Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Matrandedapan de thi hk2 tin hoc 112013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tuần KT: Tiết KT:. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TIN HỌC – KHỐI 11 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN TIN HỌC 11. Vận dụng. Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề 1. Kiểu dữ liệu tệp. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Biết được kiểu dữ liệu tệp 10 5,0. Số câu Số điểm 2. Thao tác với tệp Số câu Số điểm 3. Chương trình con. Cộng. 10 5,0 điểm= 50%. Hiểu được các thao tác với tệp. 2 1,0. 2 1,0. Nhận biết được chương trình con. Số câu Số điểm 12 Tổng số câu Tổng số điểm % 6,0. 4 2,0 điểm= 20%. Vận dụng được các thuật toán trong CT con (chạy tay). 2 1,0 60%. Vận dụng được các thao tác với tệp trong một chương trình.. 1 0,5 2 1,0. 10 %. 3 1,5 6 3,0. 30%. 6 3,0 điểm= 30% 20 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG MỖI CÂU SAU: Phần A (3,0 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm): Câu 1: Cú pháp khai báo biến tệp văn bản là: A. Var <tên biến tệp>: File of Text; B. Var <tên biến tệp>: File of Test; C. Var <tên biến tệp>: Text; D. Var <tên biến tệp>: Test; Câu 2: Để gán một tệp có tên là HOCKY2.INT cho biến tệp K2, ta phải gõ lệnh: A. Assign(K2,’HOCKY2.INT’); B. Assign(K2,’hocky2.int’); C. Assign(‘hocky2’, K2); D. A và B đều đúng. Câu 3: Thủ tục mở một tệp định kiểu để ghi thông tin từ ngoài vào tệp là: A. Rewrite(<tên biến tệp>); B. Rewrite(<tên tệp>); C. Rewrite(<tên biến tệp>,<tên tệp>); D. Rewrite(<tên tệp>,<tên biến tệp>); Câu 4: Thủ tục mở một tệp định kiểu để đọc thông tin trong tệp là: A. Reset(<tên tệp>); B. Reset(<tên biến tệp>); C. Rewrite(<tên tệp>); D. Rewrite(<tên biển tệp>): Câu 5: Khi ta mở tệp định kiểu bằng thủ tục Reset, thì: A. Nội dung trong tệp sẽ hiện ra trên màn hình B. Nội dung trong tệp sẽ bị xóa C. Nội dung trong tệp vẫn còn nguyên D. Tất cả đều sai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 6: Đóng tệp bằng câu lệnh: A. Close(<tên tệp>) B. Close(<tên tệp, danh sách biến>) C. Close(<>) D. Close(<biến tệp>) Câu 7: Để ghi giá trị y vào file f1, ta dùng thủ tục: A. readln(f1,y); B. write(f1,y); C. read(y); D. write(y); Câu 8: Dữ liệu kiểu tệp: A. Sẽ bị mất sạch khi tắt nguồn. B. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. C. Sẽ bị mất sạch khi cắt điện. D. Vẫn giữ nguyên trên Rom khi tắt máy. Câu 9: Thủ tục nào sau đây không được dùng khi sử dụng tệp văn bản: A. Write(<tên biến tệp>, <tên biến>); B. Read(<tên biến tệp>, <tên biến>); C. Writeln(<tên biến tệp>, <tên biến>); D. Tất cả đều dùng được khi sử dụng tệp văn bản. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(<tên biến tệp văn bản>): A. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp. B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng. C. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp. D. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng Phần B (2,0 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm): Câu 11: Cho chương trình sau: Var f: text; Begin Assign(f,’Khoi11.txt’); Rewrite(f); Write(f, 105+304-234); Close(f); End. Sau khi thực hiện chương trình, tập tin ‘Khoi11.txt’ có nội dung như thế nào? A. 105+304-234 B. 105304234 C. 105 304 234 D. 175 Câu 12: Cho chương trình sau: Var g: text; Begin Assign(g,’ky2.doc’); Rewrite(g); Write(g, ‘510 + 702 - 792’); Close(g); End. Sau khi thực hiện chương trình, tập tin ‘ky2.doc’ có nội dung như thế nào? A. 510 702 792 B. 420 C. 510 + 702 - 792 D. 510702792 Hãy đọc kỹ đoạn chương trình sau: Var f,g: file of integer; Begin Assign(g,’DLA.txt’); Rewrite(g); Assign(f,’DLB.txt’); Rewrite(f); For i:=1 to 10 do Begin If i mod 3=2 then write(f,i); If i div 3=2 then write(g,i); End; Close(f); Close(g);.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> End. Và hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 13 đến câu 14): Câu 13: Sau khi thực hiện chương trình, nội dung của tập tin ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào? A. 2; 5; 8 B. 6; 7; 8 C. 5; 8 D. 7; 8 Câu 14: Sau khi thực hiện chương trình, nội dung của tập tin ‘DLB.txt’ gồm những phần tử nào? A. 2; 5; 8 B. 6; 7; 8 C. 5; 8 D. 7; 8 Phần C (3,0 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm): Hãy đọc kỹ đoạn chương trình sau: Ta giả sử tệp SONGUYEN.DOC đã được tạo và có các phần tử lần lượt là:. 19; 75; 10; 5; 20; 7; 3; 2; 19; 30. C1. C2. C3. Var f: text;; a: array[1..100] of integer; i, n, m, tam: integer; Begin Assign(f,'SONGUYEN.TXT'); Reset(f); i:=0; While not eof(f) do Begin i:=i+1; read(f,a[i]); End; Close(f); n:=i; m:=n; While m>1 do begin m:=m-1; i:=0; While i<>m do begin i:=i+1; If a[i]>a[i+1] then Begin tam:=a[i]; C4 a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=tam; end; end; end; Assign(f,'KETQUA.TXT'); Rewrite(f); For i:=1 to n do Write(f,a[i]); Readln; Close(f); End.. Và hãy trả lời các câu hỏi sau (Từ câu 15 đến câu 20): Câu 15: Chương trình trên sử dụng bao nhiêu biến? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 16: Giá trị của biến n và m sau khi thực hiện xong đoạn lệnh C3 lần lượt là: A. n = 9 và m = 1; B. n = 10 và m = 1; C. n = 9 và m = 2;. D. n = 10 và m =2;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 17: Ý nghĩa của đoạn lệnh C1 là: A. Mở tệp SONGUYEN.DOC đã có trên máy để đọc thông tin từ tệp. B. Mở tệp SONGUYEN.DOC đã có trên máy để ghi thông tin từ ngoài vào tệp. C. Mở tệp SONGUYEN.DOC đã có trên máy để xoá thông tin trong tệp. D. Mở tệp SONGUYEN.DOC đã có trên máy để ghi tiếp thông tin vào tệp Câu 18: Giá trị của phần tử thứ 4 của mảng a {a[4]} sau khi thực hiện xong đoạn lệnh C2 là: A. 75 B. 5 C. 19 D. 3 Câu 19: Giả sử trước khi thực hiện đoạn lệnh C4, thì hai phần tử a[3] và a[4] có giá trị lần lượt là 75 và 19. Vậy sau khi thực hiện xong đoạn lệnh C4 thì giá trị của hai phần tử a[3], a[4] và biến tam lần lượt là: A. a[3] = 19; a[4] = 75; tam = 19 B. a[3] = 19; a[4] = 75; tam = 75 C. a[3] = 75; a[4] = 19; tam = 19 D. a[3] = 75; a[4] = 19; tam = 75 Câu 20: Sau khi thực hiện xong chương trình, phần tử thứ sáu của tệp KETQUA.DOC có giá trị là bao nhiêu? A. 19 B. 10 C. 30 D. 75.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1C 11D. 2A 12C. 3A 13B. 4B 14A. 5C 15C. 6D 16B. 7A 17A. Đáp Án 8B 9D 18B 19B. 10C 20A.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×