Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi hkII, lớp 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.22 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐT TÂN HỒNG
TRƯỜNG TH- THCS CẢ GĂNG
KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2009- 2010
MÔN THI: VẬT LÝ (Thời gian: 45 phút, không kể phát đề)
Khối 8
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề:
I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất. (4 điểm)
Câu 1: Trong thí nghiệm Brao người ta quan sát được:
A. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng.
B. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng.
C. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn hợp và không ngừng.
D. Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không
ngừng.
Câu 2: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. Cọ xát vật với một vật khác.
B. Đốt nóng vật.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật.
D. Tất cả các phương pháp trên.
Câu 3: Nhiệt năng tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật. Vì vậy:
A. Mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn.
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng cao.
C. Áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
Câu 4: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau
đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí.
B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí.
D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng.


Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Chỉ ở chất khí. D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 6: Khi đun nóng một ấm nước, nhiệt độ của nước tăng nhanh chủ yếu là do:
A. Sự trao đổi nhiệt do đối lưu.
B. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt.
C. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt.
D. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
Câu 7: Nhiệt dung riêng của một chất là:
A. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg của chất đó.
B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1
0
C của 1 kg chất đó.
C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên 1
0
C.
D. Nhiệt lượng có trong 1 kg của chất ấy ở nhiệt độ bình thường.
Câu 8: Trộn 5 lít nước ở 10
0
C và 5 lít nước ở 30
0
C vào một nhiệt kế thì có được
10 lít nước có nhiệt độ là:
A. 10
0
C B. 15
0
C.
C. 20
0

C D. 25
0
C.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Em hãy phát biểu phương trình cân bằng nhiệt. (1 điểm)
Câu 2: Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lít nước. sau một thời gian nhiệt
độ của nước tăng từ 28
0
C lên 34
0
C. Hỏi nước đả thu được bao nhiêu năng lượng
từ Mặt Trời? (1,5 điểm)
Câu 3: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100
0
C vào 2,5
kg nước. Nhiệt độ có sự cân bằng nhiệt là 30
0
C. Hỏi nước nóng lên thêm bao
nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên
ngoài? (2 điểm)
Câu 4: Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi
được 4,5 lít nước ở 20
0
C. (1,5 điểm)
Bài làm
Đáp án vật lý 8
I. Phần trắc nghiệm: đúng được mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A D D B B A B C
II. Phần tự luận:

Câu 1: (1 điểm)Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho đến
khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt: Q
tỏa ra
= Q
thu vào

Câu 2: (1,5 điểm)Tóm tắt:
m= 5 lít = 5 kg
t
1
= 28
0
C
t
2
= 34
0
C
c = 4200 J/kg.K
Tính: Q = ?
Giải:
Năng lượng từ mặt trời mà nước thu vào là:
Ta có công thức: Q = m.c. (t
2
– t
1
)

= 5.4200.(34- 28) = 126000J = 126kJ
Câu 3: (2 điểm) Tóm tắt
M
đồng
= 600g = 0,6kg
T
đồng
= 100
0
C
m
nước
= 2,5kg
t
chung
= 30
0
C
Tính: t
nước
= ?
Giải:
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Ta có: Q
tỏa ra
= m
đồng
.c
đồng
. (t

đồng
- t
chung
) (1)
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
Ta có: Q
thu vào
= m
nước
. c
nước
. (t
chung
- t
nước
) (2)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên từ (1) và (2) ta được:

0
1 1 1
2
2 2
. ( )
0,6.400.70
1,6
2,5.4200
c
n
m c t t
t t C

m c

− = = =
thay số vào ta tính được nhiệt độ của nước
tăng thêm 1,6
0
C.
Câu 4: Tóm tắt: (0,5 điểm)
m
d
= 150g = 0,15kg
m
n
= 4,5kg
t
1
= 20
0
C
t
2
= 100
0
C
Tính hiệu suất của bếp: H = ?%
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để nóng lên là:
Q
1
= m

n
.c
n
.(t
2
– t
1
) = 4,5.4200.(100 - 20) = 1512000J = 1,512.10
6
J
Nhiệt lượng do 150g dầu tỏa ra là:
Q
2
= q.m
d
= 44.10
6
.0,15 = 6,6.10
6
J
Hiệu suất của bếp dầu là:

6
1
6
2
1,512.10
.100% 23%
6,6.10
Q

H
Q
= = =
(1 điểm)

×