOAØN GIAO THÔNG I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu đề tài An toàn giao thông. - Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - Vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tg 1’ 2’ 2'. 5’. 6’. 20’. - HS có ý thức chấp hành Luật giao thông. - HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ...). - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài An toàn giao thông. 2. Học sinh : - Sách GK, vở tập vẽ 5, bút chì, bút màu, gôm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Họat động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 1. Ổn định lớp: - Baøy ÑDHT. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhaän xeùt. - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Treo tranh về an toàn giao thông và đặt các câu hỏi : - Các em quan sát và trả lời. - Những ai trong bức tranh vi phạm an tòan giao thông? - HS laéng nghe. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Cho HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông, gợi ý: - Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông. - Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ, xe đạp, xe maùy, oâ toâ, taøu thuyû, coät tín hieäu, bieån baùo… - Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường sá… - Gợi ý HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về an - HS nhận xét toàn giao thông ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh. - Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè, HS sang đường, cảnh người qua lại ở ngã ba, ngã tư, thuyền bè đi lại trên sông, biển… * Họat động 2: Cách vẽ - Quan sát, lắng nghe và trả lời: GV cho HS quan sát một số tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý: - Người, phương tiện giao - Tranh vẽ đề tài An toàn giao thông sẽ vẽ những hình ảnh gì? thoâng, caûnh vaät… - HS quan saùt. Cho HS xem moät soá tranh boá cuïc, ñaët caâu hoûi: -HS lựa chọn tranh có chính, có hụ. - Em lựa chọn cách sắp xếp nào để tranh hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung? - Vẽ hình ảnh chính trước, Cho HS xem bài gợi ý cách vẽ, đặt câu hỏi: hình aûnh phuï sau. - Vẽ hình ảnh nào trước, hình ảnh nào sau? - Ñieàu chænh hình veõ vaø veõ theâm các chi tiết cho tranh sinh động. - Veõ neùt xong chuùng ta laøm gì? - Veõ maøu theo yù thích. Coù - Veõ maøu nhö theá naøo? * Lưu ý HS: - Các hình ảnh người và phương tiện giao thông đậm, có nhạt. trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, - HS chú ý lắng nghe. nhộn nhịp của hoạt động giao thông. - Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhöng khoâng neân veõ quaù nhieàu hình aûnh seõ laøm cho boá cuïc tranh vuïn vaët, khoâng roõ troïng taâm. - Màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt. * Hoạt động 3: Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1’. 1’. - Cho HS xem các bài vẽ của HS lớp trước. - GV cho HS vẽ theo nhóm ở khổ giấy A3. - GV gợi ý HS tìm cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú. - Khi HS thực hành, GV đến từng bàn quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung cho các em. Hướng dẫn cụ thể hơn đối với những HS chưa nắm vững cách chọn nội dung và cách vẽ để các em hoàn thành được bài vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét về caùch choïn noäi dung, caùch saép xeáp caùc hình aûnh, caùch veõ hình, caùch veõ maøu. - Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ. - GV toång keát vaø nhaän xeùt chung veà tieát hoïc.. - Thực hành theo nhóm. - HS naêng khieáu - HS phát huy tích cực …. - HS nhaän xeùt theo caûm nhaän.. 4 Dặn dò: - Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Mang theo đầy đủ đồ dùng. -Chuaån bò baøi: VTM maãu daïng hình truï, hình caàu. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ Tuaàn: 8 Ngaøy:24/10/2012. Baøi 8: Veõ theo maãu MAÃU VEÕ COÙ DAÏNG HÌNH TRUÏ VAØ HÌNH CAÀU. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hieåu hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa vaät maãu coù daïng hình truï vaø hình caàu. Bieát caùch veõ vaät maãu coù daïng hình truï vaø hình caàu. Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu.. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - 01 hộp sữa lớn và quả cam (làm mẫu vẽ). - Một số đồ vật khác có dạng hình trụ và hình cầu. - Một số bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : - SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’ 2’. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ:. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2'. 4’. 6’. - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : GV cầm hai đồ vật trên tay, đặt câu hỏi: - Đây là những đồ vật gì? - Hộp sữa có dạng hình gì? Quả cam có dạng hình gì? * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu và hình gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát và tìm ra các đồ vật có dạng hình trụ và hình caàu. - GV yeâu caàu HS choïn, baøy maãu theo nhoùm. - Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp. - Cho HS nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ nhanh trên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng dẫn HS. - GV giới thiệu thêm một số cách sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy để HS lựa chọn bố cục bài vẽ cho hợp lí. - GV nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng. - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen : + phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt (khi vẽ đậm nhạt, tránh di đều bằng tay hoặc baèng giaáy treân baøi veõ). - GV coù theå cho HS veõ maøu theo yù thích. * Hoạt động 3: Thực hành - Gợi ý cho các nhóm tự bày mẫu để vẽ. - Yêu cầu HS quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn của từng em. - Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ như đã gợi ý ở trên. - Chú ý hướng dẫn đối với một số HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về: - Bố cục. - Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ. - Đậm nhạt. - GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng ở một số bài. - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Tích hợp giáo dục BVMT: HS biết vẻ đẹp của thiên nhiên và phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường. Daën doø: - Söu taàm aûnh chuïp veà ñieâu khaéc coå chuaån bò cho baøi hoïc sau. Tìm hieåu veà ñieâu khaéc maø mình bieát. - Mang theo đầy đủ đồ dùng học tập. - Chuẩn bị bài: TTMT Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.. - HS nhaän xeùt. - Hộp sữa, quả cam… - Daïnh hình truï. Daïng hình caàu. - HS quan saùt. - Tìm ra các đồ vật, các loại quả có daïng hình truï vaø hình caàu. - một số mẫu và tự sắp xếp mẫu. - Quan saùt vaø neâu nhaän xeùt veà vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhaït cuûa maãu.. - HS quan saùt, laéng nghe.. - Quan saùt, laéng nghe.. - Tự bày mẫu để vẽ theo nhóm. - Thực hiện bài vẽ theo nhóm - HS naêng khieáu. - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt caùc baøi veõ.. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: ................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tuaàn: 9 Ngaøy:31/10/2012. Bài 9: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hieåu moät soá neùt veà ñieâu khaéc coå Vieät Nam. - Bieát theâm moät vaøi ñieàu veà ñieâu khaéc coå Vieät Nam - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. - HS năng khiếu: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Söu taàm aûnh, tö lieäu veà ñieâu khaéc coå. - Tranh aûnh trong boä ÑDDH. 2. Học sinh : - SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Họat động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 1’ 1. Ổn định lớp: - Baøy ÑDHT. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhaän xeùt. - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và gợi ý để các em nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù - HS quan saùt. ñieâu vaø tranh veõ: - Tượng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện (đục, đẽo, chạm khắc, nặn…) bằng các chất liệu như: gỗ, đá, đồng… - Tranh là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng (giaáy, vaûi, goã…) baèng caùc chaát lieäu nhö: sôn daàu, sôn maøi, maøu bột, màu nước… 4’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK, - HS quan sát và trả lời: ñaët caâu hoûi: - Xuất xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng và phù điêu) do - Do các nghệ nhân dân gian tạo ra. thấy ở đình, chùa, lăng tẩm… ai làm? Thường thấy ở đâu? - Thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã - Nội dung đề tài: Thường thể hiện chủ đề gì? hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động. - Thường được làm bằng - Chaát lieäu: Laøm baèng gì? những chất liệu như: gỗ, đá, * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng đồng, đất nung, vôi vữa… - Chia lớp thành 4 nhóm, bốc thăm về nội dung mà nhóm cần thảo luận. - Boác thaêm noäi dung cuûa nhoùm a. Tượng Phật A di đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) caàn thaûo luaän. b. Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thaùp, Baéc Ninh) c. Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) d. Phù điêu Chèo thuyền (Đình Cam Đà, Hà Tây) và Đá cầu (Ñình Thoå Tang, Vónh Phuùc) * Caâu hoûi thaûo luaän: + Chất liệu và xuất xứ. + Miêu tả về tượng hoặc phù điêu. + Cảm tưởng của em. - Cho các nhóm hoạt động thảo luận. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày nội dung vừa thảo luận. * GV toùm yù: 1. Pho tượng Phật A-di-đà được tạc bằng đá. Phật toạ (a) trên toà sen, trong trạng thái thiền định. Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẽ dịu dàng đôn hậu của Đức Phật. Nét đẹp còn được thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các hoạ tiết trang trí trên bệ tượng. 2. Pho tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay được tạc bằng gỗ. Tượng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nổi khổ của chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi người trên thế gian. Các cánh tay được xếp thành những vòng tròn như ánh hào quang toả sáng xung quanh Đức Phật, bàn tay 6’. - Caùc nhoùm thaûo luaän.. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS laéng nghe.. - HS laéng nghe.. là một con mắt. Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất của Việt Nam. 3. Tượng Vũ nữ Chăm được tạc bằng đá. Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển - HS lắng nghe. chuyển, sinh động. Bức tượng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng rất mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm. Tượng Vũ nữ Chăm là một trong những tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm. 4. + Phù điêu Chèo thuyền được chạm trên gỗ. - HS laéng nghe. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động. + Phù điêu Đá cầu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui. GV ñaët caâu hoûi: - Ñòa phöông em coù taùc phaåm ñieâu khaéc coå naøo? - Lắng nghe và trả lời: - Tên của bức tượng hoặc phù điêu. HS naêng khieáu - Bức tượng, phù điêu hiện đang được đặt ở đâu? - Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? - Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó. GV boå sung nhaän xeùt cuûa HS vaø keát luaän: - Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng tẩm… - Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuaät, goùp cho kho taøng mó thuaät Vieät Nam theâm phong phuù.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2’. 1’. và đậm đà bản sắc dân tộc. - Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích - HS lắng nghe. cực phát biểu xây dựng bài. Daën doø: - Söu taàm tranh aûnh veà caùc taùc phaåm ñieâu khaéc coå. - Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước (nếu có). - Laéng nghe. - Mang theo đồ dùng đầy đủ, chọn và tìm một vài họa tiết hoa, lá, con vật,…để hôm sau vẽ bài tốt hơn. - Chuẩn bị bài: trang trí đối xứng qua trục.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: ................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tuaàn: 10 Ngaøy:07/11/2012. Baøi 10: Veõ trang trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng. HS năng khiếu: Vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng cân đối, màu đều, phù hợp.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Một số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước. - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, đường diềm… - Một số hoạ tiết vẽ trên giấy. 2. Học sinh : - SGK, vở thực hành. - Bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’ 2’ 2'. Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 1. Ổn định lớp: - Baøy ÑDHT. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhaän xeùt. - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Cho HS xem một số họa tiết có - HS quan sát và lắng nghe. dạng đối xứng. Đặt câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4’. Tg 5’. - Các họa tiết có cân xứng không? _Có đối xứng. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV (phóng lớn các hình vẽ ở trang 32 SGK dán lên bảng) yêu cầu HS quan sát hình vẽ các họa tiết được trang trí đối xứng qua trục... và đặt câu hỏi: - Quan sát các phần của hoạ tiết ở hai bên trục và cho - Các phần của hoạ tiết ở hai beân truïc gioáng nhau, baèng nhau bieát nhaäân xeùt cuûa em? và được vẽ cùng màu. - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hoïa tieát coù daïng hình troøn, hình vuoâng, ñaët caâu hoûi: - Quan saùt hoïa tieát coù daïng hình troøn vaø hoïa tieát coù - Hoïa tieát coù daïng hình vuoâng dạng hình vuông cho biết các họa tiết đối xứng qua đối xứng qua 4 đường trục. Họa tiết có dạng hình tròn đối xứng bao nhieâu truïc? qua 6, 8… đường trục. - GV toùm taét: Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm… cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều. Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh * Hoạt động 2: Cách vẽ - HS nhận ra các bước trang trí GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đặt câu hỏi: - Để vẽ một họa tiết đối xứng qua trục có dạng hình đối xứng. Nêu các bước trang trí đối xứng: vuoâng ta seõ laøm gì? - Sau đó vẽ gì? Vẽ họa tiết như thế nào để có tính đối xứng?. 20’. 2’. - Kẻ hình vuông, phác 4 đường trục. - Vẽ họa tiết đôùi xứng dựa vào đường trục. - Có đậm, có nhạt.. - Veõ maøu nhö theá naøo? GV bổ sung và tóm tắt: Để và một họa tiết có tính đối xứng qua trục các em cần: - Kẻ các đường trục. - Tìm các hình mảng và hoạ tiết. - Dựa vào các đường trục để vẽ họa tiết cho cân đối. - Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền (có đậm, có nhạt). Cho HS xem lại bài vẽ của các bạn năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành - Thực hành bài vẽ. - GV quan sát HS thực hành. - Đối với những HS còn lúng túng, cho sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị và gợi ý các em cách sắp xếp đối xứng qua trục. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài trang trí đẹp và chưa - Quan sát và tập nhận xét các đẹp. Treo, đính lên bảng và gợi ý để HS nhận xét, bài vẽ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1’. xếp loại bài. - GV tóm tắt và động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 4 Daën doø: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Laéng nghe. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài đề tài nhà giáo 20/11, mang theo: vở, sách, bút, màu… đầy đủ.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Tuaàn: 11 Ngaøy: 14/11/2012. Baøi 11: Veõ tranh. ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. Tập vẽ tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV - Moät soá tranh aûnh veà Ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam. - Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh : - SGK, vở thực hành. - Buùt chì, taåy, maøu veõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Bắt bài hát “Em yêu trường em” Ñaët caâu hoûi: - Bài hát có những hình ảnh nào?. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Haùt.. - Bàn, ghế, sách vở, mực, bút, phaán, baûng, coâ giaùo, baïn beø… - Em có yêu thích ngôi trường mà em đang học không? Vì sao? - HS trả lời theo cảm nhận. => Giới thiệu bài học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4’. Tg 5’. 21’. * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV neâu yeâu caàu: - Em hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo - HS kể: + Leã kæ nieäm Ngaøy Nhaø giaùo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình. Việt Nam 20 - 11 của trường. + HS taëng hoa cho thaày giaùo, coâ giaùo. + Tiết học tốt chào mừng Ngày Nhaø giaùo Vieät Nam 20 - 11. Ñaët caâu hoûi: - Khoâng khí trong ngaøy nhaø giaùo Vieât N nhö theá naøo? Coù - Khoâng khí ñoâng vui, nhoän nhịp, các hoạt động phong những hoạt động gì? Màu sắc ra sao? phú, màu sắc rực rỡ… - HS mieâu taû. - Em hãy miêu tả môït số dáng người trong ngày lễ. - HS lựa chọn nội dung. - Em sẽ chọn hoạt động nào để vẽ tranh. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Cho HS xem một số tranh về nhiều đề tài khác nhau. Yêu cầu HS lựa chọn đề tài Ngày Nhà Giáo VN. - Cho HS xem moät soá boá cuïc tranh. Yeâu caàu HS choïn boá cục đẹp, phù hợp nội dung đề tài. - Treo một số bức tranh và gợi ý cách vẽ, đặt câu hỏi: + Để vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo VN 20-11, trước hết em phaûi laøm gì? + Khi tìm được ý tưởng rồi, em sẽ vẽ gì trước? Vẽ như theá naøo ? + Sau khi coù hình aûnh chính em veõ gì tieáp theo? Taïi sao phaûi veõ theâm hình aûnh phuï? + Cuoái cuøng veõ gì? Veõ maøu nhö theá naøo ? - Cho HS nhận xét các bức tranh và hình tham khảo để các em nhận ra các hình ảnh phụ và cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động, tươi vui. - Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt. Tích hợp giáp dục BVMT: HS tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành - Veõ theo nhoùm (baøn). - Gợi ý các nhóm tìm nội dung khác nhau về đề tài này. - GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS về cách sắp xếp caùc hình aûnh, caùch veõ hình, veõ maøu. - Động viên các nhóm tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho bức tranh, góp ý cụ thể hơn để những nhóm còn. HÑ cuûa hoïc sinh - HS chọn tranh phù hợp đề taøi.. - Tìm chọn nội dung đề tài. - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ roõ noäi dung. - Veõ hình aûnh phuï sau, cho tranh sinh động. - Veõ maøu töôi saùng.. -HS laéng nghe.. - Thực hiện bài vẽ theo nhóm.. - HS naêng khieáu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1’. 1’. lúng túng hoàn thành được bài vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Cho caùc nhoùm treo tranh treân baûng. Yeâu caàu HS nhaän - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt xét, xếp loại. caùc baøi veõ. - GV nhận xét chung và khen ngợi những nhóm làm bài tốt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Tuyên dương những em đã đóng góp ý kiến XD bài. 4 Daën doø: - Nhaéc HS chuaån bò maãu coù hai vaät maãu: - Q/S bình nước và quả hoặc cái chai và quả… - Lắng nghe. - Đem theo vở, màu vẽ, bút chì…. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Baøi 12: Veõ theo maãu. Tuaàn: 12 Ngaøy: 21/11/2012. MAÃU VEÕ COÙ HAI VAÄT MAÃU. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. Bieát caùch veõ maãu coù hai vaät maãu. Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. HS năng khiếu: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gắn với mẫu. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Chai nước và quả táo. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. Bố trí lớp học theo nhóm. 2. Hoïc sinh: - SGK, buùt chì, goâm, maøu veõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Chỉ hai vật mẫu, đặt câu hỏi: - Đây là các vật gì? - Chai nước có dạng hình khối gì? Quả táo có dạng hignh khối gì? 4’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Yeâu caàu HS quan saùt maãu vaø ñaët caâu hoûi: - Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu. - Vò trí cuûa caùc vaät maãu. - Hình dáng của từng vật mẫu. - Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu. 5’ * Hoạt động 2: Cách vẽ GV gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ. Dựa trên các ý trả lời. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - HS trả lời.. - Quan sát và trả lời.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> của HS, GV sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, kết hợp với vẽ lên bảng theo thứ tự các bước: - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu (chiều cao, chieàu ngang). - Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu , sau đó vẽ nét chính baèng caùc neùt thaúng. -Veõ neùt chi tieát, chænh hình cho gioáng maãu. - Phác các mảng đậm, mảng nhạt. - Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ. Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước. Tg Hoạt động của giáo viên 20’ * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu các nhóm tự bày mẫu. - GV đến từng bàn nhắc nhở HS thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý cho những em còn lúng túng khi thực hành (gợi ý cách vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu và xác định tỉ lệ các bộ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lí…). - Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí quan sát khác nhau. 2’ * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: + Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm nhạt. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những HS chưa hoàn thành được bài vẽ đề các em cố gắng hơn ở những bài học sau. 1’ 4 Dặn dò: - Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. - Tập quan sát một số dáng người và một vài hoạt động đơn giản, mang vở, bút, màu… đầy đủ.. - HS quan saùt vaø laéng nghe.. HÑ cuûa hoïc sinh. - HS thực hiện bài vẽ theo caûm nhaän rieâng.. - HS naêng khieáu.. - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt caùc baøi veõ.. - Laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: ..................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuaàn:13 Ngaøy: 28/11/2012. Baøi 13: Taäp naën taïo daùng. NẶN DÁNG NGƯỜI. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - Tập nặn một dáng người đơn giản. - Nặn được dáng người với màu thích hợp. * HS năng khiếu: Hình nặn cân đối, giống hình dạng người đang hoạt động. II. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Giáo viên:- Sưu tầm một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động. - Một số tượng nhỏ về dáng người.- Bài nặn của HS lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn 2. Học sinh : - Đất sét màu, bảng kê. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Cho hai HS lên thực hiện hai động tác (đá banh, lau nhà).Đặt câu hỏi: - Tư thế tay chân, mặt của các họat động có giống nhau không? => Tóm ý. Giới thiệu bài. 4’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, các bức tượng về dáng người và đặt câu hỏi: - Nêu các bộ phận của cơ thể con người . - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? - Nêu một số dáng hoạt động của con người. - Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. 5’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn GV nêu các bước nặn và nặn mẫu (thao tác chậm và đúng theo trình tự các bước nặn ). - Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép, dính và chỉnh sửa lại cho cân đối. - CoÙ thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tieát nhö toùc, maét, aùo… roài taïo daùng theo yù thích. - GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài. Ví dụ: kéo co, đấu vật, bơi thuyền… 21’ * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ trước một vài dáng người trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp và sinh động hơn. - Cho HS naën theo nhoùm: cuøng naën moät saûn phaåm coù kích thước lớn hơn như: người đứng, người ngồi… nặn nhiều người trong cùng một họat động: kéo co, đấu vật… - Trong thời gian HS thực hành, GV góp ý, hướng dẫn thêm cho từng em, khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn khác nhau để bài nặn của lớp phong phú, đa dạng hơn. 2’. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về:. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - HS đoán.. - Khoâng gioáng nhau.. - Đầu, thân, chân, tay… - Đầu dạng tròn; thân, chaân, tay coù daïng hình truï. - Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi... - Neâu nhaän xeùt.. - HS quan saùt , nhìn roõ vaø ghi nhớ.. - HS có thể vẽ trước một vài dáng người trên giấy nháp chọn dáng nào đẹp và sinh động hơn để nặn. + Dáng người cõng em hoặc bế em. + Dáng người ngồi đọc sách. + Dáng người chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng… - HS nhận xét, xếp loại.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1’. + Tỉ lệ của hình nặn (hài hoà, thuận mắt). + Dáng hoạt động (sinh động, ngộ nghĩnh). - GV tổng kết và khen ngợi những nhóm có bài đẹp. 4 Dặn dò: Sưu tầm về trang trí đường diềm ở đồ vật như ( khaên, aùo goái, giaáy khen ) - Sưu tầm các dạng họa tiết đã học và đem theo nay đủ đồ dùng học vẽ: bút, màu, vở…. theo caûm nhaän rieâng vaø nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp. - Laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: ..................................................................................................... Baøi 14: Veõ trang trí. Tuaàn: 14. TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT. Ngaøy: I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật. Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật. Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật. HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đôi phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ dưởøng diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. 2. Học sinh : - SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp:. HÑ cuûa hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2’ 2'. 4’. Tg 5’. 20’. 1’. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Cho HS xem hai cái đĩa: 01 có trang trí vaø 01 khoâng trang trí. Ñaët caâu hoûi: - Đĩa nào đẹp hơn? Vì sao? - Đĩa đã sử dụng trang trí gì? => Giôi thieäu baøi. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở SGK. Đặt câu hỏi: - Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào? - Gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm. GV ñaët caâu hoûi: - Có thể sử dụng những họa tiết nào để trang trí đường diềm? Cho HS xem hai cách trang trí đường diềm, đặt câu hỏi: - Các họa tiết ở đường diềm được sắp xếp như thế nào?. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 2: Cách vẽ Cho HS xem gợi ý cách vẽ đường diềm. Đặt câu hỏi: - Veõ nhö theá naøo? GV veõ leân baûng: - Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm, kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều. - Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết. - Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. - Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. - Có thể trang trí cho đồ vật bằng một, hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp xếp sao cho cân đối, hài hoà với hình dáng đồ vật. * Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý cụ thể hơn cho những HS còn lúng túng để các em có thể hoàn thành bài. Có thể gợi ý một số hoạ tiết để các em lựa chọn và sắp xếp vào đường diềm. _GV động viên khích lệ những HS còn lúng túng *GV cho HS chôi. - GV treo hai baêng giaáy daøi treân baûng.. - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt.. - Lựa chọn và trả lời. - Trang trí đường diềm.. - HS tìm hiểu về vẽ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật.. - HS tìm ra các hoạ tiết ở đường diềm: + Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thuù… + Những hoạ tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo haøng ngang, haøng doïc xung quanh đồ vật. + Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. HÑ cuûa hoïc sinh - Quan sát và rả lời theo các gợi ý. - HS quan saùt.. - HS làm bài ào vở thực hành.. - Tham gia troø chôi, coå vuõ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1’. - Chia hai nhoùm, moãi nhoùm 4 em. - Phổ biến trò chơi: Các đội sử dụng các họa tiết có sẵn để xếp thành đường diềm . - Nhaän xeùt, tuyeân döông.naêng tìm toøi, saùng taïo. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài đẹp và chưa đẹp - HS nhận xét và xếp loại theo và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: caûm nhaän rieâng. + Cách bố cục (hài hoà, cân đối). + Vẽ hoạ tiết (đều, đẹp). + Vẽ màu (có đậm, có nhạt). - GV nhận xét, bổ sung và nêu lý do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn. - GV điều chỉnh xếp loại các bài vẽ, nhận xét chung veà tieát hoïc. - Laéng nghe. 4 Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về quân đội - Quan sát một số hoạt đọng có liên quan - Dêm theo nay đủ đồ dùng học vẽ.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy:................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuaàn: 15 Ngaøy:05/12/2011. Baøi 15: Veõ tranh. ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hằng ngày. Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội. Tập vẽ tranh về đề tài Quân đội. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ can đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội. - Một số bức tranh về đề tài Quân đội của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. 2. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, gôm, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài : Bắt bài hát “ Cháu yêu chú bộ đội”. - Kết hợp GD tình cảm. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Haùt. - Laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4’. => Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và đặt câu hỏi: - Tranh vẽ về đề tài Quân đội thường có hình ảnh chính là gì? - Trang phục (mũ, quần, áo) của quân đội giữa các binh chuûng nhö theá naøo? - Hãy kể các trang bị vũ khí và phương tiện của quân đội. - Em thấy cô, chú bộ đội ở đâu và đang làm gì?. - Em seõ hình aûnh gì trong tranh cuûa mình? => Đề tài về quân đội rất phong phú. Có thể vẽ về các hoạt động như : chân dung cô, chú bộ đội; bộ đội với thiếu nhi; bộ đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân; bộ đội tập luyện trên thao trường; bộ đội đứng gác… 5’ * Hoạt động 2: Cách vẽ - Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để các em nhận ra cách veõ tranh: + Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó (tập luyện, chống bão lụt…). Tg Hoạt động của giáo viên + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung (baõi taäp, nhaø, caây, nuùi, soâng, xe, phaùo). + Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài. - Cho HS nhaän xeùt veà caùch saép xeáp hình aûnh, caùch veõ hình, vẽ màu ở một số bức tranh để HS nắm vững kiến thức. - GV cho HS xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại caùc hình aûnh, maøu saéc vaø khoâng gian cuï theå. 20’ * Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem các bức tranh giới thiệu ở SGK để các em tự tin hơn. - Nhắc HS vẽ theo từng bước như đã hướng dẫn ở các bài trước. - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, đặc biệt là đối với những HS còn lúng túng về cách chọn đề tài và cách vẽ. Động viên những HS khá để các em tìm được những hình ảnh, màu sắc đẹp cho bức tranh của mình. 1’ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài về: + Nội dung (rõ chủ đề). + Boá cuïc (coù hình aûnh chính, hình aûnh phuï). + Hình vẽ, nét vẽ (sinh động). + Màu sắc (hài hoà, có đậm, có nhạt).. - Quan sát và trả lời: - Các cô, chú bộ đội. - Khaùc nhau. - Goàm coù: suùng, xe, phaùo, taøu chieán, maùy bay… - Tập quân sự, đứng gác, vui chôi, giuùp daân… - Chaân dung, sinh hoïat…. - Quan saùt.. HÑ cuûa hoïc sinh. - Nhaäïn xeùt. - Quan saùt.. - HS veõ tranh theo caûm nhaän rieâng.. - HS tự nhận xét và xếp loại các bài đẹp và chưa đẹp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV bổ sung và khen ngợi, động viên chung cả lớp. 4 Daën doø: - Söu taàm baøi veõ maãu coù hai vaät maãu cuûa caùc bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo. - Taäp quan saùt caùc hình aûnh, maøu saéc trong tranh tónh vaät. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Baøi 16: Veõ theo maãu. Tuaàn: 16 Ngaøy: 12/12/2011. MAÃU VEÕ COÙ HAI VAÄT MAÃU. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hieåu hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa maãu. Bieát caùch veõ maãu coù hai vaät maãu. Vẽ được hình có hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu. Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:. 2. Hoïc sinh:. - SGK, SGV. - Mẫu vẽ: Cái xô và trái dừa - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của HS lớp trước. - Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. - SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm, bút màu.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm.. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2’. 4’. 3. Giới thiệu bài: Đặt câu hỏi: - Có bao nhiêu vật mẫu? Là những vật mẫu gì? => Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV gợi ý HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ, đặt câu hoûi: - Cho biết sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật như: chai, lọ hoa, bình đựng nước, bát…. - Trả lời. - Laéng nghe.. - Gioáng nhau: coù mieäng, thân, đáy… - Khác nhau: Ở tỉ lệ các bộ phaän (to, nhoû, roäng, heïp, cao, thaáp…) vaø caùc chi tieát: naép đậy, quai xách, tay cầm…. Yêu cầu HS ước lượng tỉ lệ của các vật mẫu, nêu sự khác nhau về: - Bát đứng trước, ca đứng sau. - Vò trí: khung hình chung cuûa hai vaät maãu. Khung hình hình chữ nhật. - Tæ leä: Bình cao hôn baùt. - Tæ leä : Khung hình rieâng cuûa hai vaät maãu. - Độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu trong một mẫu vẽ: Ánh - Chiều ngang bát bằng chieàu ngang thaân bình. sáng trên từng vật mẫu. Tg Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 5’ * Hoạt động 2: Cách vẽ - Nên đặt mẫu vẽ gồm các vật nào? Sắp xếp các vật mẫu - HS quan sát và suy nghĩ trả lời. như thế nào cho hợp lí? - Hướng dẫn HS đặt mẫu có bố cục đẹp để vẽ theo nhóm (đặt mẫu ởû những vị trí thuận tiện cho cả nhóm quan sát mẫu và vẽ). - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn của từng em và tập ước lượng tỉ lệ. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đặt câu hỏi: + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục bài - HS lắng nghe. vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lý). + Vẽ khung hình của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận: miệng, thân, đáy... của cái bình đựng nước, cái bát… - Veõ phaùc hình baèng neùt thaúng, veõ hình chi tieát cho gioáng maãu. - Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu. - Veõ khung hình chung. - GV goïi moät vaøi HS nhaéc laïi caùch veõ. - Veõ khung hình rieâng. - Phaùc hình baèng neùt thaúng. - Chænh laïi baèng neùt cong. - Vẽ đậm, nhạt. 20’ * Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát lớp và nhắc HS: - Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không Thực hiện bài vẽ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1’. 1’. veõ gioáng nhau. - Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu. - Caùch veõ phaùc hình baèng caùc neùt thaúng. - Caùch veõ hình chi tieát. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý về: - Quan saùt vaø nhaän xeùt, xeáp + Bố cục (cân đối với tờ giấy). loại các bài vẽ. + Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu). + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt). - GV nhận xét bổ sung, chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. Daën doø: Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo. - HS lắng nghe. Tập quan sát các hình ảnh, màu sức trong tranh. Mang theo SGK để học tốt hơn.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... Tuaàn: 17 Bài 17: Thường thức mĩ thuật Ngaøy:19/12/201 XEM TRANH DU KÍCH TAÄP BAÉN 1 I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. HS năng khiếu: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh Du kích tập bắn trong Tuyển tập tranh Việt Nam (NXB Văn hoá 1975). - Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác. 2. Học sinh : - SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2’ 3. Giới thiệu bài: Một trong những họa sĩ tên tuổi của hội họa VN là Nguyễn Đỗ Cung. Hôm nay chúng ta cùng thưởng thức một trong những tác phẩm của ông đó là bức tranh: Du kích tập bắn. 5’ * Hoạt động 1: G/t về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Yêu cầu các HS lần lượt đọc tóm lược về cuộc đời. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Laéng nghe.. - HS lần lượt đọc tóm lược về.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trong SGK. - Sau đó GV đặt câu hỏi: - Nêu tóm tắt về cuộc đời của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Cho biết tên các tác phẩm lớn của ông.. cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trong SGK. - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung vừa sáng tác hội hoạ vừa tìm hiểu lịch sử mĩ thuật. Ông tham gia hoạt động cách mạng, là một trong những hoạ sĩ đầu tieân veõ chaân dung Baùc Hoà taïi Baéc Boä Phuû (1946).. * GV choát yù: - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929 1934) Trường Mĩ thuật Đông Dương, vừa sáng tác hội hoạ vừa tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc. Ông - Lắng nghe. tham gia cách mạng, là một trong những hoạ sĩ đầu tieân veõ chaân dung Baùc Hoà taïi Baéc Boä Phuû (1946). - Kháng chiến toàn, hoạ sĩ đã cùng đoàn quân tiến vào Nam Trung Bộ, kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó. Tg Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều tác phẩm sơn - Lắng nghe. daàu noåi tieáng nhö: Caây chuoái (1936), Coång thaønh Hueá (1941), Hoïc hoûi laãn nhau (1960), Coâng nhaân cô khí (1962), Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi (1976)… - Ông còn là nhà nghiên cứu mĩ thuật, có đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam và đào tạo đội người hoạ sĩ. - Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh veà Vaên hoïc - Ngheä thuaät naêm 1996. 20’ * Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn - HS tìm hiểu nội dung bức tranh - GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa câu hỏi thảo luận: qua các câu hỏi gợi ý của GV: - Bức tranh diễn tả điều gì? Nêu hình ảnh chính của - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật được bức tranh? sắp xếp ở trung tâm với những tư thế khác nhau rất sinh động: người * GV chốt ý: Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ bò, người trườn, người ngồi như du kích. Năm nhân vật được sắp xếp ở trung tâm với đang chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm dưới giao thông hào. những tư thế khác nhau rất sinh động - Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? - Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động. * Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời - Có những màu chính nào trong tranh?. - Màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc cuûa maây dieãn taû caùi naéng choùi chang.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ, màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng. - HS tập nhận xét các bức tranh GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu khác của hoạ sĩ. biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø ñaët caâu hoûi: - Cho bieát veà caùch boá cuïc: saép xeáp caùc hình aûnh chính, phuï. - Tö theá cuûa caùc nhaân vaät. - Maøu saéc trong tranh. - GV yeâu caàu HS neâu caûm nhaän cuûa mình veà caùc taùc phaåm. 4. Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Daën doø: - Quan sát các đồ vật dạng hình chử nhật có trang trí (caùi khaên, caùi thaûm, caùi khay…). - Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật.. - HS quan sát và trả lời.. - HS neâu caûm nhaän cuûa mình. - Laéng nghe.. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: ..................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuaàn: 18 Ngaøy: 26/12/2011. Baøi 18: Veõ trang trí. TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuoâng, hình troøn. Biết cách trang trí hình chữ nhật. Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh. - Một số hình ảnh hay một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí: caùi khay, taám thaûm, chieác khaên… 2. Học sinh : - SGK 5, vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. - Một số bài trang trí hình chữ nhật của HS lớp trước (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2’ 3. Giới thiệu bài: Cho HS xem 2 khăn trải bàn hình chữ nhaät coù trang trí vaø khoâng trang trí, ñaët caâu hoûi : - Hoïa tieát treân khaên coù hình gì? 4’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và đặt câu hỏi: - Cho biết điểm khác và giống nhau giữa bài trang trí hình chữ nhật với các bài trang trí hình vuông, hình tròn? - Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật hay chỉ có một caùch? Cho bieát caùc caùch. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Laéng nghe. - Hoa, laù…. - Giống nhau: Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to, hoạ tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua các trục. Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ troïng taâm. - Khác nhau: - Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục. Hình vuông thường được trang trí => Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua qua một, hai hoặc bốn trục. một hoặc hai trục. Hình vuông thường được trang trí qua Hình tròn có thể trang trí đối một, hai hoặc bốn trục. Hình tròn có thể trang trí đối xứng qua một, hai, ba hoặc nhieàu truïc xứng qua một, hai, ba hoặc nhiều trục.. Tg. Họat động của giáo viên - Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: mảng hình ở. Họat động của học sinh - Coù nhieàu caùch trang trí hình.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục (ô van)… Bốn góc có thể là mảng hình vuông hoặc tam giác… xung quanh có thể là đường diềm hoặc một số hoạ tiết phụ. chữ nhật: mảng hình ở giữa có theå laø hình vuoâng, hình thoi, hình baàu duïc (oâ van)… Boán goùc coù theå laø maûng hình vuoâng hoặc tam giác… xung quanh có thể là đường diềm hoặc một số hoạ tiết phụ.... * Họat động 2 : Cách trang trí hình chữ nhật + Keû caùc truïc. + Để trang trí hình chữ nhật trước tiên chúng ta phải làm gì? + Tìm vaø veõ caùc hình maûng + Tieáp theo ta seõ veõ gì? - Vẽ một số hoạ tiết hình hoa, lá đơn giản có dạng hình trang trí. tam giác, hình tròn hoặc hình thoi. + Sử dụng họa tiết nào để vẽ 4 góc của hình chữ nhật. - HS tìm, trả lời. + Sử dụng họa tiết nào để vẽ vào mảng chính? + Vẽ như thế nào để hoạ tiết đều và đẹp? Gợi ý cách vẽ màu: + Không vẽ quá nhiều màu, chỉ dùng từ 3 đến 5 màu. - HS chú ý + Vẽ màu hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và nền sau. + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm. - Cho HS xem các bài vẽ của HS lớp trước. - Thực hiện bài vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành Nhắc HS: - Vẽ hình chũ nhật vừa với tờ giấy. - Kẻ các đường trục bằng bút chì. Vẽ các hình mảng theo ý thích: hình mảng chính ở giữa có thể là hình tròn, hình vuông hay hình tứ giác… các hình mảng phụ ở bốn - HS lam bài góc hoặc xung quanh. - Vẽ hoạ tiết vào các mảng (tuỳ chọn). Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá . - GV cùng HS tìm chọn một số bài vẽ có những ưu điểm - Quan sát và tập nhận xét các baøi veõ. và nhược điểm điển hình để cùng đánh giá, xếp loại. Daën doø : Tìm hieåu caùc ngaøy leã truyeàn thoáng cuûa queâ - HS laéng nghe. höông vaø ñòa phöông. - Về nhà chuẩn bị bài đề tài ngày tết, mùa xuân. - Mang theo đò dùng học vẽ. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn: 19 Ngaøy: 10/01/2012. Baøi 19: Veõ tranh. ĐỀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VAØ MÙA XUÂN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -. Biết cách vẽ tranh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Vẽ được tranh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân. HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:. - Tranh, ảnh sưu tầm ở sách báo về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và của HS về lễ hội truyền thống. - Tranh in trong boä ÑDDH. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, bút màu. III. Các họat động dạy- học chủ yếu:. Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.. Hoạt động của học sinh - Bày đồ dùng học tập.. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV gọi một vài học sinh đem vở để kiểm tra và nhận xeùt, ghi ñieåm. 3. Giới thiệu bài: - Baét baøi haùt “ Bay trong ñeâm phaùo hoa” - Đặt câu hỏi: Em thấy pháo hoa vào những dịp nào? => Giới thiệu bài học mới. * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV hỏi: Em hãy kể tên một lễ hội diễn ra ở quê em không? + Trong những ngày hội, em thấy có những hoạt động gì? + Theo em các địa phương tổ chức trò chơi giống nhau không? - Yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK. + Em haõy nhaän xeùt caùc hình aûnh, maøu saéc,... cuûa ngaøy hoäi trong aûnh. + Em nào có thể nhớ lại một hoạt động của lễ hội ở quê hương và kể cho cả lớp cùng nghe. => Tóm ý: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. Có nhiều hoạt động khác nhau trong ngày hội. Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như : đấu vật đánh đu, choïi gaø, choïi traâu, ñua thuyeàn,... Tg. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Chọn một họat động mà mình thích nhất trong ngày hội ở quê hương: thi nấu ăn, kéo co, đấu vật, chọi trâu,... + Sau khi đã có ý tưởng, ta tìm hình ảnh chính . Hình ảnh chính được vẽ lớn hay nhỏ? + Neân veõ theâm gì cho caùc hình aûnh phuï ? - GV phác hình lên bảng để HS hiểu hơn về bố cục. + Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.. - Haùt. - Trả lời. - Laéng nghe.. - Keå teân leã hoäi. - Kể các họat động. - Khoâng. - Quan sát tranh ở trang 46, 47 SGK . - Kể về một họat động cụ theå cuûa moâït leã hoäi maø em đã chứng kiến. - Laéng nghe.. Hoạt động của học sinh - Quan sát và kể một hoạt động mà mình thích. - Laéng nghe. - Trả lời. - Quan saùt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, - Bổ sung, cùng HS xếp loại - Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Tích hợp bảo vệ môi trường: - HS yêu mến quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. - HS biết về vẻ đẹp của thiên nhiên VN, mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.. - Quan saùt tranh vaø nhaän xeùt.. - Chọn bài đẹp. - Laéng nghe. 4.Daën doø: - Quan sát các đồ vâït ,hoa quả ở xung quanh để phục vuï cho baøi veõ theo maãu. - HS laéng nghe. - Chuẩn bị bài vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. 5 Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 1’. Tuaàn: 20 Ngaøy:31/01/2012. Baøi 20: Veõ theo maãu. MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hieåu hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa maãu. Bieát caùch veõ maãu coù hai vaät maãu. Vẽ được hình có hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu.. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của HS lớp trước. - Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. 2. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2’ 3. Giới thiệu bài: Đặt câu hỏi: - Có bao nhiêu vật mẫu? Là những vật mẫu gì? => Giới thiệu bài.. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Trả lời. - Laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4’. 5’. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV gợi ý HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ: - Cho biết sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm của - Giống nhau: có miệng, thân, đáy… - Khác nhau: Ở tỉ lệ các bộ một số đồ vật như: chai, lọ hoa, bình đựng nước, bát… phaän (to, nhoû, roäng, heïp, cao, thaáp…) vaø caùc chi tieát: naép đậy, quai xách, tay cầm… Yêu cầu HS ước lượng tỉ lệ của các vật mẫu, nêu sự khác nhau về: - Bát đứng trước, ca đứng sau. Khung hình hình chữ nhật. - Vò trí: khung hình chung cuûa hai vaät maãu. - Tæ leä: Bình cao hôn baùt. - Tæ leä : Khung hình rieâng cuûa hai vaät maãu. - Độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu trong một mẫu vẽ: Ánh - Chiều ngang bát bằng hiều ngang thaân bình. sáng trên từng vật mẫu.. * Hoạt động 2: Cách vẽ - Nên đặt mẫu vẽ gồm các vật nào? Sắp xếp các vật mẫu - HS quan sát và suy nghĩ trả lời. như thế nào cho hợp lí? - Hướng dẫn HS đặt mẫu có bố cục đẹp để vẽ theo nhóm (đặt mẫu ởû những vị trí thuận tiện cho cả nhóm quan sát mẫu và vẽ). - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn của từng em và tập ước lượng tỉ lệ. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đặt câu hỏi: + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục bài - HS lắng nghe. vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lý). + Vẽ khung hình của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận: miệng, thân, đáy... của cái bình đựng nước, cái bát… - Veõ phaùc hình baèng neùt thaúng, veõ hình chi tieát cho gioáng maãu. - Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu. - Veõ khung hình chung. - GV goïi moät vaøi HS nhaéc laïi caùch veõ. - Veõ khung hình rieâng. - Phaùc hình baèng neùt thaúng. - Chænh laïi baèng neùt cong. - Vẽ đậm, nhạt. 20’ * Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát lớp và nhắc HS: - Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không Thực hiện bài vẽ. veõ gioáng nhau. - Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu. - Caùch veõ phaùc hình baèng caùc neùt thaúng. - Caùch veõ hình chi tieát. 1’ * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý về: - Quan saùt vaø nhaän xeùt, xeáp + Bố cục (cân đối với tờ giấy). loại các bài vẽ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu). + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt). - GV nhận xét bổ sung, chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. 4. Daën doø: - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. - Tập quan sát một số dáng người và một vài hoạt động - HS lắng nghe. ñôn giaûn, con vaät vaø caùc hình aûnh quen thuoäc. - Chuẩn bị bài tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn. - Quan sát, nhận xét hình dáng, tư thế đi, đứng và các họat động của những con vâït xung quanh. - Söu taàm tranh, aûnh caùc con vaâït. 5.Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn:21 Ngaøy:07/02/2012. Baøi 21: Taäp naën taïo daùng. ĐỀ TAØI TỰ CHỌN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS -. Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. Tập nặn một dáng người đơn giản. HS năng khiếu: Hình nặn cân đối, giống hình dạng người hoặc vật đang hoạt động.. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động. - Một số tượng nhỏ về dáng người. - Bài nặn của HS lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn 2. Học sinh : - Đất sét màu, bảng kê. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2' 3. Giới thiệu bài: Cho hai HS lên thực hiện hai động tác (đá banh, lau nhà). Ñaët caâu hoûi: - Tư thế tay chân, mặt của các họat động có giống nhau không? => Tóm ý. Giới thiệu bài. 4’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, các bức tượng về dáng. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - HS taäp nhaâïn xeùt.. - Khoâng gioáng nhau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> người và đặt câu hỏi: - Nêu các bộ phận của cơ thể con người . - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? - Nêu một số dáng hoạt động của con người. - Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. 5’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn GV nêu các bước nặn và nặn mẫu (thao tác chậm và đúng theo trình tự các bước nặn ). - Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép, dính và chỉnh sửa lại cho cân đối. - CoÙ thể nặn người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết tóc, mắt, áo… rồi tạo dáng. Hoặc nặn con vật theo sở thích. - GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài. Ví dụ: kéo co, đấu vật, bơi thuyền…Con vật theo đàn. 21’ * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ trước một vài dáng người trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp và sinh động hơn. - Cho HS naën theo nhoùm: cuøng naën moät saûn phaåm coù kích thước lớn hơn như: người đứng, người ngồi… nặn nhiều người trong cùng một họat động: kéo co, đấu vật… - Trong thời gian HS thực hành, GV góp ý, hướng dẫn thêm cho từng em, khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn khác nhau để bài nặn của lớp phong phú, đa dạng hơn. 2’. 1’. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về: + Tỉ lệ của hình nặn (hài hoà, thuận mắt). + Dáng hoạt động (sinh động, ngộ nghĩnh). - GV tổng kết và khen ngợi những nhóm có bài đẹp. * Tích hợp bảo vệ môi trường: - HS yêu mến quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. - HS biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Yêu quý cảnh đẹp có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường 4 Daën doø: - HS sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm ở sách, báo… Chuẩn bị bài vẽ trang trí nét thanh, nét đậm. - HS mang theo dụng cụ đầy đủ: mù vẽ, bút chì, vở tập vẽ.. - Đầu, thân, chân, tay… - Đầu dạng tròn; thân, chaân, tay coù daïng hình truï. - Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi... - Neâu nhaän xeùt.. - HS quan saùt , nhìn roõ vaø ghi nhớ.. - HS có thể vẽ trước một vài dáng người trên giấy nháp chọn dáng nào đẹp và sinh động hơn để nặn. + Dáng người cõng em hoặc bế em. + Daùng con vaät ñang chaïy. + Dáng người,nhảy, đá cầu, đá bóng… - HS nhận xét, xếp loại theo caûm nhaän rieâng vaø nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp.. - Laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn 22: Ngaøy: 14/02/2012. Baøi 22:. Veõ trang trí. TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ nét thanh, nét đậm. - Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - Biết cách kẻ chữ nét thanh, nét đậm. - HS năng khiếu: kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều rõ chữ. - Tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. II/ Chuaån bò: 1. Giáo viên: Bảng chữ nét thanh, nét đậm và bảng chữ nét đều. Bài kẻ chữ của Hs năm trước. 2. Học sinh: Sgk 5, bút chì, bút màu, vở. III/ Các họat động dạy- học chủ yếu: Tg Họat động của giáo viên Họat động của học sinh 2' Oån định tổ chức : - Kiểm tra đồ dùng học tập và chấm - HS mang vở baøi veà nhaø. 2' Giới thiệu bài : Trong cuộc sống kẻ chữ rất cần thiết cho chúng ta khi muốn trình bày một tờ báo, một quyển soå baøi haùt hay moät baûng quaûng caùo… Hoâm nay chuùng ta cùng học một kiểu chữ mà ta thường thấy sử dụng nhất đó là chữ nét thanh nét đậm. * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét + Giới thiệu 2 kiểu chữ : nét đều và nét thanh nét đậm. Treo hai bảng mẫu chữ lên bảng, đặt câu hỏi: - Kiểu chữ nét đều mà các em đã được học năm lớp 4? Chỉ ra được chữ nét đều. - Caùc neùt baèng nhau. Moät - Hai kiểu chữ này khác nhau ở chỗ nào ? => Chữ có nét to, nét nhỏ gọi là chữ nét thanh nét đậm. kiểu chữ có nét to, nét nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Những chữ nét thanh nét đậm có vẻ đẹp như thế nào? + Cho Hs xem một dòng chữ kẻ sai quy tắc, đặt câu hỏi: - Hãy quan sát bảng Chữ nét thanh nét đậm và so sánh với những chữ trong dòng cho biết các chữ kẻ có đúng khoâng? * Họat động 2 : Hướng dẫn cách kẻ chữ. + Quan sát vào bảng chữ ta thấy: Các nét nhỏ, nét to của chữ được phân bố hợp lý và theo qui luật. Gv vẽ chữ lên bảng cho Hs quan sát. - Neùt ñöa leân coâ veõ baèng neùt gì? - Neùt keùo ngang coâ veõ baèng neùt gì? - Neùt keùo xuoáng coâ veõ baèng neùt gì? Yêu cầu Hs xem dòng chữ trang 40, nhìn mũi tên sẽ rõ caùch keû neùt nhoû, neùt to. + Nét nhỏ, nét to của chữ bằng nào là do người kẻ sắp đặt cho nội dung dòng chữ, bảng chữ. Tuy nhiên cô có thể kể các nét thanh trong một dòng chữ không bằng nhau được không? => trong một dòng chữ thì các nét nhỏ phải bằng nhau, nét to cũng phải như nhau, như thế dòng chữ mới đẹp. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu Hs thực hành kẻ chữ trong phần bài h.19b. - Giải thích bài tập : Kẻ 4 chữ A, B, M, N vào khuông hình kẻ ô sẵn. Bốn chữ đều có chiều ngang, chiều cao baèng nhau. + Phác nét bề ngoài trước : + Xem bảng chữ, tìm nét nhỏ, nét to của từng chữ. + Phaùc neùt nhoû, neùt to. (Phaùc phuï baèng buùt chì) + Dùng thước kẻ nét thẳng, dùng tay uốn nét cong của chữ cho đúng. - Giúp học sinh tìm nét to nét nhỏ của từng chữ, chieàu roäng cuûa caùc neùt nhoû, neùt to. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá . - Cho ñieåm moät soá baøi veõ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Tuyên dương những em đã đóng góp ý kiến XD bài. 4.Daën doø : - Hoàn thành bài và chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do Vẽ một tranh mà em thích. - Tập quan sát một số dáng người và một vài hoạt động ñôn giaûn, con vaät vaø caùc hình aûnh quen thuoäc.. - Chữ nét thanh nét đậm có vẻ đẹp nhẹ nhàng, thanh thoát. - không đúng vì không theo quy luaät naøo caû. Quan saùt vaø nhaän bieát. + Caùc neùt ñöa leân, keùo ngang laø neùt thanh (nhoû) + Caùc neùt keùo xuoáng laø neùt đậm - Khoâng.. Thực hiện bài vẽ chữ.. Cho Hs toâ maàu theo yù thích.. - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt caùc baøi veõ.. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn: 23 Ngaøy:21/02/2012. Baøi 23 :Veõ tranh ĐỀ TAØI TỰ CHỌN. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Bieát caùch tìm choïn chuû. - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. - HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu. - Tập vẽ tranh đề tài tự chọn. II/ Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Một số tranh các đề tài. - Bài vẽ của Hs lớp trước. 2. Hoïc sinh: - SGK 5, buùt chì, buùt maàu, goâm. III/ Các họat động dạy- học chủ yếu: Tg Họat động của giáo viên Họat động của học sinh 2' 1) Oån định tổ chức : Bày đồ dùng học tập - Kieåm tra SGK , ÑDHveõ. 2' 2) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Vẽ tự do. Các em có thể Lắng nghe thực hiện một bức tranh mà về đề tài mà mình thích. 5’ * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét - Là vẽ tranh về đề tài tự - Đặt câu hỏi :Vẽ tự do là gì? choïn maø em thích. - Cho Hs xem moät soá tranh theo nhieàu theå loïai khaù Quan saùt tranh. nhau, neâu yeâu caàu: Moät Hs leân chæ tranh vaø - Cho biết đề tài của các tranh. nêu các đề tài mà tranh thể Gọi Hs lên chỉ tranh, nêu các đề tài mà tranh thể hiện. hiện. Cả lớp lắùng nghe và - Em thích đề tài nào nhất? nhận xét. Chọn đề tài yêu - Trong tranh của em sẽ có những hình ảnh nào? thích. 7’ * Họat động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Để vẽ tranh tự do như thế nào cho đẹp, trước tiên các em phải nghĩ đến đề tài mình định thể hiện. Tìm hình aûnh chính, hình aûnh phuï. Saép xeáp hình aûnh chính, phuï như thế nào cho hợp lý. - Nếu hai bạn chọn cùng đề tài phong cảnh thì có nên veõ gioáng nhau khoâng? Vì sao? Đề tài phong cảnh rất phong phú. Chúng ta có phong cảnh biển, phong cảnh đường phố, phong cảnh nông thoân… Khi veõ maøu caùc em seõ veõ maøu nhö theá naøo? Cho Hs xem bài vẽ của Hs lớp trước. 25’ * Hoạt động 3 : Thực hành - GV Giuùp Hs theâû hieän baøi veõ tranh theo yù thích: roõ nội dung.. không trùng lập với tranh của bạn. -Yeâu caàu Hs choïn chuû deà khaùc nhau. - Giuùp Hs tìm hình aûnh tieâu bieåu vaø saép xeáp hình aûnh trong trang giấy cân đối, vừa phải, có trọng tâm. 2’ * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá . - Chọn một số bài đẹp về màu và nét cho Hs nhận xét. - Cho Hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - Chấm điểm một số bài vẽ hoàn thành. - Tuyên dương những em đã đóng góp ý kiến XD bài. 4’ 4.Daën doø : - Chuaån bò baøi : Veõ theo maãu maãu coù hai ba vaät maãu. - Quan sát các đồ dùng ở gia đình. - Nhắc nhở Hs mang theo bút chì và màu cho tiết sau.. Laéng nghe. Không nên vì mỗi người có moät yù thích rieâng, caûm nhaän rieâng veà caûnh vaät.. - Có đậm nhạt. Màu tươi saùng, roõ troïng taâm. Thực hành bài vẽ.. - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt caùc baøi veõ.. - HS laéng nghe.. 5 Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy : …………………………………………………………………………………..…………………….…………. …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………………………. …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………………………………………………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….………………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuaàn: 24. Baøi 24 VEÕ THEO MAÃU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VÂÏT MẪU. Ngaøy:28/02/201 2 I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu hình dáng tỉ le,ä đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. - HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Taäp veõ maãu coù hai vaät maãu. II. Chuaån bò:. 1. Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của HS lớp trước. - Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. 2. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 2’ 3. Giới thiệu bài: Đặt câu hỏi: - Có bao nhiêu vật mẫu? Là những vật mẫu gì? => Giới thiệu bài.. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Trả lời. - Laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4’. 5’. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV gợi ý HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ: - Cho biết sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm của - Giống nhau: có miệng, thân, đáy… - Khác nhau: Ở tỉ lệ các bộ một số đồ vật như: chai, lọ hoa, bình đựng nước, bát… phaän (to, nhoû, roäng, heïp, cao, thaáp…) vaø caùc chi tieát: naép đậy, quai xách, tay cầm… Yêu cầu HS ước lượng tỉ lệ của các vật mẫu, nêu sự khác nhau về: - Bát đứng trước, ca đứng sau. Khung hình hình chữ nhật. - Vò trí: khung hình chung cuûa hai vaät maãu. - Tæ leä: Bình cao hôn baùt. - Tæ leä : Khung hình rieâng cuûa hai vaät maãu. - Độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu trong một mẫu vẽ: Ánh - Chiều ngang bát bằng hiều ngang thaân bình. sáng trên từng vật mẫu.. * Hoạt động 2: Cách vẽ - Nên đặt mẫu vẽ gồm các vật nào? Sắp xếp các vật mẫu - HS quan sát và suy nghĩ trả lời. như thế nào cho hợp lí? - Hướng dẫn HS đặt mẫu có bố cục đẹp để vẽ theo nhóm (đặt mẫu ởû những vị trí thuận tiện cho cả nhóm quan sát mẫu và vẽ). - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn của từng em và tập ước lượng tỉ lệ. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đặt câu hỏi: + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục bài - HS lắng nghe. vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lý). + Vẽ khung hình của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận: miệng, thân, đáy... của cái bình đựng nước, cái bát… - Veõ phaùc hình baèng neùt thaúng, veõ hình chi tieát cho gioáng maãu. - Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu. - Veõ khung hình chung. - GV goïi moät vaøi HS nhaéc laïi caùch veõ. - Veõ khung hình rieâng. - Phaùc hình baèng neùt thaúng. - Chænh laïi baèng neùt cong. - Vẽ đậm, nhạt. 20’ * Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát lớp và nhắc HS: - Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không Thực hiện bài vẽ. veõ gioáng nhau. - Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu. - Caùch veõ phaùc hình baèng caùc neùt thaúng. - Caùch veõ hình chi tieát. 1’ * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý về: - Quan saùt vaø nhaän xeùt, xeáp + Bố cục (cân đối với tờ giấy). loại các bài vẽ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu). + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt). - GV nhận xét bổ sung, chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. * Tích hợp bảo vệ môi trường: - HS yêu mến quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. - HS laéng nghe. - HS biết về vẻ đẹp giữa thiên nhiên, môi trường và con người. 4. Daën doø: - Chuẩn bị cho bài học sau thường thức mĩ thuật Xem tranh Baùc Hoà ñi coâng taùc. - Tìm hieåu caùc hình aûnh coù trong tranh, maøu saéc vaø coù caûm nhaän khi xem tranh. 5.Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn: 25. Bài 25 Thường thức mỹ thuật. Ngaøy:06/03/201 XEM TRANH BAÙC HOÀ ÑI COÂNG TAÙC 2 I. Muïc tieâu: - Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Biết được một số thông tin sơ lược về họa sỹ Nguyễn Thụ. - HS năng khiếu: nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh. - Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Moät soá tranh veà Baùc Hoà cuûa caùc hoïa syõõ. Một số bức tranh có chất liệu khác. 2.Hoïc sinh: SGK söu taàm tranh aûnh veà Baùc Hoà. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’ 2’ 1’ 4’. 6’. Hoạt động của giáo viên. HÑ cuûa hoïc sinh. 1. Ổn định lớp: - Baøy ÑDHT. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhaän xeùt. - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Giơí thiệu bài và ghi đề. * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sỹ Nguyễn Thu. yêu cầu HS xem mục 1/77SGK : Gợi ý để các em tìm - HS lắng nghe hiểu về tác giả : nơi sinh, những tác phẩm của ông. * Hoạt động 2: Xem tranh : Bác Hồ đi công tác Cho cả lớp xem tranh, vàhỏi:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? - Dáng vẽ trong từng nhân vật như thế nào? - Hình dáng của hai con ngựa như thêù nào? - Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? -Cách vẽ bức tranh như thế nào? Hình chính là ai? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. 18’ * Hoạt động 3: Gv nhắc HS nêu câu trả lời - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV goïi HS nhaän xeùt caùc nhoùm. - GV nhaän xeùt vaø choát yù chính. * Bức tranh vẽ 2’ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cuøng HS nhaän xeùt chung veà tieát hoïc. - Khen ngợi HS tích cực.. 1’ 4. Daën doø: - Về nhà chuẩn bị bài vẽ trang trí kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - Xem lại một số mẫu chữ trên sách báo, sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Mang theo đầy đủ đồ dùng học tập.. - HS quan saùt. - HS chuù yù laéng nghe vaø traû lời câu hỏi - HS thaûo luaän theo nhoùm - Đại diện nhóm trình bày. - HS chuù yù laéng nghe.. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Baøi 26 Veõ trang trí. Tuaàn: 26 Ngaøy:13/03/201 2. TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA – NÉT THANH NÉT ĐẬM. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. - HS năng khiếu: kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đêu, có nền, rõ chữ. - Tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm. Một số kiểu chữ khác ở bìa sách báo, tạp chí… Sưu tầm một số bài của HS năm trước . 2. Học sinh : Vở vẽ, màu vẽ, chì, tẩy, com pa, ê ke. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’ 2’ 1’ 4’. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Giơí thiệu bài và ghi đề. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét GV giới thiệu một số dòng chữ nét thanh, nét đậm để HS so saùnh nhaän xeùt. Kiểu chữ kẻ đúng hay sai? Chiều cao và chiều rộng so với khổ giấy thế nào?. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Laéng nghe - HS quan saùt vaø nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 6’. Khoảng cách giữa các con chữ, cách vẽ và màu nền ra sao? GV yêu cầu HS đưa ra dòng chữ đúng và đẹp * Hoạt động 2: : Cách kẻ chữ - GV kẻ lên bảng và hướng dẫn HS nhận ra các bước kẻ: +Neùt ñöa leân ,ñöa ngang, xieân laø neùt thanh. - HS chuù yù laéng nghe. + Nét đưa xuống, xiên xuống là nét đậm. + Nét đậm gấp đôi nét thanh - HS quan saùt GV keû -GV kẻ dòng chữ “Chăm ngoan” maãu. - Dựa vào khổ của giấy để xác định chiều cao,chiều ngang của con chữ, vẽ băng bút chì xong rồi điều chỉnh lại. Dùng thước kẻ và vẽ màu theo ý thích - Yeâu caàu HS tuøy thuoäc vaøo khoå giaáy maø trình baøy sao cho đẹp, phù hợp với bề rộng. 18’ * Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS vẽ vào vở. - HS thực hành bài vẽ. - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai HS còn kẻ chậm giúp HS - HS vẽ vào vở hoàn thành bài. - GV cho HS xem bài của HS năm trước. - HS tự nhận xét bài laøm cuûa baïn 2’ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cuøng HS nhaän xeùt baøi veõ - HS nhaän xeùt baøi theo - Xếp loại , động viên, khen ngợi bài vẽ của HS. hướng dẫn của GV. * Tích hợp BVMT: biết mối quan hệ giữa thiên nhiên, môi trường và con người. Yêu quý cảnh đẹp, có ý thức BVMT 1’ 4. Daën doø: - Chuẩn bị bài vẽ tranh đề tài môi trường. - HS laéng nghe. - Tìm và quan sát các hoạt động bảo vệ môi trường. - Mang theo đầy đủ đồ dùng học tâp: bút chì, màu vẽ, vở... 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuaàn: 27 Ngaøy:20/03/201 2. Baøi 27: VẼ TRANH ĐỀ TAØI MÔI TRƯỜNG. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Hiểu biêt thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường trong cuộc sống . - Biết cách vẽ và được tranh có nội dung về môi trường. - HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Tập vẽ tranh đề tài môi trường. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: một số tranh ảnh về môi trường ( phong cảnh, các hoạt động bảo vệ môi trường ). Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’ 2’ 1’ 4’. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: Giơí thiệu bài và ghi đề. * Hoạt động 1: : Tìm chọn nội dung đề tài. GV giới thiệu một số tranh ảnh về môi trường và gợi ý - Không gian sống xung quanh ta với đồi núi, ao hồ, kênh rạch, sông biển, cây cối, đường xá, nhà cửa, bầu trời…. - Môi trường, xanh, sạch, đẹp rất cần cho cuộc sống con người. - Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người,Có nhiếu cách để bảo vệ môi trường : thu gom rác , làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắt động vật quí hiếm….. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt. - Laéng nghe. - HS laéng nghe.. - HS quan saùt. - Trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Những hoạt động trên , HS tự chọn đề tài để xem tranh. * Hoạt động 2: : Cách vẽ tranh - GV gợi ý trên bảng, HS tìm chọn các hình ảnh chính, phụ - HS chuù yù laéng nghe laøm roõ noäi dung tranh. vaø theo doõi. - Vẽ hình ảnh chính trước, bố cục cân đối. - Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Veõ maøu theo yù thích 18’ * Hoạt động 3: Thực hành. - Veõ theo nhoùm - GV tổ chức cho HS vẽ vào vở cá nhân. - Vẽ theo nhóm : Các nhóm trao đổi tìm nội dung, hình ảnh và phaân coâng veõ hình, veõ maøu. 6’. 2’. 1’. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV thu bài của mỗi nhóm cả lớp cùng nhận xét đánh giá và - Tự nhận xét bài làm xếp loại. cuûa baïn Nhaän xeùt chung veà tieát hoïc: Khen ngợi HS tích cực. * Tích hợp BVMT: tham gia các hoat độnglám sạch, đẹp cảnh quan môi trường. Vẽ được tranh BVMT. 4. Daën doø: - Quan saùt loï hoa vaø quaû vaø chuaån bò maãu cho baøi hoïc sau. - HS laéng nghe. - Sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo. - Taäp quan saùt caùc hình aûnh, maøu saéc trong tranh tónh vaät. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuaàn: 28 Baøi 28: Veõ theo maãu Ngaøy:27/03/201 MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (Vẽ màu ) 2 I/Muïc tieâu: - Hiểu đặc điểm hình dáng của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật . - Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vexgaanf với mẫu, màu sắc phù hợp. II/Chuaån bò: - G/v : một số đồ vật có dạng hình khác nhau được chia theo nhóm dạng hình, bài h/s năm trước, hình minh họa,mô hình cắt dán… - H/s : đầy đủ DDHV. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1/Ổn định tổ chức : (2-4’) - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2/ Kieåm tra baøi cuõ 3/ Bài mới Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động Giáo viên Họat động 1 : (5-7’) Quan sát , nhận xét GV baøy maãu veõ . GV yeâu caàu Hs quan saùt maãu, ñaët caâu hoûi : - Tæ leä chung cuûa maãu veõ. - Vị trí của lọ, quả (ở trước, ởû sau, che khuất nhau,...). - Hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa loï, hoa, quaû (cao thaáp, to nhoû). - Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả. Hoạt động 2 : (5-8’) Cách vẽ Gv gợi ý cách vẽ : + Ướùc lượïng chiều cao, chiều ngang của mẫ u để vẽ khung hình chung. + Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả (yêu cầu HS so sánh chiều ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng).. Hoạt động Học sinh. - Hs quan sát mẫu trả lời theo caâu hoûi cuûa Gv. - Hs quan saùt Gv minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Tìm tæ leä boä phaän cuûa loï,hoa, quaû. + Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng. + Nhìn maãu veõ chi tieát cho roõ ñaëc ñieåm cuûa maãu. + Xác định các mảng màu, đậm nhạt ởû mẫu và vẽ màu theo caûm nhaän rieâng. Cho Hs xem bài vẽ của Hs lớp trước. Hoạt động 3 : (18’) Thực hành - Gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho từng HS, còn lúng túng về : + Cách vẽ khung hình, ưởùc lưởïng tỉ lệ bộ phận, cách vẽ hình,... +Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu. Hoạt động 4 : (2-4’) Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp . Yêu cầu HS nhận xeùt veà : + Boá cuïc + Hình veõ + Caùch veõ maøu + Gv nhaän xeùt chung, tuyeân döông * Daën doø : - Chuaån bò baøi: TNTD đề tài ngày hội - Quan sát các hoạt động về lễ hội - Mang theo đất nặn.. - Hs thực hành -HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs tìm ra bài vẽ đẹp. - HS lắng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuaàn 29 Ngaøy: Bài Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TAØI NGAØY HỘI I/Muïc tieâu: - Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản. - Nặn được một hoặc hai người đang hoạt động tham gia lễ hội. - HS năng khiếu: hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. II/Chuaån bò: - G/v :một số tượng khác nhau về dáng người,chất liệu (nếu có), tranh, ảnh, bài h/s năm trước, hình minh hoïa…. - H/s : đất nặn, màu, vở tập vẽ, bút chì, tẩy…. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1/Ổn định tổ chức : (2-4’) - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2/ Kieåm tra baøi cuõ 3/ Bài mới :Giới thiệu bài: (1’)) Hoạt động Giáo viên Họat động 1 : (5-7’)Tìm chọn nội dung đề tài Em có thể tên các lễ hội mà em biết không? Các lễ hội đó có các họat động đặc biệt gì gì? *Khắc sâu: Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mọi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau. -Em chọn nội dung gì để thực hiện bài nặn hôm nay? - Em sẽ nặn những hình ảnh gì? Hoạt động 2 :(5-8’) Cách nặn - GV yeâu caàu HS choïn noäi dung vaø tìm caùc hình aûnh chính , phụ để nặn . - GV minh hoạ : + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất + Naën theâm caùc hình aûnh phuï vaø chi tieát + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài - HS quan sát hình gợi ý ở SGK. Hoạt động Học sinh. - Hs quan saùt tranh traû lời theo câu hỏi của Gv. - Hs quan saùt Gv minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động 3 : (18’)Thực hành - GV chia nhóm , mỗi nhóm tự chọn nội dung , tìm hình ảnh ,phân công nặn sắp xếp theo đề tài - GV quan sát , gợi ý, bổ sung cho từng nhóm Hoạt động 4 : (2-4’)Nhận xét, đánh giá - GV cho HS quan saùt , nhaän xeùt moät soá baøi veà: + Hình naën ( roõ ñaëc ñieåm) + Tạo dáng( sinh động , phù hợp với các hoạt động ) + Sắp xếp các hình nặn ( rõ nội dung đề tài ) + Gv nhaän xeùt chung, tuyeân döông * Giáo dục môi trường :- Thêm yêu vẻ đẹp của quê hương, đất nước ,có ý thức giữ gìn cảnh quan ,tham gia các hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan môi trường . * Daën doø : - Chuaån bò baøi hoïc sau :vẽ trang trí trang trí đầu báo tường - Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí …. - Mang theo đầy đủ đồ dùng học tập.. - Hs naën theo nhoùm -HS chưa có năng khiếu thực hành theo hướng dẫn của gv -HS quan sát nhận xét - Hs tìm ra bài nặn đẹp. - HS lắng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuaàn: 30 Ngaøy:. Baøi: Veõ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. I/ Muïc tieâu : - Hiểu nội dung ,ý nghĩa của báo tường - Biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp đơn giản - Yêu thích các hoạt động tập thể. - Học sinh cĩ năng khiếu : Trang trí được đầu báo tường đơn giản ,phù hợp với nội dung tuyên truyền . II/ Chuaån bò : Giáo viên : - Sưu tầm một số đầu báo -Bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh : - SGK - Vở tập vẽ - Dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1/Ổn định tổ chức : (2-4’) Kiểm tra đồ dùng học tập 2/ Kieåm tra baøi cuõ 3/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) . Hoạt động Giáo viên Họat động 1 : (5-7’)Quan sát, nhận xét Cho Hs xem một số đầu báo, GV giới thiệu một tờ báo thường có đầu báo và thân báo ( nội dung gồm các bài báo, hình veõ, tranh aûnh minh hoïa…) + Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như bộ đội , trường học thường ra vào những dịp lễ Tết hoặc các đợt thi đua - Mỗi người trong đơn vị viết một vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ,... sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ởû nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem - GV giới thiệu gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo: + Tên tờ báo : là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. (Ví duï: Ôn Baùc , Hoïc taäp) + Chủ đề của tờ báo : Cởõ chữ nhỏ hơn tên báo. (Ví dụ : Chào mừng 8/3, 26/3 + Tên đơn vị : Nhỏ hơn tên đầu báo. (Ví dụ :Lớp , Trường ) +Hình minh hoïa ( Hình trang trí : Cờ ,hoa, biểu trưng). Hoạt động Học sinh. - Hs laéng nghe. - Hs quan sát đầu báo trả lời theo câu hỏi của Gv.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Maøu saéc töôi saùng, noåi baät. Hoạt động 2 : (5-8’) Cách trang trí đầu báo tường Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trang trí đầu báo : - Phát mảng chữ, mảng hình - Kẻ chữ vẽ hình trang trí - Veõ maøu + Cho Hs xem bài Hs năm trước Hoạt động 3 : (18’) Thực hành - GV hướng dẫn sắp xếp bố cục trang giấy - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫ n bổ sung, động viên HS laøm baøi. Hoạt động 4 :(2-4’) Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý cho Hs nhận xét, đánh giá về : + Boá cuïc (roõ noäi dung). + Chữ (tên báo nổi rõ, đẹp). + Hình minh hoạ (phù hợp và sinh động). + Maøu saéc (töôi saùng, haáp daãn,...). + Gv nhaän xeùt chung, tuyeân döông * Daën doø : - Chuẩn bị bài học sau : Vẽ tranh đề tài ước mơ của em - Nhớ lại các hình ảnh và hoạt động mà mình yêu thích. - Mang theo đồ dùng học tập.. - Hs quan saùt Gv minh hoạ. - Hs thực hành -HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs tìm ra bài vẽ đẹp. - HS lắng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuaàn: 31. Ngaøy: 17/04/2012. BAØI :VẼ TRANH. ĐỀ TAØI ƯỚC MƠ CỦA EM. I/Muïc tieâu: - H/s hiểu được nội dung đề tài. -Biết cách chọn hoạt động. -Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. - HS năng khiếu:sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuaån bò: - G/v : một số tranh, ảnh cùng và khác đề tài, tranh minh họa, bài h/s năm trước…. - H/s : đầy đủ DDHV. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Ổn định lớp: Giữ trật trự 1/Kieåm tra baøi cuõ: 2’ Đánh giá( chú ý động viên, khen ngợi, khích lệ tinh thần h/s.) - Nhaän xeùt vaø nghe 2/Kiểm tra đồ dùng : (nếu g/v quan sát thấy h/s thiếu đồ dùng hoặc có - Để đồ dùng lên. nhiều thời gian) 3/Giới thiệu bài mới : G/v cho lớp hát bài có nội dung nói về ước mơ Haùt cuûa em. Họat động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài:( 5’) - Quan saùt - GV treo tranh, aûnh vaø hoûi: - Thaûo luaän - Trong tranh veõ gì? - Caùc baïn ñang laøm gì? - Trả lời - Em thấy khung cảnh xung quanh ra sao?(h/s trả lời theo nhóm/bàn) - Em đón xem bạn có ước mơ gì mà bạn vẽ như vậy? (h/s trả lời theo So sánh và trả lời. nhoùm/baøn) -Em có ước mơ gì? Em sẽ làm gì để đạt được? * Tóm tắt :như vậy trong mỗi chúng ta ai cũng có những ước mơ khác nhau, nhưng ước mơ nào cũng bay bổng, kỳ diệu và rất dễ thương, g/v Quan saùt giới thiệu một số bài có đề tài ước mơ đã đạt giải cho h/s… Họat động 2: Cách vẽ(5’) - GV dùng tranh minh họa, có thể kết hợp vẽ bảng. Laéng nghe - Suy nghĩ thật kĩ, xem mình sẽ vẽ ước mơ gì? - Vẽ phác đơn giản hình dáng chính trước.(cân đối tờ giấy, phù hợp với noäi dung). Nhaän xeùt vaø nghe - Vẽ thêm đầy đủ các hình ảnh phụ cho sinh động. nhaän xeùt. - Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt, phù hợp đề tài. Họat động 3: Thực hành : (22’) -GV cho h/s xem bài h/s năm trước. Sau đó g/v bổ sung và nhấn mạnh. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> _G/v chuù yù ñeẫn töøng baøn, kòp thôøi goùp yù cho h/s. - G/v nhắc các em ngồi và cầm bút đúng tư thế. - Khi cần g/v có thể cho h/s dừng lại và giảng giải thêm. - G/v chú ý nhận xét nhẹ nhàng, gợi mở, vui vẻ, khuyến khích khả naêng saùng taïo. - G/v chú ý nâng cao yêu cầu so với khối dưới. Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá (3’) G/v chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, để h/s tự nhận xét, đánh giá. Sau đó g/v bổ sung, nhận xét, đánh giá, củng cố bài học, nhận xét h/s, tiết học. Tích hợp bảo vệ môi trường: - Biết yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quanh, môi trường. - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường. 4.Daën doø: - H/s veà nhaø chuẩn bị baøi vẽ theo mẫu, tập q/s các vật mẫu ở gia đình. Mang đầy đủ đồ dùng bài sau.. Thực hành. - Nhaän xeùt vaø nghe nhaän xeùt.. - Laéng nghe. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuaàn: 32. Ngaøy: 24/04/2012. BAØI :VEÕ THEO MAÃU. VEÕ TÓNH VAÄT (VEÕ MAØU). I/Muïc tieâu: -Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. -Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. - HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuaån bò: - G/v : một số đồ vật có dạng hình khác nhau được chia theo nhóm dạng hình, bài h/s năm trước, hình minh họa, mô hình cắt dán… - H/s : đầy đủ DDHV. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giữ trật trự *Ôån định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: G/v chọn một số bài còn lại ở tiết trước, gọi Nhận xét và nghe h/s nhận xét, đánh giá. Sau đó g/v bổ sung, đánh giá bài (g/v chú ý quan tâm h/s lười, học hơi yếu). Để đồ dùng lên. 2. Kiểm tra đồ dùng : (nếu g/v quan sát thấy h/s thiếu đồ dùng hoặc có nhiều thời gian) 3.Gới thiệu bài: G/v dùng một số đồ vật có dạng hình khác nhau để tổ chức, hướng dẫn h/s tham gia chơi trò ( Đón vật) . Sau đó g/v hỏi : Em nào hãy chia các đồ vật theo những dạng hình khác Tham gia chơi nhau (cầu-trụ-…) lần lược từng dạng hình. (h/s trả lời theonhoùm/1baøn) * G/v giaûi thích theá naøo laø tranh tónh vaät * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Quan saùt - GV dùng mẫu đồ vật (2-3 mẫu) - Bình, lọ, ca, hoa, quả.. - Hãy kể tên các đồ vật? So sánh và trả lời. - Caùc boä phaän cuûa chuùng?( h/s leân baûng chæ) - Ước lượng chiều cao-ngang chung của2 vật mẫu? Khung hình chung cuûa 2 vaät maãu? - HS lắng nghe. - Ước lượng chiều cao-ngang riêng củatừng vật mẫu? Khung hình chung riêng của từng vật mẫu? Quan saùt - Ước lượng tỉ lệ các bộ phận? (h/s trả lời theo bàn) - Hướng ánh sáng chiếu vào đồ vật? * Tóm tắt: như vậy có rất nhiều đồ vật để các em vẽ, có thể vẽ theo mẫu hoặc vẽ theo ý thích * Hoạt động 2: Cách vẽ Laéng nghe - GV dùng tranh minh họa, có thể kết hợp vẽ bảng. - Veõ phaùc khung hình chung ñôn giaûn cuûa caùc vaät maãu baèng neùt thẳng.( bố cục cân đối). - Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu. - HS chuù yù q/s GV h/d.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Đánh dấu các điểm, phác nét thẳng. - Chú ý chỉnh sữa tỉ lệ các bộ phận cho phù hợp, gần giống mẫu. - Vẽ màu có đậm nhạt. * Hoạt động 3: Thực hành - GV cho h/s nhận xét, rút kinh nghiệm bài h/s năm trước. Sau đó g/v boå sung vaø nhaán maïnh. - G/v chuù yù ñeẫn töøng baøn, kòp thôøi söõa sai cho h/s, veõ hình cađn đối bố cục, vẽ màu có đậm nhạt. - G/v nhắc các em ngồi và cầm bút đúng tư thế. - G/v chú ý nhận xét nhẹ nhàng, gợi mở, vui vẻ. - G/v chú ý để h/s phát huy năng lực sở trường của mình g/v khoâng aùp ñaët theo yù kieán rieâng . * Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá G/v chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, để h/s tự nhận xét, đánh giá. Sau đó g/v bổ sung, nhận xét, đánh giá, củng cố bài học, nhaän xeùt h/s, tieát hoïc. Tích hợp bảo vệ môi trường: - Biết sự đa dạng của thực vật và giữ gìn môi trường xung quanh. - Biết một số vai trò của thực vật đối với con người. 4.Daën doø: - H/s về nhà chuẩn bị bàitrang trí cổng trai hoặc lều trại thiếu nhi, quan sát các lều trai qua sách baosvaf các kiểu chữ để phục vuï cho baøi hoïc. - mang theo đầy đủ đồ dùng.. - Nhaän xeùt vaø nghe nhaän xeùt. - Laéng nghe - Thực hành. - Nhaän xeùt. - Laéng nghe. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuaàn: 33. Ngaøy:01/05/2012.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> BAØI :VEÕ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ CỔNG HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI. I/Muïc tieâu: -Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. -Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích. - HS năng khiếu: trang trí được cổng trai hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động. II/Chuaån bò: - G/v :tranh, ảnh về cổng và lều trại thiếu nhi, bài trang trí của h/s năm trước, hình minh họa, g/v veõ baûng… - H/s : đầy đủ DDHV. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giữ trật trự *Ổn định lớp : 1. Kieåm tra baøi cuõ: (2’) G/v chọn một số bài còn lại ở tiết trước, gọi h/s nhận xét, đánh giá. Sau - Nhận xét và nghe đó g/v bổ sung, đánh giá bài (g/v chú ý quan tâm h/s lười, học hơi yếu). 2.Kiểm tra đồ dùng : (nếu g/v quan sát thấy h/s thiếu đồ dùng hoặc có - Để đồ dùng lên. nhiều thời gian) 3.Giới thiệu bài mới: G/v dùng tranh, ảnh để giới thiệu: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Quan saùt - GV dùng tranh, ảnh, bài trang trí để hỏi h/s - Thaûo luaän - Cổng và lều trại thường được làm vào những dịp nào? - Trả lời - Trong tranh này cổng và lều trại có những bộ phận gì? - Người ta thường dùng những họa tiết gì để trang trí? Và trang trí ở đâu? - So sánh và trả lời. - Em thấy màu sắc của nó như thế nào? (h/s trả lời theo bàn) - Em nào còn biết có kiểu cổng hoặc lều trại gì nữa ? * Hoạt động 2: Cách vẽ ( 5’) - Quan saùt - GV dùng tranh minh họa, có thể kết hợp vẽ bảng. + Vẽ phác hình dáng với đầy đủ các bộ phận của cổng hoặc lều trại. + Tìm họa tiết, hình ảnh phù hợp để trang trí . - Laéng nghe + Phân mảng họa tiết chính phụ cho phù hợp. +Veõ maøu töôi saùng, vui veõ. * Hoạt động 3: Thực hành (22’) - GV cho h/s nhận xét, rút kinh nghiệm bài h/s năm trước. Sau đó g/v bổ Nhận xét và nghe nhaän xeùt. sung vaø nhaán maïnh. - G/v chuù yù ñeẫn töøng baøn, kòp thôøi söõa sai cho h/s. - G/v cần kịp thời, nhắc h/s vẽ đúng nguyên tắt trước khi h/s thực hành. Lắng nghe - HS Thực hành - G/v nhắc các em ngồi và cầm bút đúng tư thế. - Khi cần g/v có thể cho h/s dừng lại và giảng giải thêm. - G/v chú ý nhận xét nhẹ nhàng, gợi mở, vui vẻ. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’) G/v chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, để h/s tự nhận xét, đánh giá. Sau đó g/v bổ sung, nhận xét, đánh giá, củng cố bài học. Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nhaän xeùt h/s, tieát hoïc. Tích hợp bảo vệ môi trường: - Biết vẽ đẹp của thiên nhiên, môi trường Việt Nam. - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp thiên nhiên. 4. Daën doø: - H/s về nhà xem bài và chuẩn bị bài vẽ tranh đề tài tự chọn. - NHớ lại các hình ảnh quen thuộc và hoạt động mà em thích để vẽ bài theo sở thích của mình. - Mang đầy đủ đồ dùng bài sau .. - HS laéng nghe vaø thực hiện.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuaàn: 34. Ngaøy:08/05/2012. BAØI:VEÕ TRANH. ĐỀ TAØI TỰ CHON. I/Muïc tieâu: - H/s hiểu được nội dung của đề tài. - Biết cách chọn, tìm nội dung đề tài. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn. - HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II/Chuaån bò: - G/v : một số tranh, ảnh nhiều đề tài, tranh minh họa, bài h/s năm trước…. - H/s : đầy đủ DDHV. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giữ trật trự *Ổn định lớp: 1/Kieåm tra baøi cuõ:( 2’) - Nhaän xeùt vaø G/v chọn một số bài còn lại, gọi h/s nhận xét. Sau đó g/v bổ sung, nhận nghe xét, đánh giá( chú ý động viên, khen ngợi, khích lệ tinh thần h/s. 2/Kiểm tra đồ dùng : (nếu g/v quan sát thấy h/s thiếu đồ dùng hoặc có Để đồ dùng lên. nhiều thời gian) 3/Giới thiệu bài mới: G/v cho quan sát tranh ảnh các đề tài khác nhau? - Quan sát * Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) - GV treo tranh, aûnh vaø hoûi: - Thaûo luaän - Trong tranh veõ gì? - HS Trả lời - Hình aûnh chính ñang laøm gì? - Tranh này thuộc đề tài gì? - Em coù nhaän xeùt gì veà caùch xaép xeáp caùc hình aûnh cuûa taùc giaû? - Em thaáy maøu aéc nhö theá naøo? - Em haõy so saùnh caùc tranh? G/v tóm tắt: như vậy có rất nhiều đề tài khác nhau với hình ảnh, màu sắc phong phú, da dạng, các em hãy chọn cho mình một đề tài thích hợp * Hoạt động 2: Cách vẽ ( 4’) - GV dùng tranh minh họa, có thể kết hợp vẽ bảng. - Vẽ phác đơn giản hình dáng con người chính.(cân đối tờ giấy, chú ý thay đổi tư thế). - Vẽ thêm đầy đủ các hình ảnh phụ. - Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt, phù hợp đề tài. * G/v vẽ phát một bố cục (sai-đúng) cho h/s nhận ra bố cục đẹp. * G/v chú ý hướng dẫn kĩ phần vẽ phác bố cục cân đối. * Hoạt động 3: Thực hành (22’) - Gv cho h/s nhận xét, rút kinh nghiệm bài h/s năm trước. Sau đó g/v bổ sung vaø nhaán maïnh.. So sánh và trả lời.. - Quan saùt. - Laéng nghe. Nhaän xeùt vaø nghe nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - G/v có thể gợi ý cho h/s yếu vẽ chân dung hoặc con vật…. - G/v chuù yù ñeẫn töøng baøn, kòp thôøi söõa sai cho h/s, veõ hình cađn ñoâi boâ cục, vẽ màu có đậm nhạt. - G/v nhắc các em ngồi và cầm bút đúng tư thế. - G/v chú ý nhận xét nhẹ nhàng, gợi mở, vui vẻ. - G/v chú ý nâng cao yêu cầu so với khối dưới. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’) G/v chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, để h/s tự nhận xét, đánh giá. Sau đó g/v bổ sung, nhận xét, đánh giá, củng cố bài học. - Nhaän xeùt h/s, tieát hoïc. *Trò chơi : G/v tổ chức, hướng dẫn h/s tham gia trò ( Chọn tranh đúng đề tài và gắn lên bảng). Sau đó g/v bổ sung, nhận xét, tuyên dương, củng coá baøi hoïc. Tích hợp bảo vệ môi trường: - Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên, môi trường và con người. - Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường. - Vẽ được tranh về bảo vệ môi trường. 4/Daën doø: - H/s về nhà hoàn thành các bài đã học chuẩn bị tiết sau trưng bày sản phẩm. Mang theo vở vẽ.. - Laéng nghe - Thực hành. Nhaän xeùt vaø nghe nhaän xeùt. Laéng nghe. - HS laéng nghe.. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(69)</span> I. Muïc tieâu: Giuùp HS II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: 2. Hoïc sinh : III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg 1’. Hoạt động của giáo viên. 1’. 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chọn một số vở HS nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài:. 4’. * Hoạt động 1:. 6’. * Hoạt động 2:. 2’. HÑ cuûa hoïc sinh - Baøy ÑDHT. - HS nhaän xeùt.. 18’ * Hoạt động 3: 2’. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 1’. 4. Daën doø:. 5. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: .................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TUAÀN 28. Ngaøy daïy: 01/04/2008.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tieát 28 : Veõ theo maãu : I . Muïc tieâu:  Hieåu ñaëc ñieåm, hình daùng của mẫu.  Biết caùch veõ maãu coù hai đồ vật  Vẽ được hình và dậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. II .Chuaån bò:  GV: SGK, SGV, hai mẫu vẽ khác nhau . Hình gợi ý cách vẽ;Tranh tĩnh vật của họa sĩ ;Bài vẽ của HS năm trước. b. HS:Vở vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giơí thiệu bài và ghi đề. - Laéng nghe a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - HS quan saùt. - GV cùng HS bày mẫu lên bàn một cách hợp lý, sau đó gợi ý các em nhận xét về: Tỷ lệ, hình dáng,độ đậm nhạt và màu sắc của vật maãu b. Hoạt động 2: Cách vẽ Gợi ý cho HS : ước lượng chiều cao,ngang của mẫu để vẽ - HS chuù yù laéng nghe. khung hình chung. - Quan sát mẫu vẽ khung hình riêng cho từng vaät maãu. Veõ phaùc hình vật mẫu từng nét thẳng. Nhìn maãu veõ - HS vẽ vào vở cá nhân. chi tieát . - GV vẽ lên bảng vẽ theo các bước. c. Hoạt động 3 : Thực hành. HS tự nhận xét bài làm - GV có thể cho HS vẽ màu hoặc cắt dán xé cuûa baïn daùn baèng giaáy maøu . Cho HS xem hình veõ SGK vaø caùc baøi veõ cuûa HS năm trước . - HS vẽ hoặc xé dán, cắt dán vào vở vẽ. - GV quan sát nhắc nhở HS. d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá. - Choïn moät soá baøi veõ GV cuøng HS nhaän xeùt bài làm của bạn : Bố cục hình vẽ , độ đậm nhaït. - Xếp loại , động viên, khen ngợi bài vẽ của HS. 2. Daën doø: Söu taàm tranh veà leã hoäi. Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngaøy : Tuaàn 24. Baøi 24: Veõ theo maãu VEÕ CAÙI AÁM TÍCH VAØ CAÙI BAÙT. (Hoặc cái ấm chuyên và cái tách). I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Về kiến thức: tập quan sát, so sánh ước lượng tỷ lệ mẫu ghép để tìm ra vị trí, kích thước các bộ phận của mẫu và biết cách vẽ mẫu ghép. - Về kỹ năng : vẽ được gần đúng mẫu (tả được đặc điểm, tỷ lệ chính của mẫụ). - Về thái độ : vẽ được cái ấm tích và cái bát II. CHUAÅN BÒ: + Giáo viên : - Cái ấm pha trà và cái chén nhựa để làm mẫu vẽ. - Hình minh hoạ cách tiến hành bài vẽ (dựa theo hướng dẫn cách vẽ, từ hình 22, SGK) - Bài vẽ của HS năm trước + Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, gôm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên Hđộng của HS 1. Ôån định tổâ chức: (2’) Bày đồ dùng học tập. - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK - Đặt mẫu giữa lớp: cái chén đứng trước cái ấm lếhc sang phải , điều chỉnh ánh sáng cửa sổ sao cho ánh sáng một chiều từ cửa chính đến. 2. Giới thiệu bài: (3’) Laéng nghe vaø quan saùt Giới thiệu mẫu ( chỉ vào mẫu và hướng dẫn). Chúng ta đã học vẽ hình khối trụ và hình khối cầu. Hôm nay mẫu vẽ của chúng ta là mẫu ghép giữa một hình hình khối trụ và nửa hình khối cầu đó là: cái ấm tích và cái bát. 3. Các họat động: + Họat động 1: Quan sát, nhận xét. (3’).

<span class='text_page_counter'>(72)</span>  Mục tiêu: tập quan sát, so sánh ước lượng tỷ lệ mẫu ghép để tìm ra vị trí, kích thước các bộ phậân của mẫu.  Caùch tieán haønh: - Đồ vật nào có dạng hình trụ? vật nào có dạng 1/2 hình cầu? - Đồ vật nào đứng trước, đồ vật nào đứng sau? - Quan sát mẫu và cho biết mẫu được đăït trên tầm mắt, ngang tầm mắt hay dưới tầm mắt? - Vì mẫu đặt dưới tầm nhìn nên ta có nhìm thấy miệng ấm vaø baùt khoâng? - Mieäng aám, baùt laø hình gì ? - Mẫu vẽ có nhiều chi tiết không? Những chi tiết nào cần được vẽ? Họat động của Giáo viên Cần quan sát kỹ để tìm ra vị trí cao thấp, chỗ lồi, chỗ lõm và đậm nhạt của mẫu. + Họat động 2: Hưóng dẫn cách vẽ (5’) Muïc tieâu: Hs bieát caùch veõ maãu gheùp . Caùch tieán haønh: Treo bài minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Veõ nhö theá naøo ? + Hãy ước lượng chiều cao của mẫu : từ phần cao nhất của nắp ấm đến đáy bát . + Hãy ước lượng chiều ngang rộng nhất của cả bát và ấm tích. + So sánh hai tỷ lệ trên để tìm ra tỷ lệ khung hình chung.  Như vậy, tùy theo chỗ ngồi vẽ của từng em sẽ có khung hình chung khaùc nhau . + Sau khi coù khung hình chung cuûa caû hai vaät maãu ta tìm khung hình riêng của từng đồ vật trong phạm vi khung hình chung. Bằng cách xác định độ rộng nhất của ấm tích hoặc cái bát bằng bao nhiêu lần trên độ rộng của khung hình chung. Có thể so sánh giữa tỷ lệ chiều ngang với chiều dọc. + Tìm tyû leä caùc boä phaän : quai, mieäng coå, vai vaø voøi ấâm,miệng, đáy bát. Chú ý luôn so sánh theo chiều ngang, chiều dọc để xác định tyû leä caùc boä phaän . + Luôn quan sát mẫu để điểu chỉnh lại tỷ lệ cho hình vẽ gần với mẫu hơn . + Vẽ các nét chi tiết để có hình ấm tích và cái bát đẹp, thực hôn. + Vẽ đậm nhạt : đậm, đậm vừa và sáng theo hướng chiếu sáng ở mẫu. Cách vẽ đậm nhạt như vẽ ở khối trụ, khối cầu, ở cái lọ cắm hoa. Chú ý Đậm nhạt ở cổ, vai, thân ấm không như nhau, vì cổ ấm, thân ấm là thế đứng, ngược lại vai ấm ở. -aám tích coù daïng hình truï, baùt coù daïng hình caàu. -Mẫu đặt dưới tầm mắt -Coù. -. hình baàu duïc, - Maãu veõ coù nhieàu chi tieát nhö quai xaùch, voøi ấm, Hđộng của HS naép aám.. Quan sát vật mẫu, ước lượng và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> thế nghiêng. Cũng như vậy, độ dậm nhạt của cái bát ở miệng, ở gần trên cũng khác nhau (hình cầu). GV cho HS xem bài vẽ ấm tích và cái bát của HS năm trước. + Họat động 3: Thực hành (22’) - Yêu cầu HS vừa quan. sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ ; vừa so Học sinh thực hành bài theo hướng dẫn. sánh để tìm ra tỷ lệ thỏa đáng. - Giúp HS ước lượng tỷ lệ khung hình chung và cách vẽ khung hình vào trang giấy, cách xác định tỷ lệ riêng từng đồ vaät vaø tyû leä boä phaän. - Hướng dẫn HS so sánh đậm nhạt ở mỗi đồ vật và các bộ phaän. - Động viên, khích lệ tôn trọng nét vẽ của HS. Họat động của Giáo viên. Hđộng của HS. Quan saùt vaø nhaän xeùt theo + Họat Động 4: Nhận Xét, Đánh Giá (3’) - Treo các bài hòan thành lên bảng và gợi ý cho Hs nhận gợi ý của GV. xeùt. - Boå sung yù kieán vaø chaám ñieåm moät soá baøi. 4. Daën doø: (2’) - Đặt mẫu có hại đồ vật : cái phích và một tách. .. Tập nhận xét xem cách bày nào đẹ p. Tâp ước lượng tỷ lệ chung và tỷ lệ từng đồ vật và từng bộ phận của chúng. - Tập vẽ vào giấy có khuôn khổ lớn hơn (A4). ' - Chuẩn bị bài sau :Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường . Đọc bài, xem hình minh họa trong SGK, tìm các kiểu chữ in hoa, chữ thường (viết to) trong báo hoặc tạp chí. Sưu tầm l vài đầu báo đã in . Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngaøy : Tuaàn 25. Baøi 25: Veõ trang trí :. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Về kiến thức: biết được vẻ đẹp của tờ báo tường, thể hiện qua việc trang trí đầu báo, ở cách sắp xếp các bài báo và nội dung của tờ báo. - Về kỹ năng : trang trí được một đầu tờ báo tường, tên báo rõ ràng, minh họa hợp với noäi dung, maøu saéc haáp daãn - Về thái độ : Biết trang trí được một đầu tờ báo tường II. CHUAÅN BÒ: + Giáo viên : - Một tờ báo tường của lớp. - Hình minh hoïa trong SGK, trang 52. - Một vài đầu báo đã in : Phụ nữ, , Thiếu niên, Nhi đồng - Một vài tranh trang trí đầu báo của HS năm trước. + Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, gôm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên Hđộng của HS 1. Ôån định tổâ chức: (2’) Bày đồ dùng học tập. - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK - Chaám baøi cuõ. 2. Giới thiệu bài: (3’) Laéng nghe vaø quan saùt Chúng ta đã học kẻ những kiểu chữ nào? (Cho Hs xem một số chữ trang trí trên đầu báo, sổ sách ) Chúng ta sử dụng những kiểu chữ cho trang trí sổ sách, đầubáo… Hôm nay chúng ta cùng đến với bài vẽ đầu báo tường. 3. Các họat động: + Họat động 1: Quan sát, nhận xét. (3’)  Mục tiêu: biết được vẻ đẹp của tờ báo tường, thể hiện qua việc trang trí đầu báọ, ở cách sắp xếp các bài báo và nội dung của tờ báo. + Báo tường là tờ báo treo  Caùch tieán haønh: - Thế nào là báo tường ? trên tường, mỗi người viết moät baøi daùn hay cheùp vaøo một tờ giấy to, treo ở nơi làm việc, ở lớp để mọi người cuøng xem. +Nhaân dòp khai giaûng, ngaøy.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Báo tường thường được làm hàng ngày hay chỉ trong những dòp leã? GV cho HS xem tờ báo của lớp. - Báo tường thường có những gì ? - Tên đầu báo phải được trình bày như thế nào ? Họat động của Giáo viên - Các bài báo được trang trí như thế nào ? Cách sắp xếp các baøi vieát?. + Họat động 2: Hướng dẫn cách trang trí đầu báo tường (5’)  Mục tiêu: trang trí được một đầu tờ báo tường, tên báo rõ ràng, minh họa hợp với nội dung, màu sắc hấp daãn .  Caùch tieán haønh: - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách trang trí đầu tờ báo tường. Vậy trang trí thế nào để cho đẹp ? Có nên kẻ liền tên đầu báo và hình minh họa không? - Vậy phải làm sao để đầu báo được kẻ đẹp và tạo sự cân đối trong tờ báo?. leã... + Tên tờ báo, chủ đề, phần trang trí , baøi vieát… + ngắn gọn, rõ ràng, đẹp, lôi cuốn được người xem. Hđộng của HS + Caùc baøi baùo daùn hay vieát thành cột, có trình bày ở phần đầu: tên bài báo, minh hoïa. Coù phaàn trang trí xung quanh làm tôn vẻ đẹp và sự hấp dẫn của tờ báo.. -. khoâng.. -Dựa vào khuôn khổ đã có để phác mảng chữ tên báo, tên lớp, tên chủ đề, hình daùng cuûa caùc maûng minh - Kẻ kiểu chữ gì cũng được và trang trí sao cũng được mà họa không cần phù hợp với nội dung đề tài. Đúng hay sai? - Sai  Kẻ chữ cho đầu báo tường phải lưu ý đến việc tìm kiểu chữ và hình trang trí sao cho phù hợp với nội dung tờ báọ.  Phác chữ, phác hình cho phù hợp với các mảng đã vẽ GV veõ hình minh hoïa leân baûng.  Tìm màu cho các dòng chữ, cho hình minh họa. Mầu ở đầu báo phải tươi sáng và rõ ràng, hấp dẫn. + Họat động 3: Thực hành (22’) Học sinh thực hành bài theo - Yêu cầu HS phác thảo mảng : Chữ tên báo, hình minh hướng dẫn. hoïa. - Gợi ý cho Hs tìm kiểu chữ, hình vẽ trang trí cho tờ báo. Gợi ý để HS phác dòng chữ và hình vẽ minh họa - Giuùp hoïc sinh choïn maøu, toâ maøu. . + Họat Động 4: Nhận Xét, Đánh Giá (3’) - Treo các bài hòan thành lên bảng và gợi ý cho Hs nhận Quan sát và nhận xét theo gợi ý của GV. xeùt. + Bố cục đầu báo đã hài hòa giữa chữ và hình chưa? + Kiểu chữ có đều , đẹp, rõ ràng không? + Hình minh họa có phù hợp chủ đề không?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Màu sắc có nổi bật đầu báo không? Boå sung yù kieán vaø chaám ñieåm moät soá baøi. 4. Daën doø: (2’) Tiếp tục bài vẽ ở lớp (nếu chưa hoàn thành) Sưu tầm một số đầu báo đẹp, dán vào giấy để tham khảo. Nhận xét về kiểu chữ và hình minh họa. Họat động của Giáo viên Daën doø: Chuaån bò cho baøi sau : Veõ theo maãu : Veõ tónh vaät maøu. Quan saùt loï hoa, quaû vaø taäp quan saùt nhaän xeùt tyû leä vaø maøu saéc. - Söu taàm tranh tónh vaät cuûa caùc hoïa só vaø thieáu nhi . - Chuẩn bị mầu nước , cọ vẽ, nước sạch... Hđộng của HS. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngaøy : Tuaàn 26. Baøi 26: Veõ theo maãu. VEÕ TÓNH VAÄÂT MAØU (Loï, hoa vaø quaû). I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Về kiến thức: thấy được vẻ đẹp của lọ hoa và quả (hình dáng của lọ, màu sắc của hoa quaû vaø caùch caém hoa, baøy quaû). Taäp quan saùt, nhaän xeùt hình vaø maøu saéc cuûa loï, hoa vaø quaû, bieát caùch veõ loï hoa vaø quaû baèng maøu. . - Veà kyõ naêng: Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản bằng cắc chất liệu sẵn có :chì mầu, sáp mầu, bút dạ, màu nước … - Về thái độ : Biết vẽ tranh tĩnh vật bằng màu. II. CHUAÅN BÒ: + Giáo viên : - Một cái lọ không phức tạp vềâ hình dáng, có một màu, không trang trí , hai ba boâng hoa coù ít laù, moät quaû xoøai Moät mieáng vaûi laøm phoâng coù maøu laøm noåi roõ maãu. - Một số bài vẽ của HS năm trước. - Moät vaøi tranh tónh vaät maøu cuûa caùc hoïa só (söu taàm). + Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu hoặc màu nước , gôm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên Hđộng của HS 1. Ôån định tổâ chức: (2’) Bày đồ dùng học tập. - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK - Bày mẫu : Bày ở phía trước giữa lớp. Mẫu đặt trên bàn có phủ vải, dưới tầm nhìn của HS. Aùnh sáng chiếu vào làm cho mẫu rõ, dễ nhìn, có đậm nhạt. 2. Giới thiệu bài: (3’) -Vẽ các đồ vật đứng yên. - Theá naøo laø veõ tónh vaät? Quan saùt GV cho HS xem moät vaøi tranh tónh vaät + Các em có thích những tranh tĩnh vật này không ? => Hoâm nay caùc em seõ veõ theo maãu : loï hoa, quaû baèng maàu. Đây là một bài vẽ tranh tĩnh vật màu dơn giản, đầu tiên. Sau này các em có thể tự bày mẫu để vẽ theo ý thích của mình. 3. Các họat động: + Họat động 1: Quan sát, nhận xét. (3’)  Muïc tieâu: Tìm hieåu veà veõ tranh tónh vaät. Maøu saéc treân caùc vaät theå.  Caùch tieán haønh: + Tranh tĩnh vật thường được treo ở đâu? Trả lời theo cảm nhận. Tranh tĩnh vật là tranh vẽ những vật tĩnh, như lọ hoa, quả, hay - treo ở phòng làm việc, quyển sách, con búp bê. .. Tranh tĩnh vật đẹp thường được treo ở phòng ở, phòng ăn.. . phòng làm việc, phòng ở, phòng ăn.. . Nó làm cho căn phòng Họat động của Giáo viên Hđộng của HS lịch sự, đẹp hơn, làm cho ta sảng khoái khi làm việc hay nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ngôi. + Màu sắc cạnh nhau có ảnh hưởng qua lại không? GV chỉ cho Hs thấy sự ảnh hưởng của ánh sáng trên các đồ vật, treân caùc tranh veõ. => Mọi vật xung quanh ta đều có màu. Màu sắc cạnh nhau đều có ảnh hưởng qua lại, không đơn độc, không tách bạch. thí dụ lọ màu sáng sẽ hắt sáng sang hoa, lá. Ngược lại hoa, lá mầu đậm seõ haét vaøo loï . + Họat động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5’)  Muïc tieâu: Taäp quan saùt, nhaän xeùt hình vaø maøu saéc cuûa loï, hoa vaø quaû, bieát caùch veõ loï hoa vaø quaû baèng maøu. .  Caùch tieán haønh: - Veõ tónh vaät maøu nhö theá naøo ? + Trước tiên, em nhìn mẫu và vẽ phác lọ, hoa, quả bằng chì hay một màu nào đó (màu nhạt). Cách vẽ hình như các bài vẽ theo mẫụ đã học. Cụ thể là : phác hình của hoa (vị trí cao thấp), vị trí của lọ, quả và kích thước (to nhỏ) của chúng~ Sau đó sửa hình, cố gắng vẽ được dáng chung, không vẽ kỹ như các bài vẽ theo mẫu trước đây. + Có hình rồi, em quan sát mẫu, phác các mảng đậm nhạt. + Quan sát mẫu, nhận xét màu sắc và độ đậm nhạt của chúng. + Vẽ các' mảng màu lớn ,trước, mảng màu nhỏ sau. Cố gắng tìm màu đúng để không phải tẩy xóa. Khi vẽ màu nước hay màu bột, em phải pha màu trước ra bảng rồi mới vẽ vào bài. Khi vẽ sang màu khác phải rửa sạch để màu trong, không bị đục. + Vẽ xong các m.ảng màu lớn, em nhìn mẫu, đối chiếu với bài vẽ, điều chỉnh lại đôi chút đậm nhạt. Mầu nền sẽ làm cho tranh đẹp, tùy theo màu của lọ, hoa, quả mà vẽ nền đậm hay nhạt, tránh tương phản, tách bạch hoặc mờ quá, nhạt nhòa. GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước, nhận xét qua để các em tự tin trước khi vẽ + Họat động 3: Thực hành (22’) - Yêu cầu HS quan sát mẫu, nhất là mầu sắc và đậm nhạt của chuùng. - Hướng dẫn HS cách vẽ mảng màu và tìm đậm nhạt trong tương quan chung. + Họat Động 4: Nhận Xét, Đánh Giá (3’) - Treo các bài hòan thành lên bảng và gợi ý cho Hs nhận xét. - Nhận xét và đánh giá một số bài đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, chấm một số bài để động viên.. 4. Daën doø: (2’) Tự bày mẫu và vẽ tranh tĩnh vật theo ý mình vào khổ giấy to (A4).. Học sinh thực hành bài theo hướng dẫn.. Quan saùt vaø nhaän xeùt theo gợi ý của GV..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Họat động của Giáo viên. Hđộng của HS. Daën doø: - Quan sát màu sắc xung quanh : đồ vật, cỏ cây, hoa lá, các con vaät. .. Sưu tầm tranh tĩnh vật dán thành tập đề tham khảo. Chuẩn bị cho bài sau : Tập nặn : Nặn dáng người. Đọc bài trong SGK. Quan sát dáng người ở mọi tư thế : ngồi, đi, đứng, cúi, chạy. .. Sưu tầm ảnh chụp tượng. - Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tậP, SGK. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Ngaøy:. Bài 27 :VẼ TỰ DO. VEÕ MOÄT TRANH MAØ EM THÍCH. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS - Về kiến thức: - biết chọn đề tài mà mình thích và biết cách thể hiện bài vẽ cụ thể. - Về kỹ năng: - Vẽ được một tranh theo ý thích: rõ nội dung. - Về thái độ :- Vẽ được một tranh theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> II/ Chuaån bò: 1.- Giáo viên: - Một số tranh các đề tài. - Bài vẽ của Hs lớp trước. 2.- Hoïc sinh: - SGK 5, buùt chì, buùt maàu, goâm. III/ Các họat động dạy- học chủ yếu: Tg Họat động của giáo viên 2' 1) Oån định tổ chức : - Kieåm tra SGK , ÑDHveõ. 2' 2) Giới thiệu bài : Chúng ta đã thực hiện bài vẽ tự do. Em nào có thể nhắc lại : Vẽ tự do là gì? Hôm nay các em tiếp tục thực hiện một bức tranh về đề tài mà mình thích. 32’ Các họat động : * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét  Mục tiêu: Hs chọn được đề tài yêu thích để vẽ.  Caùch tieán haønh: Chia nhoùm tieán haønh thaûo luaän caùc tranh maø GV ñöa ra. - Tranh vẽ theo đề tài gì? - Hình aûnh chính trong tranh laø hình aûnh naøo? Chæ ra những hình ảnh phụ có trong tranh? - Maøu saéc cuûa tranh? Cho đại diện nhóm lên chỉ cho cả lớp cùng xem. Cho Cả lớp nhận xét. Đặt câu hỏi : - Em thích đề tài nào ? * Họat động 2 : Hướng dẫn cách vẽ  Mục tiêu: Hướng dẫn Hs thêû hiện bài vẽ cụ thể.  Caùch tieán haønh: -Để vẽ tranh tự do như thế nào cho đẹp, ta phải làm gì? Đề tài vẽ tranh rất phong phú, chúng ta nên chọn một đề tài khác với đề tài mà ta đã vẽ ở bài 20 để thực hieän baøi veõ. Tg Họat động của giáo viên - Em sẽ vẽ gì cho bức tranh của em? Hs trả lời GV thao tác mẫu Hướng dẫn cách vẽ màu có đậm nhạt, rõ nội dung. Cho Hs xem bài vẽ của Hs lớp trước. * Hoạt động 3 : Thực hành  Muïc tieâu: Giuùp Hs theâû hieän baøi veõ tranh theo yù thích: roõ noäi dung..  Caùch tieán haønh:. Họat động của học sinh Bày đồ dùng học tập. Trả lời . Laéng nghe. Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän.. Đại diện nhóm lên phân tích tranh, Cả lớp nhận xét. Trả lời.. Nhắc lại các bước thực hieän. Laéng nghe.. Họat động của học sinh Trình baøy yù kieán. Quan saùt.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 4’. -Yêu cầu Hs chọn chủ đề khác nhau. - Giúp Hs tìm hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp hình ảnh Thực hành bài vẽ. trong trang giấy cân đối, vừa phải, có trọng tâm. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá . - Quan saùt vaø taäp nhaän xeùt - Chọn một số bài đẹp về màu và nét cho Hs nhận caùc baøi veõ. xeùt. - Cho Hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - Chấm điểm một số bài vẽ hoàn thành. - Tuyên dương những em đã đóng góp ý kiến XD bài. 4) Daën doø : - Tiếp tục vẽ tiếp bài ở nhà nếu chưa hòan thành ở lớp. - Chuaån bò baøi sau: Veõ trang trí: trang trí bao dieâm. Đọc kỹ bài 28, trang 58, SGK. - Söu taàm bao dieâm. - Nhắc nhở Hs mang theo bút chì và màu cho tiết sau.. .Ruùt. kinh nghieäm sau tieát daïy : …………………………………………………………………………………..…………………….………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………………………. …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………………………………………………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….………………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………………. Ngaøy: Tuaàn 28. Baøi 28: Veõ trang trí TRANG TRÍ BAO DIEÂM. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Về kiến thức: hiểu được trang trí làm cho bao diêm đẹp hơn và hiểu cách trang trí bao diêm như thế nào cho đẹp (các hình vẽ, chữ, màu săùc...) - Về kỹ năng : trang trí được mặt trên của bao diêm - Về thái độ : Biết trang trí bao diêm. II. CHUAÅN BÒ: + Giaùo vieân : - Moät vaøi caùi bao dieâm coù trang trí khaùc nhau. - Hình minh hoïa trong SGK. - Một vài bài vẽ của HS năm trước..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Học sinh : - Vở tập vẽ, đất sét nặn, bút chì, bút màu, gôm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên Hđộng của HS 1. Ổn định tổâ chức: (2’) Bày đồ dùng học tập. - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK 2. Giới thiệu bài: (3’) Trước đây trong mỗi gia đình đều sử dụng bếp than, bếp dầu để đun nấu, bao diêm trở nên là một đồ vật gần gũi với mọi người. Vừa rẻ, vừa tiện dụng nên bao diêm được đại đa số người dân sử dụng . Chính vì vậy những người sản xuất đã sử dụng bao diêm như là phương tiện để quảng cáo sp, nhà nước mượn bao diêm để in những hình ảnh tuyên truyền, giáo dục. Chính vì theá, trang trí bao dieâm laø moät phaàn caàn thieåt cho phaân moân trang trí maø hoâm nay chuùng ta cuøng hoïc. 3. Các họat động: + Họat động 1: Quan sát, nhận xét. (3’)  Mục tiêu: hiểu được trang trí làm cho bao diêm đẹp hơn, muïc ñích cuûa vieäc trang trí bao dieâm.  Caùch tieán haønh: Giới thiệu các bao diêm : + Bao dieâm coù daïng khoái gì? Coù bao nhieâu maët? - Laø hình hoäp ,coù 6 maët. + Mặt trên thường có gì? Tại sao phải trang trí bao diêm ? - Mặt trên thường đựơc trang trí vì nhö theá bao diêm sẽ đẹp, hấp dẫn + Trang trí mặt trên của bao diêm như thế nào ? Có những yêu hôn. caàu gì? - được trang trí đơn giản, Giới thiệu hai hình mẫu SGK. gồm có : chữ, hình minh hoïa, maøu saéc. + Người ta trang trí bao diêm theo những mục đích nào? - Nhaèm tuyeân truyeàn saâu Họat động của Giáo viên Hđộng của HS roäng moät caùch nheï nhaøng và thường xuyên nhắc nhở những vấn đề cần phổ biến như: bảo vệ rừng,bảo vệ thuù hieám, Baûo veä di tích VH, Choáng teä naïn xaõ hoäi : nghiện hút, cờ bạc... hoặc về Hòa bình hữu nghị, Thể => trang trí bao diêm là cần thiết và hữu dụng. duïc theå thao, tieâm chuûng... + Họat động 2: Hướng dẫn Hs cách trang trí (5’)  Mục tiêu: hiểu cách trang trí bao diêm như thế nào cho đẹp về hình vẽ, chữ, màu săùc...  Caùch tieán haønh:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Cho Hs xem hình hướng dẫn trong SGK. + Muốn trang trí được bao diêm, có nên vội vẽ ngay không? Khoâng. => Caùc em caàn chuù yù : - Không vẽ ngay, mà phải suy nghĩ để chọn chủ đề để trang trí bao diêm như an toàn giao thông, tiêm chủng chống bệnh dại, choáng nghieän huùt... + em sẽ chọn cho mình đề tài nào? Phát lên bảng một số minh hoa theo chủ đề Hs chọn lựa.  Cần suy nghĩ về hình minh họa và chữ (đơn giản, rõ, chữ ngắn, gọn). Vẽ phác phần hình, chữ trên bề mặt theo chiều ngang hay chiều dọc . Vẽ hình, kẻ chữ. Tìm màu, vẽ màu theo ý thích, đảm bảo rõ, phù hợp nội dung. + Họat động 3: Thực hành (22’) . Yêu cầu HS suy nghĩ để chọn đề tài . Giúp HS chọn hình vẽ và chữ minh họa. Hướng dẫn HS vẽ hình và tô màu. Động viên. khích lệ, tôn trọng sự sáng tạo của HS. Học sinh chọn đề tài đơn giản, dễ vẽ và thực hành baøi veõ. + Họat Động 4: Nhận Xét, Đánh Giá (3’) - Treo các bài hòan thành lên bảng và gợi ý cho Hs nhận xét. Quan sát và nhận xét theo gợi ý của GV. - Nhận xét và đánh giá một số bài đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, chấm một số bài để động viên.. 4. Daën doø: (2’) - Hoàn thành bài ở lớp. Có thể vẽ lại cho đẹp hợn (theo cách khaùc). - Chuẩn bị cho bài sau . Vẽ tranh đề tài : Vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi. Quan sát cảnh vui chơi ở sân trường, ở công viên, cảnh chăn trâu, đá bóng... của thiếu nhi. - Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, SGK Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngaøy : Tuaàn 29. Bài 29: Vẽ tranh đềâ tài VEÕ CAÛNH VUl CHÔl CUÛûA THlEÁU NHl. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Về kiến thức: - Biết cách khai thác đề tài, tìm ra nhiều cách thể hiện khác nhau. - Tìm được những hình ảnh tiêu biểu và các dáng tư thế biểu hiện nội dung. Màu sắc đẹp, phong phú. - Về kỹ năng : vẽ được tranh về đề tài vui chơi của thiếu nhi với nội dung phù hợp rõ trọng taâm - Về thái độ : Biết cách vẽ tranh về đề tài vui chơi của thiếu nhi II. CHUAÅN BÒ: + Giáo viên : - Một số tranh của họa sĩ và thiếu nhi (các loại). - Một vài bài vẽ của HS năm trước. + Học sinh : - Vở tập vẽ, đất sét nặn, bút chì, bút màu, gôm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên Hđộng của HS 1. Ổn định tổâ chức: (2’) Bày đồ dùng học tập. Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK 2. Giới thiệu bài: (3’).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Sau những giờ học căng thẳng các em thích được làm gì? Vui chơi cũng là một phần họat động trong cuộc sống của thiếu nhi. Chíng vì vậy đây là một đề tài rất được các bạn thích vẽ. Đề tài thiếu nhi vui chơi là một đề tài rộng nên mỗi chúng ta đều có thể vẽ riêng cho mình một tranh thiếu nhi vui chơi theo caûm nhaän cuûa mình. 3. Các họat động: + Họat động 1: Quan sát, nhận xét. (3’)  Mục tiêu: Biết cách khai thác đề tài, tìm ra nhiều cách thể hieän khaùc nhau.  Caùch tieán haønh: Cho HS xem tranh moät soá tranh veõ vaø ñaët caâu hoûi : - Trong những tranh này, tranh nào vẽ về đề tài cảnh vui chơi cuûa thieáu nhi ? - Cảnh vui chơi của thiếu nhi có thể vẽ như thế nào, vẽ những gì ?. -Các em tìm ra những tranh vẽ về đề tài vui chôi cuûa thieáu nhi. - Moät soá baïn ñang haùt múa, cảnh nhảy dây, đá cầu ở sân trường hay trong saân nhaø; xem choïi => Về hoạt động vui chơi cùa thiếu nhi có thể vẽ nhiều tranh : gaø, choïi traâu vaøo ngaøy Cảnh sinh ohạt múa hát thì các em với những động tác của chân hội xuân; cảnh chăn trâu tay theo nhịp múa ; cảnh chọi gà thì vẽ những con gà hoặc thả diều ; cảnh cắm trại ; trâu đang ở tư thế khác nhau :mới vào cuộc hoặc ở lúc tấn caûnh taém Họat động của Giáo viên Hđộng của HS coâng quyeát lieät.. biển ; cảnh rước đèn - Có thể vẽ thêm khung cảnh như nhà, cây cho vui và đểà tạo ñeâm Trung thu... khoâng gian.. + Họat động 2: Hướng dẫn Hs cách trang trí (5’)  Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh tiêu biểu và các dáng tư thế biểu hiện nội dung. Màu sắc đẹp, phong phú.  Caùch tieán haønh: Muốn vẽ được tranh có nội dung, đúng đề tài các em phải làm - Choïn noäi dung, choïn gì ? hình aûnh. => Mỗi người phải suy nghĩ chọn cho mình một đề tài cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khả năng. Nhớ lại những hình ảnh chính : người và những dáng của động tác đi đứng, chạy nhảy.. . (hoạt động vui chơi). Nhớ lại cảnh - nơi vui chơi : nhà, cây, sân, - thieáu nhi vui chôi laø đường đi .v..v … hình aûnh chính. Khung - Cần phải vẽ như thế nào để có bức tranh đẹp, đúng chủ đề? caûnh laø hình aûnh phuï. Hình aûnh chính trong tranh laø ai? Hình aûnh phuï laø gì? => Cần phải vẽ những hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Hình ảnh chính phải sinh động, nổi rõ ở trung tâm, bức tranh. => Vẽ xong, nhìn lại toàn bộ hình vẽ để có thể thêm hay bớt những gì cho tranh đẹp, rõ hơn. Sau đó mới tô màu (tô màu theo yù thích)..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Họat động 3: Thực hành (22’) - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn đề tài và nhớ lại các hoạt động vui Học sinh chọn nội dung để vẽ và thực hành bài chôi . veõ - GiuùP HS veõ caùc hình 'aûnh chính phuï laøm noåi roõ noäi dung. - Hướng dẫn HS vẽ các dáng hợp với đề tài. - Nhắc HS tô màu thoải mái nhưng phải phù hợp chủ đề làm rõ noäi dung. -Động viên. khích lệ, tôn trọng sự sáng tạo của HS + Họat Động 4: Nhận Xét, Đánh Giá (3’) - Treo các bài hòan thành lên bảng và gợi ý cho Hs nhận xét Quan sát và nhận xét theo gợi ý của GV. veà : +Nội dung đã hợp với chủ đề chưa? + Hình ảnh có đẹp không? + Maøu saéc coù töôi saùng khoâng? - Nhaän xeùt tieát hoïc vaø, chaám moät soá baøi. 5. Daën doø: (2’) - Söu taàm tranh veõ cuûa hoïa só vaø thieáu nhi. - Tiếp tục làm bài ở lớp, hay vẽ thêm tranh trên giấy khổ lớn. -Chuẩn bị cho bài sau : Giới thiệu tác phẩm : Bác Hồ đi công tác . Đọc bài và xem minh họa trong SGK. Söu taàm tranh veõ veà Baùc Hoà cuûa hoïa só vaø thieáu nhi. Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, SGK. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngaøy : Tuaàn 32. Baøi 31: Veõ trang trí TRANG TRÍ LEÀU TRAÏI. I. Muïc tieâu: Giuùp HS - Về kiến thức: Biết cách trang trí cho lều trại đẹp, hấp dẫn. - Veà kyõ naêng : Trang trí leàu traïi theo yù thích. - Về thái độ : Thực hiện bài vẽ trang trí lều trại theo ý thích. II. Chuaån bò: + Giaùo vieân : - Hình minh hoïa trong sgk . - Moät vaøi baøi veõ cuûa HS. + Học sinh : - Vở tập vẽ, gôm, bút chì, bút màu. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên 1) Oâån định tổâ chức: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . 2) Giới thiệu bài: (3’) Các em đã có lần nào được tham dự trại chưa? Các em thấy các chiếc lều có được trang trí không? trang trí như thế naøo ? Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau trang trí leàu traïi cho mình nheù! 3) Các họat động: + Họat động 1: Quan sát, nhận xét (3’) @ Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của việc trang trí lều traïi vaø trang trí nhö theá naøo .. Hđộng của HS Bày đồ dùng học tập. Quan saùt vaø laéng nghe.. - Heø, Ngaøy 26/3. - Coång traïi, leàu….

<span class='text_page_counter'>(88)</span> @ Caùch tieán haønh: Ñaët caâu hoûi: - Các em tham gia trại vào những dịp nào? - Trại gồm có những gì? - Maùi cuûa leàu traïi coù daïng hình gì? - Chúng ta thường thấy lều trại được trang trí những h/a gì? - Được trang trí bằng chất liệu gì? - Taïi sao phaûi trang trí cho leàu traïi? + Họat động 2: Cách trang trí lều trại (5’) @ Mục tiêu: Biết cách trang trí cho lều trại đẹp, hấp daãn @ Caùch tieán haønh: Trước tiên chúng ta phải tìm được chủ đề để trang trí . Họat động của Giáo viên - Bạn nào có thể cho biết chủ đề mà bạn sẽ thực hiện trong baøi laø gì? Từ chủ đề mà Hs nêu ra, Gv giúp Hs tìm ra các hình ảnh cần được thực hiện.Vd: Đề tài hòa bình, hữu nghị có chim bồ câu, mặt trời cười… Đề tài mùa hè xanh có h/a các bạn đang làm sạch môi trường biển, đường phố… Đề tài ngày hội 26/3 có h/a cờ Đòan, các bạn múa hát… + Họat động 3: Thực hành (22’) Cho Hs thực hiên bài vẽ trên mái lều được in trong sgk . * Yeâu caàu hs: - Choïn caùch trang trí ngoä nghónh, vui nhoän, khoâng quaù caàu kỳ, phức tạp. - Coù theå cho Hs xeù daùn vaø saép xeáp h/a treân maët leàu vaø veõ theâm caûnh xung quanh. + Họat động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) Treo các bài đã hòan thành và hướng dẫn Hs nhận xét : - Trang trí theo đề tài gì? - Maøu saéc nhö theá naøo ? - Có tạo được cảm giác vui tươi không? 4) Daën doø: (2’) - Chuẩn bị bài học sau: Vẽ tranh đề tài tự chọn. - Quan saùt cuoäc soáng xung quanh. - Chuẩn bị đầy đủ bút màu, chì, gôm, sgk…. - Tam giaùc. - Mặt trời, con vật, hoa lá,đường diềm… - Phaán maøu, giaáy maøu… - Trang trí để cho lều trại đẹp hôn vaø vui nhoän hôn.. Hs nêu ra chủ đề. Hđộng của HS. Học sinh thực hành bài vẽ theo hướng dẫn.. Quan saùt caùc baøi veõ hoøan thành và nhận xét theo gợi ý cuûa GV.. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Ngaøy : Tuaàn 33. Baøi 32: Veõ tranh VẼ THEO ĐỀ TAØI (TỰ CHỌN). I. Muïc tieâu: Giuùp Hs - Về kiến thức: tự chọn cho mình một đề tài, tìm ra cách vẽ và tìm ra những hình ảnh tiêu biểu để sắp xếp cho nội dung. - Về kỹ năng : vẽ được tranh có đề tài tự chọn , rõ nội dung và tô được màu . - Về thái độ : vẽ được tranh có đề tài tự chọn theo ý thích . II. Chuaån bò: + Giaùo vieân : - Moät soá tranh thuoäc nhieàu theå loïai khaùc nhau nhö: chaân dung, tónh vaät, phong caûnh, sinh hoïat…. - Moät vaøi baøi veõ cuûa HS. + Học sinh : - Vở tập vẽ, gôm, bút chì, bút màu. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Họat động của Giáo viên 1. ÔÅn định tổâ chức: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . Thu vaø chaám baøi cuõ. 2. Giới thiệu bài: (3’) Chúng ta đã học rất nhiều đề tài khác nhau trong năm học vừa qua. Em nào có thể kể tên các đề tài đã học? - Em thích đề tài nào nhất? Bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện ý thích của mình. Các em sẽ vẽ theo đề tài mà các em tự chọn. 3. Các họat động: + Họat động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (2’) @ Mục tiêu: Hs tự chọn cho mình một đề tài và tìm ra những hình ảnh tiêu biểu . @ Caùch tieán haønh:. Hđộng của HS Bày đồ dùng học tập.. Lắng nghe và trả lời. - Đề tài chân dung, phong caûnh, tónh vaät, sinh hoïat….

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Cho Hs xem các tranh vẽ theo nhiều thể lọai khác nhau, đặt Quan sát và trả lời: caâu hoûi: - Tranh vẽ theo chủ đề nào? - Tranh chaân dung veõ gì laø chính? Cho Vd. - Vẽ người. Vd như vẽ mẹ, boá, baïn, coâ giaùo… - Tranh phong caûnh veõ gì laø chính? Em seõ veõ caûnh gì? - Vẽ cảnh. Cảnh biển, rừng nuùi, noâng thoân… - Tranh tónh vaät veõ gì laø chính? Cho Vd. - Vẽ các đồ vật đứng yên. Nhö loï hoa, quaû - Tranh sinh họat có những họat động gì mà các em đã vẽ? - Lễ hội, vui chơi thiếu nhi. Họat động của Giáo viên Hđộng của HS => Mỗi người một ý thích vì thế tranh vẽ không thể giống nhau. Hôm nay các em cần nhớ lại và chọn cho mình caùchveõ rieâng khoâng gioáng tranh cuûa baïn. + Họat động 2: Cách vẽ tranh (3’) @ Mục tiêu: tìm ra cách vẽ và sắp xếp những hình ảnh tiêu biểu phù hợp nội dung tranh. @ Caùch tieán haønh: Nhớ lại các bài vẽ trước và Cho Hs ôn lại kiến thức cũ. trả lời các câu hỏi gợi ý của - Để vẽ được tranh phong cảnh ta sẽ vẽ như thế nào ? GV. - Tranh sinh hoïat nhö leã hoäi, vui chôi veõ nhö theá naøo ? => Trong tranh phải thể hiện được mảng chính và mảng phụ. Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau sao cho tranh roõ noäi dung. Hình aûnh phaûi tieâu bieåu cho vuøng mieàn đặc trưng. Phải chọn lựa hình ảnh phù hợp với nội dung định veõ. - Để vẽ tranh chân dung ta sẽ vẽ như thế nào ? => Vẽ chân dung phải nắm bắt được đặc điểm, hình dáng và tình cảm của người mẫu . - Tranh tĩnh vật được vẽ như thế nào ? => Sắp xếp mẫu theo ý đồ của người vẽ và vẽ phải có độ - Tôõ màu có đậm, có nhạt. đậm, độ nhạt, tạo khối trên đồ vật. - Tô màu như thế nào để tranh đẹp và hiệu quả? + Họat động 3: Thực hành (28’) Học sinh thực hành bài vẽ * Nhaéc hs: theo yù thích. - Chọn đề tài gần gũi, dễ vẽ. Không vẽ giống bài của bạn. - Nhớ lại những hình ảnh tiêu biểu và hình dáng sinh động của người và cây. - Tạo bố cục cho tranh cân đối,rõ nội dung bằng mảng chính vaø phuï. - Vẽ màu có đậm, có nhạt sao cho nổi bật được nội dung. Veõ maøu kín caû maët giaáy. + Họat động 4: Nhận xét, đánh giá (3’).

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Treo các bài đã hòan thành và hướng dẫn Hs nhận xét : Quan saùt caùc baøi veõ hoøan - Bài vẽ theo đề tài gì? Đã nêu bật được chủ đề không? thành và nhận xét theo gợi ý - Màu sắc có tươi sáng không? Đã có đậm, nhạt chưa? cuûa GV. 5) Daën doø: (2’) Yêu cầu Hs xem lại các bài vẽ đạt điểm cao để lựa chọn baøi naøo mình thích nhaát tröng baøy trong cuoäc trieån laõm tröng baøy tranh cuoái naêm. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ……………………………………………………………………………………………………………………………. Ngaøy: ..…. /…… /200 Baøi 33: TỔNG KẾT - TỔ CHỨC TRƯNG BAØY TRANH I/ Muïc tieâu: - Trưng bày kết quả học tập của Hs để động viên khích lệ phong trào họat động chung của tòan trường. - Đóng góp vào phong trào họat động chung của tòan trường II/ Hình thức tổ chức: - Tuyển chọn các bài vẽ đẹp của Hs ở tâùt cả các phân môn . - Tröng baøy caùc saûn phaåm taïi phoøng hoïc chuyeân ngaønh. - Daùn vaøo giaáy roki vaø trình baøy teân baøi hoïc theo moãi phaân moân. III/ Đánh giá: - Tổ chức cho Hs xem. - Tổ chức lấy ý kiến của Hs thông qua phiếu bình chọn bài vẽ đẹp nhất và nhận xét về caùc baøi veõ yeâu thích. - Tuyên dương và tặng thưởng cho Hs quá trình học tập tốt ở bộ môn Mỹ thuật..

<span class='text_page_counter'>(92)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×