Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH điện staniley việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 120 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐẶNG THANH TÚ

HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CƠNG TY TNHH ĐIỆN STANLEY VIỆT NAM

Chun ngành:

Kế toán

Mã số:

8340102

Người hướng dẫn khoa học.

TS. Nguyễn Quốc Chỉnh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi. Tồn bộ
số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được sử dụng trong bất kể một luận văn, một khóa luận được sử dụng để bảo vệ bất kỳ
một học hàm, học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Thanh Tú

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Chỉnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn ..., Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức ... (cơ quan nơi thực
hiện đề tài) đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018


Tác giả luận văn

Đặng Thanh Tú

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................................. vi
Dang mục bảng .......................................................................................................................... vii
Qanh mục sơ đồ ........................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ...................................................................................................................... ix
Thesis abstract ............................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ......................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................................... 3
2.1.

Cơ sở lý luận của hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................................... 3

2.1.1.

Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................ 3

2.1.2.

Vai trị của kiểm sốt nội bộ ............................................................................... 7

2.1.3.


Chức năng kiểm soát trong quản lý .................................................................... 8

2.1.4.

Phân loại kiểm soát ............................................................................................. 9

2.2.

Thành phần cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................... 10

2.2.1.

Mơi trường kiểm sốt ....................................................................................... 10

2.2.2.

Hệ thống kế toán ............................................................................................... 14

2.2.3

Thủ tục kiểm soát ............................................................................................. 18

2.3.

Mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ với quản trị rủi ro công ty ......... 20

2.3.1.

Khái quát về rủi ro và quản trị rủi ro doanh nghiệp ......................................... 20


2.3.2.

Quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ với quản trị rủi ro doanh nghiệp ...... 23

iii


2.4.

Kinh nghiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ở một
số quốc gia trên thế giới.................................................................................... 24

2.4.1.

Kinh nghiệm của công ty ở Hoa Kỳ ................................................................. 26

2.4.2.

Kinh nghiệm công ty của Trung Quốc ............................................................. 29

2.5.

Bài học kinh nghiệm khi thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ
ở doanh nghiệp tại Việt Nam ............................................................................ 29

2.6.

Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan trước đây ............................................. 31


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 33
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 33

3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam...... 33

3.1.2.

Bộ máy tổ chức của Công ty............................................................................. 35

3.1.3.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty ..................................................... 38

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 43

3.2.1.

Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ............................................................. 43

3.2.3.

Phương pháp phân tích ..................................................................................... 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................................... 46

4.1.

Thực trạng hệ thống kim soát nội bội tại công ty tnhh điện Stanley Việt Nam ...... 46

4.1.1.

Thực trạng mơi trường kiểm sốt trong cơng ty ............................................... 46

4.1.2.

Thực trạng về thủ tục kiểm sốt các chu trình nghiệp vụ tại công ty ............... 49

4.1.3.

Thực trạng hệ thống kiểm sốt thơng tin kế tốn tại cơng ty ........................... 58

4.1.4.

Thực trạng thông tin và truyền thông tại công ty ............................................. 59

4.1.5.

Thực trạng hoạt động đánh giá rủi ro ............................................................... 59

4.1.6.

Thực trạng hoạt động giám sát tại công ty ...................................................... 59

4.1.7


Kết quả công tác KSNB trong quản lý SXKD của Công ty ............................. 60

4.2.

Đánh giá chung hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH điện
Stanley Việt Nam.............................................................................................. 64

4.2.1.

Đánh giá của cán bộ công nhân viên Công ty .................................................. 65

4.2.2.

Những ưu điểm ................................................................................................. 71

4.2.3.

Những hạn chế và nguyên nhân........................................................................ 74

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động ksnb của công ty ..................................... 75

4.3.1.

Nhóm nhân tố khách quan ................................................................................ 75

4.3.2.

Nhóm nhân tố chủ quan .................................................................................... 77


iv


4.4.

Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại công ty tnhh điện
Stanley Việt Nam.............................................................................................. 78

4.4.1.

Định hướng phát triển và phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt
nội bộ tại công ty .............................................................................................. 78

4.4.2.

Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
công ty .............................................................................................................. 79

4.4.3.

Các giải pháp .................................................................................................... 82

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ............................................................................................... 93
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 93

5.2.


Kiến nghị .......................................................................................................... 95

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................... 97
Phụ lục ..................................................................................................................................... 99

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCTC

Báo cáo tài chính

CTKT

Chứng từ kế tốn

DN

Doanh nghiệp

HĐQT

Hội đồng quản trị

HTKSNB


Hệ thống kiểm soát nội bộ

KSNB

Kiểm soát nội bộ

SKT

Sổ kế toán

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TKKT

Tài khoản kế toán

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

vi


DANG MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty giai đoạn 2015 – 2017 ............. 39
Bảng 3.2. Phân tích tài chinh


.................................................................................. 40

Bảng 3.3. Tình hình lao động tại Công ty năm 2017 ................................................... 41
Bảng 3.4 . Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 – 2017 ................ 42
Bảng 4.1. Quy định thời gian làm việc ......................................................................... 48
Bảng 4.2. Các sai sót trong xử lý hợp đồng dự án SXKD của Công ty ....................... 61
Bảng 4.3. Các sai sót trong q trình sản xuất hàng hóa của DA SXKD .................... 61
Bảng 4.4. Các sai sót trong nghiệm thu hàng hóa và giao hàng dự án SXKD của
Công ty ......................................................................................................... 62
Bảng 4.5. Các sai sót trong lập hồ sơ thanh tốn ......................................................... 63
Bảng 4.6. Sai sót trong ghi chép doanh thu và theo dõi công nợ khách hàng dự
án SXKD ...................................................................................................... 64
Bảng 4.7. Kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức tại Công ty ............................................ 65
Bảng 4.8. Đánh giá của cán bộ Công ty về phát triển nhân lực và môi trường làm
việc Công ty ................................................................................................. 67
Bảng 4.9. Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy trình, thủ tục KSNB trong
quản lý dự án SXKD của Công ty ............................................................... 68
Bảng 4.10. Đánh giá của cán bộ nhân viên về Rủi ro .................................................... 69
Bảng 4.11. Đánh giá của cán bộ nhân viên về hệ thống thông tin ................................. 69
Bảng 4.12. Đánh giá của cán bộ nhân viên về hệ thống giám sát .................................. 70

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quá trình và chức năng quản lý ....................................................................... 8
Sơ đồ 2.2. Quá trình kiểm soát ......................................................................................... 9
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty ............................................................. 36
Sơ đồ 4.1. Chu trình mua hàng và thanh toán ................................................................. 51
Sơ đồ 4.2. Chu trình sản xuất .......................................................................................... 54

Sơ đồ 4.3. Chu trình bán hàng – thu tiền ........................................................................ 56
Sơ đồ 4.4. Quá trình mua hàng (Đề xuất) ....................................................................... 87

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đặng Thanh Tú
Tên luận văn: “Hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty TNHH điện Stanley Việt Nam”
Ngành: Kế toán

Mã số:8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát nội bộ trong
doanh nghiệp
- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Công ty TNHH
TNHH Điện Stanley Việt Nam trong thời gian qua
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thốngthiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng
ty TNHH Điện Stanley Việt Nam trong thời gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số
liệu gồm thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp xử lý số liệu;
phương pháp phân tích, đánh giá gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so
sánh, phương pháp phân tích chi tiết.
Kết quả chính và kết luận
- Một là, Luận văn đã trình bày được những lý luận cơ bản về hệ thơng kiểm
sốt nội bộ nói chung, làm sáng tỏ hơn những lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ
trong hoạt động kinh doanh của các công ty TNHH Điện Staney Việt Nam.

- Hai là, Nghiên cứu thực trạng các công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam, mơ
tả và phân tích thực trạng HTKSNB tại Cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam, trong
đó đã đi sâu nghiên cứu thực trạng các quy trình sản xuất của Công ty, đã nêu rõ những
điểm mạnh, điểm yếu và rút ra những nhận xét đánh giá sự cần thiết khắc phục hạn chế,
hoàn thiện HTKSNB trong cơng tác hoạt động kinh doanh và có những phương hướng
hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm tăng cường việc quản lý có hiệu quả về tài
chính tại Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.
- Ba là, Luận văn đã đề suất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Cơng
ty TNHH Điện stanley Việt Nam.
- Hồn thiện mơi trường kiểm sốt: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, CNV, người
lao động của Công ty. Các quy định cụ thể cho từng bộ phận, phòng ban của Công ty.

ix


Thực hiện triệt để việc khoán doanh thu và kinh phí cho các phịng ban trong cơng ty.
Tăng cường cơng tác kiểm tra tài chính tại đơn vị. Thực hiện phân cấp quyền hạn, trách
nhiệm rõ ràng, cụ thể và chỉ được phép thực hiện trong phạm vi đã được quy định.
- Hoàn thiện các thủ tục kiểm tra, kiểm sốt: các quy trình nghiệp vụ sản xuất
kinh doanh của Cơng ty.
- Tuy nhiên luận văn vẫn cịn một số hạn chế, trong đó có một số hạn chế chủ
yếu như chưa khái quát được hết tính lý luận cũng như thực tiễn của hệ thống kiểm soát
nội bộ trong các Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam, các giải pháp để tăng cường
hệ thống kiểm soát nội bộ tuy đã cố gắng bám chắc vào lý luận cũng như thực trạng
hoạt động của đơn vị nhưng vẫn đưa ra được những giải pháp có tính thuyết phục cao.
- Sự đóng góp của luận văn tuy nhỏ nhưng là một phần tâm huyết của cá nhân
đối với sự hoạt động ngày càng có hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại công ty
TNHH Điện stanley Việt Nam.Tuy nhiên luận văn vẫn còn những hạn chế nhất định
một phần do tính phức tạp và khó khăn khi giải quyết vấn đề, mặt khác do nhận thức
của cá nhân còn hạn chế, chưa theo kịp với những thay đổi nhanh tróng trong q trình

vận động và u cầu quản lý công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay và trong tương lai.
- Để những mục đích mà luận văn đề ra sớm đạt được những kết quả như mong
muốn, cần phải có sự đầu tư thêm về thời gian để nghiên cứu sâu sắc về mặt lý thuyết
và tổng kết trên bình diện lớn thực tiễn hoạt động của các công ty TNHH Điện Stanley
Việt Nam.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Đang Thanh Tu
Thesis title: Control system at Vietnam Stanley Electric limited liability company.
Major:

Accounting

Code: 8340102

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Contribute to the systematization of theoretical and practical basis of the internal
control and the internal control system in the enterprise.
To analyze and evaluate the actual situationof the internal control systemat
Stanley Viet Nam Electric limited company in recent years. To analyze the factors that
affect to the internal control systemat the company.
Orientate and propose solutions to improve the internal control systemat Stanley Viet
Nam Electric limited company in the next years.
Materials and Methods
Topics used the following research methods: Methods of data collection

includesecondary data collection, primary data collection; method of data
processing;method of analysis and evaluation includemethod of descriptive statistics,
comparative method;method of detailed analysis.
Main findings and conclusions
- Firstly, the thesis presents the basic arguments of the internal control system in
general, sheds light on the arguments about the internal control system in the business
activities of electricity companies. Vietnam Stanley .
- Secondly, study on the status of Vietnam Stanley Electric Company Limited,
describe and analyze the current situation of private sector concurrently at Vietnam
Stanley Electric Co., Ltd, in which we investigated the current state of production
processes of the Company. Identify the strengths and weaknesses and draw conclusions
about the need to overcome limitations, improve the RWSS in business activities and
have the direction to improve the internal control system. to strengthen the financial
management at Vietnam Stanley Power Company Limited.
- Third, the thesis proposed solutions to complete KSNB system at Vietnam
Stanley Electric Co., Ltd.
- Improving the control environment: Raising awareness for staffs, employees,
employees of the company. Specific regulations for each department, department of the

xi


Company.Thorough implementation of revenue and expenditure packages for
departments in the company. Strengthen the financial inspection at the unit.
Undertaking decentralization of powers, responsibilities clearly and specifically and
only be allowed within the scope of regulation.
- Complete the inspection and control procedures: the business process of
production and business of the company.
- However, the thesis still has some limitations, including some major
limitations such as lacking of theoretical as well as practical aspects of the internal

control system in Vietnam Stanley Electric Co., Ltd. , the solutions to enhance the
internal control system, while trying to stick to the theory as well as the actual operation
of the unit but still offer solutions with high persuasiveness.
- The contribution of the dissertation is small but a part of the individual's
enthusiasm for the increasingly effective operation of the internal control system at
Vietnam Stanley Electric Co., Ltd. However, the dissertation still exists. certain
limitations are due partly to the complexity and difficulty of solving the problem, and
the limited awareness of the individual, not keeping pace with the rapid changes in the
advocacy process and management requirements. Management of Vietnam Stanley
Electric Co., Ltd. in the present and future.
- For the purposes of the dissertation to achieve the desired results sooner or
later, more time should be invested to study the theoretical and theoretical conclusions
on a large scale of practicality. of the Vietnam Stanley Power Company Limited.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, c ng với q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, xu thế hội nhập quốc tế việc thiết lập hệ thống kiểm
sốt nội bộ là việc vơ c ng cần thiết hơn bao giờ hết đặc biệt là đối với các cơng
ty lớn, Tổng cơng ty, Tập đồn kinh tế có qui mơ lớn đa quốc gia...
Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp gặp khơng ít rủi ro chủ quan và
khách quan đe dọa đến sự đạt được các mục tiêu. Do vậy m i một doanh nghiệp
phải tự xoay sở đối phó với các rủi ro đó. Và hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu
là một cơng cụ giúp nhà quản lý đạt được các mục tiêu. Hay nói cách khác, tập
hợp các biện pháp giúp giảm thiểu hay ngăn ngừa các rủi ro đe dọa sự đạt được
các mục tiêu của doanh nghiệp được coi là hệ thống kiểm sốt nội bộ của doanh
nghiệp nói chung. Các biện pháp này có thể là ngăn ngừa hoặc phát hiện gian lận

và sai sót. Báo cáo COSO năm 1992 và năm 2013 được xây dựng trên cơ sở khảo
sát các Tổng công ty lớn và rất lớn ở Hoa Kỳ với quy mô khác biệt rất nhiều so
với các loại doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Hơn nữa, lý luận mới về rủi ro theo
Báo cáo COSO năm 2013 vẫn còn là một điều mới m đối với doanh nghiệp Việt
nam và các nước. Để nhìn nhận rủi ro một cách đầy đủ và hệ thống, cũng như
xây dựng một chu trình KSNB để quản trị rủi ro một cách hiệu quả, cơng ty cần
có thời gian và cách thức tiếp cận khoa học.
Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, cung cấp cho các tỉnh miền Bắc và các
tỉnh lân cận. Thực hiện chủ trương đổi mới và nâng cao hướng hoạt động, Công
ty đã chủ động cơ cấu lại bộ máy tổ chức, tăng cường cơng tác quản lý, từng
bước hồn thiện các quy chế kiểm soát. Tuy nhiên, hệ thống kiểm soát nội bộ của
Cơng ty vẫn cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý.
Trong thời gian qua, sản phẩm của công ty cung cấp cho khách hàng
thường thơng qua những hợp đồng có giá trị lớn. M i hợp đồng này công ty coi
như những dự án và giao cho bộ phận quản lý dự án tổ chức thực hiện và theo
dõi. Do m i dự án có quy mơ, thời gian giao hàng, quy cách sản phẩm khác nhau
nên thường sảy ra nhiều sai sót làm ảnh hưởng đến khách hàng và uy tín của
cơng ty. Việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt trong quản lý và phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết.

1


Vì vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt
nội bộ tại Cơng ty TNHH Điện STANLEY Việt Nam” trên cơ sở kết hợp với
việc tìm hiểu và đánh giá những thuận lợi và nguy cơ gặp rủi ro trong hệ thống
KSNB của Công ty TNHH Điện STANLEY hồn thiện hệ thống KSNB
của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty TNHH Điện Stanley Việt
Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
cơng ty TNHH Điện stanley Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn kiểm soát nội
bộ trong doanh nghiệp.
- Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại công ty
TNHH Điện Stanley Việt Nam trong thời gian qua.
- Đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty
TNHH Điện Stanley Việt Nam trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập chung nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty
TNHH Điện Stanley Việt Nam.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty công ty TNHH
Điện Stanley Việt Nam Địa chỉ KCN Dương Xá, huyện Gia Lâm, tỉnh Hà Nội.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về hệ
thống kiểm soát nội bộ trong sản xuất kinh doanh, thực trạng kiểm sốt trong
quản lý sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.
- Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài từ năm 2015 đến năm 2017
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.
- Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2018 – 2022.

2


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ

2.1.1. Khái niệm về hệ thống kiểm sốt nội bộ
2.1.1.1. Kiểm soát nội bộ
KSNB là một trong những loại kiểm soát mà nhà quản lý sử dụng trong
quá trình quản lý đơn vị nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Khái niệm KSNB
được định nghĩa lần đầu tiên vào năm 1929 trong công bố của Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ (Federal Reserve Bulletin), theo đó KSNB là một công cụ để
bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt
động, và đây là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm
toán viên. Năm 1936, Hiệp hội kiểm tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA) đã
định nghĩa KSNB: “là các biện pháp và cách thức được chấp nhận và được
thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản khác, cũng như kiểm
tra sự chính xác trong việc ghi chép của sổ sách”. Với định nghĩa này, mục
tiêu của KSNB đã được bổ sung không chỉ nhằm bảo vệ tiền và các tài sản
khác mà cịn bảo đảm số liệu kế tốn chính xác. Theo thời gian, khái niệm
KSNB được định nghĩa mở rộng ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi
chép sổ sách kế toán. Năm 1949, trong cơng trình nghiên cứu đầu tiên về
KSNB với nhan đề “KSNB, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối với
việc quản trị doanh nghiệp và đối với kiểm toán viên độc lập” AICPA đã bổ
sung thêm mục tiêu thúc đẩy hoạt động có hiệu quả và khuyến khích sự tuân
thủ các chính sách của nhà quản lý vào trong định nghĩa về KSNB. Năm 1958,
trong tài liệu về thủ tục kiểm toán 29 (SAP 29 - Statement on Auditing
Procedure 29) do Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP) trực thuộc AICPA ban
hành đã lần đầu tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán, theo đó:
KSNB về kế tốn bao gồm kế hoạch tổ chức, các phương pháp và thủ tục liên
hệ trực tiếp đến việc bảo vệ tài sản và tính đáng tin cậy của số liệu kế toán.
Chúng 19 thường bao gồm các thủ tục kiểm soát như hệ thống xét duyệt và
phê chuẩn, tách biệt nhiệm vụ giữ sổ sách và lập báo cáo với bảo quản tài sản,
kiểm soát vật chất với tài sản và kiểm toán nội bộ. KSNB về quản lý bao gồm
kế hoạch tổ chức, các phương pháp và thủ tục liên quan chủ yếu đến tính hữu
hiệu trong hoạt động và sự tuân thủ chính sách quản trị. Chúng thường chỉ liên


3


quan gián tiếp đến thơng tin tài chính, bao gồm các hoạt động kiểm sốt như
phân tích thống kê, nghiên cứu về thời gian và động cơ, báo cáo về tính hiệu
quả, chương trình huấn luyện nhân viên và kiểm soát chất lượng. Như vậy,
KSNB về kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến thơng tin tài chính, trong khi đó
KSNB về quản lý chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến thông tin tài chính. Kiểm tốn
viên độc lập với nhiệm vụ đưa ra ý kiến nhận xét về độ tin cậy của thơng tin
tài chính sẽ tập trung chú trọng đến KSNB về kế tốn, cịn KSNB về quản lý
sẽ được xét đến nếu kiểm toán viên tin rằng một số thủ tục kiểm sốt hành
chính có thể ảnh hưởng tính đáng tin cậy của thơng tin tài chính. Nhìn chung,
trước khi có Báo cáo COSO năm 1992 khái niệm KSNB chưa được định nghĩa
một cách đầy đủ trên các phương diện. Với trách nhiệm được thành lập để
thống nhất định nghĩa về KSNB và các bộ phận cấu thành KSNB phục vụ cho
nhu cầu của các đối tượng khác nhau, năm 1992 COSO đã phát hành Báo cáo
KSNB - Khuôn khổ hợp nhất (Internal Control – Intergrated framework),
trong đó khái niệm KSNB được định nghĩa “là một quá trình do người quản
lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp
một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu sau đây: Đảm bảo sự tin
cậy của BCTC; Đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật lệ; Đảm bảo các
hoạt động được thực hiện hiệu quả”. Khái niệm KSNB được trình bày trong
Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 315 - Hiểu biết tình hình kinh doanh, mơi
trường của doanh nghiệp và đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu, do Ủy ban
Chuẩn mực Kiểm toán và các Dịch vụ đảm bảo quốc tế (IAASB) ban hành
năm 2003 cơ bản cũng đồng nhất với định nghĩa về KSNB trong Báo cáo của
COSO năm 1992. Tuy nhiên, sau hơn 20 năm kể từ ngày phát hành Báo cáo
KSNB - Khuôn khổ hợp nhất lần đầu tiên, môi trường kinh doanh và hoạt
động điều hành của các doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi, ngày càng trở nên

phức tạp đòi hỏi mục tiêu của KSNB cần được mở rộng hơn so với những
khn khổ ban đầu. Chính vì vậy, năm 2013, COSO đã phát hành Báo cáo
KSNB - Khuôn khổ hợp nhất cập nhật với khái niệm KSNB đã được bổ sung
như sau: “KSNB là một quá trình do người quản lý, HĐQT và các nhân viên
của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
nhằm thực hiện các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ”.
Trong khái niệm này các mục tiêu hoạt động, mục tiêu tuân thủ cơ bản vẫn giữ
nguyên so với khái niệm KSNB trước đây của COSO, nhưng mục tiêu báo cáo

4


đã được mở rộng hơn, không chỉ đảm bảo độ tin cậy của BCTC mà còn liên
quan đến độ tin cậy của các báo cáo phi tài chính và báo cáo nội bộ khác.
Khái quát khái niệm KSNB theo quan điểm của COSO Khi tiếp cận
KSNB dưới góc độ là một quá trình với những hoạt động hiện diện ở mọi bộ
phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau theo như quan điểm của Báo cáo
COSO và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 315, thuật ngữ “kiểm sốt” được
hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều bộ phận cấu thành của
KSNB, đó là: Mơi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt;
Thơng tin và truyền thơng; Giám sát. Mơi trường kiểm soát phản ánh sắc thái
chung của một tổ chức, tác động đến ý thức của mọi người trong đơn vị, là
nền tảng cho các bộ phận khác của KSNB. Các nhân tố chính của mơi trường
kiểm sốt là: Tính chính trực và giá trị đạo đức của những người liên quan đến
q trình kiểm sốt; Sự cam kết về năng lực giúp nhân viên có được kiến thức
và kỹ năng cần thiết để thực hiện được nhiệm vụ; Triết lý và phong cách điều
hành của những người đứng đầu đơn vị ảnh hưởng đến mơi trường kiểm sốt
và tác động đến việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị; HĐQT và Ủy ban
kiểm toán định hướng và giám sát sự tuân thủ pháp luật và lập BCTC; Cơ cấu
tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn

vị; Phân định quyền hạn và trách nhiệm là việc xác định mức độ tự chủ, quyền
hạn của từng cá nhân hay từng nhóm trong việc đề xuất và giải quyết vấn đề,
trách nhiệm báo cáo đối với các cấp có liên quan, được xem là phần mở rộng
của cơ cấu tổ chức; Chính sách nhân sự thể hiện việc tuyển dụng, huấn luyện,
bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, khen thưởng và kỷ luật, một chính sách nhân sự
hiệu quả phải đảm bảo được năng lực và Hội đồng quản trị Nhà quản lý Nhân
viên Kiểm sốt nội bộ Q trình Đảm bảo hợp lý Con người Mục tiêu Hoạt
động Báo cáo Tuân thủ phẩm chất đạo đức của nhân viên khi họ thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ tương xứng với vị trí cơng tác của mình. Đánh giá rủi
ro là q trình nhà quản lý dựa trên mục tiêu đã xác định để nhận biết và phân
tích các rủi ro có thể phát sinh trong các hoạt động làm cho các mục tiêu của
đơn vị có thể khơng đạt được, từ đó có các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro ở
mức có thể chấp nhận được. Hoạt động kiểm sốt là những chính sách và thủ
tục được thực hiện đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện, là
các hành động cần thiết để đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt được mục

5


tiêu của tổ chức. Hoạt động kiểm soát tồn tại ở mọi bộ phận và mọi cấp độ tổ
chức trong một đơn vị. Các loại hoạt động kiểm soát chủ yếu của đơn vị bao
gồm: Phân chia trách nhiệm đầy đủ giữa các bộ phận, giữa các chức năng;
Kiểm soát q trình xử lý thơng tin và các nghiệp vụ; Kiểm soát hệ thống
chứng từ, sổ sách; Phê chuẩn đúng đắn các nghiệp vụ hoặc hoạt động; Kiểm
soát vật chất đảm bảo tài sản của đơn vị được bảo vệ; Phân tích rà sốt nhằm
phát hiện ra các biến động bất thường để có các biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Thông tin và truyền thông là điều kiện không thể thiếu trong việc thiết lập,
duy trì và nâng cao năng lực kiểm sốt của đơn vị thơng qua việc hình thành
các báo cáo để cung cấp thông tin về các hoạt động cho các đối tượng sử dụng
cả bên trong và bên ngồi đơn vị. Trong hệ thống thơng tin, hệ thống thơng tin

kế tốn là một phân hệ quan trọng với mục tiêu hướng đến BCTC. Truyền
thông là một thuộc tính của hệ thống thơng tin nhưng được nêu ra để nhấn
mạnh vai trò của của việc truyền đạt thông tin, đảm bảo các kênh thông tin
trong nội bộ được tổ chức một cách hữu hiệu, đồng thời các thơng tin bên
ngồi cũng được tiếp nhận, phản hồi trung thực, đầy đủ, kịp thời và ph hợp
với yêu cầu của pháp luật. Giám sát là quá trình nhà quản lý đánh giá chất
lượng hoạt động của KSNB trong từng giai đoạn. Điều quan trọng trong giám
sát là phải đánh giá KSNB có được thiết lập và vận hành hữu hiệu hay khơng,
và có cần thiết phải sửa đổi cho ph hợp với từng giai đoạn phát triển của đơn
vị hay không. Để đạt hiệu quả tốt, nhà quản lý cần thực hiện giám sát thường
xuyên và giám sát định kỳ. Như vậy, từ những tiếp cận ban đầu về KSNB
nhằm phục vụ cho cơng việc kiểm tốn của kiểm tốn viên thì đến nay các
quan điểm hiện đại đã đưa ra những nhận định đầy đủ, toàn diện hơn về
KSNB, trong đó mục tiêu của KSNB ngày càng được bổ sung, mở rộng.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400: “Hệ thống kiểm soát
nội bộ là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây
dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui
định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập
báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có
hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm mơi trường
kiểm sốt, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát”. (Quyết định số
143/2001/QĐ-BTC).

6


2.1.1.2. Hệ thống kiểm sốt nội bộ
HTKSNB có thể được định nghĩa như sau: “HTKSNB là tồn bộ các
chính sách và thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm bảo đảm hiệu năng và
hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị: Bảo đảm sự tuân thủ quy định của

đơn vị và pháp luật của Nhà nước; Bảo đảm độ tin cậy của thông tin và bảo vệ
tài sản của đơn vị ”.
Qua các khái niệm trên có thể nhận thấy phạm vi của hệ thống KSNB
bao tr m toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của một đơn vị từ tổ chức nhân sự
đến hoạt động cụ thể, tài chính kế tốn; từ các bộ phận, phịng ban cho đến các
cơ quan chủ quản (ngành dọc) như Bộ, ngành
2.1.2. Vai trị của kiểm sốt nội bộ
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm sốt ln giữ
vai trị quan trọng trong quá trình quản lý và được thực hiện chủ yếu bời hệ
thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Thứ nhất, tài sản của đơn vị phải được bảo vệ. Tài sản ở đây có thể là
vơ hình, hữu hình, có thể là vật chất hoặc phi vật chất. Chúng có thể bị đánh
cắp, bị lạm dụng vào các mục đích khác nhau hoặc bị hư hại nếu khơng được
bảo vệ bởi các hệ thống kiểm sốt thích hợp.
Thứ hai, các thông tin phải đảm bảo độ tin cậy. Thơng tin là căn cứ
quan trọng để hình thành các quyết định quản lý. Vì vậy, thơng tin cung cấp
phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng
hoạt động đồng thời phản ánh đầy đủ, khách quan các nội dung chủ yếu của
các hoạt động kinh tế tài chính.
Thứ ba, bảo đảm việc tuân thủ các quy định pháp lý. Hệ thống KSNB được
thiết kế trong các doanh nghiệp phải đảm bảo luật pháp và các quy định pháp lý
liên quan đến hoạt động tổ chức, quản lý của doanh nghiệp của Nhà nước.
Thứ tư, bảo đảm hiệu quả của hoạt động, hiệu năng quản lý. Các q
trình kiểm sốt trong đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không
cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém
hiệu quả các nguồn lực. Ngoài ra, định kỳ các nhà quản lý thường đánh giá kết
quả hoạt động trong đơn vị được thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống
KSNB của đơn vị nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành của bộ máy
quản lý.


7


2.1.3. Chức năng kiểm soát trong quản lý
Quản lý trong kinh doanh hay quản lý trong các tổ chức nói chung là
tác động có tổ chức, hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Quá trình quản lý theo hướng tác động có thể chia thành các giai đoạn
hoạch định, tổ chức, điều khiển, chỉ huy, phân tích, ghi chép và giám sát đánh giá.
Mơi trường quản lý

Q trình quản lý

Hoạch định (Planning)

Tổ chức thực hiện (Implimenting)

Ghi chép (Record)
Môi trường quản lý

Phân tích (Analysis)

Sơ đồ 2.1. Q trình và chức năng quản lý
Nguồn: Hệ thống KSNB 2004, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Để đảm bảo hiệu quả hoạt động, m i đơn vị thường xuyên phải rà soát tất
cả các khâu của quá trình quản lý và tất cả các hoạt động để kịp thời điều chỉnh
nhằm đạt mục tiêu cuối c ng, việc rà soát này được gọi là kiểm sốt.
Kiểm sốt khơng phải là một khâu hay một giai đoạn trong quá trình quản
lý mà là một chức năng của quản lý vì nó có trong mọi giai đoạn quản lý và mọi

hoạt động của tổ chức. Kiểm sốt cũng khơng phải là một việc mà là một quá
trình bao gồm: đề ra mục tiêu, đo lường kết quả, so sánh thực hiện với mục tiêu,
phân tích nguyên nhân chênh lệch, xác định hành động quản lý thích hợp, hành
động cụ thể để có kết quả tốt hơn, tiếp tục đánh giá lại.

8


Đề ra các mục tiêu

Đo lường kết quả

So sánh thực hiện với mục tiêu

Phân tích nguyên nhân chênh lệch

Xác định hành động quản lý thích hợp

Hành động cụ thể để có kết quả tốt hơn

Tiếp tục đánh giá lại

Sơ đồ 2.2. Q trình kiểm sốt
Nguồn: Hệ thống KSNB 2004, NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội

2.1.4. Phân loại kiểm sốt
Kiểm sốt có thể được phân thành kiểm sốt trực tiếp và kiểm soát
tổng quát.
a) Kiểm soát trực tiếp: Là các thủ tục, các quy chế kiểm soát được xây
dựng trên cơ sở đánh giá các yếu tố, các bộ phận cấu thành hệ thống quản lý.

Kiểm soát trực tiếp bao gồm 3 loại hình cơ bản là kiểm sốt hành vi, kiểm soát
xử lý và kiểm soát bảo vệ.
Kiểm soát hành vi là việc kiểm soát các hoạt động riêng l do những nhân
viên độc lập với người thực hiện hoạt động tiến hành. Đây là biện pháp tương đối
hiệu quả nhằm phát hiện và ngăn chặn các gian lận, sai sót. Một hệ thống kiểm
sốt hành vi hữu hiệu sẽ giúp cho tồn bộ cơng việc kiểm sốt được giảm nhẹ
một cách đáng kể.
Kiểm soát xử lý là kiểm soát việc nắm bắt, giải quyết các giao dịch hay
những công việc mà nhờ chúng các giao dịch được công nhận, cho phép, phân
loại, tính tốn, ghi chép, tổng hợp và báo cáo. Trong trường hợp thông tin được

9


xử lý bằng hệ thống máy tính thì kiểm sốt xử lý được thực hiện thông qua chức
năng xử lý bằng điện toán.
Kiểm soát bảo vệ là các biện pháp, quy chế kiểm sốt nhằm đảm bảo sự
an tồn của tài sản và thông tin trong đơn vị. Các trọng điểm nhằm vào mục đích
này bao gồm:
Một là, Phân định trách nhiệm bảo vệ tài sản, đặc biệt là phân định trách
nhiệm bảo quản với trách nhiệm ghi chép về tài sản, hạn chế sự tiếp cận trực tiếp
của người khơng có trách nhiệm với tài sản và sổ sách của đơn vị khi chưa được
phép của người quản lý. Chẳng hạn, Ban hành và thực hiện quy chế kiểm sốt
việc ra vào kho hàng, quy chế bảo trì và sửa chữa tài sản, kiểm soát việc tham
khảo các tài liệu kế toán, các dữ liệu lưu trữ trong máy vi tính.
Hai là, Hệ thống an tồn (nhà kho, két sắt chịu lửa, hệ thống báo động,
báo cháy, cài đặt mã truy cập thông tin…).
Ba là, Kiểm kê hiện vật và xác nhận của bên thứ ba
b) Kiểm soát tổng quát: Là sự kiểm soát tổng thể đối với nhiều hệ thống,
nhiều công việc khác nhau. Trong môi trường tin học hóa quản lý ở mức độ cao

thì kiểm sốt tổng quát thuộc chức năng của phòng kinh doanh. Muốn đánh giá
kiểm soát trong trường hợp này phải sử dụng các chun gia am hiểu về máy
tính. Kiểm sốt tổng quát chủ yếu dựa trên các thủ tục phân công, uỷ quyền và
bất kiêm nhiệm.
Như vậy, có thể nói kiểm soát là tổng hợp các phương sách để nắm lấy và
điều hành đối tượng hoặc khách thể quản lý. Một hệ thống kiểm soát hữu hiệu bảo
đảm rằng mọi hoạt động được hoàn tất theo những cách thức đưa đến việc đạt
được mục tiêu của tổ chức. Qua nghiên cứu lý luận về kiểm sốt trong quản lý, có
thể thấy kiểm sốt gắn liền với quản lý, ở đâu có quản lý ở đó có kiểm sốt.
2.2. THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
2.2.1. Mơi trƣờng kiểm sốt
2.2.1.1. Khái niệm
Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn bộ các nhân tố bên trong đơn vị và
bên ngoài đơn vị có tính mơi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử
lý dữ liệu của các loại hình KSNB. Mơi trường kiểm sốt chịu ảnh hưởng của
văn hóa và lịch sử của đơn vị, tạo nên đặc điểm chung của một đơn vị, có tác

10


động trực tiếp đến ý thức của từng thành viên trong đơn vị về cơng tác kiểm sốt.
Mơi trường kiểm soát là nền tảng của một hệ thống kiểm soát hiệu quả, cung cấp
các nguyên tắc và cấu trúc cho một đơn vị. Mơi trường kiểm sốt mang tính chất
bao qt rộng. Nó khơng trực tiếp ngăn ngừa, phát hiện hay sửa chữa các sai sót,
gian lận trọng yếu. Thay vào đó, nó tạo ra một nền tảng quan trọng cho việc xây
dựng các kiểm sốt khác. Điều này khơng chỉ đúng trong giai đoạn thiết kế mà cả
trong hoạt động hàng ngày của đơn vị.
2.2.1.2. Các yếu tố của mơi trường kiểm sốt
a) Đặc thù quản lý
Đặc th quản lý chỉ những quan điểm, triết lý và phong cách điều hành

khácnhau của nhà quản lý cấp cao ở đơn vị. Nhà quản lý cấp cao là người ra
quyết định và điều hành mọi hoạt động của đơn vị. Vì vậy, nhận thức, quan điểm,
thái độ, đường lối, hành vi quản trị và tư cách của họ ảnh hưởng rất lớn đến xây
dựngmột hệ thống KSNB hữu hiệu tại đơn vị. Đặc th quản lý chỉ rõ những quan
điểm khác nhau của nhà quản lý về sự chính xác của thơng tin kế tốn và tầm
quan trọng của việc hồn thành kế hoạch, sự chấp nhận rủi ro trong kinh doanh.
Những nhà lý có phong cách kinh doanh lành mạnh vì sự phát triển lâu dài địi
hỏi BCTC phải chính xác, các thủ tục KSNB phải đầy đủ, chặt chẽ. Đối với
những nhà quản lý có mục tiêu kinh doanh là lợi nhuận bằng mọi giá, không
đánh giá đúng, coi nhẹ vai trị của hệ thống KSNB thì các chính sách và thủ tục
kiểm soát thường được thiết kế nghèo nàn, lỏng l o, không hiệu quả.
b) Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức trong một đơn vị phản ánh việc phân chia quyền lực, trách
nhiệm và nghĩa vụ của mọi người trong tổ chức ấy cũng như mối quan hệ hợp
tác, phối hợp, kiểm sốt và chia s thơng tin lẫn nhau giữa những người khác
nhau trong c ng một tổ chức. Trên cơ sở quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn
vị cơ cấu tổ chức có thể được thiết kế theo kiểu tập trung, hoặc theo kiểu phân
tán, và về hình thức báo cáo có thể quy định báo cáo trực tiếp, hoặc báo cáo phức
tạp dưới dạng ma trận. Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý sẽ góp phần tạo ra
một mơi trường kiểm sốt tốt, ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai
sót có thể xảy ra, đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc
ban hành và thực hiện các quyết định, tạo hiệu quả quản lý tốt cho các nhà lãnh
đạo trong việc xử lý, truyền đạt và sử dụng thông tin. Để thiết lập một cơ cấu tổ
chức ph hợp cần phải tuân thủ các nguyên tắc:

11


- Có sự phân cơng chức năng, nhiệm vụ và thiết lập sự điều hành, kiểm sốt
trên tồn bộ hoạt động của đơn vị, khơng bỏ sót sự kiểm sốt đối với bất cứ bộ

phận nào, nhưng cũng tránh sự kiểm sốt chồng chéo ;
- Có sự độc lập tương đối giữa các bộ phận;
- Phân chia rành mạch giữa các chức năng phê chuẩn, thực hiện nghiệp vụ
kinh tế, ghi sổ và bảo quản tài sản.
c) Chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự là thơng điệp của doanh nghiệp về yêu cầu đối với
tính chính trực, hành vi đạo đức và năng lực mà doanh nghiệp mong đợi từ nhân
viên Chính sách nhân sự được biểu hiện trong thực tế thông qua các quy định về
tuyển dụng, thuê mướn, đào tạo, đánh giá, tư vấn, luân chuyển, đề bạt, tiền
lương, khen thưởng và kỷ luật. Vấn đề con người ln có một vai trị quan trọng
trong mọi q trình quản lý nên chính sách nhân sự là nhân tố ảnh hưởng rất lớn
đến việc thực hiện các chính sách, thủ tục kiểm soát của đơn vị. Nếu đơn vị có
một đội ngũ cơng nhân viên trình độ chun mơn cao, đạo đức tốt và đồn kết
gắn bó với nhau thì d chocác thủ tục kiểm sốt cụ thể có khơng chặt chẽ đi
chăng nữa, các gian lận, sai sót cũng ít xảy ra. Ngược lại, nếu đội ngũ cơng nhân
viên của đơn vị có những người trình độ yếu kém, phẩm chất đạo đức khơng tốt,
đố kỵ nhau thì d cho các thủ tục kiểm sốt có chặt chẽ đến đâu, các sai sót, gian
lận vẫn xảy ra nhiều và thường xun. Để có được một đội ngũ cơng nhân viên
tốt, đơn vị phải có chính sách nhân sự rõ ràng, hợp lý, đạt được các mục tiêu
công bằng, khuyến khích người có năng lực, có trình độ, có phẩm chất tốt phấn
đấu vươn lên và kỷ luật thích đáng những người sai phạm. Vì vậy, một chính
sách nhân sự tốt là một yếu tố đảm bảo cho môi trường kiểm sốt mạnh và được
biểu hiện thơng qua các công việc cụ thể sau:
- Ban hành hệ thống văn bản thống nhất quy định chi tiết việc tuyển dụng,
đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp để khuyến khích mọi
người làm việc liêm chính, hiệu quả;
- Sử dụng “Bản mô tả công việc” quy định rõ yêu cầu kiến thức và chất
lượng nhân sự cho từng vị trí trong tổ chức;
- Khơng đặt ra những chuẩn mực, tiêu chí thiếu thực tế hoặc những chính
sách ưu tiên, ưu đãi, lương, thưởng,... bất hợp lý tạo cơ hội cho các hành vi vô kỷ

luật, gian dối...

12


×