Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần hải sản thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.28 KB, 132 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM THỊ PHƯƠNG LINH

TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN THÁI BÌNH

Chun ngành:

Kế tốn định hướng ứng dụng

Mã ngành:

8340301

Người hướng dẫn khoa
học:

PGS.TS Đỗ Quang Giám

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu đã được trình bày trong luận
văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, hoặc chưa được ai
công bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được
cảm ơn, thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018


Tác giả luận văn

Phạm Thị Phương Linh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Quang Giám đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kế toán quản trị và kiểm toán, Khoa Kế toán – Quản trị kinh doanh - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài
và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức tại công ty cổ phần
Hải sản Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận
văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Thị Phương Linh

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục bảng..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục sơ đồ...................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... ix
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 2

1.3.


Đối tượng và phạm vị nghiên cứu............................................................................ 2

1.3.1.

Đối tương nghiên cứu................................................................................................. 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn ....................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................................ 4

2.1.1.

Cơ sở lý luận về kế toán quản trị.............................................................................. 4

2.1.2.

Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí............................................................... 10

2.1.3.

Cơ sở lý luận về tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp .............16


2.1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp

chế biến hải sản......................................................................................................... 22
2.2.

Cơ sở thực tiến........................................................................................................... 24

2.2.1.

Công tác tổ chức ktqt chi phí ở một số nước trên thế giới ................................. 24

2.2.2.

Cơng tác tổ chức ktqt chi phí ở việt nam............................................................... 26

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn................................................................. 27

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.............................................. 28
3.1.

Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................ 28

iii



3.1.1.

Lịch sử hình thành của cơng ty cổ phần hải sản Thái Bình................................ 28

3.1.2.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần hải sản Thái Bình ...........29

3.1.3.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.......................................... 32

3.1.4.

Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần hải sản Thái Bình..................................... 32

3.1.5.

Tình hình lao động của cơng ty.............................................................................. 34

3.1.6.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.............................................................. 35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 37

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................................ 39
4.1.


Thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí tại cơng ty cổ phàn hải sản Thái
Bình............................................................................................................................. 39

4.1.1.

Thực trạng chi phí phát sinh tại cơng ty................................................................ 39

4.1.2.

Thực trạng nhu cầu sử dụng kế tốn quản trị chi phí trong công ty .................43

4.1.3.

Thực trạng công tác tổ chức bộ máy kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty ........44

4.1.4.

Thực trạng công tác xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí sản xuất tại
cơng ty........................................................................................................................ 47

4.1.5.

Tổ chức chứng từ, tài khoản.................................................................................... 55

4.1.6.

Thực trạng tổ chức thu nhận thơng tin chi phí trong cơng ty cổ phần Hải sản
Thái Bình.................................................................................................................... 60


4.1.7.

Thực trạng tổ chức phân tích và kiểm sốt thơng tin chi phí trong cơng ty cổ
phần hải sản Thái Bình............................................................................................ 63

4.2.

Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn quản trị tại cơng ty cổ phần hải
sản Thái Bình............................................................................................................. 68

4.2.1.

Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty ....................... 68

4.2.2.

Hồn thiện về các phần hành của tổ chức kế toán quản trị chi phí ................... 75

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 95
5.1.

Kết luận....................................................................................................................... 95

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 96

5.2.1.

Đối với nhà nước....................................................................................................... 96


Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 97
Phụ lục – mẫu phiếu khảo sát................................................................................................. 98

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CPNVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT


Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPSXC

Chi phí sản xuất

CPSX

Chi phí sản xuất chung

CP

Cổ phần

DN

Doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

KTQT

Kế tốn quản trị

KTTC

Kế tốn tài chính


KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

NSLĐ

Năng suất lao động

NVL

Nguyên vật liệu

SP

Sản phẩm

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định

XK


Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.

Danh mục một s

Bảng 3.2.

Phân tích tình hì

Bảng 3.3.

Bảng báo cáo kế

Bảng 4.1.

Chi phí sản xuất

Bảng 4.2.


Dự tốn chi phí

Bảng 4.3.

Định mức tiêu ha

Bảng 4.4.

Định mức giá ng

Bảng 4.5.

Định mức chi ph

Bảng 4.6.

Dự toán CP NVL

Bảng 4.7.

Định mức chi phí

Bảng 4.8.

Dự tốn CP NCT

Bảng 4.9 .

Dự tốn chi phí s


Bảng 4.10.

Dự tốn giá thàn

Bảng 4.11.

Tổng hợp thanh

Bảng 4.12.

Tổng hợp chi ph

Bảng4.13.

Phân bổ khấu hao

Bảng 4.14. Tình hình kiểm sốt thực hiện chi phí ngun vật liệu so với dự tốn tháng
11/2017.....................................................................................................
Bảng 4.15. Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp tháng 11/2017.................................
Bảng 4.16. Kiểm sốt chi phí sản xuất chung tháng 11/2017 .......................................
Bảng 4.17. Tổng hợp ý kiến đánh giá cơng tác lập kế hoạch, dự tốn chi phí ...............
Bảng 4.18. Tổng hợp ý kiến đánh giá về cơng tác tổ chức thực hiện chi phí ................
Bảng 4.19. Tổng hợp ý kiến đánh giá về kiểm soát chi phí ..........................................
Bảng 4.20. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí .................................................
Bảng 4.21. Định mức tiêu hao NVL cho sản phẩm nước mắm cá cơm ........................
Bảng 4.22. Đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu ...............................................
Bảng 4.23. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp ...............................................................
Bảng 4.24. Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ...........................................................
Bảng 4.25. Dự tốn chi phí sản xuất chung ..................................................................


vi


Bảng 4.26. Mẫu phiếu xuất kho theo hạn mức.................................................................... 85
Bảng 4.27. Hệ thống tài khoản kế toán quản trị chi phí tại cơng ty Cổ phần Hải sản Thái

Bình........................................................................................................................ 86
Bảng 4.28. Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..................................................... 88
Bảng 4.29. Sổ chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp.............................................................. 89
Bảng 4.30. Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung...................................................................... 89
Bảng 4.31. Bảng tổng hợp dự toán chi phí sản xuất........................................................... 90
Bảng 4.32. Phiếu theo dõi lao động đối với công nhân trực tiếp ..................................... 92

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Các chức năng quản lý doanh nghiệp.................................................................. 6
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự của công ty ...................................................... 33
Sơ đồ 4.1. Bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần hải sản Thái Bình ................................. 45

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả:

Phạm Thị Phương Linh


Tên luận văn: “Tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty cổ phần Hải sản Thái Bình”.

Ngành: Kế tốn

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác tổ chức kế tốn quản trị chi phí đối với
doanh nghiệp, đề tài luận văn nghiên cứu thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn quản trị chi
phí tại cơng ty cổ phần Hải sản Thái Bình, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty cổ phần Hải sản Thái Bình.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
Thu thập số liêu qua các tài liệu, báo cáo hàng năm, hàng quý.
Thu thập từ các chứng từ, sổ sách của công ty.
Thu thập từ báo cáo kế tốn tài chính và báo cáo kế tốn quản trị.
Số liệu sơ cấp
Thu thập số liệu thông qua quan sát thực tế, trực tiếp phỏng vấn nhà quản trị, các
nhân viên, người lao động tại đơn vị…để tìm kiếm các thông tin và hiểu các vấn đề
nghiên cứu, nắm bắt các nhu cầu thơng tin chính.
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra phiếu thực tế ở tại công ty, tổng số
phiếu điều tra là 50 phiếu trong đó:
 Ban giám đốc : 3 phiếu
 Kế tốn tại xưởng sản xuất và cơng ty: 8 phiếu
 Phịng kế hoạch cơng ty: 5 phiếu
 Phịng kỹ thuật cơng ty : 5 phiếu


Các quản đốc, trưởng phịng, phó phịng, tổ trưởng, trưởng ca và
các nhân viên kinh doanh, phòng cơng nghệ, phịng hành chính cá nhân
liên quan: 29 phiếu
Trên cơ sở phỏng vấn điều tra bằng mẫu phiếu điều tra được lập sẵn, các tài liệu
thu thập được sẽ dùng để phân tích, đánh giá về việc lập kế hoạch chi phí, tổ chức thực

ix


hiện chi phí, kiểm sốt chi phí và ra quyết định về quản trị chi phí tại cơng ty. Từ đó
đưa ra những giải pháp nhằm tổ chức quản trị chi phí tại đơn vị được tốt hơn và hiệu
quả hơn.
Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu để mô tả dữ liệu thu
thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau, dựa vào các chỉ
tiêu tính tốn số liệu, tài liệu, báo cáo, sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính.
*
-

Phương pháp so sánh

Thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn các đặc trưng khác nhau để phản ánh

một cách tổng quát về doanh nghiệp nước ngoài thuộc đối tượng đề tài nghiên cứu.

ra.

Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu tình hình thực tế so với kế hoạch đề


Sử dụng số tương đối, tuyết đối để phân tích một số chỉ tiêu. Từ đó, xác định
được xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu này để so sánh kết quả giữa các
thời kì, giữa các tổ đội sản xuất với nhau.
Kết quả chính và kết luận
Khái quát được bức tranh tổng quát về tình hình tổ chức quản trị chi phí tại cơng
ty cổ phần Hải sản Thái Bình.
Đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong sản xuất các
sản phẩm được chế biến từ hải sản, thủy sản từ Công ty cổ phần Hải sản Thái Bình với
những vấn đề như : Tổ chức bộ máy quản trị chi phí, tổ chức lập dự tốn chi phí, tổ
chức chứng từ, tài khoản kế tốn, tổ chức lập báo cáo chi phí, tổ chức phân tích biến
động và kiểm sốt chi phí,..
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn
quản trị chi phí tại Cơng ty.

x


THESIS ABSTRACT
Student: Pham Thi Phuong Linh
Title of thesis: “Cost Management Accounting Organization at Thai Binh Seafood
Joint Stock Company”
Major in: Accountant

Code: 8340301

Training facility: Vietnam National University and
Agriculture Research purposes:
On the basis of theory and practice on organization of cost management for
enterprises, title of thesis researchs on the situation of cost management accounting
organization at Thai Binh seafood joint stock company, thereby proposing a number of

solutions to improve the organization of cost management accounting systems.
Research solutions:
Data collection methods:
Secondary data:
Data can be collected through documents, annual reports, quarterly reports.
Data can be collected through the company’s documents and management records.

Data can be collected through financial accounting reports and managerial
accounting reports.
Primary data:
Data can be collected through actual observations, directly interviews with
managers, employees,… to research informations and understand the research
problems, have clear grasp of key issues.
Primary data can be collected through investigate the fact sheets in the company,
the total number of survey templates is 50 in which:
 A board of directors: 3
 Accountant : 8
 Corporate planning department : 5
 Technical department : 5

Managers, department heads, deputy heads, team leaders, business
employees, technology departments, relevant personnel departments: 29

xi


Based on a pre-set survey questionnaire, the collected documents will be used for
analyze and evaluate future cost planning, cost organization, control and make
decision on cost management at the company. Thereby, we can propose better and
more effective solutions for cost management in the company.

Data analysis method:
Descriptive statistics method:
Descriptive statistics are used in the study of describe the collected data from
experimental research in a variety of ways, and based on datas, reports, accounting
documents and financial reports.
Comparative method:
Data collection, data displays, summary and calculate the difference of
characteristics to reflect in general way about research subjects on foreign enterprises.
Use comparative method to compare the actual situation with the plan. Use
relative numbers, absolutely numbers for the analysis of some targets. From that,
determine the trend and the fluctuating level of these targets to compare the results of
periods, productive teams.
Main results and conclusions
- Give a brief overview about the situation of cost management organization at
Thai Binh seafood joint stock company.
Appreciate the current situation of cost management organization in seafood
production process at Thai Binh Seafood Joint Stock Company with the following
issues: cost management organization, cost estimation organization, document
organization, accounting accounts, cost reports, fluctuations analysis organization and
cost control.
Propose some major solutions to improve cost management accounting
organization at the company.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lí của nhà nước, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, nền

kinh tế nước ta đã chuyển sang thời kì mới. Bên cạnh những thuận lợi cũng tồn tại
khơng ít khó khăn thử thách đối với nền kinh tế đất nước nói chung và các doanh
nghiệp nhiều các cơng cụ quản lí khác nhau, trong đó kế tốn quản trị là một công
cụ đắc lực, một phương pháp khoa học vì nó cung cấp cho doanh nghiệp các thơng
tin hữu ích phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động kinh doanh để đưa ra
những quyết định đúng đắn.Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chi phí là
một vấn đề ln được các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Nó có tầm quan trọng
đặc biệt trong việc thiết lập hệ thống thông tin một cách chi tiết phục vụ cho việc
điều hành và quản lý nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên vấn đề này vẫn cịn khá mới
mẻ trong các doanh nghiệp. Cơng tác kế tốn quản trị chi phí cịn chưa thật sự phát
huy được vai trị của mình, địi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải ln có cách
nhìn đúng đắn để có thể sử dụng thơng tin một cách hữu ích nhất và ra quyết định
chính xác nhất.
Tối thiểu hóa chi phí để hạ thấp giá thành là mục tiêu mà các doanh nghiệp
sản xuất hướng tới nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm và tối đa hóa lợi
nhuận. Để đạt được điều đó thì các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản
xuất bằng cách chú trọng cơng tác kế tốn quản trị chi phí. Cũng trong xu thế đó,
cơng tác tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty Cổ phần Hải sản Thái Bình
chưa được quan tâm đúng mức. Là một doanh nghiệp có chức năng sản xuất và
tiêu thụ, các sản phẩm được chế biến từ thủy sản, hải sản như : nước mắm và đồ
đông lạnh, Trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được những thành công nhất
định về sản xuất cũng như sản lượng tiêu thụ. Việc thực hiện các nội dung của kế
toán quản trị mới chỉ bắt đầu và còn non yếu.
Trong những năm qua, ngành thủy, hải sản nước ta có tốc độ phát triển khá
nhanh và được xác định là một trong những ngành sản xuất có tiềm năng và lợi thế
trong ngành nơng nghiệp. Do đó mà ngành sản xuất các sản phẩm từ thủy, hải sản
cũng phải phát triển để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của nền kinh tế, từ đó đặt ra
cho các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ thủy, hải sản

1



nói chung và Cơng ty Cổ phần Hải sản Thái Bình nói riêng những thách thức to
lớn. Chính vì vậy việc tăng cường cơng tác kế tốn quản trị chi phí có ý nghĩa
quan trọng trong giai đoạn hiện nay giúp cơng ty có thể tồn tại và phát triển, giúp
các nhà quản lý có kế hoạch sản xuất sản phẩm với chất lượng tốt, giá cạnh
tranh.Xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan cả về lý luận lẫn thực tiễn nói
trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty cổ
phần Hải sản Thái Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí tại Cơng ty cổ phần hải
sản Thái Bình, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế
tốn quản trị chi phí tại doanh nghiệp.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về kế tốn quản trị chi phí và

tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp.
-

Đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong sản xuất

các sản phẩm được chế biến từ hải sản, thủy sản từ Công ty cổ phần Hải sản Thái
Bình.
-

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn


quản trị chi phí trong sản xuất các sản phẩm được chế biến từ hải sản, thủy sản tại
Công ty.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tương nghiên cứu
Nghiên cứu công tác tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong sản xuất các sản
phẩm chế biến từ hải sản, thủy sản tại Cơng ty cổ phần Hải sản Thái Bình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất trong sản xuất
các sản phẩm nước mắm làm từ hải sản, thủy sản tại Cơng ty cổ phần Hải sản Thái
Bình.
Sản phẩm chủ đạo của công ty : Nước mắm cá cơm 1l.
Phạm vi khơng gian: Cơng ty cổ phần Hải sản Thái Bình .

2


Phạm vị thời gian: Các số liệu, dữ liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn có
nguồn gốc từ các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết, các báo
cáo có liên quan của doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2014-2017.
Thời gian thực hiện đề tài: 2017-2018
Thời gian giải pháp: năm 2018 và các năm tiếp theo.
Số liệu kế toán dùng cho nghiên cứu đề tài được thu thập từ tháng 02 năm
2017.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN
Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ các nội dung của cơng tác tổ chức
kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp nói chung và cơng ty cổ phần Hải
sản Thái Bình nói riêng.
Về mặt thực tiễn: Luận văn đưa ra các phương hướng, giải pháp để tổ chức
kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty cổ phần Hải sản Thái Bình thơng qua việc đánh
giá và phân tích thực trạng q trình vận dụng tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại

Cơng ty.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
2.1.1.1. Khái niệm về kế toán quản trị
* Khái niệm kế toán quản trị
Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin kế tốn nói
chung trong các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, nguyên nhân sự phát
triển của kế toán quản trị là do sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tập đoàn,
quốc gia của tổng thể nền kinh tế. Nhưng trong bất kỳ một doanh nghiệp nào thì
thơng tin kế tốn quản trị với chức năng cơ bản là cơng cụ hữu hiệu để các cấp
lãnh đạo đưa ra quyết định điều hành mọi hoạt động nhằm hướng tới các mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận. Việc nghiên cứu kế toán quản trị được xem xét từ nhiều quan
điểm và góc độ khác nhau.
Trong mấy thập niên gần đây khoa học công nghệ phát triển rất nhanh, triết
lý của quản lý cũng thay đổi dẫn đến sự ra đời và phát triển của kế toán quản trị là
tất yếu. Kế tốn quản trị cũng như kế tốn tài chính cung cấp thơng tin hữu ích cho
việc ra quyết định, thơng qua việc thu thập, xử lý thông tin và lập báo cáo theo yêu
cầu của người sử dụng. Cả hai lĩnh vực kế toán này đều chia sẻ việc cung cấp
thơng tin tài chính, trong khi kế tốn quản trị cịn cung cấp thơng tin phi tài chính.
Có thể thấy kế tốn quản trị quan tâm đến sử dụng thơng tin kế toán đối với nhà
quản lý trong các tổ chức để cung cấp cho họ cơ sở tin cậy để ra quyết định kinh
doanh, trang bị tốt hơn cho họ các chức năng quản lý và kiểm soát trong tổ chức
(Đỗ Quang Giám và cs., 2016). Cho đến nay các nhà khoa học, tổ chức đã đưa ra
nhiều khái niệm về kế toán quản trị.
Theo Ray Garison et al. (2012): “Kế toán quản trị liên quan đến việc cung

cấp thông tin cho các nhà quản lý sử dụng trong nội bộ tổ chức và có trách nhiệm
trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.
Theo Hiton W. Ronald (2011): “Kế tốn quản trị là q trình nhận diện, đo
lường, phân tích, diễn dịch và cung cấp thông tin nhằm theo đuổi mục tiêu của tổ
chức”.
Theo John Wild et al.(2010): “Kế toán quản trị là một hoạt động nhằm cung
cấp thơng tin tài chính và phi tài chính cho các nhà quản lý trong một tổ

4


chức và những người ra quyết định khác trong nội bộ đơn vị”.
Theo Viện Kế toán Quản trị, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (IMA, 1982) thì:
“Kế tốn quản trị là q trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo,
diễn giải và truyền đạt các thông tin tài chính và phi tài chính được quản trị sử
dụng để lập kế hoạch, đánh giá, kiểm soát việc thực hiện trong nội bộ tổ chức để
đảm bảo sử dụng hợp lý và quản lý chặt chẽ đối với các nguồn lực của tổ chức”.
Theo Luật Kế toán Việt Nam (Quốc hội, 2003) tại Khoản 3, Điều 4: “Kế
toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế tài
chính theo u cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế
tốn”.
Theo Thơng tư 53/2006/TT-BTC (Bộ Tài chính, 2006), “Hướng dẫn thực
hiện kế toán quản trị trong doanh nghiệp” thì thơng tin phục vụ quản lý nội bộ mà
kế tốn quản trị cung cấp có thể là (i) chi phí của từng bộ phận, từng cơng việc,
từng sản phẩm, (ii) phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, chi
phí, lợi nhuận; phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng-lợi nhuận,
(iii) quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ, (iv) lựa chọn thông tin xác đáng cho
việc ra các quyết định đầu tư ngắn hạn, dài hạn, (v) lập dự toán sản xuất kinh
doanh phục vụ cho việc điều hành, kiểm tra và ra các quyết định kinh tế. Những
thông tin này đặc biệt quan trọng trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, đồng

thời phục vụ việc kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp đó rất có hiệu quả.
Khác với kế tốn tài chính, kế tốn quản trị là cơng việc của từng doanh
nghiệp, tùy thuộc vào nhu cầu thông tin trong quản lý nội bộ tổ chức, cũng như lợi
ích của thơng tin mà nó cung cấp. Nhà nước chỉ hướng dẫn các nguyên tắc, cách
thức tổ chức và các nội dung, phương pháp kế toán quản trị chủ yếu tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện (Đỗ Quang Giám và cs., 2016).
Các khái niệm trên tuy diễn đạt khác nhau nhưng đều có những điểm chung
cơ bản như sau:
-

Kế toán quản trị là phân hệ kế toán cung cấp những thông tin định lượng.

Đối tượng sử dụng thông tin kế toán quản trị là các cấp độ nhà quản trị
doanh nghiệp.
Thơng tin kế tốn quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu cho chức năng hoạt động
của các nhà quản trị doanh nghiệp.
Như vậy, có thể hiểu khái quát về kế toán quản trị như sau: Kế toán quản trị
là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lượng kết hợp

5


với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể. Các thơng tin đó giúp các
nhà quản trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị nhằm
tối ưu hóa các mục tiêu.
2.1.1.2. Lý luận chung về kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất
KTQT là công cụ quản trị, một công cụ rất quan trọng trong q trình hoạch
định và kiểm sốt chi phí, thu thập, tính tốn hiệu quả q trình kinh doanh nhằm
đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn. Thật vậy, quá trình SXKD của một doanh

nghiệp ở bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào, thành phần kinh tế nào muốn đạt được
hiệu quả kinh doanh cao cần phải biết được thơng tin về tình hình hoạt động kinh
tế tài chính một cách kịp thời đầy đủ, chính xác và trung thực. Những thơng tin về
tình hình chi phí mà các doanh nghiệp đã chi ra cho từng họat động kinh doanh,
từng địa điểm kinh doanh hoặc từng loại sản phẩm. Những thông tin về thu thập và
xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo từng hoạt động, địa điểm hoặc sản phẩm
đó chỉ có thể nhận biết được một cách cụ thể thông qua việc thu nhận, xử lý và
cung cấp thông tin của KTQT. KTQT là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu phục vụ
nhà quản trị trong tồn bộ q trình quản lý từ lập kế hoạch, đến thực hiện kiểm tra
đánh giá nhằm đến mục đích ra quyết định. KTQT là kế tốn theo chức năng quản
lý vì thế vai trị của nó là cung cấp thơng tin hữu ích liên quan đến việc lập kế
hoạch, điều hành hoạt động, kiểm tra và ra quyết định.
Các chức năng quản lý doanh nghiệp được thể hiện thông qua sơ đồ sau :
Lập kế hoạch

Đánh giá
thực hiện

Kiểm soát - đánh giá
hoạt động
Sơ đồ 2.1. Các chức năng quản lý doanh nghiệp

6


Như vậy, để có những quyết định đúng đắn cần phải có đầy đủ các thơng tin
cần và chính xác. Nếu các thơng tin khơng đầy đủ, khơng chính xác thì sẽ dẫn đến
quyết định bị sai lệch. Mặt khác, nhu cầu chính của quản trị khơng phải là các
thơng tin chi tiết rời rạc mà là các bảng tóm tắt, từ đó người quản lý sẽ thấy được
nơi nào có vấn đề và nơi đâu cần sự quan tâm của nhà quản lý hơn nữa để cải tiến

làm cho cơng việc có hiệu quả hơn.
2.1.1.3. Bản chất, vai trị và nội dung của kế toán quản trị trong doanh nghiệp
*) Bản chất của kế toán quản trị trong doanh nghiệp
KTQT không chỉ thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về các nghiệp
vụ kinh tế đã thực sự hồn thành, đã ghi chép hệ thống hóa trong các sổ kế tốn mà
cịn xử lý và cung cấp các thông tin phục vụ cho việc ra quyết định quản trị.
KTQT chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trong
phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ của một doanh nghiệp. Những thông tin đó chỉ có
ý nghĩa đối với những người, những bộ phận và những nhà điều hành, quản lý
doanh nghiệp, không có ý nghĩa đối với các đối tượng bên ngồi vì vậy người ta
nói KTQT là loại kế tốn dành cho những người làm công tác quản trị, trong khi
KTTC khơng phục vụ trực tiếp mục đích này.
KTQT là một bộ phận của cơng tác kế tốn nói chung và là một công cụ
quan trọng không thể thiếu đối với cơng tác quản lý nội bộ doanh nghiệp.
*) Vai trị của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp
Cung cấp thơng tin cho quá trình lập kế hoạch: đưa ra kế hoạch cho việc
thực hiện ngắn hạn và dài hạn của một doanh nghiệp. Kế hoạch mà người quản lý
đưa ra thường có dạng số lượng và giá trị.
Cung cấp thơng tin cho quá trình tổ chức điều hành hoạt động: Nhà quản lý
có nhu cầu rất lớn về thơng tin kế toán trong việc lãnh đạo hoạt động hàng ngày.
Chẳng hạn, lãnh đạo Công ty cần đưa ra giá bán một mặt hàng nào đó thì họ phải
dựa trên các thơng tin kế tốn để đảm bảo giá bán đó phù hợp, hoặc bộ phận quản
lý dựa trên các thông tin kế toán để đánh giá giá trị của hàng tồn kho, hàng đang
kinh doanh. Như vậy, công việc của kế toán và quản lý gắn với nhau chặt chẽ trong
việc điều hành các hoạt động hàng ngày.
Cung cấp thông tin cho q trình kiểm sốt: Việc lập kế hoạch như trên là
chưa đủ, một khi kế hoạch ngân sách đã được lập, người quản lý cần những thơng
tin có liên quan đến việc thực hiện. Kế toán quản trị giúp cho việc tập hợp

7



các thông tin cần thiết bằng cách cung cấp các báo cáo thực hiện. Báo cáo thực
hiện bao gồm các chi tiết để quản lý, so sánh các số liệu dự toán với các số liệu
thực tế trong một thời điểm nhất định. Khi báo cáo thực hiện chỉ ra một vấn đề tồn
tại ở một khâu nào đó của DN, người quản lý sẽ phải tìm nguyên nhân của vấn đề
và biện pháp giải quyết. Nếu báo cáo thực hiện chỉ rõ mọi việc đều thực hiện tốt
thì người quản lý sẽ để tâm vào cơng việc khác. Tóm lại, việc thực hiện kế hoạch
là bước phản hồi của người quản lý và có tác dụng giúp người quản lý thực hiện
tốt vai trị quản lý của mình.
-

Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định: Chức năng ra quyết định địi hỏi

nhà quản trị phải có sự lựa chọn hợp lý trong nhiều phương án khác nhau được đưa
ra. Kế tốn có nhiệm vụ thu thập các số liệu về chi phí và lợi nhuận để thơng tin
cho người quản lý. Ví dụ để tung sản phẩm ra nhằm cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác trên thị trường cần quyết định phương án hạ giá, mở rộng việc quảng
cáo hoặc kết hợp cả hai việc này để chiếm lĩnh thị trường, doanh nghiệp phải gắn
chặt với các số liệu về giá thành và lợi nhuận do kế toán cung cấp. Tuy nhiên,
không phải lúc nào các số liệu cần thiết cũng có ngay theo yêu cầu thực tế, do vậy
kế tốn sẽ thực hiện phân tích chung kể cả việc dự tốn để có được những số liệu
đó.
*) Nội dung của kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Xuất phát từ những đặc thù về cung cấp thông tin như đối tượng sử dụng
thông tin mà KTQT bao hàm rất nhiều nội dung và nó được phản ánh một cách tỉ
mỉ cho từng vấn đề nhằm thực hiện vai trò cơ sở để ra quyết định của nhà quản trị.
+

Xét theo nội dung các thơng tin mà kế tốn quản trị cung cấp


Theo cách tiếp cận này, có thể khái quát kế toán quản trị doanh nghiệp bao
gồm:
-

Kế toán quản trị các yếu tố SXKD (mua sắm, sử dụng đối tượng lao động

- hàng tồn kho; Tư liệu lao động - tài sản cố định; Tuyển dụng và sử dụng lao động
- lao động và tiền lương ....).
Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm (nhận diện, phân loại chi
phí, giá thành; lập dự tốn chi phí; Tập hợp tính tốn, phân bổ chi phí, giá thành;
lập báo cáo phân tích chi phí theo bộ phận, theo các tình huống quyết định...).
Kế tốn quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh (phân loại doanh thu; Xác
định giá bán, lập dự tốn doanh thu; tính tốn, hạch toán chi tiết doanh thu,

8


phân bổ chi phí chung, xác định kết quả chi tiết; lập báo cáo phân tích kết quả chi
tiết theo bộ phận, theo các tình huống ra quyết định ..).
-

Kế toán quản trị các khoản nợ.

-

Kế toán quản trị về các hoạt động đầu tư tài chính.

-


Kế tốn quản trị các hoạt động khác về doanh nghiệp.

Trong các nội dung nói trên trọng tâm của kế tốn quản trị là lĩnh vực chi phí.

+ Xét theo chức năng của kế toán quản trị
Tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, kế tốn quản trị tồn tại dưới hai
mơ hình chun mơn hóa theo từng bộ phận sản xuất và theo từng quá trình sản
xuất.Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hệ thống quản lý chủ yếu dựa
trên nền tảng chun mơn hóa từng bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động quản lý, thì nội dung kế tốn quản trị được xây dựng theo hướng cung cấp
thông tin định lượng về tình hình kinh tế tài chính theo từng bộ phận chun mơn
hóa để phục vụ cho việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết định
của nhà quản lý ở từng cấp quản trị.Nội dung mơ hình kế tốn quản trị này thường
gồm:
Phân loại, kiểm sốt, đánh giá chi phí theo từng phạm vi chun mơn, hoặc
cấp bậc quản trị.
Xác định, kiểm sốt, đánh giá giá thành sản phẩm, chủ yếu là giá thành
trong từng q trình sản xuất.
Dự tốn ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm theo từng bộ
phận và đánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp bậc quản trị.
Thu thập, phân tích dữ liệu, từ đó thiết lập thơng tin thích hợp, phục vụ cho
việc xây dựng giá bán, phương án kinh doanh ngắn hạn và dài hạn theo từng bộ
phận, cấp bậc quản trị.
-

Phân tích, dự báo chỉ số tài chính ở từng bộ phận hoạt động.

Cịn với những doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng
từng quá trình hoạt động, nội dung kế toán quản trị được xây dựng theo hướng
cung cấp thơng tin định lượng về tình hình kinh tế tài chính theo từng q trình

hoạt động để phục vụ cho việc hoạch định, tổ chức, phối hợp thực hiện, đánh giá
hiệu quả của từng nhóm thực hiện quá trình hoạt động (những người có chun
mơn khác nhau cùng thực hiện một quá trình kinh doanh). Cụ thể:
- Phân loại, kiểm sốt, đánh giá chi phí theo từng q trình hoạt động.

9


Dự tốn ngân sách của từng q trình hoạt động và đánh giá hiệu quả của
từng nhóm thực hiện quá trình.
Thu thập, phân tích dữ liệu để xây dựng thơng tin thích hợp, phục vụ cho
việc lựa chọn từng quá trình hoạt động và phối hợp thực hiện của nhóm thực hiện
q trình.
Phân tích, dự báo các chỉ số tài chính của từng q trình hoạt động.
2.1.2. Cơ sở lý luận về kế tốn quản trị chi phí
2.1.2.1. Khái niệm về kế tốn quản trị chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao
động sống, lao động vật hố và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra
trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ,
được tính cho một thời kỳ nhất định. Đối với những nhà quản lý thì các chi phí là
mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng
trực tiếp của những chi phí đã chi ra. Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát
được các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí là mấu
chốt để có thể quản lý chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. KTQT chi phí cung cấp bao gồm cả
những thơng tin q khứ và những thơng tin có tính dự báo thơng qua việc lập kế
hoạch và dự toán trên cơ sở định mức chi phí nhằm kiểm sốt chi phí thực tế, đồng
thời làm căn cứ cho việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, ký kết hợp
đồng, tiếp tục sản xuất hay th ngồi… KTQT chi phí quan tâm đến việc lập dự
báo của thông tin và trách nhiệm của nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm

của họ với chi phí phát sinh qua hệ thống trung tâm chi phí được cung cấp bởi các
trung tâm chi phí trong doanh nghiệp. KTQT chi phí sẽ trả lời chi phí là bao nhiêu,
biến động như thế nào khi có sự thay đổi của một số nhân tố nào đó, trách nhiệm
giải thích những thay đổi bất lợi của chi phí thuộc về ai và các giải pháp đưa ra để
điều chỉnh sự thay đổi chi phí đó một cách kịp thời.Như vậy, KTQT chi phí khơng
nhận thức chi phí theo quan điểm của KTTC, kế tốn chi phí mà nó mang nặng
bản chất của KTQT. KTQT chi phí được nhận.
2.1.2.2. Bản chất, vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp
* Bản chất của KTQT chi phí trong doanh nghiệp
Kế tốn quản trị chi phí là một bộ phận của hệ thống kế tốn quản trị nhằm
cung cấp thơng tin về chi phí

10


Cung cấp các thông tin giúp các nhà quản trị trong quá trình lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát, đánh giá và ra các quyết định liên quan đến
việc huy động, sử dụng các nguồn lực cho các hoạt động của đơn vị.
-

Phân tích, tư vấn giúp các nhà quản trị các giải pháp nhằm nâng cao được

tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của việc huy động, sử dụng các nguồn lực, cũng
như hiệu năng của bộ máy quản lý trong quá trình điều hành các hoạt động của
đơn vị.
+

Tính kinh tế (tiết kiệm) là tối thiểu hóa chi phí huy động các nguồn lực để

đạt được mục tiêu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đầu ra. Tính kinh tế nhằm trả lời

các câu hỏi: Các nguồn lực đã được mua đúng mức giá, đúng thời điểm, đúng chất
lượng, số lượng, phù hợp với yêu cầu của hoạt động theo mục tiêu đã đặt ra với
mức chi phí thấp nhất chưa? Và nhà quản trị đã thiết lập những biện pháp tác động
nào để đảm bảo tính kinh tế cho việc huy động các nguồn lực này?
+

Tính hiêu quả là đề cập đến mối quan hệ giữa việc sử dụng nguồn lực với

kết quả đầu ra được tạo bởi các nguồn lực đó và trong việc thỏa mãn mục tiêu.
Tính hiệu quả đạt được khi với cùng một nguồn lực đầu vào tạo ra được đầu ra
nhiều nhất (nguyên tắc tối đa); hoặc giảm thiểu nguồn lực đầu vào cung cấp để tạo
ra các đầu ra với số lượng và chất lượng cố định (nguyên tắc tối thiểu).
* Vai trị của KTQT chi phí trong doanh nghiệp
KTQT chi phí là cơng cụ quản trị, một cơng cụ rất quan trọng trong q
trình hoạch định và kiểm sốt chi phí, thu nhập, tính tốn hiệu quả quá trình kinh
doanh nhằm đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn. Thật vậy, quá trình sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp ở bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào, thành phần
kinh tế nào muốn đạt được hiệu quả cao cũng cần phải biết được thông tin về tình
hình hoạt động kinh tế tài chính một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác và trung
thực. Những thơng tin về tình hình chi phí mà các doanh nghiệp đã chi ra cho từng
hoạt động kinh doanh, từng địa điểm kinh doanh hoặc từng loại sản phẩm. Những
thông tin về thu nhập và xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo từng hoạt động,
địa điểm hoặc sản phẩm đó chỉ có thể nhận biết được một cách cụ thể thông qua
việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin của KTQT. Trên cơ sở các thông tin đã
thu nhận được, KTQT chi phí có nhiệm vụ phân tích, diễn giải, lập dự tốn chi tiết
để phục vụ cho nhà quản trị lựa chọn, quyết định phương án tối ưu nhất trong quản
lý. Việc quyết định đưa vào sản xuất sản phẩm nào đó,

11



sản lượng là bao nhiêu, chi phi và lợi nhuận ở mức nào, tại sao chi phí thực tế với
dự tính vượt và phải có biện pháp gì để giảm thấp chi phí, tăng lợi nhuận. Những
vấn đề này chỉ có thể quyết định được khi nhà quản trị có đầy đủ số liệu do KTQT
chi phí cung cấp.
Mục đích và yêu cầu của KTQT chi phí là phải tính tốn được chi phí của
từng hoạt động kinh doanh, từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoặc từng địa
điểm kinh doanh; phân tích chi tiết được kết quả của từng hoạt động, từng sản
phẩm, hàng hoá và dịch vụ đó. Tập hợp được các số liệu cần thiết để phác hoạ, lập
kế hoạch kinh doanh cho tương lai. Ngoài ra, KTQT chi phí cịn phải tính tốn nhu
cầu thị trường nhằm có kế hoạch ổn định chương trình sản xuất, bán hàng hợp lý
và đưa ra các biện pháp cạnh tranh, mở rộng thị trường và phát triển doanh nghiệp
theo hướng có lợi nhất.
2.1.2.3. Chi phí và phân loại chi phí
* Chi phí sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là quá trình tiêu
dùng các yếu tố sản xuất và kinh doanh bao gồm: Tư liệu lao động, đối tượng lao
động và sức lao động để tạo ra các sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Trong quá trình này doanh
nghiệp đã tiêu dùng một bộ phận nguồn lực làm phát sinh chi phí đồng thời tạo ra
nguồn lực mới dưới dạng cơng việc, sản phẩm, lao vụ.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chỉ ra trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ, được tính
cho một thời kỳ nhất định.
Trong các doanh nghiệp chi phí sản xuất là một khoản mục quan trọng có ảnh
hưởng lớn tới giá thành sản phẩm và có bản chất như sau:
-

Những phí tổn về các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh gắn


liền với mục đích kinh doanh.
-

Lượng chi phí phụ thuộc vào khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao

trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản đã hao phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được đo lường bằng
thước đo tiền tệ và được xác định trong một khoảng thời gian xác định.

12


×