Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIEM TRA HOC KI I LI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cấp độ Chủ đề 1. Đo độ dài,thể tích. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2. Khối lượng, trọng lượng,khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Lực, phép đo lực. Số câu Số điểm Tỉ lệ 4. Máy cơ đơn giản.. Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ %. Tuần: 19 Tiết: 18. Nhận biết. Thông hiểu. TNKQ TL TNKQ TL - GHĐ và - Đo thể tích ĐCNN của dụng bằngcách dùng cụ đo. bình tràn. 1 1 0,5 0,5 5% 5% - Định nghĩa khối lượng, khối lượng riêng.. 2 1,0 10% - Nhận biết lực đàn hồi. 1 0,5 5% - Các loại máy cơ đơn giản thường gặp và lợi ích của chúng. 1 2,0 20% 4 4,0 40%. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TLKQ TN TLKQ TN - Đổi đơn vị. 1 2,0 20% - Vận dụng công thức tính khối lượng. - Vận dụng công thức tính trọng lượng. 1 2,0 20%. Cộng. 3 3,0 30%. 3 3,0 30%. - Cách đo lực. 1 0,5 5% - Lực khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 1 0,5 5%. 2 1,0 10% - Ứng dụng thực tế của máy cơ đơn giản. 1 0,5 5%. 3 1,5 15%. 3 4,5 45%. 3 3,0 30% 10 10,0 100%. Ngày soạn: 23/12/2012 Ngày giảng: /12/2012. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. Mục tiêu : -Đánh giá mức độ nhận thức và tiếp thu kiến thức của HS qua chương 1. Đồng thời từ đó có thể tìm ra phương pháp giảng dạy áp dụng phù hợp đối với từng đối tượng HS. -Rèn luyện kỹ năng tư duy vận dụng kiến thức để làm bài tập và trả lời các câu hỏi. II. Chuẩn bị : -GV đề kiểm tra học kỳ I. -HS: ôn tập cũng cố kiến thức chương I. III. Tiến trình dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Ổn định tổ chức. 2. Tổ chức hoạt động dạy - học : ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng. Câu 2. Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m3 . B. Kg/m2 . C. Kg. D. Kg/m3. Câu 3. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây? A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là: A.. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây. Câu5. Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 6. Khối lượng của một vật chỉ: A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật. C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật. II. TỰ LUẬN (7 điểm). Câu 7. (1,5 điểm) Trọng lượng của 20 thếp giấy là 18,4N. Hãy tính khối lượng của 1 thếp giấy. Câu 8. (2,0 điểm) Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng. Câu 9. (2,0 điểm) Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. Tính khối lượng và trọng lượng của tảng đá. Câu 10. (1,5 điểm) Em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong 3 trường hợp dưới đây? a, Gió thổi chiếc lá bay lên cao. b, Cầu thủ đá vào quả bóng làm quả bóng bị bẹp và bay về phía cầu môn. c, Bé Bi làm lọ hoa trên bàn rơi xuống đất và bị vỡ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I: TRẮC NGHIỆM ( Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm ). Câu Đáp án. 1 C. 2 D. 3 B. 4 C. 5 A. 6 A. II: TỰ LUẬN (7 điểm). Câu Câu 7. Đáp án Trọng lượng của 1 thếp giấy là: P =18,4: 20 = 0,92N Khối lượng của 1 thếp giấy là: m = P/10 = 0,92: 10 = 9,2kg. Điểm 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ. Câu 8. - Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: + Mặt phẳng nghiêng. + Đòn bẩy. + Ròng rọc. Cho biết: V = 1,2m3 D = 2650kg/m3 m = ? kg P=?N Giải Khối lượng của tảng đá là: m=D.V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg) Trọng lượng của tảng đá là: P = 10 . m = 10 . 3180 = 31800 (N). 0,5đ. Câu 9. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ. 0,75đ 0,75đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp số: m = 3180 kg P= Câu 10. 31800 N a, gió tác dụng lực, kết quả chiếc lá bị biến đổi chuyển động b, Cầu thủ tác dụng lực, kết quả quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động c, bé Bi tác dụng lực, kết quả lọ hoa bị biến dạng và biến đổi chuyển động. 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×