Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

lich su dia phuong Phu Yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.92 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG TRÌNH LSĐP PHÚ YÊN CẤP THCS Lớp 6 Tiết 35 Bài 1 Những di chỉ khảo cổ thời nguyên thủy ở Phú Yên Lớp 7 tiết 68 bài 2. Lương Văn Chánh người có công mở đất Phú Yên Tiết 69,70 bài 3 đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các tộc người thiểu số ở Phú Yên Lớp 8 tiết 52 bài 4 Khởi nghĩa Lê Thành Phương trong phong trào Cần Vương(1885-1887) Lớp 9 tiết 51 bài 5 Chi bộĐCS đầu tiên ở Phú Yên thành lập (5/10/1930). Tiết 52 bài 6 Hòa Thịnh đồng khởi 1960 Lớp 6 NS ND Tiết Bài 1 NHỮNG DI CHỈ KHẢO CỔ THỜI NGUYÊN THỦY Ở PHÚ YÊN I. Mục tiêu: HS nắm được sự hình thành và phát triển của loài người trên đất Phú Yên, vị trí và quá trình phát hiện những di chỉ . - Niềm tự hào dân tộc, cho các em biết người ở Phú Yên cũng hình thành từ rất sớm, cũng trải qua nhiều giai đoạn phát triển để có ngày nay. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các thành quả của quê hương đã có. II. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng I. Di chỉ khảo cổ Gò Ốc 1. Vị trí và quá trình phát hiện - Vị trí của di chỉ khảo cổ Gò Ốc? * Vị trí: - Gò Ốc giữa 2 xã Xuân Bình và Xuân Hải của huyện Sông Cầu, còn có ở Hang Beo và Giồng Đồn Di chỉ Gò Ốc được phát hiện năm 1989, năm -Qúa trình phát hiện như thế nào? 1990, bảo tàng Phú Yên phối hợp với Viện Bảo tàng LSVN khảo sát thăm dò phát hiện được hơn 1000 mảnh gốm, nhiều xương động vật, hòn ghè bằng đá, than tro… 2. Từ kết quả ban đầu tìm thấy có nhận định gì? Quá trình phát hiện cho thấy điều gì? - Những di chỉ tìm thấy ở nhiều địa điểm như Gò Ốc, Giồng Đồn, Hang Beo, Giồng Niệm… - Nhận định di chỉ Gò Ốc thuộc sơ kì đá mới II. Di chỉ khảo cổ Cồn Đình 1. Vị trí và quá trình phát hiện. Vị trí của di chỉ khảo cổ Cồn Đình? - Di chỉ khảo cổ Cồn Đình nằm ở thôn Diêm Trường, xã Xuân Lộc huyện Sông Cầu, cách đầm Cù Mông khoảng 10 km, cách quốc lộ 1A4 km, nay vẫn còn dấu tích. Quá trình phát hiện?. Nhận xét về di chỉ Cồn Đình như thế nào?. - Vào năm 1996 được phát hiện một số công cụ bằng đá, nhiều mảnh gốm có hoa văn bên cạnh nhiều vỏ Sò, ốc… 2. Có nhận xét gì về di chỉ Cồn Đình? Di chỉ nằm ở gần đầm Cù Mông có nhiều thủy, hải sản phục vụ đời sống săn bắt và hái lượm=>hàng nghìn năm trước nơi đay có điều kiện thuận lợi cho loài người cư trú. - Những hoa văn trang trí cho thấy đầu óc thẩm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mĩ tinh tế, với nhiều loại khác nhau.. Nhận định chung về các di chỉ Gò Ốc, Cồn Đình? => Nhận định khoảng thiên niên kỉ thứ 3-5 TCNdọc theo ven biển miền trung nước ta từ Nghệ An, Hà Tĩnh cho đên Bình Thuận ngày nay, cư trú không ít cộng đồng cư trú của người cổ, với sự phát triển không đồng đều, có sự giao lưu văn hóa. 3. Củng cố, hướng dẫn: * Bài học: 1.Vị trí và quá trình phát hiện di chỉGò Ốc, Cồn Đình? 2. Nhận định bước đầu của di chỉ Gò Ốc? 3.Có nhận xét gì qua di chỉ Cồn Đình? * Bài sắp học: …………………………………………………………………………………………….. Lớp 7 Bài 2 LƯƠNG VĂN CHÁNH NGƯỜI CÓ CÔNG MỞ ĐẤT PHÚ YÊN Tiết 32 NS ND I. Mục tiêu: HS nắm được: - Tiếu sử của Lương Văn Chánh. - Qúa trình khai phá vùng đất Phú Yên. -Trân trọng, tự hào lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Phú Yên. II. Tiến trình dạy và học: - Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung cải cách Hồ Qúy Ly, điểm tích cực và hạn chế? Em suy nghĩ như thế nào về nhân vật này? - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1. Vài nét về Lương Văn 1.Vài nét về Lương Văn Chánh Chánh - Ông sinh khoảng thập niên 40 của thế kỉ XVI, - Em hãy cho biết tình hình nước ta thế kỉ quê làng Tào Sơn, xã Ngọc Lĩnh, huyện Tĩnh XVI? Gia , tỉnh Thanh Hóa. - Em biết gì về Lương Văn Chánh? Năm 1558 Ông theo Nguyễn Hoàng vào Thuận - Năm 1558 Ông theo Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa, đến năm 1578 ông đem quân tiến đến sng Hóa Đà Diễn(Đà Rằng) đánh chiếm thành Hồ của Chăm pa. Nhờ chiến công đó ông được thăng đặc tiến Phụ Quốc thượng tướng quân, sau đó ông được giao trông coi huyện Tuy Viễn, trấn An Biên (nay thuộc tỉnh Bình Định). Năm 1593 lực lượng Lê Trung Hưng tiến ra miền Bắc, cùng với Nguyễn Hoàng lập nhiều chiến công ở Sơn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nam và Hải Dương và được đặc tiến phụ quốc Thượng tướng quân, tước Phù Nghĩa Hầu Năm 1597, ông nhận sắc lệnh của Chúa Nguyễn đưa 4000 lưu dân vào khai phá vùng phía Nam của Đại Việt từ đèo Cù Mông đến đèo Cả (Phú Yên ) Ngày 19-9 năm Tân Hợi (1611) tại thôn Long Phụng thuộc xã Hòa Trị ngày nay được nhân dân an táng , lập đền thờ để nhớ công ơn và suy tôn ông là Thành Hoàng.. -Năm 1597, Ông cùng lưu dân từng bước khai hoang lập ấp. - Ngày 19-9 năm Tân Hợi ông qua đời tại thôn Long Phụng xã Hòa Trị, nhân dân lập đền thờ và suy tôn là Thành Hoàng. 2. Lương Văn Chánh mở đất Phú Yên. Em biết gì về quá trình Lương Văn Chánh mở đất Phú Yên Hoạt động 2. Lương Văn Chánh mở đất Phú Yên Quá trình mở đất Phú Yên diễn ra như thế nào? Mặc dù đến sớm nhưng cũng phải 20 năm sau ông mới thực sự khẳng định vai trò và công lao của mình đối với vùng đất này. Ngày 6-2-1597, Lương Văn Chánh được lệnh đem lưu dân vào khai phá vùng đất mới. Nhiệm vụ mà Nguyễn Hoàng giao cho Lương Văn Chánh là đem những hộ dân mới đến các xứ Cù Mông, Bà Diễn,Đà Nông lập nhà cửa khai phá đất đai hoang để lập nhà cửa, ruộng vườn. Lương Văn Chánh và lưu dân gặp những khó khăn gì? Vùng đất mới thú dữ như Cọp, Beo….phong thổ,khí hậu, thời tiết… Ông đã làm những gì ?. Em có nhận xét gì về công lao của Lương Văn Chánh? Công sức của ông sánh ngang bằng những bậc công huân như Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Công Trứ trong việc mở rộng lãnh thổ dưới triều Nguyễn. Đó là những người con ưu tú của dân tộc mà tên tuổi gắn liền với từng vùng, miền đất nước, nơi họ khai sáng, mở mang đất nước để có lãnh thổ rộng lớn như ngày hôm nay. Để tưởng nhớ công lao của ông nhân dân ta đã làm gì? Xây đền để thờ, tên đường phố, tên trường học được lấy tên ông…ong dịp kỉ niệm ngày mất của ông T rong dịp kỉ niệm 385 năm ngày mất của ông (1611-1996) nhân dân Phú Yên vinh dự đón. - Ngày 6-2-1597 Lương Văn Chánh được lệnh đem lưu dân vào bắt đầu khai phá.. - Khó khăn, vất vả, nguy hiểm đe dọa. - Ông chia làm 3 khu vực để khai phá: Vùng thứ nhất từ đèo Cù Mông tới Vũng Lấm(sông Cầu) Vùng thứ hai từ Bà Đài đến châu thổ Sông Cái Vùng thứ ba từ Bà Diễn đến Đà Nông, Đèo Cả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận “Bằng di tích lịch sử-văn hóa mộ và đền thờ Lương Văn Chánh” với tỉnh Phú Yên, Lương Văn Chánh trở thành vị “khai quốc công thần” Ngày 6 tháng hai và ngày 19-9 âm lịch hàng năm=>lễ hội III. Củng cố hướng dẫn Em hãy trình bày vài nét về Lương Văn Chánh. Quá trình khai phá vùng đất Phú Yên diễn ra như thế nào? Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.. Bài 3 Tiết:55 NS: 20/3/2012 ND:21/3/201 Bài 3 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở PHÚ YÊN I- Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS nắm được sơ lược về đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các tộc người trên đất Phú Yên - Hình thành ở các em tinh thần đoàn kết yêu thương, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Tư liệu về các tộc người thiểu số trên đất Phú Yên III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét chính về văn hóa nước ta thời kì từ thế kỉ XVI-XVIII? Chữ Quốc ngữ ra đời như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I.Những tộc người cơ bản trên đất Phú Yên. ? Em biết gì về cư dân này. 1. Người Êđê Có nhiều tên gọi khác nhau như: Rha đê, Khoảng 16.416 người, sống ở các huyện Sông Hinh, Sơn Hòa, Đê, Kpa, Adham.... khoảng 16.416 người Đồng Xuân thuộc ngữ hệ Mlayô-Pôlinêxia,sinh sống ở miền núi ? Địa bàn cư trú ở những đâu. đồi thấp hoặc bằng phẳng=> không du canh mà áp dụng phương Vùng miền núi các huyện Sông Hinh, Sơnthức luân canh trong sản xuất. Hòa, Đồng Xuân ? Đặc điểm sinh sống. Thuộc ngữ hệ Mlayô-Pôlinêxia,sinh sống ở miền núi đồi thấp hoặc bằng phẳng=> không du canh mà áp dụng phương thức luân canh trong sản xuất. ? Em biết gì về cư dân này. Họ vốn sinh tụ ở vùng duyên hải miền2.Người Chăm. trung và có một nền văn hóa rực rỡ. ? Địa bàn cư trú ở những đâu. Thuộc ngữ hệ Mlayô-Pôlinêxia,sinh sống ở miền núi Sơn Hòa, Huyện Sơn Hòa, Đồng Xuân Đồng Xuân, khoảng 16.294 người.Ở những nơi núi cao hoặc ?Đặc điểm sinh sống. thung lũng có núi non bao bọc ở đó có nước và sình lầy làm Thuộc ngữ hệ Mlayô-Pôlinêxia,sinhruộng. sống ở miền núi khoảng 16.294 người.Ở những nơi núi cao hoặc thung lũng có núi3.Người Bana. non bao bọc ở đó có nước, có ruộng để sảnThuộc nhóm TôLô, số dân khoảng 3.464 người địa bàn cư trú xuất Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh Trình độ phát triển nhiều vùng kinh tế -xã hội khác nhau. ? Em biết gì về cư dân này. II.Đặc điểm kinh tế- xã hội Thuộc nhóm TôLô, số dân khoảng 3.4641. Đặc điểm kinh tế: người địa bàn cư trú Đồng Xuân, Sơn - Nông nghiệp: ruộng nước và nương rẫy là chủ yếu, ngoài ra Hòa, Sông Hinh vẫn còn thu hái rau rừng, săn bắt, lấy mật ong thêm... ?Đặc điểm sinh sống. - Ngày nay, đời sống khá ổn định, đã xóa bỏ các tập tục lạc Trình độ phát triển nhiều vùng kinh tếhậu...tham gia tích cực xóa đói giảm nghèo, tham gia phổ cập -xã hội khác nhau. giáo dục... ? Đặc điểm chính về kinh tế như thế nào.. ? về xã hội ra sao. 2. Đặc điểm xã hội. - Giữ những truyền thống luật tục có từ lâu đời, tuân thủ nghiêm ngặt những quan niệm về sở hữu về các chế độ và hình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thức sở hữu trong cộng đồng. - Riêng người Êđê, Chăm vẫn giữ quan hệ huyết thống mẫu hệ. - Quan hệ xã hội vẫn giữ phong tục theo buôn làng tham gia chung, sinh hoạt theo cộng đồng, dòng họ là chính. Đây là vấn đề cốt yếu cũng mang chức năng xã hội quan trọng. => Hiện nay nhà nước ta đã và đang tích cực đầu tư vào các buôn làng thôn bản về kinh tế cũng như văn hóa xã hội để phát triển kịp với các vùng kinh tế trong tỉnh. IV. Củng cố- dặn dò - Học thuộc bài vừa học, sưu tầm tìm hiểu thêm những phong tục tập quán hay của đồng bào dan tộc thiểu số Phú Yên. - Tìm hiểu trước phần Văn hóa tinh thần của các dân tộc thiểu số ở Phú Yên Tiết 56 ngày soạn:20/3/2012 ngày dạy: 24/3/2012 lµm bµi tËp lÞch sö ( ch¬ng v) I.Môc tiªu. 1. Kiến thức: Thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở thế kỉ XVI- thế kỉ XVIII. - So s¸nh ®iÓm gièng nhau vµ khac nhau gi÷a thêi thÞnh trÞ nhÊt ( thêi Lª s¬ ) víi nền kinh tế-văn hóa cùng những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biếu. 2.T tëng - Lßng tù hµo, tù t«n d©n téc vÒ mét thêi thÞnh trÞ cña phong kiÕn §¹i ViÖt ë thÕ kØ XV- ®Çu thÕ kØ XVI. 3. Kĩ năng:- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại. II. phơng tiện dạy học.- Lợc đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ - Tranh ¶nh vÒ c¸c c«ng tr×nh nghÖ thuËt, nh©n vËt lÞch sö tiªu biÓu thêi Lª s¬. III. tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò. ?Nêu những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của đất nớc. ? Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ Lª Th¸nh T«ng. 3.Bài mới:Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập.Sau đó thu vở của một số em để chấm. * Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm 2. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào? A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi. B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Từ Quảng Nam đến Bình Định D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. 3. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã lập được chiến công gì? A. Hạ thành Qui Nhơn. B. Chiếm vùng đất rộng từ từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Bắt được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. D. Đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc. 4. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận quyết chiến? A. Đây là vì trí chiến lược quan trọng của địch.B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh. C. Đó là một con sông lớn. D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp 5. Dặn dò: Học bài cũ,trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu lược đồ và trả lời các câu hỏi SGK Bài 27. Bài 4 Tiết NS:2/3/2013 ND: /3/2013 KHỞI NGHĨA LÊ THÀNH PHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ YÊN(1885-1887) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được cuộc khởi nghĩa của nhân dân Phú Yên dưới sự lãnh đạo của Lê Thành Phương diễn ra và kết quả đạt được. 2.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua đó giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc, có lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc như Lê Thành Phương Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá, ghi nhận công lao của các anh hùng dân tộc. II. Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Biết được sơ lược về tiểu sử của Lê Thành I. Sơ lược tiểu sử và thanh thế của Lê Thành Phương Phương - Ông sinh năm 1825, tại làng Mĩ Phú, tổng Em biết gì về LêThành Phương? Xuân Vinh, huyện Đồng Xuân (nay là thôn Mĩ Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) - Thân sinh ông làm quan đốc học ở kinh đô Phú Thanh thế của ông như thế nào? Xuân, tính ngay thẳng, thanh bạch cùng thân mẫu là người biết lễ giáo đã có công giúp LêThành Cao dựng nên sự nghiệp giúp dân giúp nước. Qúa trình chuẩn bị và diễn biến cuộc khởi nghĩa II.Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Phú Yên do Lê Thành Phương lãnh đạo. 1.Chuẩn bị khởi nghĩa. Quá trình chuẩn bị của Lê Thành Phương như - Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm thế nào? Nghi ngày 13-8-1885 Lê Thành Phương cùng với các sĩ phu yêu nước kéo cờ khởi nghĩa tại núi Một thôn Tân An, tổng Xuân Vinh phủ Tuy An=> suy tôn là thống soái, tướng sĩ cùng cắt máu ăn thề. - Toàn tỉnh chia làm 2 phân khu, phân công nhiệm vụ cho từng người theo các khu vực phân định. Lê Thành Phương giữ chức thống soái. 2. Diễn biến: a. Giai đoạn làm chủ tình hình, mở rộng địa bàn Diễn biến diễn ra như thế nào? hoạt động các tỉnh Đàng Trong (8/1885-giữa Ở giai đoạn này tình hình như thế nào? năm 1886) -30/8/1885 Lê Thành Phương lệnh cho phó soái Bùi Giảng tiến vòa Khánh Hòa, Bình Thuận liên kết với các tỉnh Đàng Trong. - 23/11/1885 tấn công và giải thoát cho những tù nhân yêu nước ở đây. 14/12 giành thắng lợi ở Diên Khánh. - Đầu năm 1886 tổ chức tấn công đồn An Thổ tỉnh lị Phú Yên, tiến đánh huyện Tuy Hòa buộc tri phủ Đinh Văn Tân phải bỏ chạy - Từ 3-5/ 1886 phối hợp với lực lượng các tỉnh Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận đánh địch khắp nơi, làm chủ nhiều vùng b. Thực dân Pháp phản công, phong trào Cần Vương ở Phú Yên kết thúc (giữa năm 1886-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tình hình ở giai đoạn (1886- 2/1887)như thế 2/1887). nào? - Mùa hè năm 1885, Pháp bắt đầu phản công mạnh. Tại Bình Thuận Bùi Giảng phải rời khỏi địa bàn rút về Khánh Hòa - Từ 20/8/1886 đến 4/2/1887, quân viễn chinh Pháp cùng quân Nam Triều đánh bại phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa, các tướng đều bị giết, nghĩa quân lùi về Phú Yên. - Ngày 4/2/1887 quân đội viễn chinh Pháp tiếp quản Phú Yên - Ngày 5,6/2/1887 chúng đổ bộ lên đất Phú Yên, tại đây nghĩa quân chiến đấu anh dũng, Lê Thành Phương phải rút về đồn Vân Hòa dựa vào đồng bào nuôi hi vọng kháng chiến lâu dài. - 13/2/1887, Lê Thành Phương đã sa vào tay giặc, mặc dù bị dụ dỗ nhưng không thành ông khảng khái nói rằng “ninh thọ tử,bất ninh thọ nhục”. - 20/2/1887 địch đem ông ra xử chém tại bến đò Cây Dừa ông đã hi sinh anh dũng và thọ 62 tuổi. Biết được kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi 3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử nghĩa. - Cuộc khởi nghĩa là một bộ phận của Phong trào Cần Vương trong cả nước có ảnh hưởng đến khu Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lê vực Nam Trung Kì. Thành Phương? - Cuộc khởi nghĩa là trang sử vẻ vang trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc vô cùng anh dũng và hào hùng của nhân dân Phú Yên. - Lê Thành Phương đã nêu cao tấm gương sáng ngời về ý chí kiên cường, bất khuất và tinh thần chiến đấu hii sinhh vì dân vì nước. Nhân dân Phú Yên nh[s đến công lao to lớn của ông, lập đền thờ=> di tích văn hóa lịch sử- văn hóa cấp quốc gia. 3. củng cố, hướng dẫn * Bài học: * Bài sắp học: Bài 28 Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam…. Lớp 9 TUẦN; 28 TIẾT; 43 Ngày soạn :2/3/2011 Ngày dạy :7/3/2011 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở PHÚ YÊN. I/ Mục tiêu bài học : :. 1, Kiến thức : - Giúp HS thấy được cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Phú Yên. tháng 8/1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương được chuẩn bị, tổ chức chu đáo, cùng với cả nước nổ ra đúng thời cơ nên cách mạng tháng tám nhanh chóng thắng lợi. 2, Tư tưởng : - Qua đó giáo dục cho học sinh niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện đi theo con đường vinh quang của Đảng. 3, Kĩ năng : - Rèn luyện kỉ năng sử dụng lược đồ, sưu tầm tranh ảnh lịch sử về c/mạng t/8 ở địa phương. - Phân tích, so sánh, nhận định các sự kiện lịch sử, II/ Thiết bị và Tài liệu : - Lược đồ cách mạng tháng tám, tranh, ảnh có liên quan đến bài học. III/ Tiến trình dạy – học : Giới thiệu bài mới : Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, bọn phát xít Nhật ở Đông Dương hoang mang dao động đến cực độ- Hội nghị toàn quốc đã được triệu tập ngày 14/8/1945 lệnh tổng k/nghĩa được ban bố nd ta khắp thành thị đến nông thôn, từ rừng núi đến hải đảo đã đứng dậy giành chính quyền trong toàn quốc trong đó có tỉnh Phú Yên. chúng ta.Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu cách mạng tháng tám ở Phú Yên. diễn ra như thế nào? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Vai trò của chi bộ -đánh dấu bước ngoặt quan 1/ Nhân dân Phú Yên dưới sự Đảng và sự chuẩn bị chu đáo cho trọng đến tình hình chính lãnh đạo của Đảng bộ địa c/m. trị ở Đăk lăk phương gấp rút chuẩn bị tổng GV? Việc chi bộ Đảng ra đời vào + Xây dựng lực lượng vũ khởi nghĩa giành chính quyền. năm 1930có vai trò như thế nào.? trang c/m, giác ngộ được lự Năm 1930 tại La Hai một chi bộ lượng lính khố xanh người Đảng- Chi bộ là trung tâm bồi Eđê đi theo c/m. dương cơ sở cách mạng, truyền + Tổ chức MTVM từ tỉnh bá chủ nghĩa yêu nước chân bộ xuống cơ sở tập hợp chính cho đồng bào Phú Yên. . được toàn thể các dân tộc, -Từ tháng 2/1941đến 1944 chi không phân biệt…… bộ khẩn trương xúc tiến bồi dưỡng cán bộ cách mạng, thành lập Mặt Trận Việt Minh, các đoàn thể cứu quốc, Hội truyền bá chữ quốc ngữ,chuẩn bị cho tổng k/nghĩa sau này. - Tháng 5/1945 các chiến sĩ cộng sản thành lập ban lãnh đạo lâm thời tỉnh Phú Yên , gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa . Hoạt động 2. Diễn biến cách mạng. GV nhấn mạnh không phải chờ Nhật đầu hàng mà nhân dân ta tự vùng dậy đấu tranh giành chính quyền.. Ngày 17/8/1945 , tỉnh bộ 2/ Tổng khởi nghĩa thắng lợi việt minh ra quyết định Cách mạng tháng tám thành khởi nghĩa. công ở Phú Yên - Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ từ ngày 17 – 19 /8 khởi ngiã thắng lợi khắp nơi trong tỉnh Phú Yên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV tường thuật bằng lược đồ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ từ ngày 17 – 19 /8 khởi ngiã thắng lợi khắp nơi trong tỉnh Đắc Lắc. -Ngày 20/8 quân Nhật ở Phú Yên. thừa nhận các yêu sách của Uỷ ban khởi nghĩa, cờ quẻ ly bị kéo xuống, cờ đỏ sao vàng được kéo lên tại sân vận động thị xã Tuy Hòa. - - - Ngày 22/8 Uỷ ban nhân dân c/m lâm thời tỉnh Phú Yên. được thành lập - Ngày 24/8/1945 cuộc mít tinh giành chính quyền được tổ chức trọng thể tại sân vận động thị xã. Trước hàng vạn đồng bào tham gia mít tinh cùng với rừng cờ đỏ sao vàng, biểu ngữ, đại biểu Việt Minh lên lễ đài tuyên bố xoá bỏ chế độ Phát xít Nhật và tay sai, chính quyền thuộc về tay nd. Cuộc mít tinh sau đó biến thành cuộc biểu tình tuần hành khắp nẻo đường thị xã mừng ngày độc lập.. -Ngày 20/8 quân Nhật ở Phú Yên. thừa nhận các yêu sách của Uỷ ban khởi nghĩa - Ngày 22/8 Uỷ ban nhân dân c/m lâm thời tỉnh Phú Yên. được thành lập. - Ngày 24/8/1945 cuộc mít tinh giành chính quyền được tổ chức trọng thể tại sân vận động thị xã. Trước hàng vạn đồng bào , đại biểu Việt Minh lên lễ đài tuyên bố xoá bỏ chế độ Phát xít Nhật và tay sai, chính quyền thuộc về tay nd.. GV giới thiệu kq ngày Quốc khánh 2/9 tại thủ đô Hà Nội. Hoạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi. GV? Cách mạng tháng 8 mang lại những thay đổi gì trong đời sống chính trị nhân dân Phú yên GV? Cách mạng tháng 8 đóng góp gì cho sự nghiệp chung của cả nước. Tổng kết bổ sung ý kiến của học sinh gv nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi.. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi. - Cách mạng tháng 8/1945 đã kết thúc 50 năm thống trị của CNĐQ và hàng ngàn năm áp bức bóc lột của bọn vua quan pk đối với đồng bào ĐL, lập nên chính quyền dân chủ nd. - Cách mạng tháng 8 thành công ở Phú Yên. là nhờ có điều kiện kq thuận lợi, nhờ có tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước của đồng bào các dt dưới sự lãnh đạo của Đảng và HCT mà người trực tiếp là Đảng bộ địa phương..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×