Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khao sat chat luong giua ki II Nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN 6 Tên chủ đề 1. Các phép tính về phân số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Hỗn số. Ba bài toán cơ bản về phân số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Đường tròn. Tam giác.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. - Biết cách viết phân số. - Làm đúng dãy các phép tính với phân - Dựa khái niệm hai phân số trong trường hợp đơn giản. số bằng nhau để tính x. 1 1 2 2 20% 20% - Viết được một phân số dưới dạng hỗn - Biết tìm giá trị phân số và ngược lại. số của một số cho trước. 1 1 2 1 20% 10% - Biết dùng compa để vẽ đường tròn. Tính được bán kính và trung điểm nối hai tâm. 1 2 20% 1 2 2 2 4 3 20% 40% 30%. Cấp độ cao. Cộng. 2 4 40%. 2 3 30% - Vẽ được ∆ bằng thước và compa, khi biết độ dài ba cạnh cho trước. 1 1 10% 1 1 10%. 2 3 30% 6 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG PHÒNG GD&ĐT NGUYÊN BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA KSCL GIỮA KÌ II Năm học: 2012 - 2013 Môn: Toán 6 Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) Đề gồm: 01 trang. Phần I – Số Học Câu 1. (2 điểm): a) Dùng cả hai số - 3, 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết một lần). x 12  b) Tìm số nguyên x biết: 7 28 .  5 9  7  8 13  7 M    .     .  7 7  10  7 7  10 Câu 2. (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức: Câu 3. (2 điểm): 16 17  4 . a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 15 , 1 1 2 4 8. b) Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 2 , 4 Câu 4. (1 điểm): Một người mang đi bán 60 quả trứng. Người thứ nhất mua 15 số 5 trứng. Người thứ hai mua một số trứng bằng 4 số trứng người thứ nhất đã mua. Tính số trứng còn lại. Phần II – Hình Học Câu 5. (2 điểm): Cho AB = 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a) Tính độ dài các đoạn thẳng: CA, CB, DA, DB. b) Tại sao đường tròn (B; 1,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB? Câu 6. (1 điểm): Vẽ ∆ABC, biết AB = BC = CA = 6cm. _____ Hết _____. PHÒNG GD&ĐT NGUYÊN BÌNH. KIỂM TRA KSCL GIỮA KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môn: Toán 6 HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm gồm 01 trang. Câu. Đáp án. Điểm. 3 7 Câu 1 a) Với hai số - 3 và 7 ta viết được hai phân số là: 7 và  3 . (2 điểm) x 12 7.12  x.28 7.12  x  3 28 b) Vì 7 28 nên . Câu 2 M  5  9  . 7   8  13  . 7 14 . 7  21 . 7 14  21 35 7     (2 điểm)  7 7  10  7 7  10 7 10 7 10 10 10 10 2 . 16 1  17 1 1  4 4. Câu 3 a) Mỗi ý đúng (0,5 điểm): 15 15 ; 4 1 17 (2 điểm) 1 9  2  4  8 8 . b) Mỗi ý đúng (0,5 điểm): 2 2 ; 4 60. 16 15 - Số trứng người thứ nhất mua là: (quả). Câu 4 5 16. 20 (1 điểm) 4 - Số trứng người thứ hai mua là: (quả). - Số trứng còn lại: 60  (16  20) 24 (quả).. 1 1 2 1 1 0,25 0,25 0,5. C A. Câu 5 (2 điểm). Câu 6. I. B D. + Vẽ hình: a) Ta có: C, D ∈ (A; 2,5cm)  AC = AD = 2,5cm. C, D ∈ (B; 1,5cm)  BC = BD = 1,5cm. AB  BI 1,5cm  2 . b) Ta có: I ∈ (B; 1,5cm) Do đó, I là trung điểm của AB. + Để vẽ ∆ABC, ta thực hiện: - Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. - Vẽ cung tròn (A; 6cm). - Vẽ cung tròn (B; 6cm). - Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là C. - Nối AC, BC, ta được ∆ABC cần dựng.. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. C. (1 điểm). 0,25 + Vẽ hình:. A. 6cm. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> _____ Hết _____.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×