Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE THI TUYEN SINH VAO LOP 10 Khoa ngay 22 thang 6 nam2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.25 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀĐẠO TẠO LÂM ĐỒNG. KÝ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2010 Thời gian làm bài: 120’. 2 75 5 Câu 1( 0,75đ) Tính  x  3 y  5  Câu 2( 0,75đ) Giaûi heä phöông trình 2 x  4 y 0 Câu 3( 0,75đ) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 4 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Câu 4( 1đ) Từ điểm A ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN với đường tròn, sao cho tia OA nằm giữa hai tia AB và AM. Gọi I là trung điểm của dây MN. Chứng minh a) Chứng minh tứ giác ABOI nội tiếp b) AB2 = AM.AN Câu 5( 1,25đ) Cho hàm số y = x2 ( a 0 ) có đồ thị (P) 3  2 12 . a) Vẽ (P) b) Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d) : y – x + 2. Câu 6( 0,75đ) Một hình cầu có thể tích 288  (cm3). Tính diện tích mặt cầu  Câu 7( 1đ) Cho  ABC vuông tại A , đường cao AH  3 cm, BH = 1cm. Tính HC và ACB Câu 8( 1đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 14cm. Tính các cạnh góc vuông.  x 1  x2 6  2 x  x2 2  12 Câu 9( 0,75đ) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là x1 và x2 thỏa  1 Câu 10( 1đ) Cho phương trình x2 - (m – 1)x + m – 3 = 0 (*) (ẩn x, tham số m) a) Giải phương trình (*) khi m = 3 b) Chứng tỏ phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 1 – x12 – x22. . . 1 3 2  3 Câu 11(0,5đ) Rút gọn Câu 12(0,5đ) Cho đường tròn (O; R), hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (AB, CD không đi qua O). Chứng minh AC2 + BD2 = 4R2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×