Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 59 Hinh lang tru dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Tiết 59. Hình lăng trụ đứng.. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: + Nắm được (trực quan) các yếu tố của h.lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy/bên, chiều cao). + Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. 2. Về kỹ năng: + Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai). 3. Về thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bi: + GV: Mô hình lăng trự đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng hình lăng trụ đứng. Tranh vẽ hình 93, 95 SGK. + HS: Xem trước bài học, mỗi nhóm HS mang vài vật có dạng hình lăng trụ đứng. III. Phương pháp dạy học: IV. Tiến trình lên lớp: 1.KTBC: CÂU HỎI ĐÁP ÁN 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng. + GV cho lớp quan saùt moâ + HS: Khoâng phaûi moâ hình hình. hình hộp chữ nhật vì có 2 + Hỏi Mô hình này là mô mặt không phải là hình chữ hình hình hộp chữ nhật nhật. đúng hay sai? Vì sao? + HS nghe GV trình bày và + GV giới thiệu hình lăng ghi bài. trụđứngtừ hchiếc đèn lồng. + HS quan sát chiếc đèn - Hình hộp chữ nhật, hình lồng trang 106 rồi trả lời: 1- Hình lăng trụ đứng. D1 ñænh lập phương, các hình đó là chiếc đèn lồng đó có đáy là các dạng đặc biệt của hình một hình lục giác, các mặt C1 lăng trụ đứng. Vậy thế nào bên là các hình chữ nhật từ A1 là hình lăng trụ đứng? đó trả lời thế nào là hình caïn h beân + GV yêu cầu học sinh quan lăng trụ đứng. B1 < D sát H 93 và đọc SGK. maët beân + GV đưa hình 93 SGK lên + Một HS đọc to SGK từ C A bảng (có ghi chú) “Hình 93…” đến “…kí hiệu > mặt đáy + GV yêu cầu học sinh làm ABCDA1B1C1D1”. B ?1 sgk tr 106.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy + GV giới thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy là hbình hành được gọi là hình hộp đứng. + GV đưa ra một số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác, …(có thể đặt đứng, đặt nằm, đặt xiên) yêu cầu HS chỉ rõ các đáy, mặt, cạnh bên của lăng trụ. + GV nhắc HS lưu ý trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật. + GV:cho HS laøm ?2 + GV ñöa ra moâ hình laêng trụ tam giác (lịch để bàn) và hỏi hãy đọc tên của mô hình naøy? - Veõ laêng truï tam giác ABC.DEF. - Chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, ñænh, caïnh beân, chieàu cao cuả hình ? + GV: nhận xét.. Hoạt động của trò + Lớp vẽ hình, ghi chú vào vỡ. ?1 +Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau vì AB và BC là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp(ABCD). A1B1 và B1C1 là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp(A1B1C1D1) và AB//A1B1, BC//B1C1. + Các cạnh bên, các mặt bên  với 2 mặt phẳng đáy. + HS lần lượt chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của hình hộp đứng... Nội dung ghi bảng Hình 93 ?1 tr 106 sgk.  AB  BC   mp  ABCD   A1B1  B1C1   mp  A1B1C1D1  Mà AB//A1B1, BC//B1C1.  mp  ABCD  / /mp  A1B1C1D1  + A1A  (AB  BC )  A1A  mp(ABCD). Tương tự cho B1B, C1C, D1D Cũng  mp(ABCD) + A1A  mp(ABCD)  mp(A1B1BA)  mp(ABCD) ?2 tr 107 sgk.. +HS ghi lưu ý vào vỡ. + HS lớp làm ?2 + HS quan sát hình laêng truï tam giác,đọc tên: ABC.DEF.. Laêng truï tam giaùc ABC.DEF Chieàu cao DA.. + 1 HS leân baûng (HS coøn laïi veõ vaøo taäp) veõ vaø chæ roõ: - Ñænh: A, B, C, D, E, F. - Mặt đáy: mặt ABC, DEF. - Maët beân: ADEB, EBCF, ACFD. - Caïnh beân: DA, EB, FC. + HS nhận xét. Hoạt động 2: Ví duï + GV yêu cầu HS đọc Ví dụ + Một HS đọc to trước lớp. 2.Ví duï: tr 107 SGK từ hình “95…” đến “…đoạn AD”. + GV hướng dẫn HS vẽ + HS vẽ hình theo sự hướng A hình l: - Vẽ ∆ABC . dẫn của GV (vẽ trên giấy kẻ - Vẽ các cạnh bên AD, BE, ô vuông).. C. B. F. D. E.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy CF //,  với cạnh AB. - Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ bằng nét đứt (CF, DF, FE). + GV gọi HS đọc “chú ý” trang 107 SGK và chỉ rõ trên hình vẽ để HS hiểu. + GV yêu cầu HS làm bài 20 (hình 97b,c) . + GV nhận xét việc vẽ hình của học sinh .. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng. chieàucao. + HS đọc chú ý tr 107 sgk.. + HS lớp làm bài 20 tr 108 sgk vẽ thêm các cạnh còn thiếu vào vở. +Bài 20 tr 108 Hình 97b, c A H D + Hai HS lần lượt lên bảng E hoàn chỉnh hình 97b, c. A D E H + Lớp nhận xét. C B. B. F G. G. C. F. 3. Cuûng coá – Luyện tập tại lớp:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + GV cho lớp làm bài tập 19 + HS lớp lần lượt lên bảng + Bài tập 19 trang 108 sgk trang 108 SGK. điền vào bảng phụ của GV (đề bài, hình vẽ và bảng kẻ kẻ sẵn. sẵn trên bảng phụ). a). + GV: nhận xét, dặn dò.. Hình Số cạnh của một đáy. Số mặt bên. Số đỉnh. Số cạnh bên.. + Kết quả trên bảng phụ: + Lớp nhận xét.. a 3 3 6 3. b 4 4 8 4. c). c 6 6 12 6. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà. - Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.. b). d). d 5 5 10 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bài tập về nhà số 20 (hình 97d, e), số 22 tr 109 SGK. - Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×