Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

gtgfr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.75 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 2 (sáng). (chiều). 3 (sáng) 4 (sáng). (chiều). 5. (chiều). (chiều). TUẦN 9 Từ ngày 15 –19/10 /2012 Môn học Tên bài học Tập đọc Thưa chuyện với mẹ Toán Hai đường thẳng vuông góc Đạo đức Tieát kieäm thời giờ (T1) Toán (ôn) Luyện từ và câu Thể dục Toán Luyện từ và câu Chính tả Khoa học Kể chuyện Tập đọc Toán Thể dục Tập làm văn Toán (ôn) Luyện từ và câu Tập làm văn (ôn) Khoa học Toán Luyện từ và câu Kĩ thuật Âm nhạc Toán Địa lí Tập làm văn Tập làm văn (ôn) Toán (ôn) Mĩ thuật Lịch sử. OÂn: Hai đường thẳng vuông góc Ôn luyện Hai đường thẳng song song Mở rộng vốn từ :Ước mơ Nghe - viết: Thợ rèn Phòng tránh tai nạn đuối nước Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Điều ước của vua Mi -đát Vẽ hai đường thẳng vuông góc Ôn luyeän Ôn : Vẽ hai đường thẳng vuông góc Ôn Luyện Ôn luyện Ôn tập con người và sức khoẻ Vẽ hai đường thẳng song song Động từ Khâu đột thưa (t2) Thực hành vẽ hình chữ nhật- hình vuông Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Luyeän taäp trao đổi ý kiến với người thân Ôn luyện OÂn: Thực hành vẽ hình chữ nhật - hình vuông Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 1:. TâẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. I.Môc tiªu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. Hiểu ND:Cương mơ ước trở thành thợ rènđể kiếm sống nên đã thuyết phục mẹđể mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk). *Qua bài học HS có kĩ năng giao tiếp,có thể bày tỏ ý kiến của bản thântheo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hoá ,đồng thời biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác . -Qua bài học giúp HS có khả năng trình bày suy nghĩphân tích và giải thích,đồng thời có thảo luận để đạt dược một sự điều chỉnh và thống nhất với người khác về cách suy nghĩ,cách làm hoặc về một vấn đề cần thiết. II -Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh (?) Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói nµo? víi mÑ b»ng nh÷ng lêi thiÕt tha, nghÒ nµo còng (?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò hay ăn bám mới đáng bị coi thường. chuyÖn? + Cách xng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rÊt th¾m thiÕt, th©n ¸i. Cö chØ trong lóc trß chuyÖn: th©n mËt... Tieát 2 :. TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I:Môc tiªu: -CKT-KN:Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.HS làm được các bài tập 1,2,bài3(a). II -các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Hai đường thẳng như thế nào gọi là hai Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo đường thẳng vuông góc ?. thành 4 góc vuông thì gọi là hai đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3:. vuông góc ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1). I. Môc tiªu: - CKT-KN :Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời gời..Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Bước đầu biết sử dụng thời gianhọc tập ,sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí.Với HS khá giỏi biết được vì sao cần tiết kiệm thời giờ. -Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí. *KNS: - Hs biết và xác định được giá trị của thời gian là vô giá. Biết lập kế hoạch khi làm việc ,học tập ,sử dụng thời gian hiệu quả. II.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi Bài tập: Em đã tự tiết kiệm thời giờø chưa -Em đã tiết kiệm thời giờ.Bằng cách lên kế ? Tiết kiệm bằng cách nào ? hoạch cho công việc hằng ngày.giờ nào việc nấy.Không để lãng phí thời gian. BUOÅI CHIEÀU: Tiết 1: TOÁN ÔN :HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - CKT- KN:Tiếp tục củng cố cho HS biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc .HS làm được các bài tập 1,2,VBTT. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Baøi1:Goïi 1-2 em leân baûng veõ hai đường thẳng vuông góc Baøi 2:VBT Cho hình chữ nhật ABCD .Hãy nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau coù trong hình ño.ù Bài tập 3:VBT. Học sinh Hs trung bình ,hs yếu lên vẽ.-lớp làmvào vở .. 1-2 em đọc đề bài –hs làm bài vào vở AB vuông góc với BC BC vuông góc với CD C D vuông góc với DA DA vuông góc với AB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> y/c hs đọc đề bài-làm bài vào vởBT A. BA vuông góc với AE GV thu vở chấm bài, nhận xét AE vuông góc với ED 3.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN : DẤU NGOẶC KÉP I. Muïc tieâu :HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép - Biết vận dụng những hiểu biết trên để sử dụng trong khi viết văn . -Có ý thức học tập tốt biết vận dụng vào học tập II.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Bài tập 1: - Y/c hs trao đổi tìm lời nói trực - Hs làm bài vào vở bài tập tiếp trong đoạn văn . + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ .em quét nhà ,…. Em giặt khăn mùi soa.” GV nhận xét chung Hs làm bài vào vở Bài tập 2:Em đặt dấu ngoặc kép vaøo choã naøo trong caùc caâu sau? + Cô giáo bảo em :“Con hãy cố gắng + Cô giáo bảo em : Con hãy cố học nhé” . + Bạn Minh là một “cây ”toán gắng học nhé . của lớp em + Bạn Minh là một cây tốn của -Dấu ngoặc kép thường được dùng để lớp em dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc Bài 3)Em hãy nêu tác dụng của của người nào đó. dấu ngoặc kép: -Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh Thu vở chấm -nhận xét -bổ sung dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa ñaëc bieät. 3) Cũng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 16tháng 10 năm 2012 Tiết 1:. TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I.Mục tiêu - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song Nhận biết được hai đường thẳn song -có ý thức trong giờ học II. Đồ dùng dạy - học thước thẳng và êke III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động trò. 2) Giới thiệu hai đường thẳng song song: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo A B dài AB và CD về hai phía và nói: Hai đường thảng AB và DC là hai đường thẳng // với nhau. * Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai phía ta cuừng có AD và BC là hai đường D C thẳng // với nhau. * GV nêu: Hai đường thẳng // thì không bao - HS vẽ 2 dường thẳng // bằng cách kéo 2 đoạn AB và CD. giờ cắt nhau. A B + Tìm ví dụ trong thực tế có hai đường thẳng //. C. Thực hành: D C * Bài 1 - 2 cạnh đối diện của bảng, của cửa là hai A B M N đường thẳng // với nhau.. D. C P. * Bài 2 - GV vẽ hình A. B. Q C. * Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//BC. * Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP. - HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + BE song song với cạnh AG và CD. - Nhận xét bài làm của bạn - HS đọc đề bài. G * Bài 3. E. D E. M. N. D. G. Q P IV. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học.. I. H. Tiết 2 :. -HS lên bảng làm * Hình 1 : a) MN // PQ * Hình 2 : a) DI // GH. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. I. Mục tiêu:CKTKN:Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ ,bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ.ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(bt3),nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ. II .Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: bảng phụ, phô tô vài trang từ điển. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 2: - GV phát phiếu và bút dạ cho hs. - Y/c các nhóm tìm từ trong từ điển và ghi - Hs đọcYC thành tiếng. vào phiếu. - Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c. - Hs chữa vào vở bài tập. - GV kết luận bằng những từ đúng. Bắt đầu bằng Bắt đầu bằng GV giải thích nghĩa một số từ: tiếng ước tiếng mơ *Ước hẹn: hẹn với nhau. *Ước đoán: đoán trước một điều gì đó. *Ước nguyện: mong muốn thiết tha..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ước mơ, ước mơ ước, mơ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng. mơ. ước mong, ước Bài tập 4: vọng - Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh - HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào vở hoạ. nháp. - Ước mơ được: đánh giá cao là gì? + Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công... + Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn: ước - Ước mơ được: đánh giá không cao? mơ có truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp... + Đó là những ước mơ phi lý, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỷ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người -Ước mơ được: đánh giá thấp? khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền.. TiẾT 3:. CHÍNH TẢ (Nghe - viÕt) THỢ RÈN. I.Mục tiêu: CKT,KN: - Nghe - viết đúng và trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ. làm đúng BT(2)a/b; II,Các hoạt động dạy- học : Bài thơ cho các em biết những gì về Học sinh thảo luận theo cặp trả lời nghề thợ rèn? -Sự vất vả va niềm vui trong lao động của người thợ rèn. Gọi một số học sinh hay viết sai lên bảng -dieãn kòch ,nghòch viết một số từ KHOA HOÏC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. -Không chơi gần bờ ao ,sông suối, giếng nước có nắp đậy. Tiết 4:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 36, 37 sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi:Trên đường di học về trời đổ mưa Hs thảo luận ghi vào phiếu to.Nước suối chạy xiết,Mai và các bạn - Trú vào một nơi an toàn nhờ người nhắn Mai neân laøm gì? cha mẹ đến đón về.Hoặc đi bằng đường khác an toàn hơn để về ;…… Tiết 5. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 1- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nêu nguyên nhân nảysinh ước mơ -Hoàn cảnh gia đình khó khăn .Nhà ở xa đẹp. trường,chưa có xe đạp để đi họccùng vói Giành nhiều thời gian cho học sinh kể nhoùm baïn chuyeän -Từ nhỏ đã yêu quý cô giáo và thích được laøm coâ giaùo. Đặt tên cho câu chuyện em vừa kể. 1-2 em neâu teân caâu chuyeän cuûa mình. -Một điều ước nho nhỏ. Em muoán laøm coâ giaùo. .. Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 1:. TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI –ĐÁT. I)Môc tiªu: - CKT,KN:Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật(lời xin, khẩn cầu của Mi- đát,lời phán bảo oai vệ của thần Đi –ô –ni- dốt). Hiểu ý nghĩa:Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. .(TL được cáccâu hỏi trong sgk ) II) Các hoạt động dạy - học:. Gi¸o viªn. Häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gọi HS yeáu luyện đọc nhiều hơn -Vua Mi Đát đã hiểu ra điều gì? -Caâu chuyeän giuùp caùc em hieåu ra ñieàu gì? Tiết2:. Một số em hay đọc sai đọc bài.-lớp nhận xét -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muoán tham lam. -Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi Đát thì không bao giờ hạnh phúc. TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I:Môc tiªu: -CKT-KN:Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.HS làm được các bài tập 1,2,bài3(a). II -các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Bài 1:Cho hình chữ nhật ABCD và điểm HS làm nhanh vào phiếu học tập E treân caïnh AB A E B Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC,cắt cạnh DC tại điểm G ta được các hình tứ giác đềulà hình chữ nhật.Nêu tên các hình đó. D C -Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh làm G -Có 3 hình chữ nhật :ABCD,AEGD,EBCG. Tiết 3 : Tiết 4. THỂ DỤC TẬP LÀM VĂN ÔN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. (TUẦN 8) I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ.. - Một bảng phụ ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. Hoạt động của thầy 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1:. Hoạt động của trò - Hát đầu giờ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Câu chuyện trong công xưởng xanh là - HS Đọc yêu cầu của bài. lời thoại trực tiếp hay lời kể? + Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời - Em hãy kể lại lời thoại giữa Tin-tin và thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. em bé thứ nhất. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Nhận xét, tuyên dương HS. - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái - GV đính bảng phụ chuyển lời thoại đất. thành lời kể. * Lời kể: Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. - Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. - Treo tranh minh hoạ truyện: “ở vương quốc tương lai”. + Quan sát tranh, kể trong nhóm đôi. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. - 3 -> 5 HS thi kể. - Tổ chức cho HS kể từng màn *Bài tập 2: - 2 HS đọc yêu cầu. - Trong truyện: “ở vương quốc tương + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và lai” hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm khu vườn kì diệu cùng nhau. cùng nhau không? - Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu sau? vườn kì diệu sau. - Gọi Hs nhận xét nội dung: - Kể trong nhóm (mỗi HS kể về một nhân vật - Truyện theo dúng trình tự không gian Mi-tin hay Tin-tin). chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo - 3 -> 5 HS thi kể. chưa? - HS khác nhận xét bạn. *Bài tập 3:- Nêu y/cầu của bài tập. - Đọc yêu cầu của bài * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu - Về trình tự sắp xếp? vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Về từ ngữ nối hai đoạn? Buổi chiều : Tiết 1:. + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. TOÁN. ƠN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC. I.Mục tiêu : - CKTKN:Tiếp tục ôn tập biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một điểm cho trước (bằng thước kẻ và ê-ke)Làm được bài tập II.Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. I. Mục tiêu:CKTKN:Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ ,bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ.ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(bt3),nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ. II Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ + Thế nào là ước mơ? Em có những - Hs trả lời. ước mơ gì? - Hs lên bảng làm bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho hs. 2) HD làm bài tập: Bài tập 1: Thi tìm từ cùng nghĩa với từ ước mơ: - Chia lớp thành 3 tổ – mỗi tổ - GV kết luận bằng những từ đúng. chọn 6 bạn tham gia thi tiếp GV giải thích nghĩa một số từ: sức *Ước hẹn: hẹn với nhau. - Nhóm nào tìm được nhiều *Ước đoán: đoán trước một điều gì từ hơn sẽ thắng: đó. Ví dụ:ước mơ, ước muốn, ước ao, *Ước nguyện: mong muốn thiết tha. ước mong, ước vọng,mơ ước, mơ Bài tập 2: tưởng, mơ mộng - Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép được - HS đọc lại các từ vừa tìm được. từ ngữ thích hợp. - Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải - Hs đọc YC, cả lớp theo dõi. đúng. - Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ. + Đánh giá cao. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. + Đánh giá không cao. - Hs chữa bài vào VBT. + Đánh giá thấp. + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính Bài tập 3: đáng. - Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ + ước mơ nho nhỏ. minh hoạ. + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột. -Ước mơ được: đánh giá cao là gì? - Hs đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận theo nhóm, ghi ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ước mơ được: đánh giá không cao?. kiến vào vở nháp. +ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công... - Ước mơ được: đánh giá thấp? + ước mơ có truyện đọc, có đồ Bài tập 4: Thi tìm nhanh các tục ngữ, chơi, có xe đạp... thành ngữ, ca dao nói về ước mơ: + ước không phải học bài, ước - GV y/c hs học thuộc các thành ngữ và có nhiều tiền. đặt câu với những thành ngữ đã nêu. - Hs đọc y/c và trao đổi tìm theo nhóm- trình bày các thành ngữ. - Trông trời trông đất trông mây 3. Củng cố - dặn dò Trông mưa …trông ngày trông - Nhận xét giờ học, củng cố lại bài. đêm - Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở chủ Trông cho chân cứng đá mềm điểm ước mơ. Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng Ca dao Tiết3:. TẬP LÀM VĂN ÔN:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .. I.Muïc tieâu:HS nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn.Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. *Qua bài học Hs giao tiếp hiệu quả hơn,mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình,quyết đoán trong vịêc ra quyết định và giải quyết vấn đề,thể hiện sự kiên định ,Đồng thời cũng giúp học sinh có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. II.Các hoạt động dạy -học: Hướng dẫn học sinh trả lời HS làm trả lời: -Phát triển câu chuyện theo trình tự thời Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian gian nghĩa là thế nào ? nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào sau thì kể sau Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước việc thể hiên trình tự ấy ? với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian GV yêu cầu học sinh chọn câu chuyện nào HS thực hành kể theo nhóm 4 , lần lượt lắng đã học để kể nghe nhận xét bổ sung cho nhau. GV nhận xét đánh giá - Một vài em kể trước lớp. 4. Củng cố - dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hệ thống bài học Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tiết1 : KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Muïc tieâu :CKT-KN: Ôn tập các kiến thức về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. II.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Nªu tiªu chuÈn vÒ mét b÷a ¨n + Mét b÷a ¨n cã nhiÒu lo¹i thøc ¨n, ¨n víi cân đối? nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là một bữa ăn cân đối. Cơ quan nào có và trò chủ đạo - Cơ quan tiêu hoá,cơ quan tuần hoàn,cơ quan trong quá trình trao đổi chât? h« hÊp, c¬ quan bµi tiÕt. H¬n h¼n nh÷ng sinh vËt kh¸c, - Con ngưêi cÇn nưíc uèng, thøc ¨n, kh«ng khÝ con người cần gì để sống? để duy trì sự sống. Ngoài ra còn cần môi trường xã hội, văn hoá,tinh thần…. T¹i sao chóng ta cÇn ¨n phèi hîp - Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung nhiÒu lo¹i thøc ¨n? cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể nên cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Tiết 2:. I) Môc tiªu: -CKT,KN:Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểmvà song song với một điểm cho trước (bằng thước kẻ và ê-ke)Làm được bài tập1,3. II )Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. * Bµi 3 - Nªu y/cÇu bµi tËp. Hỏi: Góc đỉnh E của tứ giác BEDA - Nêu theo y/cầu của GV B cã lµ gãc vu«ng hay kh«ng?. C E.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Góc đỉnh E(BED) lµ gãc vu«ng. A -H×nh tø gi¸c BEDA lµ h×nh g×? V× - H×nh BEDA lµ h×nh ch÷ nhËt. sao? - AB song song víi DE - H·y kÓ tªn c¸c cÆp c¹nh // víi - BE song song víi AD. nhau cã trong h×nh vÏ ? - BA vu«ng gãc víi AD, - H·y kÓ tªn c¸c cÆp c¹nh vu«ng - Advu«ng gãc víi DE…. gãc víi nhau trong h×nh vÏ?. D. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ. TiÕt 3:. I. Môc tiªu: +CKT-KN:Hiểu thế nào là động từ(từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sự vật:người sự vật hiện tượng). -Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ(BTmục III). II. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Bµi tËp 3: - Tæ chøc trß ch¬i, xem kÞch c©m - T×m hiÓu y/c cña bµi tËp vµ nguyªn t¾c ch¬i. - Treo tranh minh ho¹ vµ gäi hs lªn b¶ng chØ tranh vµ m« t¶ trß ch¬i. - Tæ chøc cho hs thi biÓu diÔn kÞch c©m. - Cho hs hoạt động trong nhóm. - GV ®i gîi ý, HD cho tõng nhãm. - GV nxÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. TiẾT4. Học sinh - Hs đọc y/c của bài tập.. + Bạn nam làm động tác cúi gập ngời xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ. + Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác.. KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (T2). I.Muïc tieâu:CKT-KN: -Bieát caùch khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Khâu được các mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.Với HS khéo tay ,khâu được các mũi khâu đột thưa ,các mũi khâu tương đối đều nhau .Đường khâu ít bị dúm. -Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.Có ý thức thực hiện an toàn lao động II. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên H Ñ1: Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa phẳng và đều,em phải làm như thế nào? Buổi chiều Tiết 1: Tiết 2:. Học sinh Muốn đường ùkhâu đột thưa phẳng, mũi khâu đều khi khâu không rút chỉ quá chặt hoặc lỏng quá và khâu đúng vào vị trí trên đường dấu.. ÂM NHẠC TOÁN. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG. I. Mục tiêu : HS vẽ được hình chữ nhật ,hình vuông bằng thước kẻ và e ke -HS yêu thích môn toán,rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học : Thước thẳng và êke III các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + HD Vẽ hình vuông : - Hình vuông có các cạnh như thế nào + Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau. với nhau? + Các góc ở các đỉnh đều là các góc vuông. - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là a) HS vẽ hình vào vở HCN có chiều dài 5cm, các góc gì? chiều rộng 3cm. 3) Hướng dẫn thực hành: - HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh 4cm. * Bài 1:/54 - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài = 5cm, chiều rộng = 3cm. a. HS vẽ và nêu cách vẽ - Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình. .- Nhận xét, chữa bài. 4cm Bài 1/55 - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ. - Nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3 :. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (t2). I/Mục tiêu: -CKT-KN:Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : +Sử dụng sức nước sản xuất điện . +Khai thác gỗ và lâm sản. -Nêu đươc vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất :cung cấp gỗ và lâm sản , nhiều thú quý,… -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. -Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên :có nhiều thác ghềnh. -Mô tả sơ lược :rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm ,nhiều loại cây ,tạo thành nhiều tầng…),rừng khộp(rừng rụng lá mùa khô). -Chỉ trên bản đồ ,lược đồ và kể tên những con sôngbắt nguồn từ tây Nguyên :sông Xê Xan,sông Xrê pốk ,sông Đồng Nai. -HS khá ,giỏi :Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. II. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh Hoûi: Hsthaûo luaän nhoùm ghi vaøo phieáu -Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng -Khai thác rừng bừa bãi,đốt phá rừng làm đến rừng ? nương rẫy,mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí và tập quán du Có những biện pháp nào để giữ rừng? canh, du cö. -Khai thác hợp lí ,tạo điều kiện để đồng baøo ñònh canh ñònh cö . -Không đốt phá rừng .Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lí.. Tiết 4:. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài, trao đổi đạt mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục *Thể hiện tự tin :HS mạnh dan trao đổi thông tin Lắng nghe tích cực :Lắng nghe sự góp ý của bạn -HS có tính tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục trong giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Hướng dẫn làm bài tập. a) Tìm hiểu đề bài: . - GV đọc lại, phân tích đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý:(mỗi HS đọc từng phần) - Nội dung cần trao đổi là gì? + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. - Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em. - Mục đích trao đổi là để làm gì? + Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) như thế nào? của em. - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với + Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. anh, chị? + Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 b) Trao đổi trong nhóm: và chủ nhật…. - Chia lớp làm các nhóm 4 HS. c) Trao đổi trước lớp: - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - GV nêu tiêu chí:Về nội dung,mục đích, - Từng cặp HS đóng vai trao đổi lời lẽ cử chỉ,… - Bình chọn cặp khéo léo nhất. Tiết 5: TẬP LÀM VĂN ÔN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài, trao đổi đạt mục đích..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục *Thể hiện tự tin :HS mạnh dan trao đổi thông tin Lắng nghe tích cực :Lắng nghe sự góp ý của bạn -HS có tính tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục trong giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn. III. Các hoạt động dạy – học:. Hoạt động của thầy 1- Hướng dẫn HS ôn tập. a) Tìm hiểu đề bài: b) Trao đổi trong nhóm: - Chia lớp làm các nhóm 4 HS. c) Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. - GV nêu tiêu chí:Về nội dung,mục đích, lời lẽ cử chỉ,… - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Viết lại cuộc trao đổi vào vở. 2.Củng cố- dặn dò: hệ thống nội dung bài.. Hoạt động của trò - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - Từng cặp HS đóng vai trao đổi - Bình chọn cặp khéo léo nhất.. - cần lễ độ, nội dung phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×