Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.86 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD- ĐT Huyện Hồng Ngự Trường THCS Long Khánh B KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN THI: VẬT LÝ KHỐI 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể phát đề) Giáo viên ra đề: Nguyễn Minh Trí I.. Đề:. Câu 1: Em hãy nêu khái niệm về công suất. Viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó. (3 điểm) Câu 2: Hãy trình bày các khái niệm sau: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? (0,5 điểm) b. Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng. kể ra? (1 điểm) c. Nhiệt lượng là gì? Nêu đơn vị tính nhiệt lượng? (0,5 điểm) Câu 3: (3 điểm) a. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Em hãy viết tên và kí hiệu của các yếu tố đó. (2 điểm) b. Tính nhiệt lượng cần thiết để tăng 5kg đồng từ 200C lên 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. (1 điểm) Câu 4: Một vật có khối lượng m, nhiệt độ 2200C được ngâm vào nước ở 100C cũng có khối lượng m. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là 400C. Tính nhiệt dung riêng của vật. (2 điểm) …….Hết…… II. Câu 1. -. Nội dung chấm Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian là công suất.. -. Công thức tính công suất:. -. 2. Đáp án:. P=. A t. Trong đó: P là công suất (W); A là công thực hiện (J); t là thời gian (s) a. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. b. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: thực hiện công và truyền nhiệt. c. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận them được hay mất bớt đi trong. Điểm 1 1 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. 4. quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J) a. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: 1. Khối lượng của vật. (m) 2. Chất cấu tạo nên vật. (c) 3. độ tăng nhiệt độ của vật. ( ∆ t ) b. Nhiệt lượng của 5 kg đồng ở 200C lên 500C là: Q = m.c.(t2 – t1) = 5.380.(50 -20) = 57000J. Viết được phương trình cân bằng nhiệt của hai vật là: m.cn (220-40) = m.c.(40-10) Từ đó tính:. c=. 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1. 4200.(220−40) 700 J = .K ( 40−10) kg. (học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tuyệt đối). III.. Ma trận đề:. Câu. Điểm Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng điểm. 1. 3,0. 3,0. 2. 2,0. 2,0. 3. 3,0. 4 Cộng. 5.0 (50%). 3.0 (30%). 3,0 2,0. 2,0. 2.0 (20%). 10 (100%).
<span class='text_page_counter'>(3)</span>