Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

chu de nhanh be yeu cay xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.41 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN (Thực hiện : 5 tuần:Từ ngày: 4/02 đến ngày 15/03/2013) I.MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Phát triển các kỹ năng vận động cho trẻ + Cách cầm bút để tô , vẽ, cắt, nặn……. - Thực hiện được một số vận động như: bật xa, ném bóng bằng hai tay… - Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động. - Biết một số thức ăn thực phẩm có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe. - Có một số thói quen tốt trong cuộc sống hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống(ăn quả được rửa sạch gọt vỏ , thức ăn chín đó được chế biến ). 2. Phát triển nhận thức: - Biết đặc điểm ích lợi, điều kiện sống của một số cây, rau, quả, quen thuộc. - So sánh, phân nhóm và nhận ra sự giống nhau và khác nhau của 2- 3 loại cây ( hoa, quả) theo các dấu hiệu đặc trưng - Phân loại được các cây hoa, quả và các hình theo 1- 2 dấu hiệu cho trước - Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn - Biết ích lợi của cây xanh với môi trường sống và đối với con người - Biết được quá trình phát triển của cây và biết chức năng bộ phận của từng loại cây. - Nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của hai đối tượng. sử dụng đúng từ rộng hơn hẹp hơn 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ để miêu tả được một vài đăc đểm nổi bật, ích lợi của một số cây ( rau, quả) quen thuộc gần gũi với trẻ. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh. Mùa xuân và ngày tết cổ truyền của dân tộc - Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao chúng lại có sự giống nhau và khác nhau. 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Có thái độ yêu thích bảo vệ, chăm sóc các loại cây trồng ( không ngắt lá bẻ cành) - Quý trọng người trồng cây - Ích lợi của cây xanh đối với cuộc sống con người. 5. Phát triển thẫm mĩ: - Nhận ra cái đẹp của cây xanh, rau, quả, quen thuộc. không khí của mùa xuân, ngày tết nguyên đán. - Yêu thích cái đẹp và thể hiện được cảm xúc tình cảm, về thế giới thực vật – Mùa xuân qua tác phẩm vẽ, nặn, xé dán. - Trẻ biết một số kỹ năng gieo trông chăm sóc và bỏa vệ cây cối : Xới đất, gieo hạt , lau lá cây, nhổ cỏ, tưới nước cho cây - Trẻ biết sử dụng các lá cây khô để tạo thành các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. MẠNG NỘI DUNG - Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác. - Kể về hoa, quả của mùa xuân . - Thời tiết mùa xuân . - Những đặc điểm giống nhau và khác nhau của thời tiết mùa xuân với các mùa khác.. MÙA XUÂN TƯƠI ĐẸP. - Các phong tục tết cổ truyền thống của Việt Nam, Vui chơi lễ hội ở các địa phương - Các loại bánh, hoa quả ngày tết - Trang trí nhà cửa , mua sắm tết - Cách bày trí mâm ngũ quả ngày tết và các phong tục đón tết của mỗi địa phương. BÉ VUI ĐÓN TẾT. CHỦ ĐỀ THỰC VẬTTẾT VÀ MÙA XUÂN BÉ YÊU CÂY XANH - Tên gọi các loại cây - Các bộ phận chính của cây - Phân biệt sự giống và khác nhau, đặc điểm nổi bật của một số loại cây, sự phát triển của cây và môi trường sống của cây. - Ích lợi của môi trường cây xanh đối với đời sống của con nguời. - Cách chăm sóc, bảo vệ cây. HOA ĐẸP QUANH BÉ - Tên gọi các loài hoa - Phân biệt các điểm giống và khác nhau qua các đặc điểm của các loại hoa - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - Lợi ích của các loài hoa - Cách chăm sóc và bảo vệ. RAU- CỦ QUẢ BÉ YÊU Tên gọi các loại rau, các loại quả. - Phân biệt các điểm giống và khác nhau qua các đặc điểm của các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. - Sự phát triển của cây và mối liên hệ với môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Lợi ích của các loại rau, quả với sức khoẻ con người. - Cách chế biến món ăn từ rau: ăn sống, nấu chín, trần tái… - An toàn sử dụng một số loại quả.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất 1.Vận động - Ném đích thẳng đứng * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột, cáo và thỏ… 2. Dinh dưỡng: Trẻ biết món ăn ưa thích nguồn gốc từ thực vật và ích lợi đối với sức khỏe - Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ. Vệ sinh. Phát triển nhận thức - Trò chuyện về tết cổ truyền - Ôn tập to hơn nhỏ hơn - Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về số lượng hai nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn - Tìm hiểu về một số loại bánh, kẹo hoa quả ngày tết: Tên gọi đặc điểm, ích lợi, …. trẻ.. BÉ VUI ĐÓN TẾT. Phát triển thẩm mỹ - Vẽ nặn, xé dán các loại bánh. Các loại hoa - Sưu tầm NVL Làm các loại bánh. Hoa quả ngày tết… - Âm nhạc: sắp đến tết rồi,…. Phát triển ngôn ngữ - Đọc thơ: Gấu qua cầu, bác gấu đen và hai chú thỏ… Chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ, Chú vịt xám,gọi mẹ,chuột,gà trống và mèo, thỏ ngoan…. Phát triển TCXH - Biết bảo vệ , Chăm lo cho một số con vật gần gũi - Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật - TC đóng vai: Bác sỹ thú y, cửa hàng thực phẩm - Chơi XD vườn bách thú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ HĐ Đón trẻ trò chuyệ n CTC TDS. HĐ chung. HĐ ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động Chiều. KẾ HOẠCH TUẦN I: Bé vui đón tết (Thực hiện từ ngày 4/ 2 - 8/ 2 năm 2013) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. -Trò chuyện xem tranh hình ảnh về tết cổ truyền việt nam ý nghĩa của ngày tết đó với con người, ý nghĩa của ngày tết với xã hội - Thể dục sáng: " tập theo nhịp đếm" - Chơi tự chọn dưới các góc chơi - CTVĐ: Gieo hạt, hoa nào quả nấy,bịt mắt bắt dê..... PTNT KPKH: Trò chuyện về tết cổ truyền của dân tộc. PTNN - Thơ: Hao đào. PTTC - Ném đích thẳng đứng. Quan sát: Cây bàng TC: Ai nhanh nhất. Quan sát : Cây sữa TC: bé nào nhanh Chơi tự do. Quan sát: thời tiết - TC: Thi ai nhanh - Chơi tự do. NGHỈ TẾT. NGHỈ TẾT. - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán bánh kẹo - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại hoa ngày tết - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loài hoa ... - Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng bán bánh - Hướng dẫn -Ôn thơ -Tô màu các trò chơi mới TC: Bịt mắt các loại hoa TC: Kéo co bắt dê TC: Chi chơi tự do Chơi tự do chành VS- Trả trẻ VS-Trả trẻ Chơi tự do - VS-Trả trẻ Người thực hiện: Triệu Thị Dinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được cách chăm sóc vật nuôi và Góc chế biến món ăn từ vật phân nuôi. vai - Trẻ biết khám chữa bệnh cho các con vật. - yêu quý con vật, biết bảo vệ động vật - Trẻ biết xé, xẽ, nặn, Góc tô màu các con vật mà nghệ trẻ thích. thuật - Tô màu khéo léo, hợp lý - Trẻ đọc thơ hát bài hát nói về các con vật - Giáo dục trẻ yêu quý vẻ đẹp của các con vật. - Trẻ biết nhận xét so Góc học sánh các con vật. Thức tập ăn, môi trường sống, tiếng kêu. - Chơi các trò chơi nói về con vật. Đọc thơ kể chuyện về con vật - Trẻ biết sử dụng đồ chơi lép ghép để xây Góc xây dựng vườn bách thú dựng- - Rèn sự khéo léo và trí lắp tưởng tượng của trẻ ghép Góc thiên nhiên. Chuẩn bị - Các con vật nhựa trong rừng, sống dưới nước. Một số thức ăn và món ăn đã chế biến. Giấy A4, giấy màu, tranh đen trắng để trẻ tô màu. - tranh lô các con vật sống trong rừng - Sách ảnh có nội dung về các con vật.Vở tập tô, vở toán. - Vật liệu xây dựng: Gạch sỏi, hàng rào, cây que.. - Khối gỗ, nhựa các loại, bìa cát tông - Trẻ biết chăm sóc cây - Thức ăn các con cảnh chơi với cát nước vật, khăn lau. Tiến hành hoạt động 1. Trẻ thoả thuận - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về chủ đề - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Cuối cùng cho trẻ tự nhận đổi vai chơi cho nhau. 2. Quá trình chơi - Trẻ xây dựng vườn bách thú - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát và đưa ra một số tình huống cho trẻ tự giải quyết - Cô giao lưu với các nhóm chơi và hướng cho trẻ biết đi giao lưu với các nhóm 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô cùng trẻ đến từng nhóm chơi thăm quan và nhận xét sau đó cho trẻ tập chung về nhóm xây dựng cho trẻ đứng xung quanh nhóm xây dựng và nghe bác chủ công trình giới thiệu về công trình xây dựng của mình - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ - Múa hát mừng công trình mới đã khánh thành..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: Trò chuyện về tết cổ truyền của dân tộc I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được nét dặc trưng của ngày tết cổ truyền ; Có bánh trưng, trong nhà trang trí hoa đào, mỗi gia đình đều bày mâm ngũ quả, Trẻ được đi chơi chúc tết với bố mẹ. 2. Kỹ năng: -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Rèn khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ của trẻ. - Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa tết dương lịch và tết cổ truyền. 3. Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động. - Gáo dục trẻ biết được nét văn hóa của dâ tộc II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về ngày tết về III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày tết . - Trẻ trò chuyện cùng - Trong ngày tết nhà con thường trang trí những loại cô hoa gì Có quả gì ? - Trẻ trả lời - Cô và trẻ cùng hát bài '' Sắp đến tết rồi '' - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Rất là vui, có nhiều - Con biết gì về ngày tết ? bánh kẹo * Hoạt động 2 : Bé thi tài - Các con ơi sắp đến ngày gì rồi nhỉ ? - Trẻ trả lời - Các con có biết không ? - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ? - Làm bánh, đi chơi… -Ngày tết mọi người thường làm những công việc gì nhỉ ? - Mâm ngũ quả - Ngày tết trong nhà trên bàn thờ có bày gì đây ? - Đây là mâm ngũ quả đấy các con ạ - Trẻ trả lời - Trong mâm ngũ quả có những loại quả gì các con ? - Ngày tết trong nhà thường trang trí loại hoa gì đây ? ( cô chỉ vào hoa đào cho trẻ nói ) * So sánh: Cho trẻ so sánh giữa ngày tết cổ truyền Việt Nam với - Trẻ lắng nghe ngày tết dương lịch..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giống nhau : Đều là ngày tết, đều là bước sang năm mới. - Khác nhau :.Ngày tết cổ truyền là của riêng người Việt Nam, và thường đặt mâm ngũ quả vào ngày tết và có trang trí hoa đào. * Gíao dục: Các con phải biết giữ gìn bản sắc dân tộc, ngày tết dù đi đâu cũng phải về nhà, ngày tết là ngày đoàn tụ, là ngày nhớ và biết ơn ông bà tổ tiên. - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động 4: Trò chơi: bé nào nhanh - Cô chia lớp mình thành hai đôi, mỗi đội sẽ có một rổ quả chúng mình hãy thi xem đội nào chuyển được nhiều quả nhất là đội thắng cuộc - Luật chơi: đội thua sẽ phải nhảy lò cò Hoạt động 4: Kết thúc Hôm nay các cô và các con đã cùng nhau đi tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc cô và chúng mình cùng hát vang bài hát “ sắp đến tết rồi” B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Cây bàng 2. TCVĐ : Mèo đuổi chuột 3. Chơi tự do : Vẽ, nặn, nhặt lá cây làm hoa ngày tết 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây - Phát triển tư duy ngôn ngữ ở trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: - Địa điểm , cây bàng - Màu vẽ, keo, lá cây… 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích. - Cho trẻ hát bài “ Cây xanh” - Bài hát nói về gì ? - chúng mình vừa hát bài gì ? - Cây như thế nào ? - Trước mặt chúng mình là cây gì đây ? - Cây bàng có những đặc điểm gì ? - thân cây bàng như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cây bàng có lá không ? tại sao cây bàng lại không có lá - Cành cây bàng có đặc điểm gì ? - Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” Hoạt động 3: Chơi tự do Vẽ, nặn, nhặt lá cây làm hoa ngày tết C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán bánh kẹo - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại hoa ngày tết - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loài hoa ... - Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng bán bánh D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vận động nhẹ : Kéo cưa lừa xẻ - Vệ sinh ăn phụ 2. Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trò chơi: Hoa nào quả nấy * Yêu cầu - Trẻ nhanh nhẹn, tích cực hoạt động - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nhanh nhẹn * Chuẩn bị - Nội dung trò chơi: Hoa nào quả nấy * Tiến hành - Cách chơi: trên đay có những lô tô của loại hoa chúng mình hãy chon đúng những loại quả của các loại hoa đó - Luật chơi: đội nào chon không đúng ,và ít hơn sẽ phải nhảy lò cò - Nhận xét sau khi trẻ hoạt động 3. TCVĐ: Kéo co 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………….................................................................................. ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất 1.Vận động - TDS: Tập theo bài lý cây xanh - Trèo thang tung bóng * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột, cáo và thỏ… 2. Dinh dưỡng: Trẻ biết món ăn ưa thích nguồn gốc từ thực vật và ích lợi đối với sức khỏe - Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ. Vệ. Phát triển nhận thức - Trò chuyện về các loại cây - Ôn tập cao hơn thấp hơn - Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của hai đối tượng, sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn, - Tìm hiểu sự phát triển của cây: Tên gọi đặc điểm, ích lợi, …. sinh trẻ.. BÉ YÊU CÂY XANH. Phát triển thẩm mỹ Tạo hình : Vẽ , nặn, xé dán , in hình cây , hoa , quả Âm nhạc : “Lá xanh, lý cây xanh, trồng cây , quả , em yêu cây xanh, lý cây bông, cây trúc xinh…... Phát triển ngôn ngữ - Đọc thơ: lúa ngô là cô đậu nành, trồng đậu trồng cà, cây hồng, cây chuối, cây liễu… Chuyện: Chú đỗ con, cỏ và lúa, gói hạt kì diệu, nhổ củ cải…. Phát triển TCXH - Giáo dục ích lợi của môi trường cây xanh đối với đời sống của con nguời. - Cách chăm sóc, bảo vệ cây - Chơi các trò chơi phân vai : cô giáo , gia đình , bán hàng , bác sỹ ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ HĐ Đón trẻ trò chuyện CTC TDS. HĐ chung. HĐ ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động Chiều. KẾ HOẠCH TUẦN III: Bé yêu cây xanh (Thực hiện từ ngày 25/ 2 - 1/ 3 năm 2013) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. -Trò chuyện xem tranh hình ảnh về nột số loại cây xanh nghĩa của các loại cây đối với đời sống con người con người, ý nghĩa của cây xanh với xã hội - Thể dục sáng: " tập theo bài em yêu cây xanh" - Chơi tự chọn dưới các góc chơi - CTVĐ: Gieo hạt, hoa nào quả nấy,bịt mắt bắt dê.... PTNT PTNN PTTC PTNT PTTM KPKH: Trò - Thơ: Cây - Trèo thang, - Dạy trẻ - Dạy hát: Lý chuyện về hồng tung bóng nhận biết rõ cây xanh một số loại nét về chiều - Nghe hát: cây rộng của hai lý cây bông đối tượng sử - TCAN: Ai dụng đúng từ đoán giỏi rộng, hơn hẹp hơn Quan sát: Quan sát : Quan sát: Quan sát: Sự Quan sát: Cây bàng Vườn cổ tích thời tiết phát triển của Một số loại TC: Ai TC: bịt mắt - TC: Thi ai cây đỗ cây nhanh nhất bắt dê nhanh - TC: mèo - TC: Bé nào - Chơi tự do Chơi tự do - Chơi tự do đuổi chuột nhanh - Chơi tự do - Chơi tự do - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán hạt giống cây - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loại cây ... - Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây cảnh - Hướng dẫn -Ôn thơ: Cây -Tô màu các - Vệ sinh ca - Biểu diễn trò chơi mới hồng các loại cây cốc văn nghệ - Chơi tự do TC: Bịt mắt TC: Chi chi - TC: Lộn cuối tuần VS- Trả trẻ bắt dê chành chành cầu vồng Chơi tự do Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do VS-Trả trẻ - VS-Trả trẻ - VS- Trả trẻ - VS- Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> DT. DCM. NTH : Triệu Thị Dinh. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc. Góc xây dựnglắp ghép. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây - Trẻ biết bắt sâu, lau lá cây, không bẻ cành. - Yêu quý cây xanh, biết bảo vệ cây - Trẻ biết xé, xẽ, nặn, tô màu các loại cây mà trẻ thích. - Tô màu khéo léo, hợp lý - Trẻ đọc thơ hát bài hát nói về các loại cây - Giáo dục trẻ yêu quý vẻ đẹp của cây xanh. - Trẻ biết nhận xét so sánh các loại cây. Chăm sóc điều kiện sống của từng loại cây. - Chơi các trò chơi nói tên các loại cây. Đọc thơ kể chuyện về cây xanh - Trẻ biết sử dụng đồ chơi lép ghép để xây dựng vườn cây cảnh - Rèn sự khéo léo và trí tưởng tượng của trẻ. Góc. - Trẻ biết chăm sóc. Góc phân vai. Góc nghệ thuật. Góc học tập. Chuẩn bị - Các loại cây nhựa trong rừng, sống dưới nước. Một số loại phân bón cho cây. Tiến hành hoạt động 1. Trẻ thoả thuận - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về chủ đề - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Cuối cùng cho trẻ tự nhận đổi vai chơi cho nhau. Giấy A4, giấy màu, 2. Quá trình chơi - Trẻ xây dựng vườn cây tranh đen trắng để cảnh trẻ tô màu - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát và đưa ra một số tình huống cho trẻ tự giải quyết - Cô giao lưu với các nhóm chơi và hướng cho - Tranh lô tô các trẻ biết đi giao lưu với loại cây các nhóm - Sách ảnh có nội 3. Nhận xét sau khi chơi dung về cây - Cô cùng trẻ đến từng xanh.Vở tập tô, vở nhóm chơi thăm quan và toán nhận xét sau đó cho trẻ tập chung về nhóm xây dựng cho trẻ đứng xung - Vật liệu xây dựng: quanh nhóm xây dựng và Gạch sỏi, hàng rào, nghe bác chủ công trình giới thiệu về công trình cây que.. - Khối gỗ, nhựa các xây dựng của mình - Cô nhận xét chung loại, bìa cát tông tuyên dương trẻ - Múa hát mừng công - Kéo,chậu , khăn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thiên nhiên. cây cảnh chơi với cát nước. lau. trình mới đã khánh thành.. THỂ DỤC SÁNG Thứ 2 và thứ 6 tập trung cả trường Thứ 3+4+5 tập theo bài “ Em yêu cây xanh” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập các động tác : Tay , chân , bụng , bật nhịp nhàng, đều, đẹp theo bài cô và mẹ - Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng . - Phát triển thể lực, rèn luyện sức khoẻ khi tham gia các hoạt động - Trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua sự đoàn kết hợp tác trong khi hoạt động. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây II. Chuẩn bị: - Sân phẳng sạch - Xắc xô III. Tổ chức hoạt động: HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Đàm thoại chủ đề - Trẻ trò chuyện Hoạt động 2: bài tập phát triển chung a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân, chạy nhanh dần, chậm dần sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang b. Trọng động - Trẻ thực hiện * Động tác hô hấp: Thổi bóng bay - Động tác tay 3 : Hai tay đưa ngang, gập khuỷu tay (ngón tay chạm vai) “Em rất thích....................................của em” + TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân + Nhịp 1: Bước chân sang trái một bước tay giang ngang, lòng bàn tay ngửa. + Nhịp 2: Gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai + Nhịp 3: Đưa hai tay ra ngang như nhịp 1 - Trẻ tập + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên - Động tác chân 4 : Bước khuỵ một chân ra trước chân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sau thẳng “Em rất thích....................................của em” + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Hai tay chống hông chân bước ra trước khuỵ gối, chân sau thẳng - Trẻ tập + Nhịp 2: Khuỵ chân trái chân phải thẳng tay đưa ngang + Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên, đổi bên - Động tác bụng : Đứng tư nhiên hai tay giơ lên cao cúi xuống ngón tay chạm mũi chân “Em rất thích....................................của em” + TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân + Nhịp 1: Bước chân trái ra trước tay để sau lưng, đan các ngón tay vào nhau + Nhịp 2: Gập người ra trước, tay đưa cao về phía sau, lưng thẳng. + Nhịp 3: Nhịp 2 nhưng cúi sâu hơn + Nhịp 4: Về TTCB - Trẻ tập + Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên, chân phải bước sang bên * TCVĐ: Gieo hạt , Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột C. Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhành 2 vòng sân. Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: Trò chuyện về một số loại cây I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được ích lợi của việc trồng cây - Nhận biết đặc điểm của các loại cây 2. Kỹ năng: -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Rèn khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ của trẻ. - Trẻ có kỹ năng trồng cây và chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị - Tranh ảnh các loại cây( 3 loại cây) - Mô hình các loại cây III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề, cho trẻ hát : “ Em yêu cây xanh “ - Cô dùng mô hình giới thiệu bài: Hôm nay lớp chúng ta sẽ cùng về quê thăm bà nhé ! - Đây là khu vườn của nhà bà . Ôi có rất nhiều là cây xanh. Thế ai biết tên của những cây xanh này hãy nói cho các bạn biết đi nào?Để hiểu rõ hơn về các loại cây xanh thì hôm nay cô và các sẽ cùng tìm hiểu và quan sát về các cây xanh có trong khu vườn nhà bà nhé! * Hoạt động 2 : Bé yêu cây xanh *Trẻ quan sát tranh Cô gợi ý trẻ trả lờ * Cây lấy gỗ: Trong tranh mà các con đang xem có cây nào là cây là cây lấy gỗ ? - Ai biết gì về cây keo hãy cho cô biết nào? - Cây keo là loại cây gì ? - Gỗ cây keo dùng để làm gì ? -Ai còn biết cây nào là cây lấy gỗ nữa hãy kể cho cô và các bạn nghe nào ? * Những cây mà chúng mình vừa kể đó là những cây lấy gỗ. Nhưng muốn lấy được gỗ thì các con phải làm gì ? *Cây ăn quả: *Hát : Qủa gì? - Trong bài hát chúng mình vừa hát có rất nhiều loại quả đó là những quả gì ? - Thế muốn có quả để ăn ta phải làm gì ? - Ai cho cô biết trong tranh chúng mình đang quan sát có những loại cây ăn quả nào ? - Cây bưởi có hình dáng thế nào ? - Qủa bưởi như thế nào ?. Hoạt động của trẻ - Lớp hát. - Trẻ trả lời - Đọc đồng dao : Chú Cuội ngồi gốc cây đa “ về nhóm xem tranh - Cây keo - Thân cây keo to , lá nhỏ - Cây lấy gỗ - Cất nhà, đóng tủ ,bàn, ghế - Cây bàng, lim....... - Phải trồng cây, không chặt phá cây lúc cây còn nhỏ - Lớp hát - Trẻ trả lời - Trồng nhiều loại cây ăn quả - Cây bưởi ... - Thân cây nhỏ, lá to - Qủa bưởi to, tròn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Khi ăn vị của quả bưới thế nào ? - Vị chua ngọt - Ngoài cây bưới ra còn có cây gì cho ta quả nữa ? - Trẻ trả lời - Có rất nhiều loại cây ăn quả như : xoài mận, hồng, - Trồng cây. Chăm cam, táo, thanh long.... đều ăn rất ngon và rất bổ. Và để sóc cho cây. Không có thật nhiều quả ngon cho chúng ta ăn thì các con phải hái quả còn non.... làm gì nào ? - Phải ngoan không * Cây thân mềm khóc - Chúng mình vừa được quan sát cây gì? - Trẻ trả lời - Cây chuối có đặc điểm gì? - Không có cành lá to - Cây chuối chồng để làm gì? - Thân cây chuối như thế nào? - Mềm * So sánh cây lấy gỗ và cây thân mềm *Giống nhau : Đều là cây xanh *Khác nhau : - Trẻ trả lời -Cây lấy gỗ: thân to sử dụng được - Cây thân mềm : thân cây nhỏ không sử dụng được - Giáo dục: Các con biết không cây xanh rất có ích cho cuộc sống cùa chúng như làm cho không khí trong - Trẻ lắng nghe lành, cho gỗ, cho quả, cho hoa .... Vì thế các con phải biết chăm sóc giữ gìn và bảo vệ chúng nhé! Bên cạnh đó khi thấy lá rụng thì các con sẽ làm gì ? * Hoạt động 3:TC: Tạo hình cây xanh - Cô và các con đã cùng nhau trò chuyện về các loại - Lớp hát : Ly cây cây xanh . Bây giờ các hãy về nhóm của mình vẽ lại xanh về nhóm thực cây xanh mà mình thích nhé ! hiện - Các con hãy thi xem đội nào vẽ được nhiều tranh nhất nhé *Hoạt động 4: Kết thúc Hôm nay cô và các con đã cùng nhau đi tìm hiểu về các - Trẻ hát loại cây xanh cây xanh rất có ích cho chúng mình phải không bây giờ chúng mình cùng thể hiienj tình cảm của chúng mình cô và chúng mình cùng hát vang bài hát “ Em yêu cây xanh” B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Cây bàng 2. TCVĐ : Ai nhanh nhất 3. Chơi tự do : Vẽ, nặn, nhặt lá cây trang trí cây xanh 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây - Phát triển tư duy ngôn ngữ ở trẻ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: - Địa điểm , cây bàng - Màu vẽ, keo, lá cây… 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích. - Cho trẻ đọc bài thơ (Cây chuối) - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? - Ngoài cây chuối ra chúng mình còn biết loại cây nào nữa ? - Trước mặt chúng mình là cây gì đây ? - Cây bàng có những đặc điểm gì ? - Thân cây bàng như thế nào ? - Cây bàng có lá không ? lá cây bàng như thế nào ? - Cây bàng có rất ít lá vì mùa đông cây phải rụng lá đi dể tránh rét và để nuôi dưỡng cây đấy, và bây giờ là mùa xuân phải không các con cây bàng đã đâm chồi nảy lộc rồi đấy - Cành cây bàng có đặc điểm gì ? - Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Chơi vận động “ Ai nhanh nhất” - Cách chơi : cô chia lớp mình thành hai đội chúng mình hãy thi đua nhau xem đội nào chuyển được nhiều phân để chăm bón cho cây được tốt tươi nhé Hoạt động 3: Chơi tự do Vẽ cây xanh, nặn, nhặt lá cây trang trí cây xanh. C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán hạt giống cây - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loại cây ... - Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây cảnh D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trò chơi: Hoa nào quả nấy * Yêu cầu - Trẻ nhanh nhẹn, tích cực hoạt động - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nhanh nhẹn * Chuẩn bị - Nội dung trò chơi: Hoa nào quả nấy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Tiến hành - Cách chơi: trên đây có những lô tô của loại hoa chúng mình hãy chọn đúng những loại quả của các loại hoa đó - Luật chơi: đội nào chọn không đúng ,và ít hơn sẽ phải nhảy lò cò - Nhận xét sau khi trẻ hoạt động 3. TCVĐ: Cỏ thấp cây cao 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………….................................................................................. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNN: Cây hồng 1. Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ biết thể hiện tình cảm của mình với bài thơ, cây xanh trẻ biết chăm sca và bảo vệ cây - Trẻ hào hứng tham gia vào trò chơi 2. Chuẩn bị: - Bài thơ 3. Tổ chức hoạt động HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát song bài hát gì? - Lý cây xanh - Bài hát nhắc đến gì? - Cây xanh - Cây xanh rất có ích cho cuộc sống của chúng mình đấy, có cây cho trái ngọt, có cây cho chúng mình bóng - Trẻ lắng nghe mát mỗi khi trời nắng.. hôm nay cô cũng có một bài thơ rất hay về một loài cây đấy đó là bài thơ “ Cây hồng” Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cây hồng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cả lớp đọc. - Trẻ đọc thơ * Đàm thoại trích dẫn: - Cô và các con vừa đọc bài thơ nói đến cây hồng, cây - Cây hồng nho nhỏ hồng như thế nào nhỉ các con? - Chồi của cây như thế nào? - Mới nhú - Em bé đã làm gì cho cây hồng tươi xanh? - Cây hồng như thế nào? - Tươi xanh - Cánh hoa hồng trông như thế nào nhỉ các con? - Cây hồng nở hoa - Mùi của hoa hồng như thế nào? - thơm lừng khắp nơi - Cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Trẻ đọc thơ * Giáo dục trẻ: Có rất nhiều các loại cây xanh phải không các con, các con phải biết yêu quý chăm sóc và - Trẻ lắng nghe bảo vệ cây như vậy thì cây mới nở hoa kết trái cho chúng mình những trái chín ngon ngọt, bóng mát không khí trong lành Hoạt động 3: thi ai nhanh - Cách chơi: Chia lớp ra thành hai đội chúng mình hãy - Trẻ chơi trò chơi 3-4 thi xem đội nào vận chuyển được nhiều quả nhất là lần đội chiến thắng - Luật chơi: đội thua sẽ phải nhảy lò cò B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Vườn cổ tích 2. TCVĐ : Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do : Vẽ, nặn, nhặt lá cây trang trí cây xanh 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số loại cây - Phát triển tư duy ngôn ngữ ở trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: - Địa điểm , mũ giày dép quần áo gọn gàng - Màu vẽ, keo, lá cây… 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích. - Cho trẻ đi dạo thăm quan vườn cổ tích vừa đi vừa đọc bài đồng dao ( Trồng đậu trồng cà) - Chúng mình đang đứng ở đâu ? - Đây là cây gì ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cây thông có đặc điểm gì ? - Thân cây thông như thế nào ? - Lá cây thông có đặc điểm gì ? - Cây thông trồng để làm gì ? - Cây mỡ có đặc điểm gì ? - Thân cây mỡ như thế nào ? - Lá cây mỡ có đặc điểm gì ? - Cây mỡ trồng để làm gì ? - Ngoài những cây mà chúng mình vừa quan sát cacvs con còn biết loại cây gì ? - Để cây được xanh tốt thì chúng mình phải làm gì ? * Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Chơi vận động “ kéo co” Hoạt động 3: Chơi tự do Vẽ cây xanh, nặn, nhặt lá cây trang trí cây xanh. C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán hạt giống cây - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loại cây ... - Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây cảnh D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có chủ đích: Ôn thơ: Cây hồng * Yêu cầu - Trẻ nhanh nhẹn, tích cực hoạt động, trẻ đọc được bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nhanh nhẹn * Chuẩn bị - Nội dung bài thơ * Tiến hành - Cô giáo hướng dẫn trẻ đọc thơ - Cô và trẻ cùng đọc , chú ý những trẻ chưa đọc thuộc - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Nhận xét sau khi trẻ đọc 3. TCVĐ: gieo hạt 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhật Ký: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………….................................................................................. ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTC: - Trèo thang, tung bóng 1. Yêu cầu - Rèn luyện tính mạnh dạn, khi trèo trẻ trèo bước dồn, vịn tay vào gióng ngang ngực trèo khéo léo từng gióng một. - Khi tung bóng 2 tay cầm bóng và tung lên cao. - Phát triển: Cơ tay, cơ chân và cơ bụng. - Giáo dục: Trẻ khéo bó và mạnh dạn trên giờ học. 2. Chuẩn bị - Bóng 29 quả - Trẻ ăn mặc gọn gàng 3.Tổ chức hoạt động HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Trẻ hát - Trò chuyện về chủ đề Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân - Cô cho trẻ tập chung thành vòng tròn. Cho trẻ chuyển - Trẻ đi theo hiệu động các kiểu chân lệnh Hoạt động 3: Trọng động - Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang và tập kết hợp với bài: Em yêu cây xanh ( tập 2 lần ) - Động tác nhấn mạnh: động tác tay - Trẻ tập * VĐCB: + Bé thi xem ai trèo nhanh hơn Cô làm mẫu lần 1 - Làm mẫu lần 2 + giải thích: vịn tay ở tầng thang ngang ngực, bước một chân lên cây thứ nhất, bước sang tiếp chân - Trẻ qs kia lên cùng một cây. Sau đó chuyển tay vịn lên cây trên,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bước tiếp chân 1 lên cây thứ 2 rồi bước tiếp 1 chân lên cùng một cây... Tiếp tục như vậy cho đến hét tầng thang. Khi xuống cũng bước dồn từng chân 1. - Trẻ làm thử 2-3 lần. - Mỗi trẻ T/H 3-4 - Trẻ thực hiện cô sửa sai. lần * Thi xem ai tung bóng cao hơn - Trẻ thi đua - Tung bóng: Cô phát mỗi nhóm trẻ một quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn và cô dạy trẻ cách tung: 2 tay cầm bóng và cô tung lên cao, cố gắng bắt được bóng khi bóng rơi xuống, đầu tiên cho trẻ tung thấp, sau đó động viên trẻ tung cao. Hoạt động 4: Hồi tĩnh :Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân, 1, 2 - Trẻ đi nhẹ nhàng vòng hít thở sâu B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 QSCCĐ : Quan sát trời tiết trong ngày 2 TCVĐ : Thi ai nhanh 3 CTD : Nhặt lá cây, những nguyên vật liệu tự nhiên làm cây xanh 1. Yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát và chơi tập: Sân trường - Các câu hỏi thảo luận khi quan sát thời tiết trong ngày - Phấn trắng, phấn màu 3. Tổ chức: Hoạt động 1: QS có mục đích - Cho trẻ quan sát thảo luận về thời tiết trong ngày - Chúng mình đang dứng ở đâu? - Chúng mình thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Các con có nhìn thấy ông mặt trời không? - V ì sao chúng mình lại không nhìn thấy ông mặt trời? - GD: Chúng mình phải ăn mặc như thế nào? Hoạt động 2: Chơi vận động “ Thi ai nhanh” - Cách chơi : có rất nhiều các loại cây chúng mình hãy thi đua nhau xem đội nào vận chuyển được nhiều cây - Luật chơi : đội nào chuyển được nhiều cây là đội thắng cuộc sẽ nhận được một hộp quà.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 3: Chơi tự do - Nhặt lá cây, những nguyên vật liệu tự nhiên khác làm cây xanh C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán hạt giống cây - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loại cây ... - Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây cảnh D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có chủ đích: Tô màu các loại cây * Yêu cầu - Trẻ tô màu một số loại cây, tô màu phối hợp màu hợp lý tạo cho bức tranh sinh động. - Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng các màu để tô màu được những cây xanh đẹp - Gíao dục trẻ tính thẩm mỹ, biết yêu các đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và biết tạo ra sản phẩm * Chuẩn bị - Tranh mẫu về một số loại hoa, giấy vẽ, bút màu * Tiến hành - Cho trẻ xem, tranh mẫu - Hướng dẫn trẻ vẽ tranh - Chơ trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………….................................................................................. ...................................................................................................................................... ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng hai đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn hẹp hơn 1. Yêu cầu: - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng hai đối tượng - Trẻ sử dụng đúng từ rộng hơn hẹp hơn - Rèn kỹ năng phân biệt so sánh các đối tượng - Phát triển tư duy - Giáo dục trẻ nhanh nhẹn tự tin trong các hoạt động 2. Chuẩn bị: - Hình vuông, 29 hình - Chuẩn bị mỗi trẻ một túi nhỏ bằng bìa. Một băng giấy màu đỏ có chiều rộng hẹp hơn miệng túi, một băng giấy màu xanh cos chiều rộng rộng hơn miệng túi 3. Tổ chức hoạt động HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Trẻ trò chuyện cùng cô Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. Hoạt động 2: Ôn nhận biết gọi tên hình vuông - Lớp mình hôm nay rất ngoan cô thưởng cho chúng mình một chuyến đi chơi đến nhà bạn mai - Trẻ trả lời - Chúng mình nhìn thấy gì? - hình vuông - Đây là hình gì? - Có 4 cạnh - Hình tam vuông có mấy cạnh Hoạt động 3: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng hai đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn hẹp hơn - Bạn mai cám ơn các bạn đã đến thăm nhà bạn mai và bạn mai có tặng cho các con mỗi bạn một món quà - Trẻ nhận quà về chỗ ngồi. - Trẻ trả lời - Bạn mai đã tặng các con món quà gì? - Bây giờ các con hãy bỏ băng giấy màu đỏ vào túi - Trẻ làm theo yêu cầu ( bỏ theo chiều rộng của băng giấy) của cô - Các con hãy bỏ tiếp băng giấy màu xanh vào túi - Không - Các con có bỏ được băng giấy màu xanh không? - Vì băng giấy màu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Vì sao băng giấy màu đỏ bỏ vào được còn băng giấy xanh rộng hơn băng màu xanh lại không bỏ vào được? giấy màu đỏ - Bây giờ các con hãy cầm hai băng giấy đặt chồng lên nhau, ai có nhận xét gì về hai băng giấy này? - Hẹp hơn băng giấy - Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu màu xanh xanh? - Rộng hơn băng giấy - Băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy màu màu đỏ đỏ? * Cô tro trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” - Trẻ chon băng giấy - Cô nói rộng hơn, hẹp hơn ( Trẻ chọn băng giấy rộng theo yêu cầu của cô hơn hẹp hơn theo hiệu lệnh) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố - TC; Ai nhanh hơn - Cô vẽ hai luống rau khác nhau về chiều rộng cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi chơi - Khi có hiệu lệnh rộng hơn, hẹp hơn trẻ nhảy vào luống rau theo hiệu lệnh B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Sự phát triển của cây đỗ 2. TCVĐ : Mèo đuổi chuột 3. Chơi tự do : Nhặt lá cây trang trí cây xanh, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây - Phát triển tư duy ngôn ngữ ở trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: - Địa điểm , hạt đỗ cây dỗ - Keo, lá cây… 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích. - Cho trẻ đọc bài thơ ( Cây dây leo) - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? - Ngoài cây dây leo ra chúng mình còn biết loại cây nào nữa ? - Trước mặt chúng mình là cây gì đây ? - Hôm nay cô và các con cùng nhau đi tìm hiểu quá trình phát triển của cây đỗ - Đây là hạt gì ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Muốn trồng cây đỗ thì chúng mình phải làm gì ? - Hạt đỗ được trồng xuống đất nảy mầm sau dó từ từ lớn lên phát triển thành cây. - Để cây đỗ được lớn nhanh thì chúng mình phải làm phải làm gì ? - Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” - Cách chơi : cô chia lớp mình thành hai đội chúng mình hãy thi đua nhau xem đội nào chuyển được nhiều phân để chăm bón cho cây được tốt tươi nhé Hoạt động 3: Chơi tự do - Nhặt lá cây trang trí cây xanh, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán hạt giống cây - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số loại cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc sách: Xem sách, làm sách, tô màu về các loại cây ... - Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây cảnh D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trẻ vệ sinh ca cốc * Yêu cầu : - Trẻ biết được tác dụng của việc vệ sinh ca cốc, thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển vận động * Chuẩn bị: Ca cốc, nước rửa, dầu rửa, thau chậu, khăn rửa * Tiến hành: -Cho trẻ chia thành hai nhóm - Cô hướng dẫn trẻ cách vệ sinh ca cốc: làm ướt cốc cho dầu vào khăn rửa, cọ bên trong bên ngoài cốc, quai cốc, sau đó úp cốc lên giá để cốc - Trẻ vệ sinh ca cốc theo yêu cầu của cô 3. TC; Lộn cầu vồng 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………….................................................................................. ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTM: Hát vận động: Lý cây xanh - Nghe hát: Lý cây bông - TC: Ai đoán giỏi 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “Lý cây xanh” dân ca nam bộ - Trẻ hát rõ lời, cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát. - Trẻ nghe cô hát và thể hiện tình cảm cùng cô bài “Lý cây bông”. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Ai đoán giỏi” - Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, thể hiện tình cảm của trẻ qua bài hát - Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ. - Trẻ có ý thức bảo vệ các loại cây. 2.Chuẩn bị: - Băng nhạc - Phách tre 3.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Trò chuyện vào bài - Trò chuyện về chủ đề - Chúng mình hãy kễ những loại cây xanh mà chúng mình biết? *Hoạt động 2:Hát ,vận động : Lý cây xanh - Có một bài hát rất hay nói về cây xanh đấy, chúng mình hãy đoán xem đó là bài hát gì nhé. - Cả lớp hát 1- 2 lần. - Các con vừa hát bài hát gì? - Cây xanh thì như thế nào? - Trên cành cây có con gì đậu? - Cây xanh giúp ích gì cho con người? - Trẻ hát 2-3 lần.(Dạy trẻ hát vận động nhịp nhàng theo lời bài hát) - Cây xanh được trồng làm gì? Hoạt động 3: Nghe hát : Lý cây xanh - Cô có một bài hát rất hay nói về cây xanh đấy đó.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> là bài “lý cây bông” chúng mình hãy lắng nghe xem có những bông hoa nào trong bài hát này nhé như thế nào nhé - Cô hát lần 1 - Cô vừa hát bài gì? - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cô hát trẻ thể hiện tình cảm qua lời bài hát Hoạt động 4:TCAN : Ai đoán giỏi - Cô giải thích cách chơi và nêu luật chơi: Cô hát một đoạn trong bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát Cô nhận xét trò chơi sau khi chơi.. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×