Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DethiHKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2012- 2013. Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề - Biết biến đổi - TNhận biết tương đương để được phương đưa phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = trình đã cho về 0 (x là ẩn; a, b là dạng ax + b = 0, Chủ đề 1: Phương trình bậc những hằng số; a nắm vững qui nhất một ẩn tắc giải phương khác 0) Nhận trình tích, biết và hiểu phương trình được nghiệm của pt bậc nhất 1 chứa ẩn ở mẫu ẩn. Số tiết: 9 % 22 Điểm: 2,2 Số câu: Phân phối 30 3,0 Số điểm:. Chủ đề 2:Bất pt bậc nhất một ẩn.. Cấp độ cao. . - Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.. Số câu: Số điểm:. 7 3,0. Số câu: 1 Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: - Vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác và khái niệm hai tam giác đồng - Hiểu định lý dạng để suy ra hai tỉ Ta-Lét và tính số bằng nhau. chất đường phân - Biết chứng minh giác của tam hai tam giác đồng giác. dạng dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.. Số câu: Số điểm:. 3 2,0. Số câu: Số điểm:. 7 4,0. 2 Số câu: 0,5 Số điểm:. - Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng, nhận biết được các trường hợp đồng dạng của tam giác.. Số điểm: 10,0. 4 Số câu: 1 Số câu: 1,0 Số điểm: 1,5 Số điểm: - Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng: ax + b > 0, ax + b < 0, Ax + 9 ≥ 0, ax + b ≤ 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.. - Nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.. Số tiết: 10 % 24 Điểm: 2,4 Số câu: Phân phối 20 2,0 Số điểm:. Chủ đề 3:Tam giác đồng dạng.. 2 Số câu: 0,5 Số điểm:. Cấp độ thấp. Tổng cộng. Số tiết: 3 % 7,3 Điểm: 0,7 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: Phân phối 40 4,0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: - Nhận biết được - Vận dụng được Chủ đề 4Hình lăng trụ hình hộp chữ công thức tính đứng, hình chóp đều nhật và các yếu thể tích hình hộp tố của chúng chữ nhật.. 3 Số câu: 3,0 Số điểm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số tiết: 7 % 17 Điểm: 1,7 Số câu: Phân phối 10 1,0 Số điểm: Số tiết: 41 % Điểm Số câu: Phân phối 100 10 Số điểm:. 2 Số câu: 0,5 Số điểm: 8 Số câu: 2 Số điểm:. 2 Số câu: 0,5 Số điểm: 8 Số câu: 2 Số điểm:. Số câu: Số điểm: 5 Số câu: 6 Số điểm:. PHÒNG GD& ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2012- 2013 Môn: Toán - Lớp 8. Số câu: Số điểm: 0 Số câu: 0 Số điểm:. 4 1,0 21 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian 90 phút (không kể giao đề) Ngày kiểm tra: …/…/2013 Họ và tên: ....................................... Lớp:........................ Điểm. Nhận xét của giáo viên. I.TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 0x – 5 = 0 B. x2 – 1 = 0 C. x + 2 = 0 Câu 2: Phương trình x + 3 = 2x – 5 có nghiệm là: A. x = – 8 B. x = 8 C. x = 2. D. x + 2 = x – 2 D. x = – 2. Câu 3: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a  0) có nghiệm duy nhất là : 2 a b  a D. 2 x  9 . B. x = a C. x = b A. x = b. Câu 4: Phương trình (x + 2)(3 – x) = 0 có tập nghiệm S là: A.   2; 3 B.  2; 3 C.   2;  3. D.  2;  3. Câu 5: Giá trị x= -4 là nghiệm của phương trình: A. -2,5x=10 B. -2,5x = -10. C. 3x-8 = 0 D. 3x – 1= x + 7 3x  2 x  5  x  2 x  5 là: Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ – 2 B. x ≠ – 2 và x ≠ 5 C. x ≠ – 2 D. x ≠ 5 hoặc x ≠ 5 Câu 7: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. – x2 < 0 C. 0.x – 2 ≥ 3 D. 2x – 3 ≤ 0 3 B. x – 5 < x  2. Câu 8: Giá trị x = -3 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây : A. 1 – 2x < 2x – 1 B. x + 7 > 10 + 2x C. x + 3  0 Câu 9: Độ dài x trên hình vẽ bên (biết DE // BC) là: A. x = 3 B. x = 4 C. x = 5 D. x = 6. D. x – 3 > 0. 2 3. A. D. B. Câu 10: Nếu AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (D thuộc BC ) thì: DB AB  A. DC AC BD AC  C. DC AB. AB DC  B. BD AC AB DC  D. AC DB. Câu 11: Trường hợp nào không là trường hợp đồng dạng của hai tam giác: A. C-C-C B. G-C-G C. C-G-C D. G-G Câu 12: Cho DE = 15 cm và GH= 10 m. Tỉ số của hai đoạn thẳng DE và GH là A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 5. x. E 4,5 C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 13: Trong hình bên khẳng định nào sau đây sai? B C A. mp(AA’D’D) // mp(BB’C’C). A D B. BB’  mp(DCC’D’). C' C. AB // mp(A’B’C’D’). B' A' D' D. mp(BCC’B’)  mp(A’B’C’D’) Câu 14: Hình hộp chữ nhật có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Câu 15: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước 3cm; 4cm; 5cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: A. 12 cm3 B. 60 cm2 C. 70 cm3 D. 60 cm3. Câu 16: Cho hình lập phương có cạnh bằng 3cm. Thể tích của hình lập phương đó là: A. 9 cm2 B. 27 cm2 C. 36 cm2 D. 54 cm2 II. TỰ LUẬN:(6,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 70m và chu vi của nó bằng 340 m. Tìm chiều dài và chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật đó? Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x + 3 ≤ 3x – 5. Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH (H  BC) cắt đường phân giác BD (D  AC) tại I. Chứng minh rằng: a. Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC. BA IH  b. BC IA . c. Biết AB = 8 cm; BC = 17 cm. Tính AD.. PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN. KIỂM TRA HỌC KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN. NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Toán - Lớp 8. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) ( Đúng mỗi câu 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA C B B A A B. 7 D. 8 C. 9 A. 10 A. 11 B. 12 A. 13 B. 14 D. II. TỰ LUẬN:(6,0 điểm) Bài Nội dung Bài 1 Gọi chiều rộng khu vườn là x (m), ĐK: x > 0 Chiều dài khu vườn: 70 + x (m) Lập được phương trình theo đề toán: 2(70 + x + x) = 340 Giải phương trình và tìm được: x = 50 (thoả mãn ĐK) Vậy: Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 50 m. Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là: 120 m. Bài 2 - Giải bất phương trình: x + 3 ≤ 3x – 5  x – 3x ≤ – 5 – 3  – 2x ≤ – 8 x ≥ 4 Kết luận: Nghiệm của bất phương trình là: x ≥ 4 - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: [ 0 4 Vẽ hình chính xác: B H Bài 3 17cm 8cm I A. D. 15 D. 16 B. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,5. C. 0   a) Δ HBA và Δ ABC có: H A 90  : chung B S Nên: Δ HBA Δ ABC . IH BH  HBA   IA BA (1) b) BI là phân giác BH BA S   BA BC Δ HBA Δ ABC (2) BA IH  Từ (1) và (2) suy ra: BC IA 2 2 2 2 0  c) Δ ABC ( A 90 )  AC  BC  AB  17  8  225 15 (cm) AD AB  ABC   DC BC BD là phân giác. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . AD AB AD AB AD 8      AD  DC AB  BC AC AB  BC 15 25  AD 4,8 (cm). 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×