Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

BỆNH tả lợn CHÂU PHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 42 trang )

ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Viện Công Nghệ Sinh Học

BỆNH TẢ LỢN CHÂU PHI
SVTH: Lý Đức Mạnh

Đức Mạnh


Nội Dung
1, Căn bệnh
2, Dịch tễ ASF
3, Triệu chứng
4, Bệnh tích
5, Chẩn đốn
6, Phịng và điều trị bệnh
Đức Mạnh


1. Căn bệnh
• 1.1, Đặc điểm, hình thái
• Virus gây bệnh dịch tả lợn châu
Phi ( ASFV ) là một loại virus DNA sợi
đôi, lớn trong họ Asfarviridae.
• Vi rút có vỏ bọc với cấu trúc khối 20
mặt.
• Kích thước = 200 nm
• Nhân lên bên ngồi nhân trong tế
bào chất.
• Nó là tác nhân gây bệnh dịch tả lợn
Châu Phi (ASF).



Đức Mạnh


1. Căn bệnh
• 1.2, Cấu tạo gen, q trình nhân
lên
• Tham gia trong q trình chuyển hóa của
acid nucleic, DNA nhân lên, chỉnh sửa và tái
tổ hợp trong đoạn mRNA đóng vai trị bản
sao thực hiện tiến trình
• Tham gia trong việc sửa đổi đoạn protein
• Virus rất phức tạp:
► Có hơn 160 protein khác nhau
• Có vai trị trong việc điều tiết phản ứng của
hệ miễn dịch.

Đức Mạnh


1. Căn bệnh
• 1.3, Tính chất lý hóa
• Nhiệt độ
• Đề kháng cao với nhiệt độ thấp.
• Bất hoạt bằng nhiệt 56oC/70 phút; 60oC/20 phút.
• pH: Bất hoạt pH 11.5
• Hóa chất/chất sát trùng:
• Mẫn cảm với ê-te và chloroform.
• Bất hoạt với 8/1000 sodium hydroxide (30 phút),
hypochlorites và dung dịch I-ốt.

Đức Mạnh


1. Căn bệnh
• 1.4, Tồn tại của AFSV
• virus dịch tả lợn Châu Phi có trong máu, cơ quan, dịch bài tiết
từ lợn nhiễm bệnh dịch tả lợn Châu Phi.
• Vi rút dịch tả lợn Châu phi có sức đề kháng cao, có khả năng
chịu được ở nhiệt độ thấp: ở trong thịt lợn sống hoặc nấu ở
nhiệt độ không cao virus có thể tồn tại được 3-6 tháng; ở nhiệt
độ 56c tồn tại được 70 phút; ở nhiệt độ 60% trong 20 phút;
trong máu đã phân hủy được 5 tuần; trong máu khơ được 70
ngày; trong phân ở nhiệt độ phịng được 11 ngày; trong máu ở
nhiệt độ 4c được 18 tháng; trong thịt dính xương ở nhiệt độ
39c được 150 ngày, trong giăm bông được 140 ngày…
Đức Mạnh


Nội dung căn bệnh
• 1.1, Đặc điểm, hình thái
• 1.2, Cấu tạo gen, q trình nhân lên
• 1.3, Tính chất lý hóa
+ Nhiệt độ
+ Hóa chất/chất sát trùng
• 1.4, Tồn tại của AFSV

Đức Mạnh


2. Dịch tễ ASF

2.1, phát hiện đầu tiên
ASFV không phải là virus mới… Nó
được phát hiện đầu tiên vào 1921
tại vùng Montgomery, Kenya, trên
loài lợn rừng sa mạc

Năm 1957, dịch bệnh này
bùng

Đức Mạnh


2. Dịch tễ ASF
2.2, Động vật nhiễm bệnh

• Vật truyền lây sinh
học: Bọ ve trong giống
Ornithodorus

Lợn là lào duy nhất
bị nhiễm ASF tự
nhiên
Tất cả ve ornithodoros kiểm tra
đầu mẫn cảm vơi virus ASF

Đức Mạnh


2. Dịch tễ ASF
• 2.3, phương thức truyền lây

• Truyền lây 3 đường lây chính:

- Đường hoang dã → giữa ve và
lợn hoang dã châu Phi
- Đường lợn nuôi/ve

- Đường lợn nuôi/lợn
Đức Mạnh


2. Dịch tễ ASF
2.4, chu kỳ dịch tễ học của ASF
1) Chu kỳ Sylvatic: các lợn châu phi phổ biến; bushpigs
(lợn rừng có nguồn gốc từ Madagascar) và bọ ve
mềm.
2) Chu kỳ bọ ve - lợn: bọ ve mềm; lợn trong nước.
3) Chu kỳ nội địa: lợn trong nước và các sản phẩm từ lợn.
4) Chu kỳ môi trường sống – heo rừng: lợn rừng; sản
phẩm lợn và lợn rừng và xác động vật; môi trường

Đức Mạnh


2. Dịch tễ ASF
• 2.5, Dịch tễ tại Việt Nam
• Tính đến ngày 23 tháng 5 năm 2019, dịch tả lợn châu Phi đã lan ra 37
tỉnh tại Việt Nam: Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hà Nam, Hải
Dương, Thái Bình, Hưng n, Hịa Bình, Điện Biên, Thái Ngun, Ninh
Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Lạng Sơn, Bắc
Ninh, Thừa Thiên - Huế, Lai Châu, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Đồng

Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, Bình
Dương, ĐồngNai, Bình Phước, Gia Lai, Cần Thơ, Quảng Nam... (cịn
2 tỉnh chưa liệt kê vào).
• Trong đó, Hưng Yên là tỉnh đầu tiên phát hiện ra ổ dịch; Quảng Trị là tỉnh
cuối cùng phát hiện thấy ổ dịch cho đến thời điểm 12/4/2019; Cần Thơ là
tỉnh cuối cùng phát hiện thấy ổ dịch cho đến thời điểm 24/5/2019; Bình
Dương, Bình Phước, Đồng Nai đã phát hiện ổ dịch tính tới thời điểm
21/5/2019.
• Ngày 12 tháng 6 năm 2019 dịch lan tới TPHCM.
Đức Mạnh


2, Nội dung dịch tễ ASF
• 2.1, phát hiện đầu tiên
• 2.3, phương thức truyền lây
• 2.2, Động vật nhiễm bệnh
• 2.4, chu kỳ dịch tễ học của ASF
• 2.5, Dịch tễ tại Việt Nam

Đức Mạnh


3, Triệu chứng
3.1, ASF có biểu hiện như thế nào?
• Cái chết đột ngột của động vật, với vài dấu hiệu
• Sốt cao (> 41 ° C)
• Giảm ăn, vơ vị, tím tái và lười di chuyển vận động
• Xuất huyết trên da
• Nơn mửa, tiêu chảy (có máu), tiết dịch mắt
• Sảy thai (do sốt cao)

- ASF là một bệnh xuất huyết.
Tuy nhiên, khơng có một dấu hiệu cụ thể để bạn
chắc chắn đó là
Đức Mạnh
ASF !!!!


3, Triệu chứng
• 3.2, ĐẶC ĐIỂM BỆNH ASF
• Thời gian ủ bệnh 4–19 ngày.
Chủng độc lực cao gây ra xuất huyết thể quá cấp
và cấp tính với đặc điểm như sau:
• Sốt cao, Bỏ ăn
• Xuất huyết ở da và các cơ quan bên trong
• Chết trong vịng 4 đến 10 ngày, đôi khi chết trước khi
các triệu chứng lâm sàng xuất hiện.
• lợn sống sót sau nhiễm cấp hoặc mãn tính sẽ trở nên
nhiễm dai dẳng, dạng mang mầm bệnh.
* 3 - 15 ngày (thời gian ủ bệnh thông thường)
(Nếu liều lây nhiễm cao, thời gian ủ bệnh ngắn hơn)

Đức Mạnh


3, Triệu chứng
• 3.3, Thể q cấp tính
• Lợn mắc dịch tả ở thể này
thường khơng có biểu hiện triệu
chứng lâm sàng và chết một
cách nhanh chóng. Một số

trường hợp trước khi chết có thể
sốt cao và nằm ủ rũ. 
• Những vùng da mỏng như bụng,
mang tai hay vùng bẹn có xuất
hiện nhiều nốt đỏ và chuyển
dần sang màu tím. 
Đức Mạnh


3, Triệu chứng
• 3.4, Thể cấp tính
• - Lợn có hiện tượng sốt cao, nhiệt độ từ 40.5 - 42oC. 
• - Trong khoảng 2 đến 3 ngày đầu tiên, lợn lười vận động,
nằm chồng đống, khơng ăn và thích chỗ nằm gần nước. 
• - Các vùng da trắng (như tai, ngực, bụng, đi, cẳng
chân) chuyển sang màu xanh tím hoặc màu đỏ.
• - Lợn đi lại bất thường.

Đức Mạnh


3, Triệu chứng
• - 1 - 2 ngày tiếp đó, trước khi chết lợn có các triệu chứng như đi lại
khơng vững, viêm mắt, khó thở, thở gấp, nơn mửa, tiêu
chảy hoặc táo bón, mũi có bọt lẫn máu và một số biểu hiện thần
kinh. 
• - Lợn chết trong vịng từ 7 - 14 ngày, thậm chí có thể kéo dài đến 20
ngày. Trường hợp lợn đang mang thai nhưng mắc bệnh sẽ dẫn đến
sẩy thai và tỉ lệ chết gần như 100%. 
• - Nếu lợn nhiễm virus nhưng khơng có triệu chứng hay khỏi bệnh thì

trong cơ thể vẫn sẽ tồn tại virus đến suốt đời và trở thành nguồn lây
nhiễm bệnh nguy hiểm. 
Đức Mạnh


3, Triệu chứng
• 3.5, Thể á cấp
•  Có các biểu hiện như: khó thở, ho, giảm ăn, sụt cân,
viêm khớp, đi lại khó khăn, có thể sẩy thai ở lợn đang
mang thai. 
• - Lợn sốt nhẹ hoặc khơng sốt.
• - Tỉ lệ lợn chết khi mắc dịch tả lợn Châu Phi thể á cấp là
30 - 70%, sau khoảng 15 - 45 ngày nhiễm bệnh. 
• - Lợn có thể nhiễm bệnh mạn tính hoặc khỏi bệnh. 

Đức Mạnh


3, Triệu chứng
• 3.6, Thể mạn tính
• Thường thấy ở những heo nhỏ 2 đến 3 tháng tuổi. Các triệu chứng
lúc này có thể kéo dài từ 1 - 2 tháng. 
• - Lợn gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa: lúc tiêu chảy, lúc táo
bón, kèm theo khó thở và ho. 
• - Các nốt xuất huyết trên da chuyển từ đỏ sang tím. Tróc từng
mảng da ở những vùng da mỏng. 
• - Khi mắc bệnh ở thể này, heo có tỷ lệ chết thấp hơn các thể khác.
Tuy nhiên, khi khỏi bệnh vẫn tồn tại virus và là nguồn lây bệnh. 

Đức Mạnh



4, Bệnh tích
• 4.1, Thể q cấp tính

CHƯA CĨ TÌM THẤY TÀI LIỆU

Đức Mạnh


4, Bệnh tích
CẤP TÍNH →chết 6 đến 21 ngày sau khi nhiễm
Kiệt sức, các nốt xuất huyết
xanh, tím da, chán ăn,
Tiêu chảy máu, rối loạn vận động

Đức Mạnh


4, Bệnh tích
• CẤP TÍNH →chết 6 đến 21 ngày sau
khi nhiễm
Tràn dịch ngồi tim với chất
dịch đỏ
• Xuất huyết điểm màng ngồi
tim
• Phổi và gan xung huyết
• Phế nang sưng và viêm phổi
kẽ trầm trọng


Đức Mạnh


4, Bệnh tích
• CẤP TÍNH →chết 6 đến 21 ngày sau khi nhiễm
Gan sưng to
• Xuất huyết bề mặt bàng quang
• Xuất huyết điểm trên thận
• Xung huyết lách
• Xuất huyết điểm màng nhầy bao tử, ruột
non và ruột già.

Đức Mạnh


4, Bệnh tích
• CẤP TÍNH →chết 6 đến 21 ngày sau khi nhiễm
Hạch lympho sưng to và xuất huyết toàn bộ
nhìn như cục máu, chủ yếu các hạch trên
vùng gan ruột và vùng thận

Đức Mạnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×