Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De 10luyen thi dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ ÔN 10 Câu 1: Cho 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H 2SO4 1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, toàn bộ khí sinh ra cho qua ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng. Phản ứng xong, trong ống còn lại 17,6 gam chất rắn. Vậy m bằng A. 16,40. B. 20,00. C. 15,60. D. 13,56. Câu 2: Khối lượng nguyên tử của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm khối lượng của 35Cl có trong axit pecloric là? A. 35,32% B. 26,12% C. 8,83% D.75,12% Câu 3: Cho 16,4 gam dung dịch ancol X (dung môi nước) có nồng độ 56,1% tác dụng với một lượng Na (dư) thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 23. Vậy X là A. glixerol. B. ancol benzylic. C. ancol etylic. D. ancol isoamylic. Câu 4: Hòa tan hết 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 (trong đó FeO, Fe2O3 có số mol bằng nhau) trong 80 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam chất không tan ? A. 1,08. B. 11,48. C. 16,80. D. 12,56. Câu 5: Cho các dung dịch sau: AgNO3, CuSO4 ,FeCl2, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, ZnSO4 , Ba(NO3)2 Pb(NO3)2. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào các dung dịch trên . Số dung dịch tạo kết tủa là. A. 6 B.5 C.4 D.3 Câu 6:Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 trong đó lưu huỳnh chiếm 25% về khối lượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 149,5. B. 116,5. C. 50,0. D. 233,0. Câu 7: Trong bình kín chứa 1,5 mol CO và m gam hỗn hợp Fe 2O3 và Fe3O4 (có tỉ lệ mol 1 : 2). Đun nóng bình tới khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO lúc ban đầu là 149/105. Vậy m bằng A. 62,4. B. 48,0. C. 46,2. D. 55,2. Câu 8Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH 2O, CH2O2, C2H2O2 đều có cấu tạo mạch hở và có số mol bằng nhau thu được CO 2, H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 17 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là A. 86,4. B. 108,0. C. 64,8. D. 54,0 Câu 9: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaOH, AlCl3, HCl, NaHSO4. Nếu trộn các dung dịch với nhau từng đôi một thì có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng có sản phẩm là chất khí? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 10:Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu 2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO 3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO 2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20. Câu 11:Cho các phản ứng: 0. (1) FeCO3 + H2SO4 đặc.  t khí X + khí Y + …. (2) NaHCO3 + KHSO4  khí X +… t0. (4) FeS + H2SO4 loãng  khí G + … t0. (5) NH4NO2   khí H + … t0. (3) Cu + HNO3(đặc)   khí Z +… (6) AgNO3   khí Z + khí I +… Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12: Từ X (C6H11NO) có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là A. caprolactam. B. axit α - aminopropionic. C. axit 6 - aminocaproic. D. axit α - aminohexanoic. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3/ NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y. Khi cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH đều cho sản phẩm có khí vô cơ thoát ra. Chất nào sau đây không phù hợp với chất X A. CH3CHO. B. HCOOH. C. HCHO. D. HCOONH4. Câu 14: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Nếu kim loại thoát ra bám hoàn toàn vào catot thì tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng lên A. 12,8 gam. B. 5,6 gam. C. 2,0 gam. D. 18,4 gam. Câu 16: Đun nóng m gam một hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O mạch hở với 100 ml dung dịch KOH 2M đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Để trung hòa vừa hết lượng KOH dư cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa một cách cẩn thận thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Vậy m bằng A. 13,42. B. 12,68. C. 13,76. D. 21,12.  Câu 17: Cho pư sau Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 30 B. 48 C. 38 D. 66 Câu 18: Ngâm hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu, Ag trong lượng dư dung dịch chất X, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thì chất rắn thu được chỉ có Ag và có khối lượng bằng khối lượng của nó trong hỗn hợp đầu. Vậy X là A. HCl. B. Fe(NO3)3. C. CuSO4. D. AgNO3.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 19: Khử hoàn toàn 6,4 gam M xOy cần 2,688 lít CO, lượng kim loại thu được cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 1,792 lít H2. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc, vậy MxOy là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. ZnO. Câu 20: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ. Dung dịch có pH nhỏ nhất là A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4. Câu 21: Cho dung dịch hỗn hợp X gồm HCl 1M và AlCl3 1,5M. Thể tích dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 2M nhiều nhất cần dùng để khi cho vào 100ml dung dịch X thì thu được 7,8 gam kết tủa là A. 400 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 300 ml. Câu 22: Khi hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M hoặc 2,4 gam muối sunfua của nó bằng HNO 3 đặc, nóng, dư thì đều sinh ra NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Kim loại và muối sunfua của nó lần lượt là: A. Fe và FeS. B. Cu và Cu2S. C. Cu và CuS. D. Mg và MgS. 2. Câu 23: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X 2 . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện 2. nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M 2+ nhiều hơn của ion X 2 là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. 20, chu kì 4, nhóm IIA B. 12, chu kì 3, nhóm IIA C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA Câu 24: Sục khí H2S dư qua dung dịch chứa AlCl3, NH4Cl, NaCl, CuCl2 đến khi bão hoà thu được kết tủa gồm: A. CuS và Al2S3. B. Al2S3. C. Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. CuS . Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X là muối natri của một axit hữu cơ thu được Na 2CO3, H2O và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) . Vậy X là A. HCOONa. B. CH2 = CH - COONa. C. (COONa)2. D. CH3COONa. Câu 26: Cho 14,4 gam hỗn hợp Mg, Cu, Fe có số mol bằng nhau vào 0,8 lít dung dịch H 2SO4 1M (loãng). Cần phải thêm ít nhất bao nhiêu gam NaNO3 vào hỗn hợp sau phản ứng thì không còn khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ? A. 2,83. B. 5,67. C. 12,75. D. 8,50. Câu 27: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C 6H6O2, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 28: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 1,895. B. 7,80. C. 12,8. D. 3,06. Câu 29: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B.HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. Câu 30: Cho m gam bột sắt tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO 3 34%, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5m gam chất rắn. Nồng độ của Fe(NO3)3 trong dung dịch X là A. 8,31%. B. 9,81%. C. 7,60%. D. 12,36%. Câu 31:Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO 2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X pư vừa đủ với 30 ml dd NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C2H3COOH. B. CH3COOH. C. C3H5COOH. D. C2H5COOH. Câu 32: Cần bao nhiêu gam H2SO4.3SO3 để pha vào 131 gam dung dịch H2SO4 40% để tạo oleum có hàm lượng SO3 là 10% ? A. 329,80. B. 178,56. C. 364,50. D. 594,14. Câu 33:Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 34: Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Tính V ? A. 0,102 B. 0,122 C. 0,204 D. 0,25 Câu 35:Cho hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlyllic. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/X = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,3 lít B. 0,1 lít C. 0,25 lít D. 0,2 lít Câu 36:Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (2). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (5) .Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (6). Sục khí F2 vào nước nóng Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 37: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua,phenylclorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 38: Đem hoá hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOCH3, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi ( đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thì thu được khối lượng nước là A. 4,0 B. 5,0 C. 3,5 D. 4,5 Câu 39: Cho các nguyên tố: X(Z = 9); Y(Z = 17); M(Z = 35); N(Z = 53). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá từ trái sang phải là A. N, M, Y, X. B. X, Y, M, N. C. N, M, X, Y. D. X, M, N, Y. Câu 40: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. Công thức đúng của chất hữu cơ trên là A. HCOO – CHCl – CH2 – CH3. B. HCOO – CH2 – CHCl – CH3. C. CH3COO – CHCl – CH3. D. HCOO – CH2– CH2 – CH2Cl.. Câu 41: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phenol tác dụng với Na và tác dụng được với axit HBr. B. Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng với brom. C. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. Phenol làm đổi màu quỳ tím ẩm. Câu 42: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3, NaNO3, CaCO3, AgNO3. Chất nào cho khối lượng khí thoát ra là lớn nhất? A. CaCO3. B. AgNO3. C. KClO3. D. NaNO3. Câu 43: Cho 10,75 gam một este đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 54 gam Ag. Vậy X là A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH = CH2. C. HCOOCH2 – CH = CH2. D. HCOOCH = CH – CH3. Câu 44: Có 4 chất: (1) axit sunfuric, (2) axit cacbonic, (3) axit axetic, (4) phenol. Chiều giảm dần tính axit (từ trái sang phải) của các chất trên là A. (1), (3), (2), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (4), (2), (3), (1). D. (1), (4), (2), (3). Câu 45:Trộn V1 lít dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)20,2M và NaOH 0,1M với V2 lít dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1 M và HCl 0,2M theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH = 13. A. V2 : V1 = 5 : 4 B. V1 : V2 = 2 :1 C. V1 : V2 = 5 : 3 D. V1 : V2 = 3 : 2 Câu 46:Khi cho 1mol andehit A mạch hở tác dụng vừa đủ với amol H2 thu được 1 mol ancol B. Cho 1 mol Ancol B tác dụng với Na dư thu được b mol H2 . Biết a = 4b. A không thể là: A. CH2 = CHCHO B.(CHO)2 C. OHC-C C- CHO D.CH2= C(CH3)CHO. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 40 gam. Phần trăm thể tích của C2H6 trong hỗn hợp là A. 37,5%. B. 75%. C. 25%. D. 50%. Câu 48: Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A.5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 49: Cho các chất: Cu(NO3)2, NaHCO3, Hg(NO3)2, KMnO4, Ca(HCO3)2. Nhóm chất khi nhiệt phân hoàn toàn cho sản phẩm có oxit kim loại là A. Cu(NO3)2, KMnO4, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, KMnO4, Cu(NO3)2. C. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, KMnO4. D. NaHCO3, Hg(NO3)2, Cu(NO3)2. Câu 50:Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít NO2 (đktc) bằng 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Thêm một ít phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch sẽ có màu A. không màu. B. xanh nhạt. C. hồng. D. xanh.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×