Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi HSG huyen dam doi 20122013 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép đề). (Học sinh không phải ghi lại đề) Bài 1 (4 điểm) Một chiếc xe đi từ A đến B với vận tốc không đổi v1 = 20km/h, rồi quay trở lại A với vận tốc không đổi v2 = 25km/h. Thời gian xe nghỉ ở dọc đường bằng 1/5 tổng số thời gian chuyển động. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường A-B-A. Bài 2 (4 điểm) Người ta thả một quả cầu vào trong một bình đựng nước thì phần thể tích chìm của quả cầu trong nước bằng 85% thể tích V của quả cầu. Hỏi nếu đổ thêm vào bình một ít dầu sao cho dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu thì phần thể tích chìm của quả cầu trong nước lúc này bằng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lược là d1 = 10. 000N/m3; d2 = 8. 000N/m3, thể tích của quả cầu V = 40cm3. Bài 3 (4 điểm) Dây dẫn dùng làm điện trở của một bếp điện có chiều dài l = 5m; tiết diện S = 6 0,1mm2 và có điện trở suất  0,4.10 m , mắc vào nơi có hiệu điện thế 120V. a. Tính điện trở của dây dẫn. b. Tính công suất tiêu thụ của bếp. c. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,2 lít nước ở 250C thì mất bao lâu? Biết hiệu suất của bếp là 60% và nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K Bài 4 (4 điểm) Biết cường độ dòng điện I qua một bóng đèn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn U theo biểu thức I = 0,5 U . Mắc bóng đèn trên nối tiếp với một điện trở R = 240  vào hiệu điện thế U0 = 160V. Tìm cường độ dòng điện qua bóng đèn và công suất của bóng đèn. Bài 5 (4 điểm) A Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. 1 3 R1 R3 Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai điểm 1 và 2 và để cho hai đầu 3 và 4 hở thì công suất R5 Tỏa nhiệt trong mạch N1 = 40W, nếu nối tắt hai Đầu 3 và 4 thì công suất tỏa nhiệt trong mạch 2 4 R2 R4 Là N2 = 80W. B Nếu đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 3 và 4 , để hở hai đầu 1 và 2 thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là N3 20W. Hãy xác định công suất tỏa nhiệt trong mạch khi hiệu điện thế U đặt vào hai đâu 3 và 4, đồng thời nối tắt hai đầu 1 và 2 --- HẾT ---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 9 NĂM 2012-2013 HUYỆN ĐẦM DƠI Bài 1: S S t1  2  v1 40 (S = AB + BA) Thời gian chiếc xe đi từ A đến B: S S t2  2  v2 50 Thời gian chiếc xe đi từ B đến A: Do thời gian nghỉ = 1/5 thời gian đi và về, nên thời gia nghỉ là: S S 9S t1  t2 9S S S 9S 54S 40 50 t3    200   t1  t2  t3     5 5 5 1000 40 50 1000 1000 Vận tốc trung bình của xe khi đi, về và nghỉ trên đoạn đường A-B-A là: S S 1000S vTB    18,52km / h t1  t2  t3 54S 54S 1000 Bài 2: * Khi bỏ quả cầu vào nước, quả cầu chịu tác dụng hai lực đó là trọng lực và lực đẩy Ác-si-met của nước: P FA  d1.V1 d 2 .V2  d1.V1 d 2 .0,85.V1 Suy ra: d1 0,85.d 2 0,85.10000 8500 (N/m3) (Trong đó d1 trọng lượng riêng quả cầu, d2 trọng lượng riêng của nước) * Khi đổ dầu vào nước ngập quả cầu thì V1 V2  V3  V3 V1  V2 (1) Lúc này quả cầu chịu tác dụng ba lực đó là trọng lực và lực đẩy Ác-si-met của nước, lực đẩy ác-si-mét của dầu : P FA2  FA3. Dầu V2 V3 Nước. Suy ra: V1.d1 V2 .d 2  V3 .d3 (2) Thế (2) vào (1): V1.d1 V2 .d 2  (V1  V2 ).d 3 d 2 .V2  d3 .V1  V2 .d 3 d 2 .V2  V2 .d 3  d 3 .V1 V1.d1 V2 ( d 2  d3 )  V1.d3 Suy ra :  V2 (d 2  d3 ) V1.d1  V1.d3 V1 (d1  d3 ) V (d  d ) 40.(8500  8000)  V2  1 1 3  10cm3 (d 2  d3 ) (10000  8000) 2 6 2 6 Bài 3: Cho biết: l 5m; S 0,1mm 0,1.10 m ;  0, 4.10 .m;U 120V l 5 R  . 0, 4.10 6. 20 6 S 0,1.10 a) Điện trở dây dẫn làm dây đốt nóng:. U 2 120 2 P  720W R 20 b) Công suất tiêu thụ của bếp điện: V 1, 2l ; t1 250 C ; t2 1000 C; H 60% 0, 6; c 4200 J kg.K c) 3 Khối lượng của 1,2 lít nước: m D.V 1000.1, 2.10 1, 2kg Nhiệt lượng cần thiết để 1,2 nước hấp thụ để sôi là: Qc m.c.(t2  t1 ) 1, 2.4200.(100  25) 378000 J Nhiệt lượng mà bếp phải tỏa ra để đun sôi nước: Q Q 378000 H  c  Qtp  c  630000 J Qtp H 0, 6 Thời gian đun sôi nước là:. QTP P.t  t . QTP 630000  875s P 720.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4: Đ nt R;. I D 0,5 U R1 240;U AB 160V ; I D , PD ? ; Giải. Ta có hiệu điện thế qua đèn là:. I 0,5 U  I 2 0, 25.U  U D . I2 4.I 2 0, 25. Hiệu điện thế hai đầu điện trở là: U1 I .R1 I .240 240 I U U D  U1 4.I 2  240.I 160 Theo bài ra ta có: suy ra: 2 2 4.I  240 I  160 0  I  60 I  40 0 Giải phương trinh ra ta được: I1 0, 66A (nhận); I 2  60, 66A (loại) 2 2 Hiệu điện thế qua đèn lúc này là: U D 4.I 4.(0, 66) 1, 7424V Công suất của đèn là: P U D .I 1, 7424.0, 66 1,15W. Bài 5: U2 U2 N1   Rtd R1  R2  R5 *. Khi để hai đầu 3,4 hở: ( ( R1ntR2 ntR5 ) : *. Khi nối tắt hai đầu 3,4: R1ntR 2 nt(R 5 //(R 3 ntR4 ) : 1. A. R1. 3. R3. R5 2. R2. A. 1. R1. B R3. R2. 2. R5. 4. R4. R4. B ( R3  R4 ).R5 R1 ( R3  R4  R5 )  R2 ( R3  R4  R5 )  R5 ( R3  R4 ) R td R1  R2   R3  R4  R5 R3  R4  R5 R R  R1 R4  R1R5  R2 R3  R2 R4  R2 R5  R3 R5  R4 R5 Rtd  1 3 R3  R4  R5 R ( R  R2  R3  R4 )  R1 ( R3  R4 )  R2 ( R3  R4 ) Rtd  5 1 R3  R4  R5 R ( R  R2  R3  R4 )  ( R1  R2 )( R3  R4 ) Rtd  5 1 R3  R4  R5 Suy ra:. N2 . U 2 ( R3  R4  R5 ) R5 ( R1  R2  R3  R4 )  ( R1  R2 )( R3  R4 ). U2 U2 N3   Rtd R3  R4  R5 *. Khi để hai đầu 1,2 hở: ( ( R1ntR2 ntR5 ) : *. Khi nối tắt hai đầu 1,2: R 3ntR 4 nt(R 5 //(R 1ntR2 ) : A 1 3. R1. R3. 3. R5 2. R2. R td R3  R4 . B. R4. A R3. B R1. 4. ( R1  R2 ).R5 R3 ( R1  R2  R5 )  R4 ( R1  R2  R5 )  R5 ( R1  R2 )  R1  R2  R5 R1  R2  R5. R2 R5. R4. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> R3 R1  R3 R2  R3 R5  R4 R1  R4 R2  R4 R5  R5 R1  R5 R2 R1  R2  R5 R ( R  R2  R3  R4 )  R3 ( R1  R2 )  R4 ( R1  R2 ) Rtd  5 1 R1  R2  R5 R ( R  R2  R3  R4 )  ( R1  R2 )( R3  R4 ) Rtd  5 1 R1  R2  R5 Rtd . Suy ra:. N4 . U 2 ( R1  R2  R5 ) R5 ( R1  R2  R3  R4 )  ( R1  R2 )( R3  R4 ). R  R2  R5 N 4 R1  R2  R5   N 4 N 2 . 1 R3  R4  R5 (1) Lập tỉ số: N 2 R3  R4  R5 N 3 R1  R2  R5  Lập tỉ số: N1 R3  R4  R5 (2) N 20 N 4  N 2 . 3 80. 40W N1 40 Thế (2) vào (1):.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×