Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.03 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT. LÂM ĐỒNG. Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2011 Thời gian làm bài: 120’. Câu 1( 0,5đ) Tính. 4. 9. Câu 2( 0,75đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 3x 2 y 1 Câu 3( 0,75đ) Giaûi heä phöông trình x 2 y 3. Câu 4( 1,25đ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d1): y = x + 2 a) Biết điểm A thuộc đường thẳng (d1), có hoành độ là 1. Tìm tung độ điểm A b) Viết phương trình đường thẳng (d2) đi qua điểm B(2; 1) và song song với đường thẳng (d1) Câu 5( 1,0đ) Cho hình nón có chiều cao bằng 4cm, bán kính đáy bằng 3cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho Câu 6( 1,0đ) Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 5cm và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA bằng 10cm. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O) (B; C là hai tiếp điểm) a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều Câu 7( 0,75đ) Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 24cm, diện tích bằng 756cm 2. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đã cho Câu 8( 1,25đ) Cho phương trình bậc hai: x2 – 2mx + 2m – 3 (*) (ẩn x, tham số m) a) Tìm m để x = 2 là một nghiệm của phương trình (*) b) Chứng minh rằng phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*). Tìm m để x1, x2. 2 1. 2. 1 x 1 x 4 thỏa mãn hệ thức 2. Câu 9( 0,5đ) Cho tam giác ABC. Biết góc B có số đo bằng 450, góc C có số đo bằng 300, cạnh AB có độ dài bằng. 2 cm. Tính độ dài cạnh AC. A. Câu 10( 0,75đ) Tính giá trị của biểu thức. 5 3 5 3. 5 3 5 3. Câu 11( 0,75đ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Đường thẳng BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại S. Gọi E là giao điểm của tia BD và AS. Chứng minh tứ giác CDES nội tiếp Câu 12( 0,75đ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Lấy điểm C nằm giữa A và B. Đường thẳng OC cắt đường tròn (O’) tại E, D. Qua C kẻ tia Cx vuông góc với OD cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh rằng tam giác EDF là tam giác vuông ---------------------------Hết-----------------------Họ tên thí sinh: ........................................................................SBD..................................... Họ tên giám thị 1: ....................................................................Kí tên................................... Họ tên giám thị 2:..................................................................... Kí tên...................................
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>