Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

khgfd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.13 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Thứ 2 (sáng). (chiều). 3 (Sáng) 4 (sáng). (chiều). 5. 6 (sáng). (chiều). Từ ngày 15- 19 / 4 / 2013 Môn học Tên bài học Chào cờ Tập đọc Ăng - co - vát Toán Thực hành (tiếp theo) Tin học Toán (ôn) Ôn : Thực hành (TT) Thể dục Đạo đức Bảo vệ môi trường (T2) Toán Ôn tập về số tự nhiên Tin Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu Khoa học Trao đổi chất thực vật Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tập đọc Con chuồn chuồn nước Toán Ôn tập về số tự nhiên (TT) Thể dục Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Toán (ôn) Anh văn Chính tả Âm nhạc Toán Luyện từ và câu Anh văn Khoa học Toán Tập làm văn Địa lí Kĩ thuật Lịch sử Mĩ thuật Tập làm văn (ôn) Sinh hoạt lớp. Ôn tập về số tự nhiên (TT) N-V : Nghe lời chim nói Ôn tập về số tự nhiên (TT) Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Động vật cần gì để sống? Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Thành phố Đà Nẵng Lắp ô tô tải (t1) Nhà Nguyễn thành lập Ôn :Luyện tập miêu tả các bộ phậncủa con vật. Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 1: Tiết 2:. CHÀO CỜ TẬP ĐỌC ĂNG - CO -VÁT. I.Mục tiêu: -CKT-KN: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND ,ý nghĩa :Ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu -chia. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).. Giáo viên - Khu đền chính đồ sộ như thế nào?. Học sinh - Khu đền chính gồm 3 tầng vòm những ngọn tháp lớn.. - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?. - Khu đền dài 1500m có 398 gian ...lựa ghép vào nhau khít như gạch vữa.. II Các hoạt động dạy - học: Tiết 3 :. TOÁN THỰC HÀNH (TT). I-Môc tiªu: -CKT-KN: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Làm được bài tập 1. Giáo viên Bài 1: - GV gợi ý Đổi 3m =…cm? Tính độ dài thu nhỏ Vẽ đoạn thẳng - GV nhận xét. Học sinh - HS đọc yc của bài tập - HS làm bài tập 1hs chữa bài lớp nhận xét: Đổi 3m =300cm Chiều dài bảng trên bản đồ là: 300 : 50 = 6 (cm) Đáp số 6cm HS vẽ: 6cm. II.Các hoạt động dạy học: Tiết 4: Buổi chiều: tiết 1:. TIN HỌC. TOÁN ÔN: THỰC HÀNH (TT). I .Môc tiªu: Gióp hs : - HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trưíc (víi kÝch thưíc lµ sè tù nhiªn).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS nắm chắc dạng tỉ lệ bản đồ. II. §å dïng d¹y häc: Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b.HDHS LuyÖn tËp: - GV giao bµi tËp 1,2VBT-HDHS lµm bµi Bµi 1: - GV gîi ý §æi 3m =…cm? - HS đọc yc của bài tập - HS làm bài tập - 1hs Tính độ dài thu nhỏ của bảng lớp ch÷a bµi líp nhËn xÐt: VÏ ®o¹n th¼ng §æi 3m =300cm - GV nhËn xÐt Chiều dài bảng trên bản đồ là: 300 : 50 = 6 (cm) §¸p sè 6cm HS vÏ: Bµi 2:GV gîi ý c¸ch vÏ 6cm - HD Hs lµm bµi vµ ch÷a. -§æi 8m =800cm;6m =600cm TÝnh chiÒu dµi HCN thu nhá ,chiÒu ChiÒu dµi thu nhá :800:400 =2cm réng HCN thu nhá ChiÒu réng thu nhá: 600:200 =3 cm vÏ HCN thu nhá VÏ h×nh 4cm - Gv nhËn xÐt 3. Cñng cè- DÆn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ bµi sau:¤n tËp vÒ sè TN Tiết 2: Tiết 3:. 4cm - VÒ chuÈn bÞ bµi sau THỂ DỤC ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2). 3cm. I.Môc tiªu: - CKT,KN: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu đựơc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia bảo vệ MT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm MTvà biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT * KNS: Hs có kĩ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trưòng. - Có kĩ năng thu thập và xử lí thôngt tin liên quan đến ô nhiễm MT và các hoạt động BVMT. -Có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. II.Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên 1/ Phương pháp :Hoạt động1: 2/ Nội dung: Bài 3: HS dùng thẻ Bài 4:. Học sinh - Thảo luận nhóm đôi. a; b không tán thành. C; d; đ tán thành. HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến. Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp : -HS làm miệng. 2/ Nội dung: Bài tập 4: SGK a/ 1 đơn vị. b/ số 0. c/ Không có số tự nhiên nào lớn nhất. Vì khi ta thêm 1 đơn vị vào số đó ta được 1 số tự nhiên lớn hơn nó. Tiết 2: TiÕt 3:. TIN HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Môc tiªu: Gióp häc sinh: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. - GD HS khi nói và viết phảI đầy đủ ý, diễn đạt rõ nội dung. IICác hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi khi nào ? Ở đâu ? nào? Vì sao ? Để làm gì ? - Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu ? - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. Tiết 4: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Mục tiêu: Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cacbonic. Khí oxi và thải ra hơi nước, khí oxi, chất khoáng khác,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: -Hs thảo luận cặp đôi. Hoạt động 1: - Hs trung bình báo cáo. 2/ Nội dung: Trong quá trính sống thực vật Hấp thụ khí các -bô –níc,nước ,khí ô xy , lấy vào và thải ra những gì? chất khoáng và thải ra hơi nước , khí các bô níc, chất khoáng khác . Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1Nội dung: Tìm hiểu nội dung đề bài. - Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về du lịch hay thám hiểm. Gv gợi ý các câu chuyện trong sgk. Hs đọc gợi ý, kể theo cặp đôi. Trao đổi câu chuyện.. Tiết 1:. Thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC. I.Môc tiªu: -CKT-KN: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương .Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II) Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp : - Hs TB trả lời , hs khá, giỏi nhận xét. 2/ Nội dung: Câu 1: SGK Bốn cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thân chú nhỏ … Tiết 2:. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT). I.Mục tiêu: -CKT-KN :So sánh được các số có đến sáu chữ số .Biết sắp xếp bônsoos tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé,từ bé đến lớn. - Làm được BT1, (dòng 1,2) bài 2,3. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1/ Phương pháp: 1/ Nội dung :. Bài: Điền dấu > < = Tiết 3 : Tiết 4:. Hoạt động của học sinh -HS làm vào vở. 27105 > 7985 989 < 1321 8300: 10 =830 THỂ DỤC. 150482 >150459 34579 < 34601 72600 = 726 x 100. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON. VẬT I.Mục tiêu: -CKT-KN:Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vẩttong đoạn văn (BT1,BT2),quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Phương pháp: Hoạt động Một số em nhắc lại dàn ý 2/ Nội dung: Dàn ý bài tập làm văn gồm mấy Gồm 3 phần: phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của Mở bài : Giới thiệu con vật được tả. từng phần. Thân bài : Tả hình dáng: … Tả hoạt động, thói quen:… Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con vật. Buổi chiều : Tiết 1:. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu:Củng cố ôn tập về số tự nhiên . - Hs làm được bài tập trong vở BTT.. II.Các hoạt động dạy- học :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên. Học sinh. 1.Hướng dẫn học sinh ôn tập . Bài 1,2VBT/83 Bài 3: VBT/83. - Hs làm vào vở BT. Kq: c. 70 000 + 500 + 8. Bài 2:.VBT/84 Bài 3: VBT/ 84. Bài 4 : Tìm các số tròn trăm x ,biết : 190 < x < 410:. Kq : d . 9 a.Nơi có số dân nhiều nhất là thành phố Hồ Chí Minh . Nơi có số dân ít nhất là Đà Nẵng. b. Đà Nẵng ,Vĩnh Long , Hải Phòng ,Hà Nội ,Thanh Hoá ,thành phố Hồ Chí Minh . * Các số tròn trăm lớn hơn 190 và bé hơn 410 là: 200, 300, 400. Vậy:190 < x < 410 .x là các số 200, 300 , 400 .. - GV thu vở chấm –nhận xét 2.Củng cố : Hệ thống nội dung bài . 3. Dặn dò : về nhà làm xem lại bài. Tiết 2 : ANH VĂN Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I.Mục tiêu: - CKT,KN: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ,khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. -Làm đúng bài tập(2) a/b. II,Các hoạt động dạy- học :. Giáo viên 1/ Phương pháp :Hoạt động 2: 2/ Nội dung: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể viết bắt đầu bằng l không viết với n: làm, lãm, lảm,lảng, lãng, lảnh,lành,lãnh. Tiết1 Tiết 2:. Học sinh Hs làm vở bài tập. bắt đầu bằng l - Lành: lành lặn, tính hiền lành,… Bắt đầu bằng n: Này ,nãy ,nằm, nắm ,nậm, nấu ,nêm ….. Thứ 5 ngày 18 tháng 4 năm 2013 ÂM NHẠC TOÁN. ÔN TẬP VỀCÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN( TIẾP) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho những số trên. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh Bài 2 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống: - Hỏi hs để củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. Bài 5. SGK – 75. - GV hướng dẫn để HS nêu cách làm bài này, chẳng hạn: chia đều số cam của mẹ cho 3 đĩa hoặc 5 đĩa thì vừa hết. Như vậy số cam là một số chia hết cho cả 3 và 5 (tức là phải tận cùng bằng 0 hoặc 5 và có tổng các chữ số chia hết cho 3). Số cam đó lại ít hơn 20 vậy số cam đó là15. Tiết 3:. c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2 640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605; 1207; - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Giải bài5: Nếu xếp số cam mẹ mua vào đĩa, mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết hay mỗi đĩa 5 quả cũng vừa hết thì số cam mẹ mua đó phải là một số chia hết cho cả 3 và 5. Số đó lại ít hơn 20 quả . Vậy số đó phải có tận cùng là 5. Ta có số phải tìm là:15. Đáp số: 15 quả cam. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu . - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ . - HS có ý thức diễn đạt câu rõ ý đúng mục đích giao tiếp. II. Các hoạt động dạy- học : Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ - HS đọc y/c bài tập1, lớp làm vào vở theo phận trạng ngữ trong câu . y/c, 1HS làm bảng lớp : (Treo bảng phụ ) + Trước rạp,người ta dọn dẹp sạch sẽ. + Trên bờ, ... + Dưới những mái nhà ẩm nước, ... Bài2: Y/C HS thêm trạng ngữ chỉ nơi - HS đọc y/c bài tập2: chốn cho câu . +3HS lên bảng làm bài- lớp làm vào vở BT . + Dán 3 băng giấy lên bảng . KQ: a. ở nhà,em giúp mẹ làm những công + Y/C HS chữa bài, GV nhận xét . việc gia đình. b. ở lớp, ... c. Ngoài vườn, ....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 4:. ANH VĂN. Tiết5:. KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết: - Cách làm thí nghiệm để chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường. - HS có ý thức chăm sóc cho vật nuôi. II.Các hoạt động dạy- học : GV HS - Kể ra những yếu tố cần để một con vật Một con vật có thể sống và phát triển sống và phát triển bình thường. được thì cần có: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ . Thứ 6 ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: CKT- KN : Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên . Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện . Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. Làm được bài tập 1 dòng1,2;bài2,bài4 dòng1 và bài 5. II/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp : Hs làm vở bài tập. 2/ Nội dung: Bài 5: HS đọc yêu cầu Bài giải: và nội dung bài toán SGK Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 ( quyển) Cả hai trường quyên góp được : 1294 + 1475 = 2769 ( quyển) Đáp số: 2769 quyển vở Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON. VẬT I:Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -CKT-KN:Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1),biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2),bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II.Các hoạt động dạy – học:. Giáo viên 1/Phương pháp: 2/ Nội dung: Bài 1: Đọc bài Con chuồn chuồn nước và xác định đoạn. Tìm ý mỗi đoạn .. Tiết 3:. Học sinh -Hs làm bài vào vở. Đoạn 1: Từ đầu… còn phân vân Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. Đoạn 2: phần còn lại. Tả chú chuồn chuồn lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên… ĐỊA Lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. I.Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết - Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo nước ta - Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? - Biển nước ta có diện tích rộng, Có nhiều - Biển có vai trò như thế nào với nước ta bãI biển cạn và đẹp… - Biển là kho muối vô tạn, nhiều khoáng sản, hải sản quý, điều hoà khí hậu... - Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ? - Đảo là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa. -Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo - Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất - Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ là nơi . có nhiều đảo nhất của cả nước Tiết 4:. KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (t1) I.Mục tiêu: Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiếtđể lắp ô tô tải. Lắp được ô tô tải theo mẫu.ô tô chắc chắn, chuyển động được II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV hướng dẫn cho HS chon đúng các chi tiết để lắp một chiếc xe ô tô tải. Buổi chiều : Tiết 1:. Quan sát nêu tên các chi tiết. Chọn ra các chi tiết để lắp ô tô tải. Thực hành lắp ô tô tải.. LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I Mục tiêu: - CKT,KN:Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: -Sau khi Quang Trung qua đời triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ,Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế ,lấy niên hiệu là Gia Long.Định đô ở Phú Xuân (Huế). -Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị : +Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. +Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc) +Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bảo kẻ chống đối. II - Các hoạt động dạy - học:. Giáo viên 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung: Những sự kiện nào chứng tỏ các vua Triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? Tiết 2: Tiết 3:. Học sinh Hs khá, giỏi nêu tóm tắt. Không đặt ngôi hoàng hậu. Bỏ chức tể tướng. Tự mình điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương.. MĨ THUẬT. TẬP LÀM VĂN ÔN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT I .Môc tiªu: Luyện tập miêu tả con vật . - Học sinh viết được bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu của đề bài. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Đề bài :Hãy tả lại một con vật của nhà em nuôi (hoặc nhà hàng xóm). 1-2 em đọc lại đề. -Hướng dẫn Hs làm bài. GV đọc một số đoạn văn ,bài văn hay của.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tiết trước cho hs nghe -HS lắng nghe vận dụng học tập những đoạn - Nhận xét một số đoạn văn viết chưa được văn hay . rút kinh nghiệm những lỗi sai trong – Yêu cầu hs viết bài vào vở. bài - GV quan sát, giúp đỡ hs yếu.. HS viết bài vào vở . - Gọi một số hs lên bảng đọc bài làm của mình trước lớp. Gv nhận xét. - Thu một số vở - chấm. Cả lớp nghe nhận xét 2. Cñng cè: Hệ thống nội dung bài 3 .DÆn dß: DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc SINH HOẠT TẬP THÊ -Sinh hoạt TT; Đánh giá tình hình học tập và nề nếp của lớp trong tuần31. Tuyên dương một số em có thành tích học tập tốt: -Triển khai kế hoạch tuần 32. -Nhắc nhở thực hiện nghiêm túc nội quy, nề nếp của trường, lớp- Tiếp tục nhắc nhở và kèm thêm cho một số em Hs yếu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×