Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

PHẦN II: HỆ ĐIỀU HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.23 MB, 38 trang )

Phần II: Hệ điều hành
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh
Phương
2
Một hệ thống máy tính thường được gồm bốn phần
chính : phần cứng, hệ điều hành, các chương trình
ứng dụng và người sử dụng.
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 3
Hệ điều hành
 Hệ điều hành là một chương trình hay
một hệ chương trình hoạt động giữa
người sử dụng (user) và phần cứng
của máy tính.
 Hệ điều hành đảm bảo các chức năng
giao tiếp giữa người dùng và máy tính
đồng thời quản lý tài nguyên của hệ
thống tính toán.
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 4
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 5
Chương 3: Tổng quan về hệ điều
hành
3.1. Các giai đoạn phát triển và phân loại hệ
điều hành
3.1.1. Các giai đoạn phát triển
3.1.2. Phân loại hệ điều hành
3.2. Hoạt động của hệ điều hành
3.2.1. Khởi động phần cứng và nạp hệ điều
hành
3.2.2. Giao tiếp hệ điều hành/người dùng
3.2.3. Giao tiếp hệ điều hành/chương trình
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 6


3.1.Các giai đoạn phát triển và
phần loại HĐH
3.1.1. Các giai đoạn phát triển
 Giai đoạn 1(1940-1955):
 Mỗi máy được một nhóm kỹ sư xây dựng từ
phần cứng tới phần mềm: Thiết kế, xây dựng,
lập trình, thao tác đến quản lý. Lập trình bằng
ngôn ngữ máy tuyệt đối (bảng điều khiển).Chưa
có khái niệm về ngôn ngữ lập trình và hệ điều
hành.
 Đầu thập niên 1950, phiếu đục lổ ra đời và có
thể viết chương trình trên phiếu thay cho dùng
bảng điều khiển
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 7
Giai đoạn 2(1955- 1965):
 Máy tính dùng transitor tin cậy và được sản xuất cho
khách hàng, có sự phân chia rõ ràng người thiết kế,
xây dựng, vận hành, lập trình, bảo trì.
 Chương trình được biểu diễn bằng ngôn ngữ lập trình
trên giấy, đục lỗ trên phiếu, đọc bằng máy, thực thi
và xuất kết quả ra máy in.
 Hệ thống xử lý theo lô ra đời: Yêu cầu cần thực hiện
lưu lên băng từ nhập, được đọc và thi hành lần lượt.
Kết quả được ghi lên băng từ xuất . Người sử dụng sẽ
đem băng từ xuất đi in.
 Hệ thống xử lý theo lô hoạt động dưới sự điều khiển
của một chương trình đặc biệt là tiền thân của hệ điều
hành sau này
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 8
Giai đoạn 3 (Giữa thập niên 60-

Thập niên 80)
 Máy tính được sử dụng rộng rãi trong khoa học cũng
như trong thương mại, Các thiết bị ngoại vi xuất hiện
ngày càng nhiều và thao tác điều khiển bắt đầu phức
tạp.
 Hệ điều hành ra đời nhằm điều phối, kiểm soát hoạt
động và giải quyết các yêu cầu tranh chấp thiết bị.
 Ra đời khái niệm đa chương. CPU không phải chờ
thực hiện các thao tác nhập xuất. Bộ nhớ được chia
làm nhiều phần, mỗi phần có một công việc (job)
khác nhau, khi một công việc chờ thực hiện nhập xuất
CPU sẽ xử lý các công việc còn lại.
 Ra đời của hệ điều hành chia xẻ thời gian
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 9
Giai đoạn 4 (Thập niên 80 nay):
 Máy tính cá nhân ra đời
 Hệ điều hành dành cho máy tính cá
nhân
 MS-DOS
 Windows
 …
 Hệ điều hành mạng, hệ điều hành
phân tán
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 10
3.1.2. Phân loại hệ điều hành
 Dưới góc độ loại máy tính
 HĐH dành cho Mainframe, Server, PC, PDA…
 Dưới góc độ số chương trình được sử dụng
cùng lúc
 HĐH đơn nhiệm, đa nhiệm

 Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài
nguyên cùng lúc)
 Một người dùng, đa người dùng (ngang hàng,
khách-chủ)
 Dưới góc độ hình thức xử lý
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 11
Phân loại HĐH dưới hình thức xử lý
 Hệ thống xử lý theo lô
 Hệ thống chia sẻ
 Hệ thống song song
 Hệ thống phân tán
 Hệ thống xử lý thời gian thực
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 12
Hệ thống xử lý theo lô
 Giám sát, thực hiện một dãy các công
việc nối tiếp nhau theo những chỉ thị
định trước.
 Đa chương trình (multiprogram): Gia
tăng khai thác CPU bằng cách tổ chức
các công việc sao cho CPU luôn luôn
phải trong tình trạng làm việc.
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 13
Hệ thống chia sẻ (thời gian)
 Hệ thống chia xẻ thời gian còn được
gọi là hệ thống đa nhiệm
(multitasking): Nhiều công việc
cùng được thực hiện thông qua cơ chế
chuyển đổi của CPU, thời gian mỗi lần
chuyển đổi diễn ra rất nhanh để có
cảm giác các chương trình được thi

hành đồng thời.
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 14
11/3/2008 Phần II: Hệ điều hành - Hàn Minh Phương 15
Hệ thống song song
 Hệ thống có nhiều bộ xử lý cùng chia xẻ hệ thống
đường truyền dữ liệu, đồng hồ, bộ nhớ và các thiết bị
ngoại vi. Các bộ xử lý này liên lạc bên trong với nhau.
 Đa xử lý đối xứng
 Mỗi bộ xử lý chạy với một bản sao của hệ điều hành,
những bản sao này liên lạc với nhau khi cần thiết.
 Đa xử lý bất đối xứng
 Mỗi bộ xử lý được giao một công việc riêng biệt.Một bộ
xử lý chính kiểm soát toàn bộ hệ thống, các bộ xử lý
khác thực hiện theo lệnh của bộ xử lý chính hoặc theo
những chỉ thị đã được định nghĩa trước.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×