Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 111 trang )

Tr-ờng đại học quốc gia hà Nội
Tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn quốc gia
Khoa xà hội học

Nguyễn thị chúc

Một số yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng
tiếp cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô thị
(Qua khảo sát tại Hà Nội)

luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành xà hội học
MÃ số: 5.01.09

Giáo viên h-ớng dẫn:

TS. Nguyễn Quý Thanh

Hà nội, 2005


Mục lục
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................ 8
2.1 Mục ®Ých nghiªn cøu ............................................................................. 8
2.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu ............................................................................. 9
3. Gi¶ thuyÕt .................................................................................................... 9
4. Khung lý thuyÕt ......................................................................................... 10
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 10
5.1 Ph-ơng pháp phân tích tài liệu ............................................................. 11
5.2 Thảo luận nhóm tập trung .................................................................... 12


5.3 Phỏng vấn bán cấu trúc ........................................................................ 13
5.4 Ph-ơng pháp quan sát .......................................................................... 13
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................... 13
6.1 ý nghĩa lý luận ..................................................................................... 13
6.2 ý nghÜa thùc tiƠn .................................................................................. 14
7. Kh¸ch thĨ, đối t-ợng nghiên cứu .............................................................. 14
7.1 Khách thể nghiên cứu: ......................................................................... 14
7.2 Đối t-ợng nghiên cứu: ......................................................................... 14
8. Phạm vi, thời gian khảo sát ....................................................................... 15
9. Mẫu nghiên cứu ......................................................................................... 15
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................... 17
1. Sơ l-ợc hiện trạng ngành cấp n-ớc đô thị Việt Nam ................................. 17
2. Cơ sở lý luận và lý thuyết tiếp cận ............................................................ 20
2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................ 20
2.2 Lý thuyết phân tầng xà hội .................................................................. 20
2.3 Quan điểm giới và cộng đồng .............................................................. 22
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................... 25
4. Các khái niệm cơ bản ................................................................................ 33
4.1 Quan điểm về ng-ời nghèo và cách tiếp cận ....................................... 33
4.2 Mức chuẩn nghèo................................................................................. 34
4.3 Ng-ời nghèo đô thị Hà Nội.................................................................. 35
* Đặc điểm của ng-ời nghèo đô thị tại địa bàn khảo sát ........................... 36
4.4 N-ớc sạch ............................................................................................ 37
Ch-ơng II: ng-ời nghèo đô thị và sự tiếp cận của họ đến n-ớc sạch ............ 39
I. Đặc điểm kinh tế xà hội và cơ sở hạ tầng của địa bàn nghiên cứu ......... 39
1. Đặc điểm kinh tế xà hội ............................................................................ 39
1.1 Đặc điểm kinh tế xà hội ph-ờng Trần Phú - Quận Hoàng Mai .......... 39
1.2 Đặc điểm kinh tế xà hội ph-ờng Cự Khối - Quận Long Biên ............ 40
2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng ............................................................................. 42


3


II. Hiện trạng sử dụng n-ớc ........................................................................... 44
1. Các nguồn n-ớc cho sinh hoạt và mục đích sử dụng ................................ 44
2.Chất l-ợng nguồn n-ớc .............................................................................. 48
III. Những khó khăn trong việc tiếp cận n-ớc sạch..................................... 53
1. Những rào cản về tài chính..................................................................... 53
1.1 Vấn đề giá n-ớc ................................................................................... 53
1.2 Chi phí dùng n-ớc sinh hoạt hàng tháng ............................................. 56
1.3 Chi phí lắp đặt và vị trí địa lý............................................................... 58
1.4 Khả năng kết nối vào hệ thống n-ớc máy của thành phố .................... 62
2. Nhìn nhận những khó khăn về n-ớc sạch theo quan điểm giới................. 64
IV. Nguyên nhân và hậu quả của những khó khăn về n-ớc sạch .............. 68
1. Đánh giá chung ......................................................................................... 68
2. Nguyên nhân khó khăn về n-ớc sạch theo quan niệm của ng-ời dân và vấn
đề thủ tục hành chính .................................................................................... 70
3. Nguyên nhân khó khăn về n-ớc sạch theo quan niệm của lÃnh đạo địa
ph-ơng và công ty cấp n-ớc .......................................................................... 74
V. H-ớng giải quyết cho những khó khăn về n-ớc sạch ............................. 75
1. Ph-ờng TrÇn Phó ....................................................................................... 75
2. Ph-êng Cù Khèi ........................................................................................ 77
3. Sù tham gia của cộng đồng liệu có phải là một giải pháp tối -u? ............. 80
Ch-ơng III: Kết luận, khuyến nghÞ .................................................................. 83
1. KÕt luËn ..................................................................................................... 83
2. KhuyÕn nghÞ .............................................................................................. 85
Tài liệu tham khảo ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng
Bảng 1: Dự kiến nhu cầu cấp n-ớc đô thị và vốn đầu t- ............................................. 7
Bảng 2: Các chỉ số cấp n-ớc đô thị Việt Nam năm 2002 .......................................... 18

Bảng 3: Các dạng tham gia của cộng đồng ............................................................... 23
Bảng 4: Những khó khăn trong việc cấp n-ớc cho ng-ời nghèo .............................. 28
Bảng 5: Thu nhập bình quân đầu ng-ời của ng-ời dân Hà Nội năm 2002................ 35
Bảng 6: Nguồn n-ớc và mục đích sử dụng.. .............................................................. 45
Bảng 7: Mối quan hệ giữa chất l-ợng n-ớc kém và việc đ-ờng ống cấp n-ớc của
thành phố ch-a đến địa ph-ơng ......................................................................... 51
Bảng 8: Mối quan hệ giữa chất l-ợng n-ớc kém và hệ thống đ-ờng ống xuống cấp 51
Bảng 9: Mối quan hệ giữa chất l-ợng n-ớc kém và việc thành phố ch-a có tiền đầu
t- ........................................................................................................................ 52
Bảng 10: Giá tiêu thụ n-ớc sạch của Hà Nội ............................................................ 54
Bảng 11: Chi phí dùng n-ớc sinh hoạt trung bình/1 đấu nối năm 2003 .................... 56
B¶ng 12: Chi phÝ dïng n-íc trong tỉng thu nhËp và tổng chi tiêu của các hộ gia đình
tại một sè thÞ trÊn cđa ViƯt Nam ........................................................................ 58

4


Bảng 13: Mối quan hệ giữa mức chi tiêu và số tiền sẵn sàng chi trả ........................ 64
Bảng 14: Những khó khăn về n-ớc sạch theo quan điểm giới .................................. 65
Bảng 15: Nguyên nhân và hậu quả của các khó khăn về n-ớc sạch.......................... 69
Bảng 16: H-ớng giải quyết những khó khăn về n-ớc sạch ở ph-ờng Trần Phú ............ 76
Bảng 17: H-ớng giải quyết những khó khăn về n-ớc sạch ở ph-ờng Cự Khối ............. 77
Bảng 18: Những đóng góp của n-ớc vào các mục tiêu của chiến l-ợc xoá đói giảm
nghèo ................................................................................................................ 105
Bảng 19: Những khó khăn về cơ sở hạ tầng tại Tổ 19 ph-ờng Trần Phú ................ 108
Bảng 20: Những khó khăn về cơ sở hạ tầng tại tổ 1 ph-ờng Cự Khối..................... 110
Bảng 21: Mức độ cấp bách của vấn đề cơ sở hạ tầng theo quan điểm của ng-ời dân
tại ph-ờng Trần Phú ......................................................................................... 111
Bảng 22: Mức độ cấp bách của vấn đề cơ sở hạ tầng theo quan điểm của ng-ời dân
ph-ờng Cự Khối ............................................................................................... 111

Biểu
Biểu 1: Những khó khăn về n-ớc sạch ...................................................................... 48
BiĨu 2: ChÊt l-ỵng ngn n-íc ................................................................................. 49
BiĨu 3: Số tiền sẵn sàng chi trả cho việc dùng n-ớc ................................................. 63
BiĨu 4: Mơc ®Ých sư dơng n-íc theo giíi ................................................................. 65
Biểu 5: Nguyên nhân của những khó khăn về n-ớc sạch ......................................... 70
Biểu 6: Cách giải quyết những khó khăn về n-ớc sạch ............................................ 78
Hộp
Hộp 1: Trạm cấp n-ớc Mini ph-êng TrÇn Phó .......................................................... 46
Hép 2: N-íc m-a ngon hơn n-ớc máy ...................................................................... 48
Hộp 3: Chi phí dùng n-ớc bình quân của ng-ời dân Việt Nam ................................ 57
Hộp 4: Vì sao ch-a có n-ớc máy? ............................................................................. 61
Hộp 5: Mức độ dịch vụ và chi phí ............................................................................. 61
Hộp 6: Giá n-íc cho ng-êi ch-a cã hé khÈu ë thµnh phè Hå ChÝ Minh ................. 71
Hép 7: Thđ tơc hµnh chÝnh cßn nhiỊu bÊt cËp ........................................................... 74
Hép 8: Vai trß cđa Nhà n-ớc ..................................................................................... 79
Hộp 9: Nhân dân sẵn sàng tham gia .......................................................................... 79
Hình
Hình 1: Bản đồ quận Hoàng Mai ............................................................................... 40
Hình 2: Bản đồ quận Long Biên ................................................................................ 41
Hình 3: Mô hình bể lọc n-ớc giếng khoan đà ngả màu vàng của một hộ gia đình .. 50
Hình 4: Bể n-ớc ăn (đà lọc) ngả màu rêu xanh và nổi váng của một hộ gia đình ..... 50
Phụ lục
Phụ lục 1: PhiÕu trao ®ỉi ý kiÕn ................................................................................ 92
Phơ lơc 2: Khung pháng vÊn s©u ............................................................................... 95
Phơ lơc 3: Khung pháng vÊn nhãm ........................................................................... 97
Phơ lơc 4: Mét vµi sè liƯu t-ơng quan tiêu biểu ...................................................... 100

5



Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề n-ớc sạch đ-ợc xem là một phần trong chiến l-ợc chống đói
nghèo và dịch bệnh ở khắp các quốc gia, là một trong những mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ. Bởi lẽ, n-ớc không chỉ tạo ra môi tr-ờng sinh thái nơi con
ng-ời sinh sống, không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà còn đóng
vai trò quan trọng trong quá trình m-u sinh của những ng-ời dân nông thôn,
liên quan đến việc tăng c-ờng sức khỏe, giảm nghèo đói, tăng thu nhập và
giúp cải thiện những điều kiện sống cho ng-ời dân đô thị.
Mặc dù là một quốc gia giàu tài nguyên n-ớc, nh-ng nguồn tài nguyên
n-ớc ngọt n-ớc ta đang chịu sức ép ngày càng tăng từ nhiều phía do sự gia
tăng dân số, đô thị hoá, phát triển kinh tế và biến đổi môi tr-ờng.
Tuy đ-ợc đánh giá là một trong những quốc gia có thành tựu xóa đói
giảm nghèo nhanh nhất, năm 2002 còn 17,2%, đến năm 2004 giảm xuống còn
8,3%, nh-ng theo -ớc tính, Việt Nam vẫn còn khoảng 5-10% dân số nằm
trong diện dễ bị rơi vào vòng nghèo đói. Khu vực thành thị chỉ có 6,6% ng-ời
nghèo nh-ng với mật độ dân số cao, đây lại là nơi tập trung l-ợng ng-ời nghèo
đông đảo nhất. [1,11]
Điều đáng nói là trong chiến l-ợc xoá đói giảm nghèo, ng-ời ta có xu
h-ớng chú trọng đến những khu vực nông thôn, đồng thời các chính sách phát
triển đô thị lại chỉ chú ý tới việc đầu t- vào hạ tầng mà không có chính sách
đầu t- cho ng-ời nghèo đô thị. Tại các thành phố lớn, d-ới sức ép của quá
trình đô thị hoá, tình trạng thiếu n-ớc sạch sinh hoạt vẫn đang là một vấn đề
nan giải, đặc biệt là với nhóm những ng-ời nghèo.
Theo dự kiến nhu cầu cấp n-ớc (bao gồm cả n-ớc sinh hoạt, công
nghiệp và dịch vụ) của khu vực đô thị Việt Nam thì nhu cầu cấp n-ớc đang

6



ngày càng tăng cả về số l-ợng, diện bao phủ kéo theo sự gia tăng l-ợng vốn
đầu t- mà hệ quả là nguy cơ thiếu n-ớc.
Bảng 1: Dự kiến nhu cầu cấp n-ớc đô thị và vốn đầu tNăm

Chỉ tiêu
2004

2010

2020

Tổng dân số đô thị (triệu ng-ời)

21

32

46

Tỷ lệ dân số đô thị so với dân số toàn quốc (%)

25%

33%

45%

Tỷ lệ bao phủ dịch vụ (%)


65

85

100

Tiêu chuẩn cấp n-ớc (lít/ng-ời/ngày)

90

120

150

Nhu cầu cấp n-ớc (triệu m3/ngđ)

3,7

6,5

13,8

Nhu cầu vốn đầu t- (triệu USD)

1.000 2.600

5.500

Nguồn: Nghị quyết đại hội đảng IX


Bên cạnh những cải tổ trong lĩnh vực cấp thoát n-ớc cả về thể chế lẫn
chính sách, biến n-ớc sạch thành một hàng hóa mang tính chất kinh tế chứ
không còn là một sản phẩm có tính xà hội, đ-ợc bao cấp, trợ giá nh- tr-ớc
đây, tháng 5/2002, Thủ t-ớng Chính phủ đà phê duyệt Chiến l-ợc toàn diện
về tăng tr-ởng và xóa đói giảm nghèo (GPRCS). Văn bản này ghi dấu mốc
lần đầu tiên các vấn đề xóa đói giảm nghèo liên quan đến n-ớc sạch đà đ-ợc
đề cập một cách cụ thể thành nhiều vấn đề khác nhau (xem Bảng 16). Tại mục
tiêu 11 của chiến l-ợc này là đảm bảo phát triển cơ sở hạ tầng vì ng-ời nghèo
đà đề ra định h-ớng đầu t- vào các cộng đồng nghèo để tăng c-ờng cơ sở hạ
tầng cấp n-ớc, t-ới nông nghiệp, vệ sinh, phòng chống thiên tai và tăng c-ờng
năng lực thể chế trong ng-ời nghèo giúp tăng c-ờng khả năng của họ trong
việc tiếp cận các khoản đầu t- và quản lý cơ sở hạ tầng.
Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh đó, ng-ời nghèo đô thị đang phải đối mặt
với những khó khăn và thách thức nh- thế nào trong viƯc tiÕp cËn c¸c ngn

7


n-ớc sạch một sản phẩm hàng hóa đ-ợc mua bán trong nền kinh tế thị
tr-ờng?
Đặc biệt, tại Hà Nội là khu vực đô thị có mật độ dân số cao nhất so với
các đô thị khác ở n-ớc ta, quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng không theo kịp tốc
độ đô thị hoá nhanh. Căn cứ Quyết định số 50/2000 QĐ-TTg ngày 24/4/2000
của Thủ t-ớng Chính phủ về việc quy hoạch cấp n-ớc từ năm 2000-2010 và
định h-ớng phát triển đến năm 2020, thì đến năm 2005, tiêu chuẩn cấp n-ớc
sinh hoạt của ng-ời dân Hà Nội là 160 lít/ng-ời/ngày; nhu cầu cấp n-ớc sinh
hoạt: khoảng 852.000 m3/ngày; đến năm 2010 khoảng 1.046.000 m3/ngày.
Trên thực tế năm 2004, tû lƯ bao phđ dÞch vơ cÊp n-íc cđa Hà Nội mới chỉ đạt
83%, tập trung chủ yếu vào các khu trung tâm nội thành với chỉ tiêu là
118lít/ng-ời/ngày. Nh- vậy, vấn đề giải quyết nhu cầu n-ớc sạch cho ng-ời

dân Hà Nội nói chung và tại những khu đô thị mới hình thành, nh- các quận
Long Biên và Hoàng Mai những nơi còn gặp nhiều khó khăn về phát triển
kinh tế xà hội và mới bắt đầu nhận đ-ợc sự đầu t-, nâng cấp cơ sở hạ tầng
của thành phố càng trở thành một yêu cầu bức thiết cho quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá thủ đô.
Thông qua đề tài nghiên cứu Một số yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng
tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị (qua khảo sát tại Hà Nội),
chúng tôi mong muốn giúp các nhà quản lý có một cái nhìn đầy đủ, chính xác
về thực trạng và nhu cầu dùng n-ớc của những ng-ời nghèo tại những khu đô
thị mới, đồng thời đề xuất những giải pháp giải quyết tình trạng này xuất phát
từ mong muốn và khả năng của cộng đồng địa ph-ơng.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.12.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu h-ớng đến làm sáng tỏ các vấn đề sau:

8


Một là, mô tả thực trạng sử dụng n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô thị và tìm hiểu
một số yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng tiếp cận của họ đối với n-ớc sạch.
Hai là, chỉ ra cách thức và biện pháp để ng-ời nghèo đô thị có thể tiếp cận với
n-ớc sạch theo quan điểm giới và cộng đồng.
1.22.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh- sau:
1.

Xem xÐt thùc tr¹ng viƯc sư dơng n-íc s¹ch tại địa bàn nghiên cứu
về các vấn đề nguồn n-ớc, chất l-ợng, khối l-ợng

2.


Những khó khăn tác động đến việc sử dụng n-ớc là gì? Khả năng
chi trả (chi phí dïng n-íc, chi phÝ kÕt nèi vµo hƯ thèng n-íc máy
của thành phố), vị trí địa lý, thủ tục hành chính, vấn đề hộ khẩu, ý
thức và thái độ của ng-ời sử dụng n-ớc.

3.

Phụ nữ và nam giới nhìn nhận những khó khăn này nh- thế nào
và đ-a ra h-ớng giải quyết ra sao?

3. Giả thuyết
1. Khả năng chi trả là yếu tố chính cản trở ng-ời nghèo đô thị sử dụng
n-ớc sạch.
2. Vị trí địa lý có tác động đến khả năng của các hộ gia đình trong việc
đấu nối vào hệ thống n-ớc sạch của thành phố.
3. Thủ tục hành chính đang gây nhiều trở ngại cho việc tiếp cận n-ớc sạch
của các hộ dân.

9


4. Khung lý thuyết
Vai trò giới và
cộng đồng

Khả năng tài
chính
Khả năng
tiếp cận

n-ớc sạch của
ng-ời nghèo
đô thị

Thủ tục hành
chính

Vị trí địa lý

1.3

Bối cảnh kinh tế chính trị văn hóa xà hội
Khả năng tiếp cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô thị đ-ợc xem xét trong
bối cảnh kinh tế, chính trị, xà hội xác định và chịu sự ảnh h-ởng bởi bối cảnh
đó.
Những yếu tố tác động ảnh h-ởng đến khả năng tiếp cận đ-ợc xem xét
gồm: khả năng tài chính, vị trí địa lý, thủ tục hành chính, vai trò giới và cộng
đồng thông qua khả năng nhận thức về n-ớc sạch và sự tham gia vào các hoạt
động giải quyết vấn đề n-ớc sạch tại địa ph-ơng.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng hướng tiếp cận từ dưới lên, tức là dựa theo
quan điểm của ng-ời dân, hay ph-ơng pháp có sự tham gia của cộng đồng và
theo quan điểm giới, Bởi lẽ, nhìn nhận một vấn đề nh- vậy có ba cái lợi:
Mang tính dân chủ, minh bạch và am hiểu sâu sắc hơn đối với những
nhu cầu của cộng đồng, các nhóm xà hội khác nhau.
Hiệu quả hơn vì tiếp cận theo một nền tảng, sự hiểu biết và kinh nghiệm
thực tế của cộng đồng, những ng-ời sử dụng dịch vụ.

10



Ph-ơng pháp này cũng giúp đánh giá tầm quan trọng của nhu cầu sử
dụng n-ớc so với các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu khác trong nhóm các
yếu tố cơ sở hạ tầng đ-ợc xem xét.
Những nhận định về -u điểm của ph-ơng pháp này đà đ-ợc chứng minh
rất nhiều qua các nghiên cứu, dự án ở Việt Nam cũng nh- trên thế giới.

Phỏng vấn các nhà quản lý các cấp
các ngành

Những khó khăn trong việc tiếp
cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo
đô thị

Thảo luận
nhóm

Phỏng vấn
bán cấu trúc

Sơ đồ thu thập thông tin và phân tích thông tin
5.1 Ph-ơng pháp phân tích tài liệu
Nghiên cứu sử dụng thông tin từ các báo cáo khảo sát kinh tế xà hội
của các dự án cấp n-ớc sạch thuộc ch-ơng trình cấp n-ớc và vệ sinh cho các
thị trấn ở Việt Nam, các nghiên cứu về nước và người nghèo của Ngân hàng
thế giới và các tổ chức phi chính phủ khác, những đánh giá có sự tham gia của
cộng đồng, Tạp chí Cấp thoát n-ớc Việt Nam, Tạp chí XÃ hội học, các số liệu
thống kê các cấp, các văn bản pháp quy có liên quan.
Ngoài ra, nghiên cứu này còn sử dụng số liệu điều tra bằng bảng hỏi
phối hợp cùng tác giả Nguyễn Thị Khánh Hòa có cơ cấu mÉu chän nh- sau:


11


Với 120 bảng hỏi đ-ợc phát ra, ph-ờng Cự Khối, quận Long Biên: 53
bảng hỏi (nơi ch-a có dịch vụ cung cấp n-ớc) và 67 bảng hỏi tại ph-ờng Trần
Phú, quận Hoàng Mai (nơi ng-ời dân đà đ-ợc sử dụng nguồn n-ớc từ trạm
n-ớc Mini của ph-ờng). Cơ cấu giới: nam chiếm 76 ng-ời, nữ chiếm 44
ng-ời.
Việc điều tra bằng bảng hỏi đ-ợc tiến hành với tất cả các hộ gia đình tại
địa bàn khảo sát theo ph-ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo hành trình. Vì
hầu hết các chủ hộ gia đình đều đi làm vắng về ban ngày nên việc tiếp cận chỉ
đ-ợc thực hiện vào buổi chiều hoặc tối. Những hộ gia đình mà chủ hộ đi vắng
quá 2 lần, khó tiếp cận hoặc từ chối trả lời sẽ đ-ợc thay thế bằng hộ gia đình
khác, cứ nh- vậy cho đến khi hoàn thành mẫu chọn. Tuy nhiên, tại tổ 1,
ph-ờng Cự Khối, quận Long Biên, do địa bàn khá phân tán, số l-ợng hộ gia
đình khó tiếp cận cao, vì thế chúng tôi chuyển một phần số hộ cần điều tra
sang tổ 2, là tổ tiếp giáp, nơi cũng có những điều kiện khó khăn t-ơng tự nhtổ 1.
5.2 Thảo luận nhóm tập trung
Chúng tôi đà tiến hành thảo luận nhóm tập trung với hai nhóm nam và
nữ ở mỗi ph-ờng, qua đó có thể xem xét và kiểm chứng sự khác biệt về giới
trong việc nhìn nhận những khó khăn về vấn đề n-ớc sạch, những nguyên
nhân, hậu quả và h-ớng giải quyết các vấn đề này.
Thông qua sự giới thiệu của tổ tr-ởng tổ dân phố, những thành viên
đ-ợc chọn tham gia thảo luận là những cá nhân nhiệt tình, hăng hái tại địa
ph-ơng.
Trong các cuộc thảo luận nhóm, nhiều công cụ đ-ợc sử dụng nhằm khai
thác các thông tin, tính xác thực của vấn đề đ-ợc nghiên cứu tại địa ph-ơng.
Các kỹ thuật của đánh giá có tham dự nh-: liệt kê vấn đề, phân loại vấn đề,
xếp hạng vấn đề, phân tích nhân quả.


12


5.3 Pháng vÊn b¸n cÊu tróc
ViƯc pháng vÊn b¸n cÊu trúc đ-ợc tiến hành với một số lÃnh đạo cấp
ph-ờng, các tổ tr-ởng tổ dân phố và một số ng-ời dân dựa vào bảng hỏi sơ
thảo nhằm hoàn thiện bảng hỏi, đồng thời thấy rõ sự giống và khác quan điểm
giữa các cấp về vấn đề n-ớc sạch tại địa ph-ơng.
Chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn tất cả các lÃnh đạo địa ph-ơng sinh
sống tại địa bàn nghiên cứu gåm 4 c¸n bé cđa hai ph-êng, hai tỉ tr-ëng tỉ
d©n phè, mét tỉ phã tỉ d©n phè, mét héi tr-ởng hội phụ nữ và năm ng-ời dân
gồm cả cụ già, trẻ em, phụ nữ trung niên và nam giới.
5.4 Ph-ơng pháp quan sát
Chúng tôi đà tiến hành quan sát tình trạng nhà ở của ng-ời dân và các
điều kiện cơ sở hạ tầng tại những khu vực này, nh- đ-ờng xá, hệ thống thoát
n-ớc, vệ sinh môi tr-ờng, hệ thống cấp n-ớc sạch, hệ thống chiếu sáng công
cộng, nhà văn hoá tại khu dân c-. Việc quan sát nh- vậy giúp chúng tôi
nhận định đ-ợc địa bàn nghiên cứu, cũng nh- kiểm chứng lại những thông tin
mà cán bộ các cấp cũng nh- ng-ời dân đ-a ra.
Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành quan sát có tham dự tại mét bi häp
tỉ d©n phè sè 1 cđa ph-êng Cù Khối mà chúng tôi đ-ợc mời tham dự nh- một
thành viên của tổ dân phố. Buổi họp này đà giúp chúng tôi tìm hiểu thêm
những v-ớng mắc về điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa ph-ơng nói chung và vấn
đề n-ớc sạch nói riêng, qua đó ít nhiều thấy đ-ợc thái độ của ng-ời dân với
vấn đề n-ớc sạch.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1 ý nghĩa lý luận
Một là, nghiên cứu này đặt các sự kiện, hiện t-ợng trong một mối liên
hệ, tác động lẫn nhau. Khả năng tiếp cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô thị

đ-ợc xem xét trong sự tác động của bối cảnh kinh tế, chính trị, xà hội nh-

13


nhận định của các nhà nghiên cứu Đói nghèo là kết quả của quá trình kinh tế,
chính trị và xà hội t-ơng tác với nhau và th-ờng bổ sung cho nhau theo những
cách th-ờng làm trầm trọng thêm sự khốn cùng mà ng-ời nghèo đang phải
gánh chịu [21, 1]
Hai là, nghiên cứu này giúp làm sáng tỏ hơn cách tiếp cận và giải quyết
những vấn đề mà ng-ời nghèo đang phải đối mặt theo h-ớng tiếp cận có sự
tham gia của cộng đồng, theo quan điểm giới - một cách tiếp cận đang rất phổ
biến và hiệu quả trên nhiều lÜnh vùc.
6.2 ý nghÜa thùc tiƠn
Nghiªn cøu gióp chóng ta thấy đ-ợc những khó khăn cản trở ng-ời
nghèo đô thị tiếp cận n-ớc sạch, đặc biệt tại các khu đô thị mới thành lập, nơi
điều kiện kinh tế - xà hội đang trong b-ớc đầu hình thành và phát triển. Đồng
thời, nghiên cứu cũng chỉ ra những biện pháp, cách thức mà cộng đồng tại địa
ph-ơng mong muốn tiến hành để giải quyết những khó khăn mà họ đang phải
đối mặt.
Trên cơ sở đó, giúp cho các nhà quản lý có một cái nhìn toàn cảnh về
thực trạng sử dụng n-ớc sạch tại địa ph-ơng, tìm ra h-ớng giải quyết phù hợp
nhất với tình hình.
7. Khách thể, đối t-ợng nghiên cứu
7.1 Khách thể nghiên cứu:
Ng-ời nghèo đô thị.
7.2 Đối t-ợng nghiên cứu:
Một số yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng tiếp cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô
thị.


14


8. Phạm vi, thời gian khảo sát
Nghiên cứu này đ-ợc tiến hành vào tháng 4 và tháng 5 năm 2005 tại hai
quận mới thành lập Long Biên và Hoàng Mai.
9. Mẫu nghiên cứu
Trên quan điểm và cách tiếp cận h-ớng vào những ng-ời nghèo đô thị
tại các khu đô thị còn khó khăn về điều kiện kinh tế xà hội cũng nh- điều kiện
cơ sở hạ tầng, địa bàn nghiên cứu đà đ-ợc xác định qua việc thảo luận với
những cán bộ của phòng Lao động th-ơng binh và xà hội của hai quận Long
Biên và Hoàng Mai, nhằm lựa chọn các ph-ờng để khảo sát. Các tiêu chuẩn
lựa chọn gồm:
1. Ph-ờng có tập trung đông ng-ời nghèo đô thị hoặc điều kiện kinh tế tại
các khu vực đó là khó khăn nhất trên địa bàn theo đánh giá của các cán
bộ phòng Lao động th-ơng binh và xà hội hai quận này.
2. Ph-ờng có điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
3. Một ph-ờng nằm ở trong đê sông Hồng, một ph-ờng nằm ở ngoài đê
sông Hồng.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, hai ph-ờng đ-ợc lựa chọn là:
Ph-ờng Trần Phú đ-ợc coi là ph-ờng khó khăn nhất về kinh tế và cơ
sở hạ tầng tại quận Hoàng Mai.
Ph-ờng Cự Khối đ-ợc coi là ph-ờng khó khăn nhất về kinh tế và cơ
sở hạ tầng của quận Long Biên.
Trên cơ sở lựa chọn hai ph-ờng nh- vậy, công việc tiếp tục là chọn ra
hai khu vực/tổ dân phố có mức sống của ng-ời dân là thấp nhất, cũng nh- có
điều kiện cơ sở hạ tầng là khó khăn nhất so với các khu vực/tổ dân phố khác
trên địa bàn. Cũng với tiêu chí nh- chọn các ph-ờng làm địa bàn nghiên cứu,
các khu vực/tổ dân phố đ-ợc chọn làm địa bàn nghiên cứu đà đ-ợc xác lập, đó
là hai khu vực:


15


1. Tổ 19 ph-ờng Trần Phú quận Hoàng Mai, nằm trong đê sông Hồng.
2. Tổ 1 và tổ 2 ph-ờng Cự Khối quận Long Biên, nằm ngoài đê sông
Hồng.
Tại hai khu vực này, các hộ gia đình đ-ợc tiếp cận và phỏng vấn cá
nhân, thảo luận nhóm tập trung, điều tra b»ng b¶ng hái…

16


Nội dung chính
Ch-ơng i
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Sơ l-ợc hiện trạng ngành cấp n-ớc đô thị Việt Nam
Ngành cấp n-ớc đô thị Việt Nam có lịch sử hơn 100 năm trở lại đây,
ban đầu chỉ có ở một số đô thị t-ơng đối lớn, nhằm phục vụ chủ yếu cho các
công chức ng-ời Pháp và ng-ời Việt và cho vài khu phố buôn bán. Việc bán
n-ớc đà thay đổi qua các ph-ơng thức từ chỗ cung cấp qua các vòi công cộng
và không thu tiền đến hình thức thu khoán ở miền Bắc và thu qua đồng hồ ở
miền Nam. Cơ chế sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cấp n-ớc đà qua một
thời kỳ dài đ-ợc sự bao cấp của Nhà n-ớc, hoạt động theo cơ chế sự nghiệp có
thu và sản xuất theo kế hoạch đ-ợc giao, đ-ợc ngân sách tỉnh bù lỗ.
Ngành cấp n-ớc đô thị Việt Nam chỉ thực sự phát triển khởi sắc từ giữa
thập kỷ 90 trở lại đây nhờ sử dụng vốn ODA để phát triển và hiện đại hoá, bắt
đầu bằng dự án cấp n-ớc Hà Nội do Phần Lan viện trợ không hoàn lại. Đến
nay, tất cả các thành phố lớn và đô thị tỉnh lỵ đều đà có dự án cấp n-ớc, qua đó
ngành cấp n-ớc đô thị Việt Nam đ-ợc tiếp cận với công nghệ hiện đại và với

ph-ơng thức quản lý míi. HiƯn nay, viƯc ph¸t triĨn hƯ thèng cÊp n-íc cho các
đô thị đang tập trung vào hai cực: một cực là các thành phố lớn nh- Hà Nội và
TP, Hồ Chí Minh, cực kia là các đô thị nhỏ ở huyện (thị trấn), còn đô thị khác
thì quan tâm chủ yếu đến việc mở rộng mạng l-ới đ-ờng ống phân phối.
Cả n-ớc hiện có 67 công ty cấp n-ớc. Mỗi tỉnh và thành phố trực thuộc
Trung -ơng có một công ty, riêng Hà Nội, TP, Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Hà
Tây, Long An có hai công ty. Các công ty cấp n-ớc hiện đang vận hành trên
200 trạm (nhà máy) xử lý n-ớc có công suất thiết kế là 3,6 triƯu m 3/ngµy vµ

17


công suất thực tế là 2,8 triệu m3/ngày, phục vụ cho hơn 20,8 triệu dân sống
trong đô thị.
Bảng 2: Các chỉ số cấp n-ớc đô thị Việt Nam năm 2002
Stt

Các chỉ số chính

Đơn vị

1

Mức bao phủ dịch vụ cả n-ớc

56%

2

Mức bao phủ dịch vụ tại các thành phố lớn


65%

3

Mức bao phủ dịch vụ tại các thành phố nhỏ

33%

4

Tỷ lệ nhân viên/1000 kết nối

8,4 ng-ời

5

Tỷ lệ thất thoát bình quân

38%

6

Tỷ lệ thu tiền n-ớc qua đồng hồ

96%

7

L-ợng n-ớc tiêu thụ bình quân


90 lít/ng-ời/ngày

8

Giá n-ớc bình quân

2,087 đồng/m3

9

Thời gian cung cấp dịch vụ bình quân cả n-ớc

21 giờ/ngày

Nguồn: Hội Cấp thoát n-ớc Việt Nam, 2002
So với cấp n-ớc đô thị nói chung, tình hình cấp n-ớc tại các đô thị nhỏ
(thị trấn thuộc huyện và thị tứ thuộc xÃ) kém phát triển. Hiện nay chỉ 45% thị
trấn đ-ợc cấp n-ớc máy, tập trung phần lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Các
thị tứ hầu nh- ch-a có hệ thống cấp n-ớc. Khoảng 10% thị tứ đ-ợc cấp n-ớc
máy thông qua ch-ơng trình cấp n-ớc nông thôn. Nguồn vốn đầu t- cấp n-ớc
đô thị nhỏ đa dạng hơn so với cấp n-ớc các đô thị thuộc tỉnh: ngoài nguồn vốn
ngân sách (khoảng 60%) và nguồn vốn ODA (khoảng 30%) còn có nguồn vốn
của t- nhân và tiền đóng góp của cộng đồng dân c- vào Hợp tác xà cấp n-ớc
(khoảng 10%).
Nhìn chung, các hệ thống cấp n-ớc đô thị nhỏ mới chỉ khai thác khoảng
50% công suất vì gặp phải sự cạnh tranh để thay thế của n-ớc m-a và n-ớc
giếng, n-ớc sông hå.

18



Động thái mới trong ngành n-ớc đô thị là đà xuất hiện dự án n-ớc do
n-ớc ngoài đầu t- theo ph-ơng thức B.O.T (Xây dựng-Quản lý-Vận hành),
đồng thời, các nhà đầu t- trong n-ớc cũng bắt đầu quan tâm đến ngành n-ớc
làm đa dạng hoá hoạt động cung cấp dịch vụ n-ớc sạch cho nhân dân.
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, dịch vụ cấp n-ớc ở Việt Nam
không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ng-ời dân 1. Hiệu quả và chất
l-ợng của dịch vụ còn thấp. Tình trạng thiếu mạng và cấp n-ớc gián đoạn là
rất phổ biến. Các chính sách để quản lý và phát triển ngành, đặc biệt là những
chính sách về tài chính không đủ rõ ràng minh bạch. Mức độ tự chủ của các
công ty cấp n-ớc tỉnh còn rất hạn chế, giá n-ớc do UBND tỉnh quyết định,
không đảm bảo tài chính bền vững cho doanh nghiệp. Mặc dù, so với các n-ớc
đang phát triển khác, các công ty cấp n-ớc của Việt Nam hoạt động tốt hơn
nh-ng sử dụng công suất của các nhà máy n-ớc còn thấp, đặc biệt tại các đô
thị nhỏ, l-ợng n-ớc thất thoát vẫn cao và tỉ lệ nhân lực trên mỗi đầu máy vẫn
cao gấp đôi so với mức cần thiết của các hệ thống hoạt động có hiệu quả tại
các nước đang phát triển. [13,25]
Theo Định h-ớng phát triển cấp n-ớc đô thị đến năm 2020, mục tiêu cần
đạt đến là thực hiện bao phủ dịch vụ cấp n-ớc 100% cho dân c- các đô thị với
tiêu chuẩn dùng n-ớc là 120- 150lít/ng-ời/tháng, các thành phố lớn thì với tiêu
chuẩn cao hơn: 180- 200 lít/ng-ời/ngày. Xét đến tăng tr-ởng dân số đô thị, để
đạt đ-ợc mục tiêu nói trên thì từ nay đến năm 2020 tối thiểu phải tăng gấp đôi
tổng công suất thiết kế các nhà máy n-ớc và tăng gấp ba tổng chiều dài mạng
l-ới đ-ờng ống phân phối so với hiện nay (chuyên gia Ngân hàng thế giới tính
là phải tăng thêm công suất 4,6 triệu m3/ngày và lắp đặt thêm 36.000km đ-ờng
ống nh-ng chuyên gia của JiCA lại cho rằng mục tiêu đó là phi thực tế). Muốn
vậy thì từ nay đến 2020 phải đầu t- ít nhất là 2 tỷ USD nữa (tính theo giá hiện
nay) để phát triển cấp n-ớc đô thị.
1


Dự án phát triển cấp n-ớc đô thị Việt Nam: báo cáo tiền khả thi, 2004

19


2. Cơ sở lý luận và lý thuyết tiếp cận
2.1 Cơ sở lý luận
Nghiên cứu này dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật lịch sử và chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng. C¸c sù vËt, hiƯn t-ợng xà hội
đ-ợc xem xét tại một thời điểm không gian và thời gian xác định, đồng thời
cũng đ-ợc xem xét d-ới sự tác động qua lại, biện chứng của các sự vật hiện
t-ợng này với sự vật hiện t-ợng khác.
2.2 Lý thuyết phân tầng xà hội
Nghiên cứu này áp dụng các quan điểm của lý thuyết phân tầng xà hội.
Trong xà hội học khi đề cập đến phân tầng xà hội ng-ời ta th-ờng nói đến bất
bình đẳng xà hội, coi đó nh- là một yếu tố cơ bản cho việc hình thành nên sự
phân tầng. Một quan niệm về sự phân tầng trong xà hội học thường được áp
dụng để nghiên cứu cấu trúc xà hội bất bình đẳng, đó là nghiên cứu những hệ
thống bất bình đẳng giữa những nhóm ng-ời nảy sinh nh- là kết quả không
chủ ý của những quan hệ xà hội và những quá trình xà hội. [6,228] Trong đó,
bất bình đẳng xà hội là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về các cơ hội
hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều
nhóm trong xà hội [6,224]
Sự phân tầng xà hội chính là dựa trên sự bất bình đẳng xà hội, theo đó
xà hội phân chia thành các tầng lớp mà những ng-ời trong cùng một tầng lớp
có những đặc điểm giống nhau về mặt lợi ích, cơ hội,.
Dù cho những nguyên nhân về bất bình đẳng có đa dạng và khác nhau
nh-ng có thể quy về 3 loại căn bản:
- Những cơ hội trong cuộc sống: là tất cả những thuận lợi vật chất có thể cải

thiện chất l-ợng cuộc sống bao gồm không chỉ những thuận lợi vật chất
của tài sản và thu nhập mà cả những lợi ích khác nh- chăm sóc søc kh
hay an ninh x· héi…

20


- Địa vị xà hội: là uy tín hay vị trí cao trong con mắt những thành viên khác
của xà hội.
- ảnh h-ởng chính trị: là khả năng của một nhóm xà hội thống trị những
nhóm khác, hay có ảnh h-ởng mạnh mẽ trong việc đề ra quyết định, hay
thu đ-ợc lợi từ các quyết định.
Những nhóm xà hội có đặc quyền th-ờng thu lợi từ cả 3 loại thuận lợi
trên, trong khi những nhóm phụ thuộc th-ờng chỉ có những cơ hội nghèo nàn
trong cuộc sống, địa vị xà hội thấp kém và ảnh h-ởng chính trị yếu ớt. Và, bất
bình đẳng d-ới một trong những hình thức trên có thể lại là nguyên nhân xâu
xa của những bất bình đẳng khác.
Ba nguyên nhân bất bình đẳng trên có bản chất khác nhau: những cơ hội
trong cuộc sống là những thực tế khách quan, bất kể các thành viên trong
nhóm có nhận thức đ-ợc hay không và chúng hoàn toàn có thể đ-ợc các nhà
xà hội học đo đếm một cách khách quan. Ng-ợc lại, những bất bình đẳng về
địa vị xà hội là do những thành viên của xà hội cấu trúc nên và thừa nhận
chúng, nó mang tính chủ quan. Bất bình đẳng trong ảnh h-ởng chính trị có thể
đ-ợc nhìn nhận nh- là có đ-ợc từ những -u thế vật chất hoặc địa vị cao, nh-ng
có thể bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt đ-ợc địa vị và
những cơ hội trong cuộc sống. Tuy nhiên, trong xà hội ngày nay, hệ thống
phân tầng phản ánh một cách mạnh mẽ những mối quan hệ kinh tế. Vì thế,
những bất bình đẳng về các cơ hội trong cuộc sống là chủ yếu, những chênh
lệch về địa vị xà hội và ảnh h-ởng chính trị th-ờng phụ thuộc vào những cơ
hội vật chất này.

áp dụng quan điểm trên để lý giải những yếu tố ảnh h-ởng đến khả
năng tiếp cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô thị, nghiên cứu chỉ ra rằng ng-ời
nghèo có ít cơ hội tiếp cận n-ớc sạch hơn so với ng-ời giàu: những chi phí tài
chính cho việc sử dụng n-ớc là một gánh nặng đối với họ, vị trí địa lý ở xa khu
trung tâm khiến họ khó tiếp cận với các dịch vụ hạ tầng, những thđ tơc hµnh
21


chính với những yêu cầu khắt khe (chẳng hạn vấn đề hộ khẩu) gây cản trở việc
tiếp cận n-ớc sạch của họ. Đồng thời, do vị trí của một quận mới thành lập, ở
xa trung tâm, những khu vực này ít có cơ hội nhận đ-ợc sự quan tâm, đầu tcủa các cấp chính quyền khiến cho mạng l-ới đ-ờng ống cấp n-ớc ch-a v-ơn
tới nơi.
2.3 Quan điểm giới và cộng đồng
Khái niệm sự tham gia của cộng đồng xuất hiện vào giữa thập kỷ 60 và
đà không đ-ợc tổ chức Thập niên cung cấp n-ớc uống và vệ sinh qc tÕ
(iDWSSD) chÊp nhËn cho tíi gi÷a thËp kû 80, sau khi Chính phủ và các nhà
tài trợ nhận ra họ không có khả năng vận hành và duy trì các hệ thống n-ớc
sạch và vệ sinh một cách hoàn toàn tập trung. Các nhà lập kế hoạch đà nhận
thấy rằng để chia sẻ trách nhiệm bảo trì thì ng-ời h-ởng lợi hoặc ng-ời sử
dụng phải đ-ợc tham gia qua một số hình thức trong việc tiếp tục bảo trì các
hệ thống thuộc cộng đồng của chính họ.
Ngày nay, ng-ời ta nhận ra rằng, nếu muốn các cộng đồng chịu trách
nhiệm cho công tác bảo trì thì họ phải đ-ợc tham gia vào việc lập kế hoạch và
thực hiện các dự án ngay từ đầu. Cộng đồng cần đ-ợc coi là những ng-ời tiêu
dùng có hiểu biết, là những khách hàng và là nhà quản lý có khả năng lựa
chọn loại dịch vụ, xác định đ-ợc nhiệm vụ và quản lý cơ sở vật chất. Unicef
cũng khẳng định việc đảm bảo cộng đồng là những nhà quản lý cho hệ thống
cấp n-ớc của họ cần đ-ợc -u tiên hàng đầu nh- là một biện pháp để giảm chi
phí dài hạn. Điều này thể hiện ở chỗ: Việc xem xét vai trò giới và sự tham gia
của cộng đồng đ-ợc xem lµ 2 trong 7 nhãm yÕu tè mµ Unicef cho là có ảnh

h-ởng đến chi phí của các dự án cấp n-ớc bên cạnh các yếu tố: lựa chọn công
nghệ, mức dịch vụ, chi phí nhân công và nguyên vật liệu, khả năng tiếp cận và
chất l-ợng nguồn n-ớc, hiệu quả và hiệu ích chi phí của quản lý dự án. Sự
tham gia của phụ nữ và sự quản lý của cộng đồng đ-ợc xem là 1 trong 7 biện

22


pháp thích hợp giúp giảm đáng kể chi phí của dự án bên cạnh các biện pháp
quản lý hệ thống, tăng c-ờng năng lực, những cân nhắc về kỹ thuật và hậu cần,
việc sản xuất trong n-ớc nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế, giảm thuế suất
và ký kết hợp đồng. [32,23]
Bảng 3: Các dạng tham gia của cộng ®ång
1. TiÕn ®Õn sù ®éc lËp
2. Tham vÊn
3. §ãng gãp tài chính
4. Các dự án tự lực của nhóm ng-ời h-ởng lợi
5. Các dự án tự lực có sự tham gia của cộng đồng
6. Lao động có chuyên môn của cộng đồng
7. Hoạt động đại chúng
8. Cam kết tập thể về thay đổi hành vi
9. Phát triển tự lực
10. Các dự án cộng đồng tự quản
Nguồn: Unicef, Tài liệu h-ớng dẫn kỹ thuật về n-ớc và vệ sinh môi tr-ờng, 2004

Trong lĩnh vực cung cấp n-ớc gia đình, phụ nữ cần đ-ợc xem trọng vì họ
chịu trách nhiệm về n-ớc ở cấp hộ gia đình và có ảnh h-ởng truyền thống tới
bất cứ quyết định nào về cung cấp n-ớc ở cộng đồng. Do đó, nếu phụ nữ đ-ợc
tham gia vào đầy đủ các b-ớc của dự án thì những rđi ro, tèn kÐm trong viƯc
thiÕt kÕ hƯ thèng sÏ đ-ợc giảm thiểu. Hơn nữa, việc tham gia tích cực của phụ

nữ trong các tổ chức quản lý của cộng đồng sẽ góp phần đảm bảo cho các tổ
chức này hoạt động hiệu quả, đạt đ-ợc hiệu quả về chi phí.
Theo quan điểm giới thì nhu cầu của phụ nữ gồm hai loại là nhu cầu thực
tế, thực dụng và nhu cầu chiến l-ợc. Nhu cầu thực tế, thực dụng là những nhu
cầu do phụ nữ và nam giới xác định trong vai trò đà đ-ợc xà hội thừa nhận. Đó
là các điều kiện vật chất, đáp ứng những nhu cầu tr-ớc mắt cần thiết của cả hai
giới trong những khung cảnh cụ thể, liên quan đến những vấn đề trong cuéc

23


sống nh- n-ớc uống, dinh d-ỡng, sức khoẻ, đồng l-ơng, hạnh phúc gia đình...
Nhu cầu chiến l-ợc: Xuất phát từ những nhu cầu riêng, của phụ nữ, xuất
phát từ vị trí yếu kém của phụ nữ nh- cải thiện vị trí kinh tế - chính trị - xà hội,
những thách thức của sự phân công lao động theo giới nh- quyền kiểm soát, ra
quyết định...
Nh- vậy, giải quyết vấn đề n-ớc sạch chính là đáp ứng những nhu cầu
thực tế, thực dụng. Đó là sự thoả mÃn nhu cầu n-ớc sạch trong sinh hoạt, đáp
ứng nhu cầu bảo đảm sức khoẻ cho con ng-ời. Tuy nhiên, việc giải quyết
những nhu cầu này lại mang ý nghĩa đáp ứng nhu cầu chiến l-ợc ở chỗ thông
qua việc giải quyết nhu cầu n-ớc sạch đà giúp cải thiện vị trí của phụ nữ trong
gia đình, góp phần giải phóng phụ nữ khỏi gánh nặng của công việc gia đình,
nhờ đó họ có thêm thời gian, tâm sức cho bản thân và các công việc ngoài xÃ
hội. Với vai trò ng-ời mẹ, ng-ời vợ, ng-ời tiêu dùng trực tiếp n-ớc sạch, khi
các điều kiện về n-ớc sạch gặp khó khăn, hơn ai hết phụ nữ là ng-ời chịu ảnh
h-ởng lớn nhất. Họ mất nhiều thời gian hơn, mất nhiều công sức hơn cho việc
dùng n-ớc nói riêng và các công việc gia đình nói chung, bởi lẽ hầu hết các
hoạt động sinh hoạt trong gia đình đều sử dụng n-ớc. Bên cạnh đó, nếu nguồn
n-ớc sạch không đ-ợc đảm bảo, phụ nữ dễ bị nhiễm các bệnh đặc tr-ng giới
nh- bệnh phụ khoa, các bệnh ngoài da... gây ảnh h-ởng đến sức khoẻ của bản

thân và gia đình. Nh- vậy, có thể khẳng định, việc giải quyết vấn đề n-ớc sạch
chính là đà đáp ứng cả nhu cầu thực tế, thực dụng và nhu cầu chiến l-ợc của
phụ nữ.
Do vậy, tại điểm 2 trong nguyên tắc Dublin đ-ợc đ-a ra tại Hội nghị
Quốc tế về n-ớc và môi tr-ờng tháng 2/1992 thì Phát triển và quản lý tài
nguyên n-ớc cần phải dựa trên ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia của các
bên, lôi cuốn đ-ợc những ng-ời sử dụng, các nhà quy hoạch và các nhà hoạch
định chính sách ở tất cả các cấp và theo điểm 3 của nguyên tắc này thì phụ nữ
có vai trò quan trọng: là trung tâm trong việc cung cấp, quản lý và bảo vệ tài

24


nguyên nước. Và, trong chủ đề thứ 4 thuộc nhóm bảy chủ đề trọng tâm đ-ợc
nêu ra trong Ch-ơng 18 của Ch-ơng trình Nghị sự 21 của Hội nghị Liên hợp
quốc về môI tr-ờng và phát triển tháng 6/1992 đà nêu 4 nguyên tắc cấp n-ớc
sạch và vệ sinh nh- sau: a) bảo vệ môi tr-ờng và bảo vệ sức khoẻ, b) cải cách
thể chế, khuyến khích cách tiếp cận tổng hợp và sự tham gia của phụ nữ, c)
tăng c-ờng năng lực các cơ quan tại địa ph-ơng, d) quản lý tài chính tốt và sử
dụng công nghệ thích hợp.
Chính vì vậy, nghiên cứu này đ-a ra quan điểm tiếp cận vấn đề d-ới góc
độ giới và đặt cộng đồng vào vị thế trung tâm cho phép lý giải thực trạng việc
sử dụng n-ớc, nguyên nhân của những khó khăn và tìm ra ph-ơng h-ớng giải
quyết vấn đề trên cơ sở những gợi ý và thảo luận của các nhóm tham gia.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về nghèo đói và n-ớc sạch từ lâu đà trở thành mối quan tâm
của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân trong và ngoài n-ớc, đặc biệt là các tổ
chức quốc tế.
Bởi lẽ, dân số đô thị của thế giới đang gia tăng nhanh chóng, chủ yếu tập
trung ở các n-ớc đang phát triển. Điều đáng l-u tâm hơn cả của sự gia tăng

dân số này là số ng-ời nghèo đô thị chiếm tới 30% dân số đô thị, tới năm 2035
có thể lên đến 50% dân số đô thị của thế giới. Các báo cáo gần đây đà chỉ ra
rằng thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng n-ớc nghiêm
trọng, đặc biệt, tại các thành phố của các n-ớc đang phát triển, hệ thống cấp
n-ớc không đáp ứng đ-ợc bởi sự gia tăng dân số và nhu cầu kéo theo sự thay
đổi lối sống và sự phát triển kinh tế, sự gia tăng sức ép lên bề mặt, ô nhiễm
nguồn n-ớc, sức ép lên kết cấu hạ tầng hiện có và chi phí thực tế cho việc quản
lý và vận hành hệ thống cấp n-ớc.
ở tầm quốc tế, những nghiên cứu về nghèo đói và n-ớc sạch khá phong
phú, tập trung vào tất cả các khía cạnh của vấn đề này nh- những nguyên nhân
25


và hậu quả của tình trạng thiếu n-ớc sạch đối với ng-ời nghèo, mối quan hệ
giữa thiếu n-ớc sạch và tình trạng nghèo đói, bệnh tật; các giải pháp giúp các
hộ nghèo tiếp cận n-ớc uống sạch, an toàn và bền vững, trong đó sự tham gia
của khu vực t- nhân và dân chủ hoá thị tr-ờng cung cấp dịch vụ đ-ợc xem là
một giải pháp có hiệu quả trên phạm vi toàn cầu.
Các nghiên cứu về nghèo đói và n-ớc sạch đều thừa nhận vấn đề chi phí
dùng n-ớc là một trong những trở ngại chính cản trở việc tiếp cận n-ớc sạch
của ng-ời nghèo đô thị. Sự khan hiếm dịch vụ cấp n-ớc công (do mạng l-ới
cấp n-ớc ch-a mở rộng, ch-a đ-ợc đấu nối vào hệ thống cấp n-ớc công hoặc
do vấn đề về quyền sở hữu nhà đất) buộc nhiều ng-ời có thu nhập thấp tại các
khu đô thị phải sử dụng các nguồn n-ớc khác, th-ờng là n-ớc của những ng-ời
bán rong, chẳng hạn ở Istabua – Thỉ NhÜ Kú gi¸ n-íc cđa ng-êi b¸n rong
cao gấp 10 lần giá n-ớc công, ở Mumbai gần Bombay ấn Độ, giá n-ớc
của ng-ời bán rong cao gÊp 20 lÇn. Theo -íc tÝnh, chi phÝ cho viƯc mua n-íc
cđa c¸c hé nghÌo chiÕm tõ 5-10% tỉng thu nhập. Số tiền mà ng-ời nghèo phải
trả cho việc mua 1 lÝt n-íc cã thĨ gÊp tõ 10 thËm chí lên đến 100 lần so với
ng-ời giàu, D-ới góc độ kinh tế, thiếu n-ớc có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng

đến nền kinh tế quốc dân. Theo -ớc tính, năm 1991 tổng thu nhập quốc dân
của Pêru đà giảm đi 232 triệu đô vì bệnh tả hoành hành. (Theo
/>
Meeting

the

Urban

challenge)
Mặc dù các nghiên cứu đều thừa nhận vấn đề giá n-ớc là một trong
những trở ngại lớn trong việc tiếp cận n-ớc sạch của ng-ời nghèo đô thị, họ
th-ờng phải chịu chi phÝ cao h¬n cho viƯc dïng n-íc víi chÊt l-ợng dịch vụ
thấp hơn, nh-ng trong một nghiên cứu về n-ớc cho ng-ời nghèo đô thị ở Keya
năm 2005 của Ngân hàng thế giới đà chỉ ra rằng việc giảm giá n-ớc không
phải là một giải pháp hay vì nó chỉ làm lợi cho ng-ời giàu chứ không phải
ng-ời nghèo, thậm chí còn ảnh h-ởng đến nguồn thu của các c«ng ty cÊp
26


×