Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 141 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : TỪ ĐỒNG NGHĨA. Tuaàn : 01 Tieát : 01. I. MUÏC TIEÂU -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa lả những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn, đồng nghĩa không hoàn toàn - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 và BT2; đặt câu được với từ đồng nghĩa theo mẫu ở BT3 +HS khá giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT3. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 vaø baøi taäp 2. - Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu taïo cuûa baøi “Naéng tröa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Haùt 2. Baøi cuõ: 3. Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp các - Học sinh nghe em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài taäp”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm *Mục tiêu: HS hiểu được từ đồng nghĩa - Yêu cầu HS đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ giống - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm nhau. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. nhau gọi là từ đồng nghĩa. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính Giaùo vieân choát laïi (ghi baûng phaàn 1) chaát. - Neâu VD - Học sinh lần lượt đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Học sinh thực hiện vở nháp - Neâu yù kieán - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . VD b không thể thay theá cho nhau vì nghóa cuûa chuùng khoâng giống nhau hoàn toàn: SGK Giaùo vieân choát laïi (ghi baûng phaàn 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. * Hoạt động 3: Phần luyện tập *Mục tiêu: Làm được các bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ). _GV choát laïi Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2. - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhaát Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Giaùo vieân thu baøi, chaám * Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp HS hệ thống được bài - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Tuyên dương khen ngợi 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoạt động lớp - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, lớp - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Caùc toå thi ñua neâu keát quaû baøi taäp - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu HS làm bài - Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa - Cử đại diện lên bảng. - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA. Tuaàn : 01 Tieát : 02. I. MUÏC TIEÂU: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu các nghĩa từ trong bài học - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. +HS khá giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Phieáu pho to phoùng to ghi baøi taäp 1 , 3 - Buùt daï - Học sinh: Từ điển III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Haùt 2. Baøi cuõ: 3. Giới thiệu bài mới: “Trong tiết học trước, caùc em ñaõ bieât theẫ naøo laø töø ñoăng nghóa, töø đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để làm bài tập” - Học sinh tự đặt câu hỏi Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd Giaùo vieân nhaän xeùt - cho ñieåm - Luyện tập về từ đồng nghĩa - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp *Mục tiêu: HS làm được bài tập Baøi 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Hoïc theo nhoùm baøn - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa - Sử dụng từ điển chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) Giaùo vieân choát laïi vaø tuyeân döông - Hoïc sinh nhaän xeùt Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt ….. hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo vieân choát laïi - Chuù yù caùch vieát caâu vaên cuûa hoïc sinh Baøi 3: - Hoïc treân phieáu luyeän taäp. * Hoạt động 2: Củng cố MT :-Khắc sâu kiến thức Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp 5. Toång keát - daën doø - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghóa ...) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng - Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.. Khối trưởng. Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC. Tuaàn : 02 Tieát : 03. I. MUÏC TIEÂU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với bài tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc (BT2); tìm một số từ chứ tiếng quốc (BT3) - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương( BT4). + HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với những từ ngữ nêu ở (BT4) II. CHUAÅN BÒ: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Troø : Giaáy A3 - buùt daï III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Vieät Nam - Toå quoác em” hoâm nay, caùc em seõ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực haønh, giaûng giaûi Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1. Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp.. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn. Giaùo vieân choát laïi. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Hoạt động 6 nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Hoïc sinh nghe. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Toå quoác -Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quoác” : + nước nhà, non sông + đất nước , quê hương - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. - Từng nhóm lên trình bày - Hoïc sinh nhaän xeùt Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sôn, queâ höông. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Trao đổi - trình bày.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo vieân choát laïi Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài _GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc - Giaùo vieân chaám ñieåm * Hoạt động 2: Củng cố *Mục tiêu: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm _GV nhaän xeùt , tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca - Cả lớp làm bài - Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy.. - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Toå quoác” theo 4 nhoùm. - Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA. Tuaàn : 02 Tieát : 04. I. MUÏC TIEÂU: - tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghóa (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa (BT3). II. CHUAÅN BÒ: - Thầy: Từ điển - Trò : Vở bài tập, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập *Mục tiêu: HS làm được các bài tâp Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhoùm. Giaùo vieân choát laïi Baøi 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 Giaùo vieân choát laïi Baøi 3:. * Hoạt động 2: Củng cố MT :khắc sâu kiến thức . Phöông phaùp: Thi ñua, thaûo luaän nhoùm 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. - Học sinh sửa bài 5 - Hoïc sinh nghe - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn _HS laøm baøi _Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,… - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. - Hoïc sinh xaùc ñònh caûnh seõ taû - Trình baøy mieäng vaøi caâu mieâu taû - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ) - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC. Giaùo vieân. Tuaàn : 03 Tieát : 05.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MUÏC TIEÂU: - Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2);hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được ở (BT3) + HS khá giỏi học thuộc được thành ngữ , tục ngữ ở (BT2), đặt câu với từ tìm được (BT3) II. CHUAÅN BÒ: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhaân daân, veà caùc phaåm chaát cuûa nhaân daân Vieät Nam. - Troø : Giaáy A3 - buùt daï III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập. Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài MT: HS hiểu được các từ ngữ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua caùc ngheà nghieäp. Giaùo vieân choát laïi, tuyeân döông caùc nhoùm dùng tranh để bật từ. * Hoạt động 2: MT :HS hiểu ý nghĩa của câu thành ngữ . Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. * Hoạt động 3: MT :HS biết đặt câu đúng ngữ pháp . Phương pháp: Đ.thoại, thực hành Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Giaùo vieân theo doõi caùc em laøm vieäc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm, caùc nhoùm vieát vaøo phieáu roài daùn leân baûng. - Hoïc sinh nhaän xeùt - Hoạt động nhóm, lớp. - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm, caùc nhoùm vieát vaøo phieáu roài daùn leân baûng. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) - 2 học sinh đọc truyện. - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. - Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cuøng laø con Roàng chaùu Tieân. * Hoạt động 5: Củng cố MT :Khắc sâu kiến thức . Phöông phaùp: Troø chôi, giaûng giaûi - Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác.. ghi vaøo phieáu roài trình baøy caâu b. - Học sinh sửa bài. - Ñaët caâu mieäng (caâu c) - Hoïc sinh nhaän xeùt - Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân. - Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”. KẾ HOẠCH BAØI HỌC. Tuaàn : 03 Tieát : 06.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môn : Luyện từ và câu :.....Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MUÏC TIEÂU: -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1; hiểu ý nghĩa chung một số tục ngữ BT2. -Dựa theo ý môt khổ thơ tyrông bải sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dung,2 từ đồng nghĩa BT3. II. CHUAÅN BÒ: - Thaày: Phieáu photo noäi dung baøi taäp 1 - Trò : Tranh vẽ, từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập MT : HS làm được các bài tập Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhoùm. Giaùo vieân choát laïi - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 2 học sinh sửa bài 3, 4b. - Hoïc sinh nghe. - Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xaùch, khieâng, keïp) - Hoạt động nhóm, lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài MT :HS hiểu ý nghĩa câu thành ngữ . Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực haønh Baøi 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, nhoùm. chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. - Lần lượt các nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ - Học sinh sửa bài.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi caùc nhoùm trình baøy, giaùo vieân coù theå hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). * Hoạt động 3: MT :HS liệt kê được từ đồng nghiã. Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thực hành Baøi 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. * Hoạt động 5: Củng cố MT:Khắc sâu kiến thức . Phöông phaùp: Troø chôi, thaûo luaän nhoùm - Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.. 5. Toång keát - daën doø: - Hoàn thành tiếp bài 3 - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” - Nhaän xeùt tieát hoïc HIỆU TRƯỞNG. - Cả lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” - Cả lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh liệt kê vào bảng từ - Dán lên bảng lớp - Đọc - giải nghĩa nhanh - Học sinh tự nhận xét. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC. Giaùo vieân. Tuaàn : 04 Tieát : 07.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : TỪ TRÁI NGHĨA. I. MUÏC TIEÂU: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thnh2 ngữ ,tuịc ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3) + HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở (BT3) . II. CHUAÅN BÒ: - Thaày: Baûng phuï - Trò : Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với từ đồng nghĩa đó là từ trái nghĩa” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa MT : HS hiểu các cặp từ trái nghĩa . Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại Phaàn 1: Giaùo vieân theo doõi vaø choát: + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau từ trái nghĩa.. Phaàn 2: + Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục” Phaàn 3:. Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài 4 - Lớp nhận xét - Hoïc sinh nghe. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong caâu sau: Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết - HS lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới - Hoïc sinh giaûi nghóa (neâu mieäng) - Coù theå minh hoïa baèng tranh - Cả lớp nhận xét - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Hoïc sinh neâu (cheát # soáng) (vinh # nhuïc) - Cả lớp nhận xét - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm - Đại diện nhóm nêu - Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa laøm noåi baät quan nieäm soáng raát khí khaùi cuûa con.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Hoạt động 2: Ghi nhớ MT : hs hiểu tác dụng của từ trái . Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, đàm thoại - Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ trái nghĩa + Tác dụng của từ trái nghĩa * Hoạt động 3: Luyện tập MT :Thảo luận làm đúng bài tập Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực haønh Baøi 1:. Giaùo vieân choát laïi cho ñieåm Baøi 2:. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nh trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc đề bài - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề bài - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm ñoâi - Học sinh sửa bài. GV chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái ngh khác vì đây là các thành ngữ có sẵn Baøi 3: - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm. Baøi 4: - Löu yù hoïc sinh caùch vieát caâu * Hoạt động 4: Củng cố MT :Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại. người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc - Hoạt động nhóm, lớp. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hoïc sinh laøm baøi theo 4 nhoùm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài – Làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức - Hoạt động nhóm, lớp. - Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ) - Nhận xét 5. Toång keát - daën doø: - Hoàn thành tiếp bài 4 - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”. KẾ HOẠCH BAØI HỌC. Tuaàn : 04 Tieát : 08.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môn : Luyện từ và Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MUÏC TIEÂU: -Tìm được từ trái theo yêu cầu (BT1, BT2) 3 trong 4 câu (BT3) - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của (BT4) chọn 2 hoặc 3 trong số 4 (ý:a,b,c,). Đặt được một câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được BT4(BT5) + HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ , tục ngữ ở BT1, làm được hoàn toàn BT4. II. CHUAÅN BÒ: - Thaày: Phieáu photo noäi dung baøi taäp 4/48 - Troø : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3 - Giaùo vieân cho hoïc sinh ñaëc caâu hoûi - hoïc sinh trả lời: + Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong - Nhận xét caâu? Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. MT: HS hiểu được từ trái nghĩa Baøi 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. các từ trái nghĩa có trong bài. - Học sinh sửa bài Giaùo vieân choát laïi - Cả lớp nhận xét Baøi 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Học sinh sửa bài Giaùo vieân choát laïi - Cả lớp nhận xét Bài 3: Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm ngữ. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo vieân choát laïi * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. MT :Hs thực hiện đúng yêu cầu bài tập . Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực haønh Baøi 4: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhoùm.. Giáo viên chốt lại từng câu. Baøi 5: - Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt.. Giaùo vieân choát laïi. * Hoạt động 3: Củng cố MT : Khắc sâu kiến thức Phöông phaùp: Troø chôi, thaûo luaän nhoùm - Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Cả lớp đọc thầm - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận và xếp vào bảng từ - Trình baøy, nhaän xeùt - Hoàn thành tiếp bài 5 - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC. Giaùo vieân. Tuaàn : 05 Tieát : 09.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môn : Luyện Từ Và Câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I. Muïc tieâu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình BT1; tìm được từ đồng nghĩa từ hoà bình BT2 . - Viết được đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố BT3. II. Chuaån bò: - Thaày: Veõ caùc tranh noùi veà cuoäc soáng hoøa bình - Trò : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp MT : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Caùnh chim hoøa bình” Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua Baøi 1: - Học sinh đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 đúng Giaùo vieân choát laïi choïn yù b Phaân tích - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên - Học sinh tra từ điển - Trả lời aû, hieàn hoøa” - Hoïc sinh phaân bieät nghóa: “bình thaûn, yeân aû, hiền hòa” với ý b Baøi 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với - Học sinh làm bài hòa bình và không đồng nghĩa. - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm cuûa mình * Hoạt động 2 - Hoạt động nhóm, lớp MT: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thaønh phoá Baøi 3: - 2 học sinh đọc yêu cuầ bài 4 - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh khá giỏi đọc đoạn văn Giaùo vieân choát laïi - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> MT :Khắc sâu kiến thức Phöông phaùp: Troø chôi, thaûo luaän nhoùm - Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm. - Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Từ đồng âm”. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn :Luyện Từ Và Câu. Tuaàn : 05 Tieát : 10.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài dạy : TỪ ĐỒNG ÂM. I. Muïc tieâu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ ) -Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III. ); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2);bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố. + HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. II. Chuaån bò: - Thầy: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. - Trò : Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc đoạn văn Giaùo vieân nhaän xeùt vaø - cho ñieåm - Hoïc sinh nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Trong tiếng việt còn có 1 hiện tượng” phổ biến. Đó là từ đồng âm mà ta tìm hiểu hôm nay. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? - Hoạt động cá nhân, lớp MT: HS hiểu được từ đồng âm - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, choïn doøng neâu đúng nghĩa của mỗi từ câu _GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát +Câu (cá) : bắt cá, tôm ,…bằng móc sắt nhỏ âm hòan tòan giống nhau(đồng âm) song nghĩa +Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ trọn vẹn đồng âm - Phần ghi nhớ - Học sinh lần lượt nêu - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ * Hoạt động 2 - Hoạt động cá nhân, lớp MT: Nhận diện từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm Baøi 1: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh neâu leân Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ - Cả lớp nhận xét - Học sinh có thể dùng tranh để giải nghĩa cho tranh để minh họa cho bài tập từng cặp từ đồng âm Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài Giaùo vieân choát laïi. - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> MT :Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Thi đua, thực hành, giảng giải - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm. - Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu có từ đồng âm Xe chở đường chạy trên đường. - Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm Con mực; lọ mực .... 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc HIỆU TRƯỞNG. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” Khối trưởng Giaùo vieân. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu. Tuaàn : 06 Tieát : 11.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC. I. Muïc tieâu: -Hiểu được các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1,BT2.biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4. + Hs khá giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. II. Chuaån bò: - Thaày: Gioû traùi caây baèng bìa giaáy, ñính saün caâu hoûi (KTBC) - 8 ngoâi nhaø baèng bìa giaáy , phần mái ghi 2 nghĩa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghĩa - Nam châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. - Trò : Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Từ đồng âm” - Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4 học sinh. - Tổ chức cho học sinh chọn câu hỏi (bằng bìa vẽ - Học sinh chọn loại trái cây mình thích (Mặt giỏ trái cây với nhiều loại quả hoặc trái cây sau là câu hỏi) và trả lời: nhựa đính câu hỏi). 1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm. 2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”. - Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, sửa 3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đồng chữa. aâm. - Giáo viên đánh giá. 4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng nghĩa”. - Nhaän xeùt chung phaàn KTBC Neâu VD cuï theå. 3. Giới thiệu bài mới: (Theo saùch giaùo vieân / 150) - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp *MT: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. - Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm. - Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển). - Nhận xét câu bạn vừa đặt. Nghe giaùo vieân choát yù Đọc lại từ trên bảng * Hoạt động 2 - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp MT: : Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi đáp. - GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa - Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng bò saép xeáp laïi. (dùng từ điển) - Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn - Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng). cả lớp 4 em. - Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giaûi nghóa. - Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa - Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn - Đặt câu nối tiếp nghĩa của từ. - Lớp nhận xét (Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 2 lên bảng). Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án: * Nhoùm 2: * Nhoùm 1: - Nghe giaùo vieân choát yù * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp MT : Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 56 Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, giảng giaûi - Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ - Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử dụng - Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ: vaø ñaët caâu. * Boán bieån moät nhaø Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần kêu (4 Đại dương trên thế giới Cùng sống trên thế gọi sự đoàn kết rộng rãi. giới này) Ñaët caâu * Keà vai saùt caùnh * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp MT :Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu. Tuaàn : 06 Tieát : 12.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài dạy : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Muïc tieâu: - Bước đầubiết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ ) - Nhận biết hiện tượng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể BT1, mục III); đặt câu với một từ đồng âm theo yêu câùi BT2 + HS khá giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng âm ở Bt1 (mục III). II. Chuaån bò: - Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Boä theû chia nhoùm ngaãu nhieân (6 nhoùm) - Phieáu ghi yeâu caàu cho 6 nhoùm - Baûng phuï ghi baøi ca dao vui. - Trò : Xem trước bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác” - Bốc thăm chọn những học sinh được kiểm tra bài - Trả lời: cuõ: 3 em 1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt - Dùng giỏ trái cây (nhựa) để học sinh chọn câu câu với 1 từ. hoûi. 2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ. 3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã học trong tiết trước. Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 3. Giới thiệu bài mới: - Theo saùch giaùo vieân /161 - Nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm bàn, lớp *Mục tiêu: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Đọc nội dung phần Nhận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. - Phaùt bieåu yù kieán - Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví duï. - Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách hiểu câu văn: - mang: hành động mang vác - Hoå mang boø leân nuùi. _ hổ mang : tên loài rắn độc - bò: trườn, bò (hành động) con boø - Vì sao coù theå hieåu theo nhieàu caùch nhö vaäy? -HS trả lời - Lặp lại ghi nhớ * Hoạt động 2 - Hoạt động nhóm, lớp *Mục tiêu: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. - Phaùt theû chia nhoùm ngaãu nhieân: 6 nhoùm. - Di chuyeån veà vò trí ngoài cuûa nhoùm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ: * Nhoùm 1: - Bác bác trứng, tôi tôi vôi. - baùc 1: chuù baùc - bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - toâi 1: mình - tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi. * Nhoùm 2: - Ruồi đậu mâm xôi đậu.. - đậu 1: bu, đứng trên - đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen. * Nhoùm 3: - Kieán boø ñóa thòt boø.. - boø 1: ñi treân - boø 2: thòt (boø). * Nhoùm 4: - Moät ngheà cho chín coøn hôn chín ngheà.. - chín 1: bieát roõ, thaønh thaïo - chín 2: số lượng (9). * Nhoùm 5: - Nhận xét kết quả thảo luận của học sinh. Đánh giaù. - Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em) * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp, động não - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc HIỆU TRƯỞNG. - Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày truớc lớp. - Lớp bổ sung. - Dùng một cặp từ đồng âm nói trên để đặt câu - Nhaän xeùt - Hoạt động lớp - Học sinh đọc. - Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” Khối trưởng Giaùo vieân. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu. Tuaàn : 07 Tieát : 13.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài dạy : TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Muïc tieâu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ ). - Nhận Biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyễn trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III); tìm được ví dụ về sư chuyễn nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật( BT2). + HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2 II. Chuaån bò: - Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Trò : Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa Giaùo vieân nhaän xeùt - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp em tìm hieåu veà caùc neùt nghĩa của từ” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm, lớp *MT: HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa Baøi 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là - Học sinh sửa bài nghĩa gốc của mỗi từ - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được - Cả lớp nhận xét gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới nghĩa chuyển Baøi 2:HS khaù gioûi - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào răng không dùng để cắn so lại BT1 - Mũi thuyền mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ... Baøi 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp HS bàn bạc- Lần lượt nêu giống: Raêng: chæ vaät nhoïn, saéc.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra Giaùo vieân choát laïi baøi 2, 3 giuùp cho ta thaáy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm + Thế nào là từ nhiều nghĩa? * Hoạt động 2: VD về nghĩa chuyển của 1 số từ MT : Hs hieåu nghóa goác nghóa ñen . Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại Baøi 1: - Löu yù hoïc sinh: + Nghóa goác 1 gaïch + Nghóa goác chuyeån 2 gaïch Baøi 2: - GV theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc Giaùo vieân choát laïi * Hoạt động 3: Củng cố MT : Khắc sâu kiến thức . Phöông phaùp: TÑ, troø chôi, thaûo luaän nhoùm. - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc bài 1 - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa - Hoïc sinh nhaän xeùt - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa goác vaø nghóa chuyeån - Đại diện lên trbày ng gốc và ngh chuyển - Nghe giaùo vieân choát yù - Hoạt động nhóm, lớp. - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “ñi” 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA. Tuaàn : 07 Tieát : 14.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Muïc tieâu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4 . + HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3. II. Chuaån bò: - Thaày: Baûng phuï - Troø : Chuaån bò vieát saün baøi 1 treân phieáu III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” - Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa bài 2 Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: “Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tieáp tuïc luyeän taäp - Nghe những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi, lớp MT : Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. Phương pháp: Bút đàm, thi tiếp sức Baøi 1: - Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - 2, 3 hoïc sinh giaûi thích yeâu caàu - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét Baøi 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 nào với nhau? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - hoïc sinh choïn doøng a: di chuyeån ñi, dời có vẻ hành động không nhanh. * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp MT : Phaân bieät nghóa goác vaø chuyeån trong caâu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm Baøi 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giaùo vieân choát Baøi 4:. - Giaùo vieân coù theå yeâu caàu hoïc sinh khaù laøm mẫu: từ “đi”.. * Hoạt động 3: Củng cố MT :Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, thực haønh 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn” - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Giaûi thích yeâu caàu - Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy A4 - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đứng + Em đứng lại nghe mẹ nói. +Trời hôm nay đứng gió - Cả lớp nhận xét - Hoạt động lớp, nhóm - Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. Giaùo vieân. Tuaàn : 08 Tieát : 15.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Muïc tieâu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên BT1; nắm được một số từ ngư chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ BT2;tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3 và BT4 + HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ ở BT2; có vốn từi phong phú và biết đặt câu với từ vừa tìm được ở ý d của BT3. * Cung cấp cho HS một số hiểu biết về MT thiên NhiênViệt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quí gắn bó với môi trường sống. ( khai thác gian tiếp ) II. Chuaån bò: - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt. - Trò : Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều daøi, chieàu cao, chieàu saâu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghĩa”. - Chấm vở học sinh Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 *MT: HS hiểu ngh của từ “thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phieáu hoïc taäp) - Yeâu caàu: 2/ Theo nhoùm em, “thieân nhieân” laø gì? Giaùo vieân choát vaø ghi baûng * Hoạt động 2 *MT: HS xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thieân nhieân. + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân - Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”? - Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta ñieàu gì? - Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”? - Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt nghĩa của mỗi từ - Hoïc sinh nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). - Trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thiên nhieân” cho giaùo vieân ghi baûng - Hoạt động cá nhân. + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Neâu yeâu caàu cuûa baøi - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc soáng. - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh. - Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giaûi quyeát. - Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> quen”? * Hoạt động 3 *MT : HS biết mở rộng VT MT TN + Chia 7 nhoùm ngaãu nhieân + Quy định thời gian thảo luận (5 phút) Nhóm 1:Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chieàu roäng. Nhóm 2:Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chieàu daøi (xa). Nhóm 3:Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chieàu cao. Nhóm 4:Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chieàu saâu. Nhóm 5:Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu taû tieáng soùng. Nhóm 6:Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu taû laøn soùng nheï. Nhóm 7:Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh. + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả laøm vieäc cuûa 7 nhoùm. * Hoạt động 4: Củng cố MT : Khắc sâu kiến thức . + Chia lớp theo 2 dãy + Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xã hoäi.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. trồng ở nơi đất quen thì tốt. - Hoạt động nhóm + Di chuyeån veà nhoùm + Trình bày (kết hợp tr ảnh đã tìm được) - Bao la, meânh moâng, baùt ngaùt, voâ taän, baát taän, khoân cuøng... - (xa) tít taép, tít, tít muø khôi... - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, ... - cao vuùt, cao choùt voùt, cao ngaát, chaát ngaát, cao vời vợi... - hun huùt, thaêm thaúm, saâu hoaém, saâu hoaêm hoaém ... - ì aàm, aàm aàm, aàm aøo, rì raøo, aøo aøo, ì caïp, caøm caïp, lao xao, thì thaàm ... - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ... - cuoàn cuoän, traøo daâng, aøo aït, cuoän traøo, ñieân cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khuûng khieáp ... + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tieáp ñaët caâu. - Hoạt động lớp, cá nhân. + Thi theo caù nhaân 1 em daõy A 1 em daõy B ... + Dãy nào không tìm được trước thì thua cuộc. *GDMT: Dựa vào các từ đặt câu cung cấp cho HS moät soá hieåu bieát veà MT thieân NhieânVieät Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quí gắn bó với môi trường sống. + Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. Tuaàn : 08 Tieát : 16.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Muïc tieâu: - Phân biệt được những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các nêu ở BT1 -Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa BT2;biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT3 . + HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. Chuaån bò: - Thaày: Baûng phuï ghi baøi taäp 2 - Boä duïng cuï chia nhoùm ngaãu nhieân - Trò : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. - Sửa bài 4 - Chaám baøi - Nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 *MT: HSnhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhieân (6 nhoùm). * Yeâu caàu: * Nhoùm 1 vaø 4: * Nhoùm 2 vaø 5: * Nhoùm 3 vaø 6: * Choát: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. Ghi baûng * Hoạt động 2 *MT: HS biết xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. - Treo baûng phuï ghi VD2: a,b,c - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caëp vaø tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. a) Muøa xuaân laø Teát troàng caây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Hỏi và trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Sửa bài 4 lên bảng. - Hoạt động nhóm, lớp. - Tieán haønh theo quy trình chia nhoùm ngaãu nhieân đã hình thành. - Thaûo luaän (5 phuùt). - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt.. - Hoạt động nhóm cặp. - Quan sát, đọc - Thaûo luaän vaø trình baøy (leân baûng phuï gaïch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). - Nghóa goác: chæ moät muøa cuûa naêm: muøa xuaân..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> b) Saùu möôi tuoåi vaãn coøn xuaân chaùn So với ông Bành vẫn thiếu niên AÊn khoûe, nguû ngon, laøm vieäc khoûe Traàn maø nhö theá keùm gì tieân. c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn raát saùng suoát. * Hoạt động 3: MT : HS Phân biệt nghĩa một số tính từ Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó trong 3 phuùt, ghi ra nhaùp vaø ñaët caâu noái tieáp. * Hoạt động 4: Củng cố MT : Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thi đua. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - Tổ chức thi đua nhóm bàn - Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu.. - Nghóa chuyeån: “xuaân” coù nghóa laø tuoåi, naêm.. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Hoạt động cá nhân. - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Ñaët caâu noái tieáp sau khi suy nghó 3 phuùt. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. - Hoạt động lớp, nhóm. - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyeån. - TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có sự liên hệ - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp. - Trình baøy - Nhaän xeùt, boå sung. - Toång keát keát quaû thaûo luaän 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu :.Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. Giaùo vieân. Tuaàn : 09 Tieát : 17.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Muïc tieâu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu(BT1,BT2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi mieâu taû. * GDMT : Kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống.(Khai thác gián tieáp) II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå A 4. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phaàn ñaët caâu. - Cả lớp theo dõi nhận xét.. • Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhieân”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ veà Chuû ñieåm: “Thieân nhieân”, *MT: Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi). - Học sinh đọc bài 1. * Baøi 1: - Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng. * Baøi 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. • Giaùo vieân choát laïi: + Những từ thể hiện sự so sánh. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.. - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hoùa. - Lần lượt học sinh nêu lên - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao - Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem… - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 2 *MT: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên. Baøi 3: • Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Giaùo vieân nhaän xeùt . • Giaùo vieân choát laïi.. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoạt động cả lớp - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh - Hoïc sinh laøm baøi - HS đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất * GDMT : cung caáp cho HS moät soá hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống. Hoạt động cá nhân, lớp. + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. - Học sinh làm bài 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Đại từ”.. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 09 Tieát : 18 Môn : Luyện từ và câu:.................................. Bài dạy : ĐẠI TỪ.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. Muïc tieâu: - Hiểu đại từ là từ để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ,tính từ ( hoặc cụm danh từ , cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được một số danh từ thường dùng trong thực tế( BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế chi danh từ bị lặp lại nhiều lần( BT3). II. Chuaån bò: + GV: Vieát saün baøi taäp 3 vaøo giaáy A 4. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nhận xét đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 *MT: Hs nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. * Baøi 1:. + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • Giaùo vieân choát laïi. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? * Baøi 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? • Giaùo vieân choát laïi: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ không bị lặp lại đại từ. + Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän. Hoạt động 2 *MT: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp * Baøi 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Haùt 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 hoïc sinh neâu baøi taäp 4. Hoïc sinh nhaän xeùt.. Hoạt động cá nhân, lớp. Baùi 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh neâu yù kieán. - Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. - Dự kiến:…chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. - …xöng hoâ …thay thế cho danh từ. - Đại từ. Baøi 2 - …raát thích thô. - …raát quyù. - Nhaän xeùt chung veà caû hai baøi taäp. - Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu Hoạt động cá nhân, lớp Baøi 1.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> • Giaùo vieân choát laïi. * Baøi 2:. Giaùo vieân choát laïi. Baøi 3: + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi. - Cả lớp nhận xét. Baøi 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Baøi 3 - Học sinh đọc câu chuyện. - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. - Thay theá vaøo caâu 4, caâu 5. - Học sinh đọc lại câu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp.. Hoạt động 3: Củng cố. MT : khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh ñua. từ. - Học nội dung ghi nhớ. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi 1, 2, 3. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. HIỆU TRƯỞNG. I. Muïc tieâu:. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP. Giaùo vieân. Tuaàn : 10 Tieát : 19.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Lập được bảng từ ngữ (danh từ,động từ , tính từ ,thành ngữ , tục ngữ ) về chủ điểm đã hoïc(BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa trái nghĩa theo yêu cầu của BT2 II. Chuaån bò: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đại từ” • Giaùo vieân nhaän xeùtù 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghóa Tieát 4. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 MT : : Học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhoùm, luyeän taäp, cuûng coá,oân taäp). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Baøi 1: - Nêu các chủ điểm đã học? - Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? • Giaùo vieân choát laïi. Hoạt động 2 *MT: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại). * Baøi 2: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ trái nghĩa? - Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. Hoïc sinh neâu Giaùo vieân laäp thaønh baûng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt • Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Hoạt động nhóm, lớp.. Hoạt động nhóm Baøi 1: - Hoïc sinh neâu. - Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. - Đại diện nhóm nêu. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt – coù yù kieán. - HS trả lời - 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. Hoạt động cả lớp , cá nhân. Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Hoạt động cá nhân. - Hoïc sinh laøm baøi. - Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> xeùt (coù theå boå sung vaøo). - Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Trò chơi, động não. - Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”. - Đặt câu với từ tìm được. Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoạt động nhóm - Hoïc sinh thi ñua.. Nhaän xeùt laãn nhau. - Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. - Chuaån bò: “OÂn taäp tieát 6”.. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP I. Muïc tieâu:. Tuaàn : 10 Tieát : 20.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa để thay thế yêu cầu BT1,BT2 (chọn 3 trong 5 mụca,b,c,d,e ) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4) + HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2 II. Chuaån bò: + GV: + HS: Từ điển. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - 2 học sinh sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 *MT: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). đàm thoại, thực hành. * Baøi 1:. • Giaùo vieân choát laïi. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Baøi 2: _GV daùn phieáu • Giaùo vieân choát laïi.. * Baøi 3: _GV nhaéc HS : moãi em coù theå ñaët 2 caâu ,moãi caâu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng aâm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Haùt 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 hoïc sinh neâu baøi taäp 4. Hoïc sinh nhaän xeùt. Hoạt động nhóm đôi, lớp.. Baøi 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. - Moãi hoïc sinh coù moät phieáu. - Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột. - Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.. Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa - Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp - Cả lớp nhận xét. Baøi 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Hoïc sinh laøm baøi..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> _ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm Hoạt động 2: MT : Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực haønh. * Baøi 4: _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức . Phương pháp: Thi đua, động não. + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. I. Muïc tieâu:. - Hoïc sinh neâu keát quaû laøm baøi.. Hoạt động nhóm đôi, lớp.. * -. Baøi 4: Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Hoïc sinh laøm baøi vaø neâu keát quaû Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp.. - Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm) - Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. Giaùo vieân. Tuaàn : 11 Tieát : 21.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Nắm được khái niệm đại từ xưng hô( ND ghi nhớ). -Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT 1mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). Thái độ :Yêu mến tiếng Việt. II. Chuaån bò: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. III. Các hoạt động:. -. -. -. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Haùt 2. Baøi cuõ: Nhaän xeùt vaø ruùt kinh nghieäm veà keát quaû baøi kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 *MT: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. * Baøi 1: 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in Cả lớp đọc thầm. đậm trong đoạn văn đại từ xưng hô. - Hoïc sinh suy nghó, hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. + Chæ veà mình: toâi, chuùng toâi Dự kiến: “Chị” dùng 2 lần người + Chỉ về người và vật mà câu chuyệnnghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người hướng tới: nó, chúng nó. nghe – “chúng” chỉ sự vật nhân hoùa. * Baøi 2: Yêu cầu học sinh đọc bài 2. Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nhận xét Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 thái độ của từng nhân vật. ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Dự kiến: Học sinh trả lời: Vieät + Cơm : lịch sự, tôn trọng người Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào nghe. theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính … + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngöôi. Tổ chức nhóm 4. Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị,Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. anh, em, chaùu, oâng, baø, cuï … Đại diện từng nhóm trình bày. * Baøi 3: Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> å tự xưng và những từ để gọi người khác. Giaùo vieân nhaän xeùt nhanh.. -. -. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 Hoïc sinh vieát ra nhaùp. Lần lượt học sinh đọc. • Ghi nhớ: Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – + Đại từ xưng hô được chia theo mấyVui chơi …”. Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ruùt ra ghi ngoâi? nhớ. + Nêu các danh từ chỉ người để xưngĐại diện từng nhóm trình bày. hô theo thứ bậc? Caùc nhoùm nhaän xeùt. + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong gì? SGK. Hoạt động 2 *MT: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. * Baøi 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc đề bài 1. Giaùo vieân yeâu caàu HS nhaän xeùt veà Hoïc sinh laøm baøi (gaïch baèng buùt chì thái độ, tình cảm của nvật khi dùng từ đó các đại từ trong SGK). Học sinh sửa bài miệng. * Baøi 2: Hoïc sinh nhaän xeùt. Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. Học sinh đọc đề bài 2. Hoïc sinh nhaän xeùt laãn nhau. Hoạt động 3: Củng cố. MT:Khắc sâu kiến thức - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia từ xưng hô đúng. theo maáy ngoâi? 5. Toång keát - daën doø: Chuẩn bị bài mới - Nhaän xeùt tieát hoïc. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu. Tuaàn : 11 Tieát : 22.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài dạy : QUAN HỆ TỪ I. Muïc tieâu: -Bước đầu nắm được về quan hệ từ (ND ghi nhớ ), nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan từ (BT3). Thái độ :Yêu quý Tiếng Việt II. Chuaån bò: + GV: + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Haùt 2. Baøi cuõ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. Học sinh sửa bài 3. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm, lớp. *MT: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. * Baøi 1: Cả lớp đọc thầm. 2, 3 hoïc sinh phaùt bieåu. • Giaùo vieân choát: Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ Của: quan hệ sở hữu. giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Các từ: và, của, nhưng, như quan hệ từ. Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. * Baøi 2: Baøi 2: Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặpHọc sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. từ nào? a. Neáu …thì … b. Tuy …nhöng … -. Gợi ý học sinh ghi nhớ. Hoạt động 2 *MT: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn vaên. * Baøi 1:. -HS đọc ghi nhớ Hoạt động nhóm, lớp.. Baøi 1 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> • Giaùo vieân choát.. * Baøi 2: a. Nguyeân nhaân – keát quaû. b. Töông phaûn .. * Baøi 3: Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả.. Hoạt động 3: Củng cố. MT:Khắc sâu kiến thức Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. -. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. Baøi 2 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. Baøi 3 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Hoạt động lớp. + Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm. Làm bài 1, 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Khối trưởng. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu. Giaùo vieân. Tuaàn : 12 Tieát : 23.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Muïc tieâu: -Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1 -Biết gfhép tiếng bảo ( gốc hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) -Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3 *GDMT:GD lòng yêu quí, ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh ( trực tiếp ) II. Chuaån bò: + GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. + HS: Chuaån bò noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Quan hệ từ. - Thế nào là quan hệ từ? • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giaùo vieân nhaän xeùtù 3. Giới thiệu bài mới: Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có một số từ ngữ goác Haùn. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em naém được nghĩa của từ ngữ đó. Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. MT:Thảo luận tìm ý đúng * Baøi 1: - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.. • Neâu ñieåm gioáng vaø khaùc. + Caûnh quang thieân nhieân. + Danh lam thaéng caûnh. + Di tích lịch sử. • Giaùo vieân choát laïi. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động nhóm đôi.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu điểm giống và khác của các từ. + Giống: Cùng là các yếu tố về môi trường. + Khác: Nêu nghĩa của từng từ. - Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> phức. MT:HS biết ghép các từ góc hán Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Baøi 2: • Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng.. • Giaùo vieân choát laïi. * Baøi 3: • Có thể chọn từ giữ gìn.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thaûo luaän nhoùm baøn. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức. - Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình baøy. - Caùc nhoùm nhaän xeùt. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Hoïc sinh phaùt bieåu. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Thi ñua 2 daõy. - Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường đặt caâu. - Hoïc sinh thi ñua (3 em/ daõy). *GDMT:GD lòng yêu quí, ý thức BVMT - Làm bài tập vào vởû. có hành vi đúng đắn với môi trường xung - Học thuộc phần giải nghĩa từ. quanh( trực tiếp ) 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”. KẾ HOẠCH BAØI HỌC. Tuaàn : 12 Tieát : 24.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ. I. Muïc tieâu: -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2) -Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT4 . -*GDMT:Bài 3 có các ngữ liệu nói về vẽ đẹp của thiên nhiên có tác dụng BVMT. Thái độ : GD yêu quý Tiếng Việt II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to, caùc nhoùm thi ñaët caâu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 MT:: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. * Baøi 1: _GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó. *Baøi 2:. • Giáo viên chốt quan hệ từ.. Hoạt động 2: MT:Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động nhóm đôi, lớp.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , nhö Quan hệ từ và tác dụng : - của nối cái cày với người Hmông - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như nối vòng với hình cánh cung - như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ ñeo cung ra traän - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. + Nhöng: bieåu thò quan heä töông phaûn + Maø: bieåu thò quan heä töông phaûn + Neáu … thì … : bieåu thò quan heä ñieàu kieän, giaû thieát – keát quaû . Hoạt động nhóm, lớp..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. * Baøi 3:. * Baøi 4: - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. • Giaùo vieân nhaän xeùt.. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Baøi 3 - 1 học sinh đọc lện. - Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. - Điền quan hệ từ vào. - Học sinh lần lượt trình bày. - Cả lớp nhận xét. Liên hệ *GDMT:Bài 3 có các ngữ liệu nói về vẽ đẹp của thiên nhiên có tác dụng BVMT - Baøi 4 - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) - Đại diện lên bảng trình bày . Hoạt động lớp. - Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”. - Làm vào vở bài 1, 3. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Khối trưởng. Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(49)</span>
<span class='text_page_counter'>(50)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG. Tuaàn : 13 Tieát : 25. I. MUÏC TIEÂU: -Hiểu được” khu bảo tồn đa dạng sinh học”qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yeâu caàu cuûa BT3. *GDMT:GD lòng yêu quí, ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh( trực tiếp ) II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to laøm baøi taäp 2, baûng phuï. + HS: Xem baøi hoïc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giaùo vieân nhaän xeùtù 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua. * Baøi 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh hoïc” nhö theá naøo?. • Giaùo vieân choát laïi: Ghi baûng: khu baûo toàn ña daïng sinh hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động nhóm, lớp.. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học nhö theá naøo?” - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêusố liệu) - Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Baøi 2: - GV phaùt buùt daï quang vaø giaáy khoå to cho 2, 3 nhoùm. - • Giaùo vieân choát laïi Hoạt động 2: MT: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. Phöông phaùp: Nhoùm, thuyeát trình. * Baøi 3: - Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giaùo vieân choát laïi GV nhaän xeùt + Tuyeân döông. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp. - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. GDMT:GD lòng yêu quí, ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh( trực tiếp ) 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. khác nhau nhiều loại rừng. - Hoïc sinh neâu: Khu baûo toàn ña daïng sinh hoïc: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vaät hoang daõ - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.. - (Thi ñua 2 daõy).. - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> I. Muïc tieâu:. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ. Tuaàn : 13 Tieát : 26. -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1 -Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) bước đầu nhận biết được tác dụng của qưan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn.(BT3). *GDMT: Các ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài tập. - Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quaàng thì haïn, traêng taùn thì möa. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, đàm thoại. * Baøi 1:. - Giaùo vieân choát laïi – ghi baûng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Hoïc sinh nhaän xeùt. Hoạt động nhóm đôi.. Baøi 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh neâu yù kieán - Cả lớp nhận xét. - Dự kiến: Nhờ… mà… Không những …mà còn… - Hoïc sinh trình baøy vaø giaûi thích theo yù caâu..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động 2: MT: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. Phương pháp:, Đàm thoại, thực hành, thảo luận nhoùm. *Baøi 2: • Giaùo vieân giaûi thích yeâu caàu baøi 2. - Chuyeån 2 caâu trong baøi taäp 1 thaønh 1 caâu vaø dùng cặp từ cho đúng.. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.. Baøi 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà còn lan ra … … c) …chẵng những ở hầu hết …mà rừng ngập mặn * Baøi 3: coøn … + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? Baøi 3 + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng - Tổ chức nhóm. lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. - Đại diện nhóm trình bày. *GDMT: Các ngữ liệu có tác dụng nâng - Các nhóm lần lượt trình bày. cao nhận thức về BVMT cho HS. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Hoạt động lớp. - Nêu lại ghi mối quan hệ từ.. - Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Khối trưởng Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. Tuaàn : 14 Tieát : 27. I. MUÏC TIEÂU: -Nhận biết được danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học ở BT2; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu cuûa BT 4(a,b,c) Thái độ : GD yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Hoïc sinh ñaët caâu.. • Giaùo vieân nhaän xeùtù 3. Giới thiệu bài mới: - Tieát hoïc naøy giuùp caùc em heä thoáng hoùa những điều đã học về danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ ấy. → Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 *MT: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. * Baøi 1: - Gv dán nội dung cần ghi nhớ : Danh từ chung là tên của một loại sự vật . Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì … nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng những … mà coøn. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động cá nhân, lớp.. Baøi 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - HS trình baøy ñònh nghóa DTC vaø DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô Baøi 2 :. • Giaùo vieân nhaän xeùt – choát laïi. *Baøi 3: + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. + Đại từ ngôi 3: ba. Hoạt động 2 *Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. * Baøi 4: → GV nhaän xeùt + choát. Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. Yeâu caàu hoïc sinh ñaët caâu kieåu: a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai laøm gì ?” b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai theá naøo ?” c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai laø gì ?” Hoạt động 3: Củng cố. MT: Khắc sâu kiến thức. - Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS trình baøy keát quaû _ Cả lớp nhận xét Baøi 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc vieát hoa DTR - Học sinh nêu các danh từ tìm được. - Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Học sinh lần lượt viết. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Baøi 3 - Học sinh đọc bài 3 – Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Baøi 4 - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. + Nguyeân (DT) quay sang toâi ngheïn ngaøo + Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má . - Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu . + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi maõi .. - Thi ñua theo toå ñaët caâu.. - Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt). Tuaàn : 14 Tieát : 28. I. MUÏC TIEÂU: -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 -Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). Thái độ : GD yêu quý Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ: + GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ:. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết về từ loại”. (tt) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực haønh. Baøi 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài tập. + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia laø chuùng laøm nheù. Coøn toå kia laø chaùu laøm đấy. - Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên.. Hoạt động nhóm đôi.. Baøi 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn. - Phân loại từ vào bảng phân loại..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động 2: MT:Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngaén. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Baøi 3: - Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. - Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột. - Cả lớp nhận xét. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. Hoạt động nhóm, lớp.. Baøi 3 - Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. - Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn. - Học sinh lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. Hoạt động lớp. - Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà daõy kia neâu.. - Học sinh hoàn tất bài vào vở. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. Khối trưởng Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. Tuaàn : 15 Tieát : 29. I. MUÏC TIEÂU: -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ chứa tiếng phúc(BT1,BT2), xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình haïnh phuùc (BT4). Thái độ :GD hs biết tạo dựng gia đình hạnh phúc. II. CHUAÅN BÒ: + GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: • Học sinh sửa bài tập. - Lần lượt học sinh đọc lại bài làm. • Giaùo vieân choát laïi – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT:Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Phương pháp: Cá nhân, bút đàm. * Baøi 1: + Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän: Haïnh phuùc laø trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. * Baøi 2, 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Cảø lớp nhận xét.. Hoạt động cá nhân, lớp.. Baøi 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (YÙ b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. Baøi 2, 3:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Giaùo vieân phaùt phieáu cho caùc nhoùm, yeâu caàu học sinh sử dụng từ điển làm BT3. Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may maén, toát laønh).. Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt caâu.. Hoạt động 2: MT: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại. * Baøi 4: - GV löu yù : + Coù nhieàu yeáu toá taïo neân haïnh phuùc, chuù yù choïn yeáu toá naøo laø quan troïng nhaát . Yeáu toá maø gia ñình mình ñang coù Yeáu toá maø gia ñình mình ñang thieáu . Giaùo vieân choát laïi. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, thi đua. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của baøi. - Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm baøn. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Hoïc sinh thaûo luaän ghi vaøo phieáu. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Sửa bài 2. - Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may maén. - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - Sửa bài 3. - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phuùc thaàn, phuùc tònh. Hoạt động nhóm, lớp.. Baøi 4 - Yêu cầu học sinh đọc bài 4. - Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của mình maø phaùt bieåu .Hoïc sinh nhaän xeùt. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. -Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoøa thuaän laø quan troïng nhaát vì thieáu yeáu toá hoøa thuaän thì gia ñình khoâng theå coù haïnh phuùc . - Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : TỔNG KẾT VỐN TỪ. Tuaàn : 15 Tieát : 30. I. MUÏC TIEÂU: -Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bạn bè theo yêu cầu BT,BT2).Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu câù của BT3( chọn 3 trong số 5 yùa,b,c,d,e ) -Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. Thái độ :GD hs yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to, baûng phuï. + HS: SGL, xem baøi hoïc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. Phương pháp: Cá nhân, nhóm đôi, bút đàm. *Baøi 1:. Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động nhóm, lớp.. Baøi 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được. - Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Baøi 2: - Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao. - Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại dieän nhoùm boác thaêm. - Giaùo vieân choát laïi. - Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay. * Baøi 3: + Maùi toùc baïc phô, … + Ñoâi maét ñen laùy , …. + Khuôn mặt vuông vức, … + Laøn da traéng treûo , … + Vóc người vạm vỡ , … Hoạt động 2: MT: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã bieát noùi veà quan heä gia ñình, thaày troø, beø baïn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm. *Baøi 4: Giaùo vieân nhaán maïnh laïi yeâu caàu baøi taäp baèng 3 caâu taû hình daùng.. . Hoạt động 3: Củng cố.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. - Cả lớp nhận xét. Baøi 2: - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình baøy. - Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng. Baøi 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tự làm ra nháp. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động nhóm, lớp.. Baøi 4 - Cả lớp nhận xét. - Làm bài 4 vào vở. -Bình chọn đoạn văn hay + Ông đã già, mái tóc bạc phơ. + Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhaên nhöng ñoâi maét oâng vaãn tinh nhanh. + Khi oâng caàm buùt say söa veõ neùt maët oâng saùng leân nhö treû laïi. -HS thi đua đối đáp - Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao veà thaày coâ, gia ñình, baïn beø. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. Khối trưởng Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : TỔNG KẾT VỐN TỪ. Tuaàn : 16 Tieát : 31. I. MUÏC TIEÂU: -Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm (BT2). Thái độ :GD yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to baøi 3 _ Baøi taïp 1 in saün. + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt sửa bài tập . - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ.” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 :MT: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. *Baøi 1: - Giaùo vieân phaùt phieáu cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm 8. - Giaùo vieân nhaän xeùt – choát. - Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Cảø lớp nhận xét.. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.. - Học sinh trao đổi về câu chuyện xung quanh tính caàn cuø. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh thực hiện theo nhóm 8..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> taû. - Khuyeán khích hoïc sinh khaù neâu nhieàu ví duï. Hoạt động 2: MT:Hướng dẫn học sinh biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Baøi 2: - Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình). - Những từ đó nói về tính cách gì? Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp, động não. - Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø tuyeân döông.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình baøy. - Cả lớp nhận xét. Nhoùm ñoâi. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động khoâng nhaân haäu). - Lần lượt học sinh nêu. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp.. - trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - Học sinh nêu từ mời bạn nêu từ trái nghĩa.. - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt). Tuaàn : 16 Tieát : 32. I. Muïc tieâu: -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các từ đồng nghĩa đã cho (BT1) -Đặt được câu theo yêu cầu của BT2,BT3. Thái độ : GD yêu quý Tiếng Việt. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy phoâ toâ phoùng to baøi taäp 1. + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Baøi 1: - Giaùo vieân phaùt phieáu cho hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào. - Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xaùc. Hoạt động 2: MT Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 3 học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp.. - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Caùc nhoùm laøm vieäc – daùn keát quaû laøm baøi leân baûng. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> dùng từ của mình. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, giảng giải. * Baøi 2: - Giáo viên đọc. - GV nhaéc laïi : + Trong miêu tả người ta hay so sánh + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng. * Baøi 3: - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu .. Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân nhaän xeùt – Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Baøi 2 - 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu taû “ - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái rieâng . + Mieâu taû soâng, suoái , keânh + Mieâu taû ñoâi maét em beù. + Miêu tả dáng đi của người. Baøi 3 - Hoïc sinh ñaët caâu mieâu taû vaän duïng loái so saùnh nhaân hoùa. - Hoïc sinh ñaët caâu. + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng . + Ñoâi maét em troøn xoe vaø saùng long lanh nhö hai hoøn bi ve . + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. -Thi ñua ñaët caâu - Làm bài vào vở bài Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ Khối trưởng Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuaân17 Tieát 33. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ÔN TẬP VỀ TỪ VAØ CẤU TẠO TỪ. I. MUÏC TIEÂU: -Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức;từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nfghĩa theo yêu caàu cuûa BT trong saùch GK. Thái độ :GD yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Khởi động: Baøi cuõ: - Học sinh đọc bài văn. Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 1 MT: Củng cố về cấu tạo từ Baøi taäp 1. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Haùt Học sinh làm bài tập 1, 3 tiết trước HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết quả Từ đơn: Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, boùng, cha, daøi, boùng, con, troøn Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Baøi taäp 2. -HS làm bài theo tương tự quy trình như vở bài taäp -HS trao đổi nhóm *Các từ đồng nghĩa với từ tinh ranh là tinh nghòch, tinh khoân, ranh maõnh, ranh ma, ma lanh,khoân ngoan, khoân loûi... Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, bieáu, ñöa... Các từ đồng nghĩa với từ êm đềm là êm ả, êm ái, eâm dòu, eâm aám... -Lời giải: Có mới có cũ. Xấu gỗ, tốt nước sơn. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.. Baøi taäp 3. Baøi taäp 4. Cuûng coá – daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc HIỆU TRƯỞNG. -Về nhà ôn kiến thức cần ghi nhớ Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ CAÂU. Tuaàn : 17 Tieát : 34. I. MUÏC TIEÂU: -Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu cảm,1câu kể, 1 câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu (BT1) -Phân loại được các kiểu câu kể (Ai là gì?Ai thế nào?), xác định được chủ ngữ vị ngữ trong từng câu theo yeâu caàu cuûa BT2. Thái độ : Yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc bài văn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Củng cố kiến thức về câu Phương pháp: Độc thoạiBài 1 . - Giaùo vieân neâu caâu hoûi :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.. Hoạt động lớp.. - Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi baèng daáu hieäu gì ? - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến. - GV chốt kiến thức và ghi bảng - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp. MT;Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng” Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. thoại. - Cả lớp nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 3 : MT: Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể Phương pháp: Thực hành * Baøi 2 - GV neâu : + Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - GV nhaän xeùt vaø boå sung . Hoạt động 4 : Củng cố - GV hỏi lại các kiến thức vừa học 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. Hoạt động lớp. Baøi 2 - HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “Tieát 6”. Khối trưởng. Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu .......Baøi daïy : TIEÁT 3. Tuaàn 18 Tieát 35 I. MUÏC TIEÂU: -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng trên phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2 ,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của baøi thô, baøi vaên . -Lập được bản tổng kết vốn từ về môi trường. Thái độ ; GD yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Học sinh đọc một vài đoạn văn. 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. - OÂn taäp tieát 3. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân, lớp. MT : Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. - Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn thuộc các chủ điểm đã học. văn, đoạn thơ khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2: MT: Học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giaùo vieân giuùp hoïc sinh yeâu caàu cuûa baøi taäp: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyeån, khí quyeån. - Giaùo vieân chia nhoùm, cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. - GV nhaän xeùt Hoạt động 3: Củng cố. MT Khắc sâu kiến thức . Phöông phaùp: Thi ñua, thaûo luaän nhoùm. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoạt động cá nhân, lớp.. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm – Nhoùm naøo xong daùn keát quaû leân baûng. - Đại diện nhóm lên trình bày.. Hoạt động nhóm, lớp. + Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.. - Chuaån bò: “OÂn taäp”..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : TIEÁT 6. Tuaàn 18 Tieát 36 I. MUÏC TIEÂU: --Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng trên phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2 ,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của baøi thô, baøi vaên . -Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. Của BT2 Thái độ :GD yêu quý Tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc bài văn. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động lớp. MT:Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Độc thoại. - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn - Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ văn, đoạn thơ khác nhau. thuộc các chủ điểm đã học. -.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động 2: MT Học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.. - Giaùo vieân cho hoïc sinh leân baûng laøm baøi caù nhaân. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. Hoạt động nhóm, lớp.. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp nhận xét. - Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. - Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghóa chuyeån. - Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. - Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “Kieåm tra”. Khối trưởng Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : CAÂU GHEÙP. Tuaàn : 19 Tieát : 37. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu nối lại, mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ ) -Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1, mục III);thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Bảng phụ ghi sẵn mục I để hướng dẫn HS nhận xét - Buùt daï , giaáy khoå to + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2 : Phần nhận xét MT:HS nắm được khái niệm câu ghép.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hình thức tổ chức hoạt động cả lớp. -2HS nối tiếp đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi -Yêu cầu 1: Đánh thứ tự Các câu trong đoạn văn;.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> vác định chủ bgữ vị nữ trong câu Lời giải : Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhãy phoùc leân ngoài treân löng con choù to. Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. Choù chaïy thong thaû, khæ/ buoâng thoõng hai tay, ngoài nguùc nga nguùc ngaéc. -Yeâu caàu 2: Xeáp 4 caâu treân vaøo 2 nhoùm: caâu ñôn, caâu gheùp. Yeâu caàu 3: Coù theå taùch moãi cuïm C – V trong caùc câu ghép trên được không ? Vì sao ? GV chốt lại: Các em đã hiểu được những đặc điểm của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ caùc ñaëc ñieåm cô baûn aáy. -Caâu ñôn (caâu do moät cuïm C – V taïo thaønh). -Câu ghép (câu do nhiều cụm C – V bình đẳng với nhau taïo thaønh). -Không được vì các vế câu diễn tả những ý coa quan hề chặt chẽ với nhau.. Hai HS đọc ghi nhớ trong SGK HOẠT ĐỘNG 3 :Luyện tập MT:HS làm đúng yêu cầu bài tập . Baøi taäp 1:. Baøi taäp 2:. Baøi taäp 3:. Cuûng coá – Daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc Giao vieäc. -HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Ñoâi baïn laøm baøi -Phaùt bieåu -Nhaän xeùt -HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Ñoâi baïn laøm baøi -Phaùt bieåu -Nhaän xeùt -HS đọc yêu cầu bài tập 3 -HS tự làm bài -HS phaùt bieåu yù kieán -Cả lớp nhận xét – bổ sung. Nhaän vieäc.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : CAÙCH NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP. Tuaàn : 19 Tieát : 38. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ ) -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn(BT, mục III);viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Bảng phụ ghi sẵn mục I để hướng dẫn HS nhận xét - Buùt daï , giaáy khoå to + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kieåm tra baøi cuõ: *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2 : Phần nhận xét MT:Nắm được cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ) nối trực tiếp (không dùng từ nối). HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Vài HS nhắc lại kiến t6hức cần ghi nhớ Hình thức tổ chức hoạt động cả lớp. -2HS nối tiếp đọc toàn bộ nội dung các bài tập..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> *Caâu naøy coù 2 veá caâu *Caâu naøy coù 3 veá caâu. -HS đọc ghi nhứ trong SGK Hoạt động 3 : Phần luyện tập: MT:Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế caâu trong caâu gheùp, caùch noái caùc veá caâu gheùp) bieát ñaët caâu gheùp Baøi taäp 1:. Cả lớp theo dõi trong SGK -Cả lớp đọc thầm lại câu văn, đoạn văn -Dùng bút chì để tách các vế câu. Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; / đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi. *Qua 2 phaân tích ta thaáy: Caùc veá cuûa caâu gheùp nối với nhau theo 2 cách (dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp) -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài -Nhiều HS phát biểu ý kiến, cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng. Baøi taäp 2: -HS đọc yêu cầu của bài -HS tự viết đoạn văn -1HS giỏi làm bài mẫu trên giấy lớn đẻ sửa bài Cuûng coá, daën doø -HS nhắc lại nôïi dung cần ghi nhớ về cách nối caùc veá caâu gheùp . HS viết đoạn văn (BT2, phần LT) chưa đạt về nhaø vieát laïi. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Giaùo vieân.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.. Tuaàn : 20 Tieát : 39. I. Muïc tieâu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 , nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,4) II. Chuaån bò: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, TV tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nd bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Caùch noái caùc veá caâu gheùp. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT:HS biêt mở rộng vốn từ công dân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phaùt bieåu yù kieán. - VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Baøi 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa roõõ. - 3 – 4 hoïc sinh leân baûng laøm baøi.. - Giaùo vieân daùn giaáy keû saün luyeän taäp leân baûng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ ñieåm coâng daân. Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chuû ñieåm. Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp. Baøi 3: - Cách tiến hành như ở bài tập 2.. - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. - VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. - Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng …, từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.. Baøi 4: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động thi đua 2 dãy. Hoạt động 3: Củng cố. (4 em/ 1 daõy) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, thi đua. - Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân đặt - Học sinh thi đua. caâu. Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. - Hoïc baøi. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä - Nhaän xeùt tieát hoïc từ”..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuaàn : 20 KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tieát : 40 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.. I. Muïc tieâu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ ) -Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) GD: Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II. Chuaån bò: + GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung baøi taäp 3 – 4. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: MRVT: Coâng daân. 3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. MT:HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm. Baøi 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. -Laéng nghe. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.. - 1 học sinh đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.. Baøi 2: - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, duøng buùt chì quaän cheùo, - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu vế câu trong từng câu ghép. ở ranh giới giữa các vế câu. - 3 hoïc sinh leân baûng laøm. - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định caùc veá caâu trong caâu gheùp. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Baøi 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Baøi 1: - Yêu cầu em đọc đề bài.. Baøi 2: - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh Baøi taäp neâu 2 yeâu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. . Baøi 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Baøi 4: Cách làm tương tự như bài tập 3. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố.. 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. - nhau trực tiếp bằng dấu pha. - Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy …nhöng …”. Hoạt động cá nhân. - Vài học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (khoâng nhìn saùch). Hoạt động cá nhân, lớp.. -HS đọc yêu cầu -Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. -Đổi tập chữa bài. - Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề. - Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu yù kieán. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh cả lớp làm vào vở - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. HS thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Phương pháp: Đàm thoại. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung phaàn ghi nhớ. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. - Laøm BT 3, 4 + OÂn baøi. - Chuaån bò:. Khối trưởng. Người soạn. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ : CÔNG DÂN. Tuaàn : 21 Tieát : 41. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Làm được BT1,2 -Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Bảng phụ viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4 - Buùt daï , giaáy khoå to + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kieåm tra baøi cuõ: *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc Phaàn luyeän taäp: Baøi taäp 1:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Đọc đoạn văn viết lại hoàn chỉnh ở nhà Hình thức tổ chức hoạt động cả lớp -Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 -Cả lớp đọc thầm -Laøm baøi theo nhoùm -Nhiều HS phát biểu ý kiến, cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng. Baøi taäp 2: -HS đọc yêu cầu của bài -HS tra cứu tự điển.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Trao đổi nhóm -Trình baøy -Nhaän xeùt Bài tập 3, 4 thực hiện như BT 1: Cuûng coá, daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc Khen những học sinh làm việc tốt Dặn HS ghi nhớ với những từ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 22 Tieát : 43 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.. I. Muïc tieâu: -Nhận biết được một số từ hoặc một số cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả (ND ghi nhớ ) -Tìm được vế chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả về quan hệ từ nối các vế câu ( BT1, mục III);thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT1); chọn được quan hệ từ thích hợp(BT3); biết thêm về cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả( chọn 2trong số 3 câu ở BT4) . Thái độ: Có ý thức dùng đúng câu ghép. II. Chuaån bò: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.Các tờ phiểu khổ to photo ND bài tập 1, 3, 4. + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng quan hệ từ. 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 4. Phát triển các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt vui.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 1: Phần nhận xét. MT:HS xác định đúng từ nối trong câu ghép theå hieän quan heä ÑK-KQ ; GT- KQ…… Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Baøi 1 - Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu gheùp. -Mỗi vế câu thường có cấu tạo như thế nào ?. Treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn , mời 1 học sinh leân baûng phaân tích caâu vaên.. Bài 2 , 3 cách làm tương tự Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. MT:HS thực hiện đúng các bài tập sách giáo khoa. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhoùm. Baøi 1 - Cho hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. Baøi 2 - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh: caùc em coù theå theâm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép mới. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Baøi 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. - Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Baøi 4. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Laø caâu do nhieàu veá caâu gheùp laïi . - Mỗi vế câu thường cấu tạo giống một câu đơn ( có đủ chủ ngữ – vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặc chẽ với vế những câu khác a) Nếu trời // trở rét thì con //phải mặc áo ấm. CN. VN. CN. VN. Neáu…..thì (ñk-kq ) b) Con // phải mặc áo ấm, nếu trời // rét .. Vài học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài. - Học sinh suy nghĩ nhanh và trả lời câu hỏi.. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ làm bài và phát bieåu yù kieán. -.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cách thực hiện tương tự như bài tập 3 Hoạt động 4: Củng cố. MT: khắc sâu kiến thức Phương pháp: Đàm thoại. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - OÂn baøi. - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 22 Tieá t : 43 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (T2). I. Muïc tieâu: -Hieåu theá naøo laø caâu gheùp theå hieän quan heä ñieàu kieän – keát quaû, giaû thieát –keát quaû -Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép(BT1)tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2), viết thêm vế câu để thành câu ghép (BT3). Thái độ: Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu. II. Chuaån bò: + GV: -Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1. -Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3. + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä từ (tt). - 3 – 4 hoïc sinh laøm laïi caùc baøi taäp 3, 4. 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Học sinh hiểu và tạo được câu ghép theå hieän quan heä töông phaûn. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Baøi 1.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.. Baøi 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài, lưu ý học sinh có thể thay đổi, thêm bớt hoặc đổi từ ngữ khi đảo vị trí của hai vế câu.. -. Baøi 3 -Yeâu caàu. - Học sinh đọc đề bài. - Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Mục tiêu: Rút ra được ghi nhớ. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Baøi 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 2, 3 tương tự như bài 1 Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. - Kể cặp quan hệ từ tương phản. - Ñaët caâu.. - Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép mới. Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu gheùp. - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. - Lớp sửa bài.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh trao đổi nhóm đôi, rồi viết nhanh ra nháp những câu ghép mới. - Học sinh phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu. - Cả lớp nhận xét. - Thi ñua 2 daõy truyeàn ñieän. - Hoïc baøi. Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ay4 Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 22 Tieát : 43 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (T3). I. Muïc tieâu: -Hieåu theá naøo laø caâu gheùp theå hieän quan heä töông phaûn -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1) mục III;thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép thể hiện tương phản; biết xác định chủ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu trong caâu gheùp trong maãu chuyeän (BT3) Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt - 2. Baøi cuõ - Hoïc sinh neâu. 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét. Muïc tieâu: Hoïc sinh hieåu caâu gheùp theå hieän quan heä taêng tieán. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Baøi 1 Baøi 1 - Học sinh đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cả lớp đọc thầm. - 1 hoïc sinh leân baûng phaân tích: Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chaêm laøm. - Cặp quan hệ từ: Chẵng những … mà còn …. GV nhaän xeùt + choát: Cặp quan hệ từ chẵng những … mà còn … thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu. Baøi 2, 3 tieán haønh nhö baøi taäp 1 Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: Nắm kiến thức cơ bản. Phương pháp: Đàm thoại. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát taïo caâu gheùp coù quan hệ từ tăng tiếng. Phöông phaùp: Luyeän taäp. Baøi 1 Baøi 1: Tìm vaø phaân tích caâu gheùp chæ - Học sinh đọc yêu cầu đề. quan heä taêng tieán. - Lớp đọc thầm. - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu gheùp coù quan heä taêng tieán. - 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép lớp nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Bài 2, 3 tương tự như BT 1 Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. - Thi ñua 2 daõy ñaët caâu gheùp coù caëp quan hệ từ tăng tiến. - Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. - Thi ñua ñaët caâu gheùp.. - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.. Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ, AN NINH.. Tuaàn : 23 Tieát : 45. I. Muïc tieâu: -Hiểu nghĩa các từ trật tự,an ninh -Làm được BT1, BT2,BT3 - Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ. II. Chuaån bò: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Noái caùc veá caâu baèng quan heä từ. 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Trật tự an ninh. Tiết học hôm nay các em sẽ được học và mở rộng vốn từ về trật tự, an ninh. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> thaûo luaän nhoùm. Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.. Baøi 2: - Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng mời đại diện 3 – 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.. - Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung vaø choát lại lời giải đúng. Baøi 3: - Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi, giaûi thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm. Baøi 4: - Giaùo vieân phaùt phieáu cho hoïc sinh laøm baøi treân phieáu. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. -. Baøi 1 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. Học sinh phát biểu ý kiến: đáp án (câu b).. Baøi 2 - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức. - Hết thời gian qui định đại diện các nhóm đọc kết quaû. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài và truyện vui. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm caù nhaân roài phaùt bieåu yù kieán.. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo nhóm rồi trình bày trên phiếu. Sau đó dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét.. Baøi 4 -HS laøm BT. Hoạt động lớp. - Nêu định nghĩa từ “an ninh”. - Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. - OÂn baøi. - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 23 Tieá t : 46 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Muïc tieâu: -Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện người lái xe lãng trí (BT1)mucIII, tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2) Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh” - Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an - Hoïc sinh neâu. ninh”. - Đặt câu với từ an ninh. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét. MT:Hoïc sinh hieåu caâu gheùp theå hieän.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> quan heä taêng tieán. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Baøi 1 Baøi 1 - Học sinh đọc yêu cầu. - Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho. - Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu - Cả lớp đọc thầm. gheùp. - 1 hoïc sinh leân baûng phaân tích: Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chaêm laøm - Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu? GV nhaän xeùt + choát: Baøi 2 Baøi 2: Taïo caâu gheùp. - Học sinh đọc yêu cầu. - Nhận xét nhanh, chốt lời giải đúng. - Cả lớp đọc thầm. - Lớp làm bài vào nháp học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh sửa bài. - Neâu nhaän xeùt? - Hoïc sinh neâu. - Giaùo vieân choát Bài 3: Tìm thêm những cặp quan hệ từ Baøi 3 có thể nối các vế câu có quan hệ tăng - 1 học sinh đọc yêu cầu. tieán. - Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khaùc vaøo caâu gheùp BT1. - Hoïc sinh phaùt bieåu. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58. Mục tiêu: Nắm kiến thức cơ bản. Phương pháp: Đàm thoại. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát taïo caâu gheùp coù quan hệ từ tăng tiếng. Baøi 1 Phöông phaùp: Luyeän taäp. Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ - Học sinh đọc yêu cầu đề. quan heä taêng tieán. - Lớp đọc thầm. Cả lớp làm việc cá nhân. Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào choã troáng.. - Giaùo vieân treo baûng phuï. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 3: Ñaët caâu gheùp chæ quan heä taêng. Baøi 2 - 1 học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm caù nhaân. - Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp. - Nhaän xeùt laãn nhau. - Học sinh sửa bài. Baøi 3 - 1 học sinh đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> tieán theå hieän caùc yù. - Giáo viên lưu ý: học sinh sử dũng cặp quan hệ từ tăng tiến khi đặt câu ghép. Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. - Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. -. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm baøi nhoùm ñoâi. 1 vaøi nhoùm trình baøy. Nhaän xeùt laãn nhau.. - Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tieán.. Khối trưởng. Người soạn. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ : TRẬT TỰ - AN NINH I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. Tuaàn : 24 Tieát : 47. -Làm được BT1;tìm một danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2);tìm được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp vào nhóm thích hợp (BT3) làm BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Từ điển, bút dạ , giấy khổ to + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2 : MT:Hướng dẫn làm bài tập Baøi taäp 1. Baøi taäp 2:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hình thức tổ chức hoạt động cả lớp. Baøi taäp 1 -1HS đọc yêu cầu bài tập -HS suy nghó phaùt bieåu yù kieán -Cả lớp và giáo viên nhận xét Baøi taäp 2 -1HS đọc yêu cầu -HS laøm baøi theo nhoùm 5 baïn.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> -GV choát yù Baøi taäp 3 -Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ. Baøi taäp 4. Cuûng coá - daën doø. -Đại diện nhóm làm xong dán lên bảng lớp hoặc vách tường -Đại diện nhóm trình bày -Nhaän xeùt Baøi taäp 3 -1HS đọc yêu cầu -Toà án -Xét xử Baûo maät Caûnh giaùc Thaåm phaùn Baøi taäp 4 -1HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Ñoâi baïn laøm baøi -Phaùt bieåu -Nhaän xeùt -HS nhaän xeùt tieát hoïc -Chuẩn bị bài tới.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuaàn : 24 KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tieát : 48 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.. I. Muïc tieâu: -Nắm được cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô úng thích hợp (ND ghi nhớ ) -Laøm BT1, 2 cuûa muïc III - Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï. Giaáy khoå to vieát saün 3 caâu baøi taäp 1, noäi dung baøi taäp 2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh. - Noäi dung kieåm tra: kieåm tra 2 hoïc sinh laøm baøi taäp 2, 4. 3. Giới thiệu bài mới: Caùc em seõ hoïc caùch noái caùc veá caâu gheùp vaø taïo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. MT:Nắm được cách nối các vế câu ghép Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát ví dụ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động lớp..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Baøi 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu gheùp, xaùc ñònh CN – VN moãi veá caâu. - Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhaän xeùt, choát. Baøi 2 - Nêu yêu cầu đề bài. - Nhaän xeùt, choát. Baøi 3. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Baøi 1 - Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên laøm baøi. - Nhaän xeùt, choát. Baøi 2 - Neâu yeâu caàu baøi taäp. - Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên laøm baøi. - Nhaän xeùt, choát. Baøi 3 - Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh đặt caâu.. - Nhaän xeùt, choát. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Baøi 1 - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phaân tích caáu taïo cuûa caâu gheùp. - Laøm vieäc caù nhaân, 2 hoïc sinh phaân tích caáu taïo caâu. - Cả lớp nhận xét. Baøi 2 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi 2. - Phaùt bieåu yù kieân. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thaàm. - Phaùt bieåu yù kieán. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân. Baøi 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Laøm vieäc caù nhaân, gaïch phaân caùch veá caâu vaø cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Baøi 2 - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. - 3 – 4 hoïc sinh leân baûng laøm baøi. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào nháp. - Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu đã ñaët. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - Nhắc lại ghi nhớ.. - Làm bài tập 2, 3 vào vở. - Chuaån bò: “Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng pheùp laëp”..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Người soạn. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 25 Tieát : 49 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ.. I. Muïc tieâu: -Hiểu nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ ) hiểu được tác dụng của việc lập từ ngữ. -Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập ở mục III - Thái độ: Giáo dục yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to vieát saün noäi dung BT2. + HS: SGK, noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Giaùo vieân kieåm tra 2 – 3 hoïc sinh laøm baøi taäp 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: LK caùc caâu trong baøi baèng pheùp laëp. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. MT : Nắm được cách liên câu Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. Baøi 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động lớp.. - 2 – 3 em.. Hoạt động lớp, nhóm.. Baøi 1.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.. Baøi 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên gợi ý Baøi 3 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Phöông phaùp: Luyeän taäp. MT: HS làm đúng các bài tập Baøi 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Baøi 2. - Giaùo vieân phaùt giaáy cho 3 – 4 hoïc sinh laøm baøi treân giaáy. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài lieäu HD). Baøi 3 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, suy nghó vaø traû lời câu hỏi. Baøi 2 - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. Hoạt động lớp.. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.. Baøi 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thaàm. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân, caùc em gaïch baèng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết caâu. - Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng. Baøi 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. - Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô troáng. - Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thaàm. - Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Giaùo vieân phaùt giaáy cho 3 – 4 hoïc sinh laøm baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän. Hoạt động 3: Củng cố.. Giaùo vieân nhaän xeùt + Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”. - Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy vaø daùn keát quaû bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.. - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 25 Tieá t : 50 Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : LIEÂN KEÁT CAÙC CAÂU TRONG BAØI BAÈNG PHEÙP THEÁ.. I. Muïc tieâu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND ghi nhớ) -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được BTở mục II) Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to ghi 2 ví duï cuûa BT1 (phaàn nhaän xeùt). Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2). + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: MRVT: Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng pheùp laëp. - Noäi dung kieåm tra: Giaùo vieân kieåm tra 3 hoïc sinh: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. MT:Nắm được cách liên kết câu Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. Baøi 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - 1 em laøm laïi BT2, 2 em laøm BT3.. Hoạt động lớp.. Baøi 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Baøi 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Traàn Quoác Tuaán. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi. Baøi 3 - Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cuøng nghóa nhö treân goïi laø pheùp theá. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Phương pháp: Hỏi đáp. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. MT:HS làm được BT Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Baøi 1 - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.. - Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 hoïc sinh laøm baøi. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Baøi 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 hoïc sinh leân baûng laøm baøi. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Baøi 3 - Giáo viên yêu cầu đề bài.. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời caâu hoûi. Baøi 2 - 1 hoïc sinh leân baûng laøm baøi vaø trình baøy keát quaû.. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của baøi 1 vaø baøi 2.. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. Hoạt động lớp.. Baøi 1 - 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.. Hoạt động cá nhân.. Baøi 2 - Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để lieân keát caâu. - 4 hoïc sinh laøm baøi treân giaáy xong roài daùn baøi lên bảng lớp và trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thaàm, suy nghó, laøm vieäc caù nhaân. Caùc em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn vaên. - Những học sinh làm bài trên giấy trình bày keát quaû: - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân – caùc em laøm baøi trên vở. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. - Đọc ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3. - Chuaån bò: “MRVT: Truyeàn thoáng”. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Người soạn. KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ : TRUYỀN THỐNG.. Tuaàn : 26 Tieát : 51. I. Muïc tieâu: -Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu nghĩa từ ghép Hán việt: Truyền thống gồm từ thuyền ( trao lại để lại cho người sau , đời sau) và từ thống( nối tiếpnhau không dứt) ;làm được các BT1,2,3. Thái độ: Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc. II. Chuaån bò: + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng pheùp theá. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyeàn thoáng. Ghi baûng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luaän. Baøi 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt -HS thực hiện. Baøi 1 - 1 học sinh đọc..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.. Baøi 2 - Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi laøm baøi.. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.. Baøi 3 - Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm đúng những danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ có thể kết hợp với từ truyền thống. - Giaùo vieân phaùt giaáy cho caùc nhoùm laøm baøi.. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi. Baøi 4 - Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thoáng daân toäc, caùc vua Huøng, caäu beù laøng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để laïi, di vaät. Hoạt động 2: Củng cố. - Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thoáng”. - Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. - Hoạt động nhóm. Baøi 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc theo. - Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ. - Nhoùm naøo laøm xong daùn keát quaû laøm baøi leân baûng lớp. - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc theo. -. Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm. Nhoùm naøo laøm xong daùn keát quaû baøi laøm leân baûng. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.. Baøi 4 - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư vaø truyeàn thoáng daân toäc. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.. - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.. - Hai dãy thi đua tìm từ đặt câu.. - Hoïc baøi. Chuaån bò: “Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng pheùp lược.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ : TRUYỀN THỐNG. Tuaàn : 26 Tieát : 52. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Hiểu và nhận biết được từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ ngữ dùng để thay thế trong Bt1:thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2: bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Bảng phụ , từ điển - Buùt daï , giaáy khoå to + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2 : MT:Hướng dẫn làm bài tập Baøi taäp 1 Nhắc học sinh đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện hiện đúng nghĩa truyền thống. Baøi taäp 2. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Cả lớp lắng nghe. Baøi taäp 1 -1HS đọc bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc lại nội dung từng dòng -Suy nghó , phaùt bieåu -Cả lớp nhận xét Baøi taäp 2 -1HS đọc bài tập 2..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Cả lớp theo dõi trong SGK. -GV giúp học sinh hiểu nghĩa của từ. Chú giải một số từ để tham khảo Truyeàn baù Truyeàn maùu Truyeàn nhieãm Truyeàn tuïng Baøi taäp 3 --1HS đọc bài tập 3 Cả lớp theo dõi trong SGK Chia nhoùm 5 thaûo luaän Trình baøy Đại diện phát biểu Nhaän xeùt. -Baøi taäp 3. GV choát laïi Cuûng coá, daën doø. HIỆU TRƯỞNG. -Nhaän xeùt tieát hoïc Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 27 Tieá t : 53 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu bài tâp;điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của của những câu tục ngữ (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 - Buùt daï , giaáy khoå to + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc *Hoạt động 2 : MT :Hướng dẫn làm bài tập Baøi taäp 1. Baøi taäp 2. -GV nhaéc hoïc sinh chuù yù yeâu caàu baøi taäp 2. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Cả lớp lắng nghe. Baøi taäp 1 -1HS đọc bài tập 1. -Cả lớp theo dõi trong SGK -HS đọc lại nội dung từng dòng -Suy nghó , phaùt bieåu -Cả lớp nhận xét Baøi taäp 2 -1HS đọc bài tập 2. Cả lớp theo dõi trong SGK HS laøm baøi.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> -Baøi taäp 3. Đổi tập chéo để kiểm tra Nhaän xeùt Baøi taäp 3 --1HS đọc bài tập 3 Cả lớp theo dõi trong SGK Chia nhoùm 6 thaûo luaän Trình baøy Đại diện phát biểu Nhaän xeùt. GV choát laïi Cuûng coá, daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuaàn : 27 Tieá t : 54 Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : LIEÂN KEÁT CAÙC CAÂU TRONG BAØI BAÈNG PHEÙP NOÁI. I. Muïc tieâu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng từ vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2) - Thái độ: Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản. II. Chuaån bò: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: MRVT: Truyeàn thoáng. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 hoïc sinh: 3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong baøi baèng pheùp noái. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. MT: HS biết hệ thống hoá vốn từ. Baøi 1 - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn vaên. - Goïi 1 hoïc sinh leân baûng phaân tích. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Baøi 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động lớp. Baøi 1 - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. Baøi 2.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Giáo viên gợi ý.. - Học sinh cả lớp nhận xét.. - Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho caâu 1? - Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2? - Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối. Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. MT: HS biết rút ghi nhớ Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực haønh. Baøi 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các caâu vaên, yeâu caàu caùc nhoùm tìm pheùp noái trong 2 đoạn của bài văn. Baøi 2 - Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống. - Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm baøi. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại.. - “theá laø”.. Hoạt động lớp. -HS nêu ghi nhớ.. Hoạt động cá nhân, lớp.. Baøi 1 - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn. Baøi 2. - Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài treân giaáy laøm xong daùn keát quaû baøi laøm leân bảng lớp và đọc kết quả. Hoạt động lớp. - Nêu lại ghi nhớ. - Làm BT2 vào vở. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. - Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi. - “hơn nữa”.. Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2).. Tuaàn : 28 Tieát : 55. I. Muïc tieâu: -Múc độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. - Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï keû baûng toång keát “Caùc kieåu caâu taïo caâu” BT1. - Giaáy khoå to phoâ toâ BT2. - + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép. MT: HS naém caâu ñôn, caâu gheùp Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép). Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng? - Giaùo vieân phaùt giaáy goïi 4 – 5 hoïc sinh leân. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động lớp.. - 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> baûng laøm baøi.. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi.. Hoạt động 2: MT: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.. - Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 hoïc sinh laøm baøi. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Hoạt động 3: Củng cố. Phöông phaùp: Thi ñua. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân – nhìn baûng toång keát, tìm VD vieát vaøo nhaùp hoïc sinh laøm baøi treân giaáy dán bài lên bảng lớp và trình bày. - Nhieàu hoïc sinh tieáp noái nhau neâu ví duï minh hoạ cho các kiểu câu. - Ví duï: Biển một màu xanh đẹp mắt. Lòng sông rộng, nước xanh trong. Em hoïc baøi vaø em laøm baøi. Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ. Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống maët bieån. Hoạt động cá nhân, lớp.. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thaàm, caùc em laøm baøi caù nhaân. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy daùn baøi leân baûng. Hoạt động lớp. - Thi ñaët caâu gheùp theo yeâu caàu. - Hoïc baøi. - Chuaån bò: “OÂn taäp: Tieát 6”..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6).. Tuaàn : 28 Tieát : 56. I. Muïc tieâu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu theo câu của BT2 -Thái độ:Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung oân taäp (taøi lieäu HD). - Giấy khổ to pho to một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà” pho to baøi taäp 2. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: OÂn taäp tieát 2. - Noäi dung kieåm tra: Giaùo vieân goïi hoïc sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT:Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên keát caâu. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên kiểm tra kiến thức lại. - Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - 1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Lieân keát caâu baèng pheùp laëp, pheùp theá, pheùp lược, phép nối. - Học sinh nêu câu trả lời..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp lieân keát caâu?. - Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc lại. - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh chuù yù tìm kyõ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết caâu. - Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện phaùp lieân keát caâu vaø laøm treân phieáu.. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. (phố – dãy phố – cảnh tượng này – dãy nhà nhỏ bé kia – nhưng không – biển. Bởi vì đò – ở đây – trong nhà – ngoài ngõ – cá thu – cá chim – cá mực – sinh vật ở biển). Hoạt động 2: MT: Điền từ thích hợp để liên kết câu. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Giaùo vieân phaùt giaáy buùt cho 3 – 4 hoïc sinh laøm baøi.. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu các phép liên kết đã học? - Thi ñua vieát 1 ñaoïn vaên ngaén coù duøng pheùp lieân keát caâu? Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. - Ví duï: Pheùp laëp: duøng laëp laïi trong caâu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. - 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo.. - Hoïc sinh laøm treân phieáu theo nhoùm. - Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các bieän phaùp lieân keát caâu vaø noùi roõ laø bieän phaùp caâu gì? - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình baøy keát quaû. - Cả lớp nhận xét.. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. - Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy xong daùn baøi leân bảng lớp và trình bày kết quả. - Ví duï: a) Nhöng b) Chuùng c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi.. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh thi ñua vieát choïn baøi hay nhaát.. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tuaàn : 29 KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tieát : 57 Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (daáu chaám, chaám hoûi, chaám than).. I. Muïc tieâu: -Tìm được các dấu chấm,chấm hỏi, chấm thantrong mẫu chuyện(BT1)đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm(BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3) -Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. II. Chuaån bò: + GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 vaên baûn cuøa caùc BT1– 2. - 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3). + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm veà keát quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu). 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc câu. Đó là dấu chaám, daáu chaám hoûi, daáu chaâm than. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT:Hướng dẫn học sinh làm bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN. Baøi 1 - Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. - Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyeän. - Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. Baøi 2: - Gợi ý đọc lướt bài văn. - Phaùt hieän caâu, ñieàn daáu chaám.. Baøi 3: - Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu caàu khieán hay caâu caûm. - Sử dụng dấu tương ứng. - Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyeän leân baûng. Hoạt động 2: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại.. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Baøi 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Duøng chì khoanh troøn caùc daáu caâu. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Baøi 2 - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. - Viết hoa các chữ đầu câu. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phoâ toâ noäi dung vaên baûn. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Sửa bài. Baøi 3 - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - 3 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, trình baøy keát quaû. - Cả lớp nhận xét. - Sửa bài. Hoạt động lớp.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nêu kiến thức vừa ôn.. - Chuaån bò: “OÂn taäp veà daáu caâu (tt)”..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (TT).. Tuaàn : 29 Tieát : 58. I. Muïc tieâu: -Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2)đặt câu và dùng dấu câu hợp lí (BT3) - Thái độ: Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, giaáy khoå to. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: OÂn taäp veà daáu caâu. - Giaùo vieân kieåm tra baøi laøm cuûa hoïc sinh. - 1 hoïc sinh laøm baøi taäp 3. Giaûi thích lí do? - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp veà daáu caâu (tt). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài taäp. Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về daáu caâu. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp. Đàm thoại, thảo luận nhóm. Baøi 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh làm bài bảng lớp.. Hoạt động lớp, cá nhân.. Baøi 1:.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: + Laø caâu keå daáu chaám + Laø caâu hoûi daáu chaám hoûi + laø caâu caûm daáu chaám than. - 1 học sinh đọc đề bài. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Baøi 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: - Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa laïi giaûi thích lí do. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.. Baøi 3: - Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng noäi dung xaùc ñònh kieåu caâu, daáu caâu. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố. - Neâu caùc daáu caâu trong phaàn oân taäp hoâm nay? - Cho ví duï moãi kieåu caâu? Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, duøng buùt chì ñieàn dấu câu thích hợp vào ô trống. - 2 hoïc sinh laøm baûng phuï. - Sửa bài. - 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu. - Cả lớp sửa bài. Baøi 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm theo. - Hoïc sinh laøm vieäc nhoùm ñoâi. - Chữa lại chỗ dùng sai. - Hai hoïc sinh laøm baûng phuï. - Học sinh sửa bài. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm theo. - Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm. Phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp sửa bài.. - Hoïc sinh neâu. - Thi ñua theo daõy. - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ: NAM VAØ NỮ.. Tuaàn : 30 Tieát : 59. I. Muïc tieâu: -Biết một số phẩm chất quang trọng nhất của nam, của nữ (BT1,BT2). -Biết và hiểu nghĩa của một câu thành ngữ (BT3) - Thái độ: Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. Chuaån bò: + GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ). + HS: Từ điển học sinh (nếu có). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Kieåm tra 2 hoïc sinh laøm laïi caùc BT2, 3 cuûa tieát OÂn taäp veà daáu caâu. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực haønh. Baøi 1 - Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Moãi em laøm 1 baøi.. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.. Baøi 1 - Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có)..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Baøi 2:. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Baøi 3: - Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu. - Nhaän xeùt nhanh, choát laïi. - Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào. - Yeâu caàu hoïc sinh phaùt bieåu, tranh luaän. - Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức voâ lí, sai traùi. Hoạt động 2: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại. - Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. Baøi 2 - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại từng câu. - Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ. - Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. - Nhaän xeùt, choát laïi. Baøi 3 - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc luân phiên 2 dãy. - Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở. - Chuaån bò: “OÂn taäp veà daáu caâu: Daáu phaåy”..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (daáu phaåy). Tuaàn : 30 Tieát : 60. I. Muïc tieâu: -Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). -Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. -Thái độ: Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuaån bò: + GV: Phieáu hoïc taäp, baûng phuï. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. - Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp 2, 3 trang 136. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp veà daáu caâu – daáu phaåy. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT:Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói veà taùc duïng cuûa daáu phaåy. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm. Keát luaän.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Baøi 1 - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - Hoïc sinh laøm vieäc thep nhoùm ñoâi. - 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp trình baøy keát quaû baøi laøm. - Học sinh sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Baøi 2:. Baøi 2 - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc lại toàn văn bản. - 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá - Học sinh làm bài. nhaân, duøng buùt chì ñieàn daáu chaám, daáu phaåy vaøo - 2 em laøm baûng phuï. oâ troáng trong SGK. Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm baûng phuï. Hoạt động 2: Củng cố. - Lớp sửa bài. - Neâu taùc duïng cuûa daáu phaåy? - Cho ví duï? Giaùo vieân nhaän xeùt. - 2 hoïc sinh neâu: cho ví duï. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ: NAM VAØ NỮ.. Tuaàn : 31 Tieát :61. I. Muïc tieâu: -Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của người Việt Nam . -Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ( BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT 2 (BT3) - Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chuaån bò: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh caùc nhoùm laøm baøi BT1a, b, c. - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ:. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài taäp. Baøi 1. - Giaùo vieân phaùt buùt daï vaø phieáu cho 3, 4 hoïc sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 3 hoïc sinh tìm ví duï noùi veà 3 taùc duïng cuûa daáu phaåy.. - 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. - Lớp đọc thầm. - Laøm baøi caù nhaân. - Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu trình baøy keát quaû..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.. Baøi 2: - Nhaéc caùc em chuù yù: caàn ñieàn giaûi noäi dung từng câu tục ngữ. - Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Baøi 3: - Neâu yeâu cuûa baøi. - Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. - Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng. Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. - Sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, - Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. - Trao đổi theo cặp. - Phaùt bieåu yù kieán.. - Hoïc sinh suy nghó, laøm vieäc caù nhaân, phaùt bieåu yù kieán.. Hoạt động lớp. - Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Yeâu caàu hoïc sinh hoïc thuoäc loøng caùc caâu tuïc ngữ ở BT2. - Chuaån bò: “OÂn taäp veà daáu caâu (daáu phaåy – trang 151)”..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (daáu phaåy).. Tuaàn : 31 Tieát : 62. I. Muïc tieâu: -Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT1) , biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3). - Thái độ: - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp, buùt daï. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. - Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. - Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp veà daáu caâu _ Daáu phaåy. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phaåy, taùc duïng cuûa daáu phaåy. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luaän. Baøi 1: - Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Hoïc sinh giaûi nghóa (2 em). - Hoïc sinh neâu.. Hoạt động lớp, nhóm.. Baøi 1:. - 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Giaùo vieân phaùt phieáu cho hoïc sinh laøm baøi.. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi taùc duïng cuûa daáu phaåy.. Baøi 2: - Đọc và trả lời câu hỏi.. - Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã: Lời xã : “Bò cày không được thịt” Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt” b) Để không sửa được, cần viết như sau: Bò cày, không được thịt. Baøi 3: - Sửa lại vị trí dấu phẩy.. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm vaø choát baøi giaûi đúng. Hoạt động 2: Củng cố. - Neâu taùc duïng cuûa daáu phaåy? - Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. - Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phaåy. - Hoïc sinh suy nghó, laøm baøi theo nhoùm 4. 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài. Baøi 2: -. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh suy nghó laøm baøi theo nhoùm ñoâi. 1 vaøi nhoùm phaùt bieåu. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài.. Baøi 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại caùc daáu phaåy ñaët sai vò trí. - 2 hoïc sinh laøm baûng phuï. - Học sinh đọc bài làm bảng phụ. nhaän xeùt. - Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc baøi. - Chuaån bò: OÂn taäp veà daáu caâu.. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (daáu phaåy tt).. I. Muïc tieâu: -Biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn (BT 1). -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của hS trong giờ ra chơi và nêu được tác duïng cuûa daáu phaåy (BT2). II. Chuaån bò: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyeän Daáu chaám vaø daáu phaåy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phaåy. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 :MT: Hoïc sinh laøm baøi taäp. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Baøi 1 - Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thö trong baøi taäp. - Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 hoïc sinh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng caâu.. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. Baøi 1. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Baøi 2: - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Nhieäm vuï cuûa nhoùm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn cuûa mình, goùp yù cho baïn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. Hoạt động 2: Củng cố. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. quaû. Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình treân nhaùp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Hoïc sinh caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa nhoùm baïn. - Moät vaøi hoïc sinh nhaéc laïi taùc duïng cuûa daáu phaåy. - Học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập moät, trang 23). - Chuaån bò: “Luyeän taäp veà daáu caâu: Daáu hai chaám”..
<span class='text_page_counter'>(128)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (daáu hai chaám).. Tuaàn : 32 Tieát : 64. I. Muïc tieâu: -Hieåu taùc duïng cuûa daáu 2 chaám (BT1) -Biết sử dụng đúng dấu 2 chấm (BT2,3) - Thái độ: Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, 4 phieáu to. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Neâu taùc duïng cuûa daáu phaåy? - Cho ví duï? 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp veà daáu caâu – daáu hai chaám. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. MT:HS nắm được tác dụng của dấu 2 chấm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giaùo vieân giuùp hoïc sinh hieåu caùch laøm baøi: Baøi goàm 2 coät, coät beân traùi neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám, vò trí cuûa daáu hai chaám trong caâu, coät beân phaûi neâu caùc ví duï veà daáu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 2 hoïc sinh.. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Baøi 1:. -. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh quan saùt + tìm hieåu caùch laøm baøi..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> hai chaám. - Ñöa baûng phuï. - Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Baøi 2:. - Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn leân baûng. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.. Baøi 3:. - Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài mieäng. Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. Hoạt động 2: Củng cố. - Neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám? - Thi ñua tìm ví duï? Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. - Hoïc sinh nhaéc laïi. Baøi 2 - 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). - Cả lớp sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân đọc từng đoạn thơ, văn xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chaám. - 3, 4 hoïc sinh thi ñua laøm. Lớp nhận xét. lớp sửa bài. Baøi 3: - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn cuûa oâng khaùch. 1 vaøi em phaùt bieåu. - Lớp sửa bài. - Hoïc sinh neâu. - Thi ñua 2 daõy ( 1 daõy 3 em). - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ: TRẺ EM.. Tuaàn : 33 Tieát : 65. I. Muïc tieâu: -Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( BT 1,Bt2) -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ nêu ở BT4 - Thái độ: - Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước. II. Chuaån bò: + GV: - Từ điển học sinh, Bút dạ + giấy - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.. + HS: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân kieåm tra 2 hoïc sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 1 em neâu hai taùc duïng cuûa daáu hai chaám, laáy ví dụ minh hoạ. Em kia làm bài tập 2.. 3. Giới thiệu bài mới: - Giaùo vieân neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài taäp. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận Baøi 1 nhoùm. - Học sinh đọc yêu cầu BT1. Baøi 1 - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ. - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. Baøi 2:. Baøi 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. hoïc sinh thi lam baøi. - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình baøy keát quaû. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luaän nhoùm thaéng cuoäc. Baøi 3: Baøi 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được - Học sinh đọc yêu cầu của bài. những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. - Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh - Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän, bình choïn nhoùm so saùnh vaøo giaáy khoå to. gioûi nhaát - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Baøi 4 Baøi 4: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhaân – caùc em ñieàn vaøo choã troáng trong SGK. - Học sinh đọc kết quả làm bài. - Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu daùn baøi leân baûng lớp, đọc kết quả. - 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải của bài tập. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp.. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoạt động lớp. - Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ khác theo chuû ñieåm.. - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT4. - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”..
<span class='text_page_counter'>(132)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép).. Tuaàn : 33 Tieát : 66. I. Muïc tieâu: -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép . -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. (BT3) - Thái độ: Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, buùt daï, phieáu hoïc taäp. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: MRVT: “Treû em”õ. - Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp hoïc sinh (2 em). - Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức về dấu ngoặc keùp. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Baøi 1: - Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. - Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy coät? - Giaùo vieân nhaän xeùt.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Haùt. - Hoïc sinh neâu.. Baøi 1:. Hoạt động lớp, cá nhân.. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh phaùt bieåu. - 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. - Goàm 2 coät:.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> + Tác dụng của dấu ngoặc kép. + Ví duï. - 3 hoïc sinh leân baûng laäp khung cuûa baûng toång keát. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân ñieàn caùc ví duï. - Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng. - Học sinh sửa bài. Baøi 2: Baøi 2: - Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu - 1 học sinh đọc yêu cầu. yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. Baøi 3: Baøi 3: - Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho - Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ chưa đặt trong dấu ngoặc kép. thích hợp trong đoạn văn. - Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng. - Hoïc sinh phaùt bieåu. - Học sinh sửa bài. Baøi 4: Baøi 4: - Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Học sinh sửa bài. Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Thi ñua cho ví duï. - Hoïc sinh thi ñua theo daõy cho ví duï. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc baøi. - Chuaån bò: MRVT: “Quyeàn vaø boån phaän”.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Bài dạy : Mở rộng vốn từ: QUYỀN VAØ BỔN PHẬN.. Tuaàn : 34 Tieát : 67. I. Muïc tieâu: -Hiểu nghĩa của tiếng quyền và bổn phận để thực hiện đúng( BT1 ); tìm được những từ ngữ chỉ boån phaän trong BT2 , hieåu noäi dung 5 ñieàu Baùc Hoà daïy thieáu nhi Vieät Nam vaø làm đúng BT3. -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. - Thái độ: - Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân. II. Chuaån bò: + GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Kieåm tra 2, 3 hoïc sinh laøm laïi BT3, tieát OÂn taäp veà dấu ngoặc kép. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: MT : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực haønh. Baøi 1 - Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.. Baøi 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm baøi caù nhaân, vieát baøi treân nhaùp. - Phaùt bieåu yù kieán. - 3, 4 hoïc sinh laøm baøi treân phieáu daùn baøi leân.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thà nh 2 nhoùm. Baøi 2. bảng lớp, trình bày kết quả. - Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở. Baøi 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm. - Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK. - 2, 3 hoïc sinh leân baûng vieát baøi.. - Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng. Baøi 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm. - Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem laïi baøi Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi. - Phaùt bieåu yù kieán. - Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.. Baøi 3. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. - Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh laøm vieäc toát. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ. Hoạt động nhóm, lớp. - Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm. - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4. - Chuaån bò: “OÂn taäp veà daáu gaïch ngang”..
<span class='text_page_counter'>(136)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (daáu gaïch ngang).. Tuaàn : 34 Tieát : 68. I. Muïc tieâu: -Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) ;tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng.(BT 2) - Thái độ: - Giaùo duïc yeâu meán Tieáng Vieät. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: MRVT: Quyeàn vaø boån phaän. - Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp 4 cuûa hoïc sinh. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp veà daáu caâu _ Daáu gaïch ngang. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài taäp. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, taùc duïng cuûa daáu caâu. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận. Baøi 1 - Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gaïch ngang. Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng hoïc sinh. - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh chuù yù xeáp caâu coù daáu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài.. Hoạt động cá nhân, nhóm.. Baøi 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu.. - 2 – 3 em đọc lại. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập suy nghĩ, thaûo luaän nhoùm ñoâi..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác duïng cuûa daáu gaïch ngang.. - Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm. 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. Lớp nhận xét. Lớp sửa bài. Baøi 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu.. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Baøi 2 - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyeän tìm daáu gaïch ngang neâu taùc duïng trong từng trường hợp. - Lớp làm bài theo nhóm bàn. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 vaøi nhoùm trình baøy. - Học sinh sửa bài. Baøi 3 - Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì?. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố. - Neâu taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang? - Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. Baøi 3 - 1 học sinh đọc toàn yêu cầu. - Đánh dấu phần chú thích trong câu. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - 3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn đính bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh neâu. - Theo daõy thi ñua. - Hoïc baøi. - Chuaån bò: OÂn taäp.. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP (TIEÁT 3). Tuaàn : 35 Tieát : 69. I. Muïc tieâu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Bieát laäp baûng thoáng keâ vaø nhaän xeùt baûng thoáng keâ theo yeâu caàu BT2,BT3. II. Chuaån bò: + GV: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Ghi điểm vào số lớp. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp (tieát 3). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. - Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tieáng cuûa hoïc sinh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. Hoạt động 2: Lập bảng phân loại từ. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh: + Baøi taäp yeâu caàu caùc em laøm ñieàu gì? + Bài tập đã đánh dấu từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức chưa?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. Hoạt động lớp. - Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau. Hoạt động lớp, cá nhân.. + Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ theo cấu tạo của chúng – là từ đơn hay từ phức. + Đã đánh dáu bằng dấu gạch chéo phân cách.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> + Nói lại nội dung ghi nhớ trong bài “Từ đơn và từ phức” - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. - Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3, 4 hoïc sinh.. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ minh hoạ. Phương pháp: Thực hành.. các từ. - Phaùt bieåu yù kieán. - Nhìn bảng đọc lại. - Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài, làm bài cá nhân – các em viết bài vào vở hoặc viết trên nhaùp. - Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy daùn baøi leân baûng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài. Hoạt động cá nhân, lớp.. - Giải thích: BT2 yêu cầu các em xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã cho sẵn) vào bảng phân loại. BT3 khó hơn vì yêu cầu các em phải tự tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng là từø phức. - Mời 4 học sinh lên bảng.. - Học sinh đọc yêu cầu của bài.. - Giaùo vieân nhaän xeùt nhanh. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận bài làm của học sinh nào đúng. 5. Toång keát - daën doø: - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT2. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức. Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết trên nháp. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán. - Học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả. - Sửa lại bài..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> KẾ HOẠCH BAØI HỌC Môn : Luyện từ và câu Baøi daïy : OÂN TAÄP (TIEÁT 5). Tuaàn : 35 Tieát : 70. I. Muïc tieâu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Đọc bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn , tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. - Yeâu thích moân hoïc. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï. + HS: Noäi dung baøi hoïc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Tieát 4. - Giaùo vieân kieåm tra phaàn baøi laøm cuûa hoïc sinh. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp tieát 5 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tieáng cuûa hoïc sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại. Baøi 2 - Đánh dấu (+) vào ô thích hợp trong bảng tổng keát. - Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghóa. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.. Baøi 2 -. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. Sửa bài miệng..
<span class='text_page_counter'>(141)</span> (Giáo viên có thể giải thích thêm vì sao các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghóa) Baøi 3. Giáo viên chốt lời giải đúng. Baøi 4 - Tìm từ trái nghĩa để haòn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. (Giáo viên giải thích câu tục ngữ cuối: Có nếp mừng nếp, có tẻ mừng tẻ Có con trai mừng con trai, có con gái mừng con gái. Sinh em naøo cuõng quyù. Hoạt động 2: Củng cố. - Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HIỆU TRƯỞNG. Khối trưởng. - Học sinh sửa bài. Baøi 3 - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi tìm từ đồng nghĩa với 3 từ in đậm. - Hoïc sinh phaùt bieåu. - Học sinh sửa bài. Baøi 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Hoïc sinh phaùt bieåu baøi. - Học sinh sửa bài.. - Học sinh đọc nối tiếp. - Hoïc baøi. - Chuaån bò: Tieát 6.. Người soạn.
<span class='text_page_counter'>(142)</span>