Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

GIAO AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.04 KB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÂM NHẠC : LỚP 1 TUẦN 19:. Ngày 8 / 01 /2013 HỌC HÁT BÀI : BẦU TRỜI XANH NHẠC & LỜI : NGUYỄN VĂN QUỲ. I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệuvà lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II.GVchuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh. - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Một lá cờ hòa bình nhỏ (màu nền xanh da trời, giữa có chim bồ câu trắng bay). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Ổn định tổ chức: 2,Bài mới: Hoạt động 1: Bài Hòa bình cho bé. - GV hát mẫu. - Đọc lời ca cho HS đọc theo. - Dạy các em hát từng câu (nhắc hs lấy hơi ở giữa mỗi câu hát). Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách & tiết tấu lời ca. * Gõ đệm theo phách: Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. * Gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - GV cho hs hát lại một lần kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu lời ca.. Hoạt động của HS. - HS nghe hát bài Hòa bình cho bé. - Các em đọc lời ca đồng thanh. - HS hát từng câu theo giáo viên đúng giai điệu và lời ca. Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám * * * * * mây hồng hồng. * ** Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám * * * * * * * * mây hồng hồng. * * *.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhắc nhở các em về ôn bài hát đúng giai điệu. Tìm động tác phụ họa.. - Cả lớp hát + gõ đệm.. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục cho học sinh hát đúng giai điệu bài hát Bầu trời xanh. HS hát đồng đều, rõ lời. và thuộc lời ca. Nhóm gõ đệm, nhóm hát theo nhịp và ngược lại. Hát theo hình thức đơn ca, tam ca, tốp ca. Hát kết hợp phụ họa đơn giản. Trò chơi: Thi hát đúng giai điệu kết hợp phụ họa. giữa 2 đội a và b..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 19:. Ngày 8 / 1 / 2013 LỚP 2 HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG NHẠC & LỜI : NGÔ MẠNH. THU. I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.GVchuẩn bị: - Học thuộc bài hát. - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh vẽ. - Chép lời ca vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Ổn định tổ chức: 2,Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Trên con đường đến trường. - Hát mẫu (hoặc cho hs nghe băng). - Giới thiệu lời ca. - Dạy hát từng câu. GV nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: Hát và gõ đệm. - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách:. Hoạt động của HS - Lớp hát bài Chúc mừng sinh nhật. 1-2 em đọc đề bài. - HS nghe bài hát. - Các em đọc lời ca ở bảng đen. - HS hát đúng lời ca, đúng giai điệu từng câu hát.. Trên con đường đến trường có cây là Nhận xét sửa chữa. * * ** * cây xanh mát. - Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời * ** ca: Trên con đường đến trường có cây GVnhận xét. là * * * * * * * - GV dạo đàn cho hs hát. cây xanh mát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3,Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 HS lên hát trước lớp. - Các em về hát đúng giai điệu bài hát tìm động tác phụ họa.. * * ** - Các em đứng hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp đàn. - Lớp nhận xét.. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn luyện bài hát Trên con đường đến trường Hát đúng giai điệu và đúng lời ca. Hát đồng đều , rõ lời. Các em hát đồng ca kết hợp vỗ tay theo nhịp. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Hướng dẫn các em hát nối tiếp theo nhóm. Hát lĩnh xướng, đồng ca. Hát theo nhóm kết hợp gõ đệm. Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản. Biểu diễn theo nhóm, cá nhân trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÂM NHẠC: LỚP 3 TUẦN 19:. Ngày 7 / 1 / 2013 HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 1) NHẠC & LỜI : HOÀNG. VÂN I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1) - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân. II.GVchuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Một vài nhạc cụ gõ. - Chép lời ca bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1,Ổn định tổ chức: 2,Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Em yêu trường em. - HS nghe băng hoặc GV hát mẫu. - Giới thiệu bài hát lên bảng. - GVdạy từng câu hát. * Hướng dẫn hs hát tốt những tiếng hát luyến 2 âm: - GVnhận xét sửa chữa. * Những tiếng hát luyến 3 âm : - Nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Đệm theo phách: Nhịp 4/4. - Tập hát nối tiếp theo 2 đội : A-B 3,Củng cố-dặn dò: - Lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Dặn dò các em về hát đúng giai điệu .. - Lớp hát bài Ngày mùa vui.. - HS nghe bài hát.Em yêu trường em - HS đọc lời ca. - Các em hát đúng giai điệu và lời ca. * VD: Cô giáo hiền, cắp sách đến trường, muôn vàn, nắng thu vàng, của chúng em. * VD: Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế. Em yêu trường em với bao bạn thân * * ** * * ** Các nhóm luân phiên luyện tâp hát và gõ đệm như trên. A hát: “Em yêu trường em…cô giáo hiền”. B hát: “Như yêu quê hương…muôn vàn yêu thương”. Y Yêu sao yêu thế trường của chúng em. (Sau đó đổi bên đội B hát trước.) - Tập gõ đệm theo tiết tấu.. LUYỆN ÂM NHẠC: HS biết bài hát Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. HS hát luân phiên theo nhóm kết hợp gõ đệm. Từng nhóm biểu diễn kết hợp phụ họa. Biểu diễn cá nhân. Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè. Trò chơi âm nhạc: Đọc tên nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay Dùng bàn tay trái xòe ra để biểu diễn cho khuông nhạc 5 dòng kẻ và dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải để chỉ vào vị trí tên các nốt nhạc nằm trên dòng và khe bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 19:-. Ngày 8 / 01 / 2013 LỚP 4 HỌC HÁT BÀI : CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT. I.Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Chuẩn bị: a.GV : - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc. - Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, tranh ảnh về nước Nga. b. HS: - Nhạc cụ gõ, thanh phách, Song loan… III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: Cả lớp hát 2,Bài mới: A.Nội dung 1: HĐ1: Dạy hát bài Chúc mừng. - Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - Giới thiệu bài hát lên bảng. - Hướng dẫn hát đúng theo nhịp ¾. Hoạt động của HS - Bài Khăn quàng thắm mãi vai em.. HĐ2: Tập HS hát gõ đệm theo phách.. Cùng đàn cùng hát vang lừng / họp... * * * ** * * - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. Cùng đàn cùng hát vang lừng /họp… - GV theo dõi uốn nắn.Lưu ý hs nhấn * * * mạnh ở phách thứ nhất. HĐ3: Cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. -Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. -Phách mạnh (ô nhịp thứ hai) nhún chân Các em vừa hát, toàn thân đung đưa về bên phải. nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết -Phách mạnh (ô nhịp thứ ba) nhún chân bài. về bên trái… B.Nội dung 2: Một số hình thức trình bày bài hát. - Biểu diễn như : Đơn ca, song ca, - GV theo dõi uốn nắn. tốp ca. 3,Củng cố - dặn dò: - Kể tên một vài bài hát thiếu nhi nước (Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, ngoài mà em biết. Con chim non). - Hát thuộc bài Chúc mừng sinh nhật. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu hs nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài hát Chúc mừng là bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi. Hát theo nhóm, dãy bàn kết hợp nhịp nhàng theo giai điệu. Đại diện vài em khá, giỏi trình bày trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản. Trò chơi: Đọc thơ theo tiết tấu Chép lên bảng phụ một đoạn thơ hay vài khổ thơ, mỗi câu có 4 hoặc 5 chữ và cho HS tập đọc theo mẫu âm hình tiết tấu của một bài hát đã học.. ÂM NHẠC:. Ngày 7 / 1 / 2013. LỚP 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 19:. HỌC HÁT : BÀI HÁT MỪNG Dân ca Hrê (Tây. Nguyên) Đặt lời : Lê Toàn Hùng I.Mục tiêu: - HS biết đây là một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên) - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. II.Chuẩn bị: a.GV: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa bài hát lớp 5. - Tranh ảnh, bản đồ minh họa cho bài hát. b.HS: - SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách…). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Ước mơ - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát - Hát mẫu hoặc hs nghe băng nhạc. - Giới thiệu bài hát lên bảng phụ. - Đánh dấu những tiếng có luyến. - Dạy HS hát từng câu.. Hoạt động của HS - 4 HS hát bài Ước mơ.. - HS nghe và bài hát. - HS đọc lời bài hát. - Các em đọc “nào”, “ca”, “ta”. “vui” “no”, “chiêng”. - HS hát đúng lời ca và giai điệu. Hát nối tiếp từng câu thể hiện tình cảm tha thiết, lời hát rộn ràng.. Hoạt động 2: Luyện tập - Cho hs hát chung cả lớp, sau đó - HS hát kết hợp gõ phách. ( gvđệm đàn) - Từng dãy bàn, cá nhân hát. - Hướng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu. Cùng múa hát nào/ cùng cất tiếng ca * * * * * * * * - Hát gõ đệm theo nhịp 2/4 Cùng múa hát nào/ cùng cất tiếng ca * * * * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Cả lớp hát lại bài hát một lần. - GVcho hs nghe lại bài hát qua băng. - Dặn dò các em về học thuộc lời ca..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tìm vài động tác phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: HS biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên). Hát đúng giai điệu, biết hát thể hiện tình cảm của bài. Trình bày theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm. Hướng dẫn hs hát kết hợp phụ họa. Đại diện một số em biểu diễn trước lớp. Giaó dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hòa bình, ấm no hạnh phúc. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát: GV đàn câu hát hoặc cả bài hs nghe và trình bày đúng câu hát đó..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 20 :. Ngày 15 / 01 / 2013 LỚP 1 ÔN TẬP BÀI HÁT : BẦU TRỜI XANH. I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II.GV chuẩn bị: - Hát đúng và có diễn cảm bài hát. - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan, trống nhỏ. - Chuẩn bị một vài động tác phụ họa cho bài hát. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS hát biểu diễn. Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bầu trời xanh. - Cho hs hát đồng ca+ vỗ tay. - GV chia lớp thành 3 nhóm (tổ) hát đối đáp.. Hoạt động 2: - Phân biệt âm thanh cao thấp. - GVđàn 3 âm cho hs phân biệt âm thanh cao thấp : Mi (âm thấp)- Son (âm trung)- Đố(âm cao).. Hoạt động của HS - Bài Bầu trời xanh.. Ôn tập: - HS hát kết hợp vỗ tay. - Các em hát đối đáp đúng giai điệu bài hát. - Nhóm gõ đệm, nhóm hát theo nhịp và ngược lại. - Cho hs hát theo hình thức đơn ca, tam ca, tốp ca. - HS nghe và phân biệt âm thanh cao thấp: Mi - Son – Đô.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa. - GV làm mẫu phụ họa. - HS hát kết hợp phụ họa. GV nhận xét uốn nắn . - Đại diện từng nhóm hoặc cá nhân trình bày trước lớp. B.Củng cố- dặn dò: - HS hát bài hát lại 1lần. - Các em hát bài hát lại 1lần, vừa hát vừa gõ đệm nhịp nhàng. - Về ôn lại bài hát. LUYỆN ÂM NHẠC : Tiếp tục ôn luyện bài hát Bầu trời xanh HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát. Biết hát nối tiếp từng câu theo dãy bàn. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Thi đua giữa các nhóm. HS biết một vài động tác vận động phụ họa. Biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát Hai em đại diện cho 2 đội tham gia chơi GV đàn giai điệu câu hát hoặc cả bài các em nghe đoán câu hát gì và hát cho lớp nghe. Ai đoán nhanh nhất và đúng thì được thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÂM NHẠC:. Ngày 15 / 01 / 2013. LỚP. 2 TUẦN 20 : TRƯỜNG. ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN NHẠC & LỜI: NGÔ. MẠNH THU. I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Một vài động tác múa đơn giản. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: - Bài Trên con đường đến trường B.Bài mới: Hoạt động 1: - Cho lớp ôn tập theo tổ, nhóm. GVcho lớp nhận xét- tuyên dương. Hoạt động 2:. Hoạt động của HS - Lớp hát kết hợp gõ đệm. - Lần lượt từng tổ hát đúng giai điệu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo - HS hát kết hợp gõ đệm (1 nhóm hát tiết tấu. 1 nhóm gõ đệm và ngược lại) Nhận xét đánh giá Hoạt động 3: - Hát kết hợp múa đơn giản. - HS hát và múa phụ họa đơn giản. * Hát “Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát” Tay trái đưa lên ngang tầm mắt nhìn. * Hát “Trên con đường đến trường có con là con chim hót” hai tay đưa lên miệng tượng trưng hình ảnh chim hót Hoạt động 4: Trò chơi “Rồng rắn lên mây” - HS tham gia trò chơi. ( hoặc gõ đệm GV tổ chức trò chơi hoặc đọc theo theo tiết tấu) tiết tấu kết hợp gõ đệm với các câu đồng dao: + Nu na nu nống + Kéo cưa lừa xẻ Cái trống nằm trong Ông thợ nào khỏe Con ong nằm ngoài… Về ăn cơm vua… C.Củng cố -dặn dò: - HS hát lại bài hát Trên con đường đến trường. - Ôn luyện bài hát đúng giai điệu. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện bài Trên con đường đến trường. HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Từng tổ, nhóm hát luân phiên. Hát nối tiếp, hát lĩnh xướng đồng ca. HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Hát kết hợp phụ họa đơn giản. Biểu diễn trước lớp nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 20:. Ngày 14 / 01 / 2013 LỚP 3 - HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 2) - ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC. I.Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát. II.GVchuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Bảng phụ có chép sẵn lời ca. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: -Bài: Em yêu trường em (lời 1) Nhạc và lời của ai ? B.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 bài Em yêu trường em và học lời 2. - Cho HS ôn lại lời 1 của bài hát. - GV dạy hát lời 2. - Hướng dẫn hs hát đúng những tiếng Hát luyến 3 âm Nhận xét sửa chữa. -Tập gõ đệm theo bài hát - Hướng dẫn HS phụ họa. Nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: Ôn tập tên các nốt nhạc ,vị trí nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay”. - Đọc tên các nốt nhạc: Đô-Rê-MiSon-La- Si- (Đồ) C.Củng cố-dặn dò: - Luyện tập ghi nhớ tên gọi và vị trí nốt nhạc. Nhận xét tuyên dương - Nhắc nhở các em về ôn bài tập.. Hoạt động của HS - 4 HS biểu diễn trước lớp.. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - cúc vàng nở, hồng đỏ, yêu thế. - Các em hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS hát kết hợp phụ họa. - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp. - Dùng bàn tay làm khuông nhạc 5dòng.HS chỉ vị trí các nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay” - HS thực hiện theo GV. - Các em biểu diễn trước lớp.. LUYỆN ÂM NHẠC : Ôn luyện bài Em yêu trường em cả 2 lời ca. Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. Hát theo dãy bàn, theo nhóm kết hợp gõ đệm. Tập biểu diễn bài hát.( vận động tại chỗ) Một số em trình bày trước lớp. Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ÂM NHẠC:. Ngày 15 / 01 / 2013. 4 TUẦN 20:. - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ5. I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.. LỚP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Biết đọc bài TĐN số 5. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ. - Nhạc cụ gõ ( Thanh phách , song loan, trống nhỏ). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Bài Chúc mừng - Gọi 2 HS hát trước lớp. B.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng. - GV cho HS ôn tập bài hát một vài lượt. - HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - Cho HS tập thể hiện một vài động tác - Các em hát và vận động phụ họa cả lớp, phụ họa. từng nhóm, tổ . Nhận xét tuyên dương - HS trả lời câu hát đúng. - Đàn cho HS nghe vài câu trong bài Chúc mừng và đố các em đó là câu hát nào trong - HS trả lời. bài. - Đàn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 5. - Đồ- Rê- Mi- Son- La. a. Cho hs nhận xét bài như sau: Đen, đen, đen, đen, trắng… +Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao * * * * ** +Trong bài có những hình nốt móc đơn, Đen, đen, đen, đơn, đơn, trắng… nốt đen, nốt trắng. * * * * * ** - Cho HS gõ thanh phách nhiều lần. - HS tập đọc thang âm đi lên liền bậc,Cách bậc. b.GV đàn cho hs nghe cao độ của bài. - HS đọc theo- kết hợp gõ phách. - Đàn từng câu cho hs nghe. HS đọc nhạc và ghép lời ca. Chia lớp thành 2 nửa, một bên đọc nhạc và một bên ghép lờì ca. VD: Son Mì Mì Son Lá. Hoạt động 4: GV đàn từng câu hát ngắn Cho hs nhận biết và nhắc lại. - Hướng dẫn hs chép bài TĐN số 5. C.Củng cố-dặn dò: - Cho lớp hát lại bài hát Chúc mừng 1 lần. - Về nhà ôn tập bài hát và bài TĐN số 5..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LUYỆN ÂM NHẠC : Ôn luyện bài hát Chúc mừng và bài TĐN số 5. HS hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. HS đọc thang âm : Đô - Rê - Mi - Son – La và đọc đúng bài TĐN. Vài HS khá, giỏi đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 5.. ÂM NHẠC: TUẦN 20:. Ngày 14 / 01 / 2013 ÔN TẬP BÀI HÁT : HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 5. LỚP 5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. -Biết đọc bài TĐN số 5. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe băng, đĩa bài hát lớp5. - Học sinh : SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Bài: Hát mừng Cho lớp nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài Hát mừng. - GV hát 1 lần hoặc hs nghe băng. - GV đệm đàn cho hs hát. - Chia lớp thành 2 dãy bàn, hướng dẫn hs hát. * Hướng dẫn động tác phụ họa. Động tác đánh cồng chiêng. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 5. - Luyện tập cao độ theo thang âm. Hoạt động của HS - 4 HS hát trước lớp.. - HS nghe bài hát, cảm thụ bài hát. - Các em hát đúng giai điệu và lời ca. - Dãy 1 hát, dãy 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - HS thực hiện như hướng dẫn. Từng nhóm biểu diễn trước lớp.. (Đồ- Rê- Mi- Son- La- Đô). HS đọc cá nhân- nhóm- cả lớp. - Luyện tập theo tiết tấu: Đơn đơn đơn đơn /đen dôi đơn/ đen * * * * * * * * đen / trắng // * * - Đọc chậm để luyện cao độ. - HS đọc cao độ chậm. -Ghép cao độ và trường độ với tốc độ chậm - HS đọc nhạc- kết hợp gõ đệm theo vừa. phách. - Đọc với tốc độ vừa phải. - Ghép lời ca. - HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - Gọi 2 HS khá đọc nhạc và ghép lời. HS nhận xét. - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca. - Dặn các em về chép bài TĐN số 5. LUYỆN ÂM NHẠC:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát Hát mừng. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. Biểu diễn trước lớp hình thức : nhóm, cá nhân kết hợp phụ họa. Trò chơi: Ghép tên bài hát với tác giả. Thi đua giữa 2 đội a và b. GV làm 2 nhóm phiếu: - Một nhóm phiếu ghi tên bài hát (mỗi phiếu ghi 1 bài) - Một nhóm phiếu ghi tên tác giả (mỗi phiếu ghi 1 tác giả) Sau đó cho 2 đội thi đua ghép từng cặp phiếu lại nhanh và chính xác nhất..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 21:. Ngày 22 / 01 / 2013 LỚP 1 HỌC HÁT BÀI : TẬP TẦM VÔNG Nhạc : Lê Hữu Lộc – Lời : Theo. đồng dao I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Tham gia trò chơi Tập tầm vông. II.Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát Tầm vông. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc-vật dụng để tổ chức trò chơi… III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài: Bầu trời xanh 2.Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Tập tầm vông. - Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - Khởi động giọng: Đồ rê mi fa son.. Hoạt động của HS - 2HS hát biểu diễn trước lớp.. - HS nghe bài hát. - Xướng âm theo mẫu: đồ rê mi fa son-son fa - Giới thiệu lời ca lên bảng. mi rê đồ. Tập tầm vông tay không tay có. Tập tầm vó -HS đọc lời ca theo hướng dẫn của gv tay có tay không. Mời các bạn đoán sao cho Các em đọc đúng theo tiết tấu. trúng. Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không ? Có có, không không. * Dạy hát - Hát mẫu từng câu và hướng dẫn các em hát đến hết cả bài. - Các em hát đúng giai điệu và lời ca. GV theo dõi uốn nắn sửa chữa. - Hát theo dãy bàn, tổ. - Các nhóm hát luân phiên. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi. - Cá nhân hát. Cho hs vừa hát vừa chơi : GV là người “đố” , HS “giải đáp” gv “ Tập tầm vông” Đưa 2 bàn tay ra sau lưng, một tay có đồ vật - Cả lớp hát vang lên, đến chỗ (có có không và một tay không có gì. không?) thì người giải đáp chỉ tay vào người Nắm chặt tay và đưa ra phía trước, đố nói “tay này có”..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đố hs tay nào có tay nào không.Em nào đoán đúng sẽ được lên tổ chức tiếp cuộc chơi. 3.Củng cố -dặn dò: - Dặn các em về học thuộc lời ca. - Hát lại bài hát 1 lần. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện bài hát Tập tầm vông. HS hát đúng giai điệu và lời ca. Hát theo nhóm, tổ kết hợp vỗ tay. Hát đuổi từng câu hát. Thi đua hát biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản. Tổ chức tham gia trò chơi Tập tầm vông. Trò chơi : Đọc thơ theo tiết tấu kết hợp vỗ tay. Bài Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ÂM NHẠC:. Ngày 22 / 01 / 2013. LỚP. 2 TUẦN 21 :. HỌC HÁT BÀI: HOA LÁ MÙA XUÂN Nhạc & lời : Hoàng Hà. I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II.GV chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài Hoa lá mùa xuân. - Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Bài: Trên con đường đến trường Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Hoa lá mùa xuân. - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - Đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát. - Dạy hát từng câu. Hướng dẫn các em hát từng câu cho đến hết bài hát. - Sau khi HS hát thuộc, cho các em hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Hoạt động 2: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách.. + Gõ đệm theo nhịp 2.. Hoạt động của HS - 3 HS hát kết hợp vỗ tay.. - HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca đồng thanh. -HS hát từng câu đúng giai điệu và lời ca. - Các em hát theo lối móc xích. - Hát theo tổ, nhóm. - Cá nhân hát biểu diễn trước lớp. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. Tôi là lá / tôi là hoa / tôi là hoa lá hoa * * * * * * * mùa xuân. *.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn hs gõ đệm. Hướng dẫn đệm theo tiết tấu. - Cho HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân. 3.Củng cố-dặn dò: - Các em hát lại bài hát 1 lần. - Dặn các em hát thuộc lời bài hát.. Tôi là lá / tôi là hoa /tôi là hoa lá hoa * * * mùa xuân . *. LUYỆN ÂM NHẠC : Tiếp tuc hát ôn luyện bài hát Hoa lá mùa xuân. Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát theo nhóm, tổ kết hợp vỗ tay. Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Hát nối tiếp nhau từng câu hát kết hợp gõ đệm theo phách. Trình bày theo các hình thức tốp ca, đơn ca… Hát kết hợp phụ họa đơn giản. Một số em biểu diễn trước lớp. Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 21:. Ngày 21 / 01/ 2013 LỚP 3 HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG NHẠC VÀ LỜI ; HOÀNG. LÂN. I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. II.GV chuẩn bị: - HS hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dưới trăng. - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Chép lời ca vào bảng phụ, đánh dấu những tiếng có luyến. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Bài: Em yêu trường em Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài : Cùng múa hát dưới trăng. GV hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. Khởi động giọng: Hướng dẫn hs xướng âm theo mẫu. Đọc lời ca ở bảng phụ. Dạy hát từng câu.. Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp.. - HS nghe, cảm thụ bài hát. - Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đô.(xướng âm ngược lại ) Vài em đọc lời ca đúng theo tiết tấu. Các em hát đúng giai điệu và lời ca..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hát nối tiếp từng câu theo tổ, bàn. Hát theo nhóm, cá nhân. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS đứng hát, đung đưa theo nhịp 3/8. - Cho hs hát và vỗ tay theo phách. Mặt trăng tròn nhô lên Tỏa sáng xanh khu rừng... Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng xanh * * * * ** * * * khu rừng… * ** 3.Củng cố-dặn dò: - Cho lớp hát lại bài hát 1 lần. - Liên hệ giáo dục tình bạn bè cho các em. - Dặn dò về ôn tập bài hát.. LUYỆN ÂM NHẠC : HS biết bài Cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 3/8. Bài hát có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa. Hát đúng giai điệu, lời ca .Biết thể hiện các tiếng có luyến. HS hát luân phiên theo nhóm kết hợp gõ đệm. Biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản. - Giáo dục tình bạn bè thân ái trong lớp học và tình yêu thương đối với mọi người..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 21:. Ngày 22 / 01/ 2013 LỚP 4 HỌC HÁT BÀI : BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời : Tạ Hữu Yên. I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. II.Chuẩn bị: a.GV:- Hát chuẩn xác bài hát bàn tay mẹ. - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan,… b.Học sinh: SGK âm nhạc lớp 4. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài hát Chúc mừng. Hoạt động của HS - 1-4 học sinh hát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: - GV mở băng cho học sinh nghe. - Cho HS nhận xét giai điệu bài hát. - Giới thiệu lời ca (bảng phụ) tập cho học sinh đọc lời ca từng câu: Hoạt động 2: Tập hát Bàn tay mẹ - GV hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích. - Chia lớp thành 4 nhóm - Cho HS hát theo dãy , tổ. Hoạt động 3: Hát và gõ đệm - Gõ đệm theo phách:. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Cho hs luyện tập theo nhóm , tổ, cá nhân. Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò: - Lớp hát lại bài hát và gõ đệm theo nhịp. - Kể tên những bài hát viết về mẹ ? - Dặn học sinh ôn lại bài hát.. Nhạc: Nga. - Lời : Hoàng Lân. - HS lắng nghe. - Bài hát (vui tươi, nhẹ nhàng). - 1- 3 HS đọc lời ca. - Học sinh hát nối tiếp nhau từ đầu cho đến hết bài. - HS hát đúng giai điệu và lời ca.. Bàn tay mẹ bế chúng con. bàn tay X x x x x mẹ x chăm chúng con. x xx - HS hát gõ đệm . - Chỉ có mẹ trên đời ( Trương Quang Lục) Lời ru của mẹ (Vũ Trọng Tường)…. LUYỆN ÂM NHẠC : Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn Hát đúng giai điệu và lời ca có biểu cảm nội dung bài, biết vận động phụ hoạ theo bài hát. Biểu diễn theo nhóm, thể hiện đúng lời ca khớp với giai điệu Qua bài hát giáo dục các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 21:. Ngày 21 / 1 /2013 LỚP 5 HỌC HÁT BÀI : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc & lời : Hàn Ngọc. Bích I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II.Chuẩn bị: + GV: - Nhạc cụ quen dùng, maý nghe, băng đĩa, bài hát lớp 5. - Tranh ảnh về LăngBác Hồ. + HS: SGK Âm nhạc 5, song loan, thanh phách..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: *Cho học sinh hát Khởi động : - Bài Hát mừng - Tập đọc nhạc Số 5. 2.Bài mới: Hoạt động1:Dạy bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - Giới thiệu lời ca trên bảng phụ. * Dạy các em hát từng câu và đàn theo giai điệu. Nhận xét uốn nắn, sửa chữa. -Cho HS hát luân phiên theo dãy bàn, nhóm. Hoạt động 2: Luyện tập - Hướng dẫn hs hát theo dãy bàn, nhóm. GV đệm đàn. - HS hát cá nhân (GVđệm đàn) - Cho HS hát gõ đệm theo phách, theo nhịp.. Hoạt động của HS - HS hát bài Hát mừng. - Hai học sinh biểu diễn trước lớp. - 1 HS đọc nhạc và ghép lời ca. - HS nghe cảm thụ bài hát. - HS đọc lời ca 1-2 em. - HS hát từng câu đúng giai điệu bài hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Hát đúng theo dấu luyến trong bài. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Một, hai học sinh hát. - Các em hát và gõ đệm đúng theo nhịp 3. - 1-2 em biểu diễn trước lớp.. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - HS trả lời. - HS nêu bài vừa học, tên tác giả bài - HS hát kết hợp gõ đệm. hát. - Cả lớp hát lại bài hát một lần. -Cho hs nghe bài hát trình bày qua băng,đĩa. Dặn dò: Các em hát thuộc bài hát, chuẩn bị bài TĐN số 6 cho tiết sau.. LUYỆN ÂM NHẠC :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát Hát đúng nhịp 3/8.kết hợp vỗ tay. Lớp hát theo nhóm, tổ kết hợp phụ họa. Các em hát Lĩnh xướng- đồng ca theo nhóm. Biểu diễn cá nhân kết hợp phụ họa đơn giản. Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ÂM NHAC: Ngày / /2013 LỚP 1 TUẦN 23: - Ôn tập 2 bài hát : Bầu trời xanh, Tập tầm vông - Nghe hát (nghe nhạc) I.Mục tiêu : - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca. II.GV chuẩn bị: - Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. - Một số nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Bài : Tập tầm vông Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài Bầu trời xanh. - GV đàn bài Bầu trời xanh. - Cho HS hát + vỗ tay đệm. - Hướng dẫn hát nối tiếp từng câu. * Hát vận động phụ họa. GV làm mẫu động tác phụ họa. - Từng nhóm phụ họa. - Gọi 1-2 em biểu diễn. Hoạt động 2: Ôn tập bài Tập tầm vông. Đàn giai điệu bài Tập tầm vông. - Cả lớp ôn tập bài hát. - Tổ chức trò chơi “Có –Không” kết hợp bài hát. - Cho HS hát và gõ đệm theo nhịp 2. Hoạt động 3: Nghe hát. - Gv cho HS nghe băng 1 bài hát thiếu nhi - Bài: Hoa lê trắng Nhạc và lời : Hoàng Gia 3.Củng cố -dặn dò: - Cho lớp hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn. - Dặn các em về ôn 2 bài hát và tự tìm động. Hoạt động của HS - 1 HS hát kết hợp phụ họa.. - HS nghe bài hát. - HS hát kết hợp gõ đệm.( vỗ tay). - HS hát nối tiếp theo từng nhóm. - HS theo dõi. - Các em phụ họa đúng giai điệu và lời ca.. - HS lắng nghe. - Các em hát đúng giai điệu và lời ca. - HS chơi trò chơi kết hợp hát phụ họa. - HS hát và gõ đệm . - HS nghe bài hát thiếu nhi.. - Lớp hát kết hợp gõ phách..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tác phụ họa.. LUYỆN ÂM NHẠC : - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc 2 bài hát. - Hát theo hình thức hát đuổi từng câu theo tổ. - Tổ chức hát thi đua giữa các nhóm kết hợp phụ họa. - Biết hát kết hợp với vỗ tay( hoặc gõ) đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca; biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi (Tập tầm vông). - Cho hs nghe lại bài hát Hoa lê trắng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ÂM NHẠC : LỚP 3 TUẦN 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NÔT NHẠC Bài đọc thêm : Du Bá Nha- Chung Tử Kì I.Mục tiêu: - Tâp biểu diễn một số bài hát đã học. - Biết nội dung câu chuyện. - Nhận biết một số hình nốt nhạc.Tập viết các hình nốt nhạc. II.Chuẩn bị: - Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn. - Tư liệu: Du Bá Nha- Chung tử kỳ (Truyện Trung Quốc). III.Các hoat động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Cùng múa hát dưới trăng. - Khuông nhạc và khóa son. 2.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Một số hình nốt sau: Hình nốt trắng Hình nốt đen Hình nốt móc đơn Hình nốt móc kép Dấu lặng đen Dấu lặng đơn Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc trên. - Đọc tên nốt cho HS viết bảng con.. Hoạt động của HS - Hai HS hát kết hợp phụ họa. - Nhận biết khuông nhạc và khóa son.. - HS nhận biết hình nốt.. - Các em đọc tên nốt và viết hình nốt..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nhận xét sửa chữa. Hoạt động 3: Cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha- ChungTử Kì . - HS nghe câu chuyện. Đặt câu hỏi HS trả lời. - Du Bá Nha- Chung Tử Kì ở nước -HS trả lời nào? - Người bạn Du Bá Nha là ai? - Vì sao Chung Tử Kì qua đời? 3.Củng cố-Dặn dò: - Cho lớp hát bài Cùng múa hát dưới trăng. - Gọi vài em nêu tên hình nốt vừa học. - Các em về tập viết các hình nốt đã học. LUYỆN ÂM NHẠC : - Ôn các bài hát đã học kết hợp phụ họa. - Tổ chức hát thi đua các tổ biểu diễn trước lớp. - Nhận biết một số hình nốt nhạc(nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép). - Tập viết các hình nốt nhạc. - Vài em kể tóm tắt câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì. 21/ 2//2012.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ÂM NHẠC : LỚP 1 TUẦN 24 :. Ngày. /. /2013. HỌC HÁT BÀI: QUẢ NHẠC & LỜI : XANH XANH. I.Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết vừa hát vừa vỗ tay(hoặc gõ đệm) theo phách, theo tiết tấu. - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. II.GV chuẩn bị: 1.Hát chuẩn xác bài Qủa. 2.Nhạc cụ (đàn phím điện tử, song loan, thanh phách, trống nhỏ). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Bài: Bầu trời xanh Tập tầm vông. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài Qủa. - Hát mẫu (hoặc cho HS nghe băng). - Treo bảng phụ có sẵn lời ca. - GV đọc từng câu cho HS đọc theo. Lời 1: Qủa gì mà ngon ngon thế ? Xin thưa rằng quả khế.. Hoạt động của HS - 1HS hát kết hợp phụ họa. - 2HS hát bài Tập tầm vông. - HS nghe bài hát. - Các em đọc lời ca từng câu theo GV..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ăn vào thì chắc là chua? Vâng vâng ! Chua thì để nấu canh cua. Lời 2: Qủa gì mà da cưng cứng ? Xin thưa rằng quả trứng. Ăn vào thì nó làm sao ?Không sao ! Ăn vào người sẽ thêm cao. - Dạy hát từng câu: - HS hát từng câu theo gv đúng theo giai điệu bài hát. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát đồng ca. - Hát vỗ tay đệm theo phách. - HS hát gõ đệm ( vỗ tay hoặc gõ - Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. đệm theo phách) - Đứng hát và nhún chân nhịp - Hát theo nhóm: nhàng. *1 em lĩnh xướng: - Cho hát đối đáp theo nhóm. *Cả nhóm hát: Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò: - Cho lớp hát lại bài hát 1 lần. - Nhắc nhở về hát thuộc bài hát đúng giai điệu, lời ca. LUYỆN ÂM NHẠC : - Tiếp tục cho các em ôn bài Qủa đã học. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết vừa hát vừa vỗ tay(hoặc gõ đệm) theo phách, theo tiết tấu. - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. - Các nhóm biểu diễn trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ÂM NHẠC: LỚP 2 TUẦN 24 ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản. - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II.Chuẩn bị: a.GV : - Một số nhạc cụ gõ (song loan, mõ , thanh phách, trống). - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ, băng tiếng (đĩa hát). b.HS : Tập bài hát lớp 2. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : Bài Chú chim nhỏ dễ thương Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới :. Hoạt động của HS -4 HS hát bài Chú chim nhỏ dễ thương. vỗ tay theo phách..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HĐ1: Ôn bài Chú chim nhỏ dễ thương. * Luyện tập bài hát. - Cho HS nghe băng bài hát ôn. - GVcho cả lớp hát kết hợp gõ đệm. Nhận xét sửa chữa. HĐ2: Hát kết hợp vận động -Cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa bước đều, vung tay nhịp nhàng. -Chia lớp thành nhiều nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát, chân bước theo phách. - Gọi 1 số em lên biểu diễn trước lớp. HĐ3: Gõ đệm theo phách. - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách:. - HS nghe băng cảm nhận bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Các em hát rõ lời gọn tiếng từng câu hát. Cả lớp hát 2,3 lượt. - Cho hs hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS hát và vận động nhịp nhàng. - Chuyển động theo chiều kim đồng hồ, lần thứ hai ngược lại.. Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này ** * * * * * * - HS hát và gõ đệm theo tiết tấu.. Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Phân công các nhóm sử dụng nhạc cụ gõ khác nhau. 3.Củng cố -dặn dò: - HS hát kết hợp gõ đệm. - Lớp hát lại bài hát 1 lần. - Nhắc hs ôn đúng giai điệu và lời ca. Tìm động tác phụ họa. . LUYỆN ÂM NHẠC : HS biết bài hát: “Chú chim nhỏ dễ thương” là một bài hát của trẻ em Pháp. Hát đồng đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng, rõ lời. Tổ chức hát theo nhóm, tổ kết hợp phụ họa. Tập biểu diễn bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ÂM NHẠC: Ngày / /2013 LỚP 3 TUẦN 24: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : EM YÊU TRƯỜNG EM & CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG - TẬP NHỚ TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II.GV chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài : Một số hình nốt nhạc. - 1-2 HS đọc một số hình nốt : Trắng, đen, móc đơn, móc kép, dấu lặng 2,Bài mới : đen, lặng đơn. HĐ1: Ôn tập bài hát Em yêu trường em - Cho HS luyện tập thuộc bài hát. - HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hát gõ đệm theo nhóm A-B. HĐ2: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng - Cho HS luyện tập thuộc bài hát. GV chia lớp thành 2 dãy A-B - Gọi 1 nhóm lên biểu diễn trước lớp. HĐ3: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông 1- Để ghi cao độ cao – thấp của âm thanh, người ta dùng các tên nốt: Đồ- Rê- Mi –Pha- Son- La- Si Mỗi nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc.. Cả lớp đứng lên, nắm tay nhau đung đưa, chân nhún theo nhịp - HS hát gõ đệm theo nhịp 3. - HS thực hiện 1 lần sau đổi bên. - HS đứng hát nhún chân và nghiêng về trái- phải nhịp nhàng theo nhịp 3.. *- HS đọc tên nốt theo thứ tự và ngược lại. - HS gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt. - Các em đọc cá nhân- đồng thanh.. 2- Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt: Nốt trắng, đen, móc đơn, móc kép. Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình Nốt Son trắng- Nốt La đen- Nốt Son nốt. móc đơn. 3.Củng cố -dặn dò : - Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn. - Dặn HS ôn 2 bài hát và ghi nhớ tên các nốt nhạc cùng với hình nốt LUYỆN ÂM NHẠC : - Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Tổ chức hát thi đua giữa các nhóm. Biểu diễn cá nhân trước lớp. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông. - Trò chơi : Gắn nốt nhạc trên khuông.. ÂM NHẠC: I.Mục tiêu:. LỚP 4 TUẦN 24 - ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM SÁO - ÔN TẬP TĐN : SỐ 5, SỐ 6.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5, số 6. II.Chuẩn bị : *GV: - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan… *HS: - SGK, vở chép nhạc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - SGK, vở chép nhạc. 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Chim sáo. - Giáo viên đệm đàn. - HS đồng ca. - GV gợi ý HS một vài động tác phụ - Các em hát kết hợp phụ họa. họa cho bài hát. - Tổ chức cho HS tập theo nhóm. - HS hát và phụ họa theo nhóm, cá GV nhận xét sửa chữa. nhân. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 5. GV đàn cho HS nghe bằng 2 thang âm *Đô-Rê-Mi- Son- La. - HS nghe và nhận ra tên nốt. - Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm Đọc đúng nốt nhạc . Đàn cho HS nghe và nhận ra tên nốt. Bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan Nhạc và lời : Hoàng Văn Yến - Cho lớp đọc nhạc và ghép lời bài - Một nửa lớp đọc nhạc, một nửa lớp TĐN ghép lời ca kết hợp gõ đệm. Bài TĐN ở nhịp 2/4 gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp. *Bài: Múa vui Hoạt động 3: Ôn tập đọc nhạc số 6. Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước - Đàn cho HS nghe thang âm: Đô- Rê- Mi – Son. GV đàn cho HS nghe 2- 3 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ. - Cho HS đọc nhạc và ghép lời bài - HS đọc nhạc và ghép lời theo dãy, TĐN số6 bàn, GV nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3.Củng cố- dặn dò: - Hai hs khá lên biểu diễn trước lớp. - GV cho các em hát lại bài Chim sáo, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Dặn HS ôn bài hát, đọc bài TĐN số 56. LUYỆN ÂM NHẠC : - Tiếp tục ôn bài hát Chim sáo, đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Cho các em hát đồng ca, hát theo nhóm, tổ. - HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát Chim sáo. - Tập đọc và nghe thang âm : Đồ - Rê - Mi - Son – La / Đô - Rê - Mi - Son..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 24:. Ngày / /2013 Lớp 5 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT TUỔI THƠ Nhạc và lời: Thái Nghĩa. I.Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động . II.Chuẩn bị: a.GV:- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 5. b.HS:- SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách…). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: Tre ngà bên Lăng Bác GVnhận xét đánh giá. 2,Bài mới : Hoạt động 1: Học hát bài Tiếng hát tuổi thơ - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - Giới thiệu lời ca trên bảng phụ. *Dạy hát từng câu –đệm đàn theo giai điệu. Nhận xét uốn nắn sửa chữa. Bài hát có 2 lời ca.Dạy từng câu liên kết đến hết bài. -Cho HS hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân. Hoạt động 2: Luyện tập - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Hát đối đáp. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Cho 1-2 em khá biểu diễn trước lớp. 3,Củng cố- dặn dò : - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần.. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp phụ họa.. - HS nghe và cảm nhận. - HS đọc lời ca. Các em hát đúng giai điệu và thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng. - Hát đúng những âm có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ. - HS hát – Nhận xét. - HS hát đồng ca + gõ đệm. - Hát theo nhóm, tổ. Các em hát kết hợp phụ họa. Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Về hát thuộc lời ca đúng giai điệu.. LUYỆN ÂM NHẠC : - Ôn bài hát Tiếng hát tuổi thơ. - Hát đúng giai điệu thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng. - Hát đúng những âm có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ. - Tổ chức hát theo nhóm, tổ kết hợp phụ họa. - Đại diện các nhóm biểu diễn trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC : Lớp 1 Tuần: 25 HỌC HÁT BÀI : QUẢ (Tiếp theo) I.Mục tiêu : - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3). - HS tập biểu diễn có vận động phụ họa đơn giản. II.Chuẩn bị : - Nhạc cụ. - Tranh vẽ hoặc vật thật quả bóng. - Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài : Qủa (lời 1-2). 2,Bài mới : Hoạt động 1: Dạy hát lời 3. - Ôn tập lời 1và lời 2. - GVcho cả lớp hát lại bài Qủa kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4. GV nhận xét sửa chữa. *Hát mẫu lời 3 bài Qủa. - GT lời 3 lên bảng. - GVđọc lời ca cho HS đọc theo. Lời 3: Qủa gì mà lăn lông lốc? Xin thưa rằng quả bóng. Sao mà quả bóng lại lăn ? Do chân ! Bao người cùng đá trên sân. + Tập hát lời 3 . Hướng dẫn hs hát từng câu. Chia nhóm cho HS tập hát cả bài(1,2,3). Hoạt động 2: Vận động phụ họa - Cho HS hát đối đáp theo nhóm. -Cho HS đứng hát và nhún chân nhịp. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2.. - Lớp hát đúng theo giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay. - HS nghe hát. - HS đọc lời ca 2-3 em. - Các em đọc lời ca theo hướng dẫn. Đọc rõ lời không ê a.. - HS hát từng câu theo gv. -HS hát theo nhóm mỗi nhóm hát 1 lời ca. Một em hát :Qủa gì mà ngon ngon thế ? Cả nhóm hát : Xin thưa rằng quả khế..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhàng. - Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: 3,Củng cố- dặn dò : - Cho lớp hát lại bài hát . Dặn dò: Học thuộc lời ca lời( 1,2,3).. Một em hát : Ăn vào thì chắc là chua. Cả nhóm hát : Vâng vâng ! Chua thì để nấu canh cua. Lời 2: Hát tương tự lời 1. - Hát gõ đệm theo phách.. LUYỆN ÂM NHẠC: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1,2,3). - HS tập biểu diễn có vận động phụ họa. - Các em hát đối đáp theo lời ca. - Biểu diễn từng nhóm trước lớp, hát song ca, đơn ca , kết hợp phụ hoạ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC : TUẦN 25: trường,. Lớp 2 Ôn tập 2 bài hát : Trên con đường đến Hoa lá mùa xuân.. I.Mục tiêu : - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Tham gia tập biểu diễn bài hát. - Kể chuyện âm nhạc Tiếng đàn Thạch Sanh II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - HS : sách giáo khoa Âm nhạc 2. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ : Bài : Chú chim nhỏ dễ thương - HS lên biểu diễn trước lớp. 2,Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường. - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. GVcho học sinh hát kết hợp gõ đệm đều - HS nghe hát. đặn, nhịp nhàng theo tiết tấu và gõ đệm - Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp theo phách. phách, đệm theo lời ca. - Cho học sinh hát nối tiếp. + dãy a hát: Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát…….con chim - GV gọi một vài nhóm khá lên biểu diễn hót. trước lớp- cá nhân. + dãy b hát: có gió , gió mát từng cơn. có Hoạt động 2: Ôn bài Hoa lá mùa xuân: cơn mưa qua từng mùa….. cùng đi thật Các em biết bài hát nào có tên của một mau..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> trong các mùa (xuân, hạ, thu, đông ?). Ai là tác giả bài hát? -GV cho học sinh nghe lại bài hát. Chia lớp thành 2 nhóm:. - Học sinh đoán tên bài hát: Hoa lá mùa xuân do nhạc sĩ Hoàng Hà sáng tác.. HS lắng nghe hát. - Các em hát đúng giai điệu bài hát. Cho học sinh vừa hát vừa vận động phụ *Cả 2 nhóm cùng hát và đệm theo phách: Cho người………. vang nơi nơi. hoạ . - HS vận động phụ họa theo hướng dẫn. -Vài nhóm biểu diễn trước lớp. 3,Củng cố-dặn dò : - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Cả lớp hát lại 1 trong2 bài hát. - Về nhà hát thuộc lời ca và phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: - Ôn luyện 2 bài hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát theo tổ, nhóm kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. - Hát biểu diễn trước lớp song ca, cá nhân. - Hát kết hợp với vận động và trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC : Lớp 4 Tuần: 25 - Ôn 2 bài: Chúc mừng, Bàn tay mẹ - Nghe nhạc I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ họa. Nghe một ca khúc thiếu nhi. II.Chuẩn bị: 1.GV : Đàn quen dùng 2.HS : - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : Bài : Chim sáo - Đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 6. 2, Bài mới : - Ôn 2 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Nghe nhạc. - GV gõ phách cho học sinh nghe xem đó là câu hát nào trong bài hát nào? a) Ôn bài hát Chúc mừng:. Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp. - 2 hs đọc TĐN số 6.. - HS nghe giai điệu, nhận biết tên từng bài hát, câu hát..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Gọi vài học sinh trình bày. Chia lớp thành 2 nửa, hát đối đáp:. b) Ôn bài hát Bàn tay mẹ: - HS trình bày từng đoạn trong bài.. - 1-2 học sinh hát - HS hát bài hát gõ theo phách, nhịp theo nhóm, dãy. - Học sinh hát từng đoạn - Hát theo hướng dẫn của giáo viên HS hát thuộc, rõ lời, diễn cảm. HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu. -HS hát kết hợp vân động theo nhạc.. * Hát kết hợp vận động Nhận xét đánh giá Chia lớp thành 2 nhóm, - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo Học sinh hát và múa phụ họa. tiết tấu. cả 2 nhóm làm cùng 1 lúc. d) Nghe nhạc: - Hát kết hợp phụ họa. - GV cho HS nghe bài hát : Lý cây bông 3, Củng cố- Dặn dò : - Cho hs hát lại 1 trong 2 bài hát đã học. - Nhắc nhở HS về ôn 2 bài hát. LUYỆN ÂM NHẠC: - HS thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ. - Thuộc lời và biểu diễn từng bài, trình bày 2 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC: Lớp 3 Tuần: 25 Học hát bài: Chị Ong Nâu và em bé Nhạc và lời : Tân Huyền I.Mục tiêu: - HS biết bài hát: “Chị Ong Nâu và em bé” là một bài hát của Nhạc sĩ Tân Huyền. - HS hát đúng giai điệu, lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Chuẩn bị: a,GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Chị Ong Nâu và em bé. - Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách,… b.HS: Tập bài hát lớp 3. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài: Cùng múa hát dưới trăng Nhận xét đánh giá. Hoạt động của HS - 3 HS hát kết hợp phụ họa..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2,Bài mới : Hoạt động 1: Dạy bài Chị Ong Nâu và em bé. GV hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - Khởi động giọng: Hướng dẫn học sinh xướng theo mẫu âm:. - HS lắng nghe. Xướng theo mẫu âm. đô rê mi pha son la si đô (theo âm “a, ô, u”) - Một vài cá nhân đọc lời ca.. - Đọc lời ca: - Hát mẫu từng câu. HS hát theo lối móc xích cho đến hết bài. - HS hát đúng giai điệu bài hát. - Gọi vài HS hát để điều chỉnh sai sót. - 1-2 HS hát. - Vài nhóm HS lên biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm phụ họa. - HS hát kết hợp gõ đều đặn theo tiết a) Gõ đệm theo tiết tấu lời ca: tấu. Chị Ong Nâu nâu nâu nâu… X X X X X X - Các em hát và gõ đệm theo nhịp 2. b) HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2. - HS lên biểu diễn trước lớp. - Gọi các nhóm lên biểu diễn. - Lớp nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: - HS nghe bài hát. - Cho HS nghe lại băng nhạc một lần. - Dặn dò các em học thuộc lời bài hát, tìm động tác phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: - HS hát đúng giai điệu, lời ca, hát đồng đều, hòa giọng rõ lời. - Hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa. - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài. - Giáo dục học sinh tinh thần chăm học, chăm làm..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC:. Lớp 5 Tuần: 25 -ÔN TẬP BÀI HÁT : MƠ ƯỚC NGÀY MAI -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7. I,Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng theo giai điệu và sắc thái của bài Mơ ước ngày mai. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - HS biết đọc bài TĐN số 7. Tập đọc nhạc, ghép lời gõ phách. II.Chuẩn bị: a,GV: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng. b,HS: SGK âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ( song loan, thanh phách,…).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: - Bài: Mơ ước ngày mai Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới : HĐ1: Ôn tập bài Mơ ước ngày mai. - Cho HS nghe băng hoặc đĩa 1 lần. - GV cho cả lớp hát lại 1 lần. - Chia lớp làm 2 dãy: Một dãy hát và dãy gõ đệm theo phách. - Gõ đệm theo nhịp: Cho các em hát theo nhóm, cá nhân. HĐ2: Học bài TĐN số 7 Trong bài TĐN số 7 có hình dấu lặng gì? - Luyện tập cao độ : Đồ- rê- mi- pha- son –la - Luyện tập tiết tấu: 2/4 Đơn đơn đơn đơn/ đen / lặng Đơn đơn đơn đơn/ đen / lặng *Bài TĐN số 7: - Hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu. - Cho HS tập ghép lời ca kết hợp gõ đệm.. Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp.. - HS nghe băng. - Các em hát đúng giai điệu và lời ca. - 2 dãy hát và gõ đệm theo phách . - Các em hát và gõ đệm theo nhịp.. - (Hình dấu lặng đen). - HS nghe cao độ bài TĐN số 7. HS đọc cao độ cá nhân – đồng thanh. - HS đọc và gõ tiết tấu bằng thanh phách. - HS đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn - Các em ghép lời ca. - HS đọc kết hợp ghép với lời ca.. 3,Củng cố- dặn dò : - HS đọc nhạc và ghép lời ca. - GVchia lớp thành hai nửa : Một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời ca và ngược lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò các em ghi bài TĐN số 7 vào vở. LUYỆN ÂM NHẠC: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Mơ ước ngày mai. - Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 7. -Tập đọc nhạc, ghép lời gõ phách..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 26:. Ngày / 3 /2013 Lớp 1 HỌC HÁT BÀI : HÒA BÌNH CHO BÉ Nhạc & lời :. Huy Trân I.Mục tiêu : - HS biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II.Chuẩn bị : Hát chuẩn xác bài Hòa bình cho bé. - Đàn quen dùng, tập đệm theo bài hát. Bảng chép lời ca, -Tranh minh họa: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng cho hòa bình. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1.Kiểm tra bài cũ : Bài : Qủa Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : Hoạt động 1: Dạy bài Hòa bình cho bé. - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - Treo bảng phụ có chép bài hát sẵn. - Giới thiệu tranh minh họa. - Dạy hát từng câu. Cờ hòa bình bay phấp phới,….. tay vòng tay bé ngoan. Hoạt động 2 : Dạy vỗ tay và cách gõ đệm. - Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.. - 4 hs hát biểu diễn trước lớp.. - HS nghe băng cảm thụ bài hát. - Các em đọc đồng thanh lời ca theo gv. - HS quan sát tranh. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Cả lớp hát nhiều lần. - Hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS hát nối tiếp từng câu theo nhóm. - HS hát vỗ tay đệm theo tiết tấu.. Cờ hòa bình bay phấp phới x x x x x x - Gõ đệm theo phách: Cờ hòa bình bay phấp phới x x x x 3.Củng cố -dặn dò: - Gọi hs nêu tên bài hát và tác giả. - Cho lớp hát lại bài hát 1 lần. - Dặn dò các em về hát thuộc lời ca.. - Gõ đệm theo phách.. - HS trả lời. - HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.. LUYỆN ÂM NHẠC: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca . - HS biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. Bài hát do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác. - HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. -Hát theo nhóm, tổ kết hợp phụ họa..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ÂM NHẠC:. Ngày. / 3 /2013. Lớp 2 TUẦN 26:. HỌC HÁT BÀI: CHIM CHÍCH BÔNG.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Nhạc:. Văn. Dung Lời thơ: Nguyễn Viết Bình I.Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca. II.GVchuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát Chim chích bông. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc, các nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách…) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: -Bài Hoa lá mùa xuân Nhận xét đánh giá 2,Bài mới: Hoạt động 1:Dạy bài hát Chim chích bông. - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - GT lời ca lên bảng. - Gọi HS đọc lời ca 2-3 em. - Dạy HS hát từng câu. Học sinh hát theo dãy, tổ, cá nhân Cho học sinh hát nối tiếp. Gọi vài nhóm khá lên biểu diễn. Hoạt động 2: a)Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:. Chim chích. bông bé tẹo. …. Hoạt động của HS - 4 HS trình bày bài hát.. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - HS hát - HS biểu diễn trước lớp. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.. teo - HS hát và gõ theo tiết tấu.. x x x x x x b) Hát kết hợp gõ đệm theo phách: HS hát và gõ đệm theo phách..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Chim chích. bông bé tẹo. teo. … x x x x HS trả lời. 3,Củng cố-dặn dò: Cả lớp hát + phụ họa. -GV cho HS nêu tên bài vừa học, tác giả. - Cho lớp hát kết hợp phụ họa 1 lần. - Dặn HS về hát thuộc lời đúng nhịp. LUYỆN ÂM NHẠC: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát Chim chích bông của nhạc sĩ Văn Dung, lời Nguyễn Viết Bình. Chim chích bông là loài chim có ích còn gọi là chim sâu. - HS hát theo hình thức : tốp ca, tam ca, đơn ca. - Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản. Biểu biểu diễn trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ÂM NHẠC:. Ngày. / 3/ 2013. Lớp 3 TUẦN 26:. - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM. BÉ - NGHE NHẠC I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Nghe bài hát thiếu nhi hoặc bài (Dân ca). II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan… Băng nhac, máy nghe. Một số động tác phụ họa. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: Bài Chị Ong Nâu và em bé ( lời1 ) Nhận xét đánh giá 2,Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát lời 1Chị Ong Nâu và em bé. - GV đệm đàn cho HS ôn lại lời 1. - Dạy hát lời 2: GV hát mẫu lời 2 Hướng dẫn hát từng câu. - Cho các em hát theo tổ, nhóm,cá nhân. - Cho HS hát theo lối móc xích. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. Hoạt động của HS - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.. - HS hát , gõ đệm theo nhip 2/4. - HS nghe hát. - Các em hát theo hướng dẫn đúng theo giai điệu bài hát. -HS hát - Cả lớp hát kết hợp phụ họa theo.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> phụ họa. GV hát và hướng dẫn từng động tác.. hướng dẫn. Câu1-2: Giang 2 tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánh, hai chân nhún nhịp nhàng. Câu 3: Đưa hai tay lên miệng làm động tác gà gáy.. GV theo dõi nhận xét sửa chữa. - Tiếp tục các câu còn lại….đến hết bài. Hoạt động 3: Nghe nhạc - HS nghe hát. Cho HS nghe bài hát thiếu nhi hoặc bài dân ca. H: Em hãy nói tên bài hát và tên tác giả? - Phát biểu cảm nhận của em về bài - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. hát. 3.Củng cố- dặn dò: - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Về ôn lại bài hát và tìm động tác phụ họa đơn giản. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. Cho các em hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Hát luân phiên theo các nhóm kết hợp phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát trước lớp. Nghe bài hát thiếu nhi(Dân ca) Lý cây bông..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ÂM NHẠC:. Ngày. / 3 / 2013. Lớp. 4 TUẦN 26: HỌC HÁT BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời : Phạm Tuyên I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, tập đàn và hát Chú voi con ở Bản Đôn. -Tranh minh họa về cảnh núi rừng Tây Nguyên, những con voi được thuần dưỡng… 2.Học sinh: SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: -GV cho lớp hát bài Chim sáo 2,Bài mới:. Hoạt động của HS - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động 1: Dạy hát Tập hát Chú voi con ở Bản Đôn: Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. G/thiệu bảng phụ bài hát ghi sẵn. GV đọc lời ca và gõ theo tiết tấu HD hát từng câu theo lối móc xích . Đoạn 1: “Chú voi con …ham chơi”. Đoạn 2: Còn lại. Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - Cho HS hát lĩnh xướng và hòa giọng. -1HS hát từ đầu đến ham chơi. Đoạn còn lại tất cả hát đồng ca. - Gọi các nhóm hát biểu diễn trước lớp. - Cho HS hát đơn ca, song ca. Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Thời niên thiếu của sô-panh - Gọi 2 HS đọc bài đọc thêm. (SGK) 3,Củng cố-dặn dò: - Bài hát chú voi con ở Bản Đôn là sáng tác của ai? - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát . - Về ôn lại bài hát, chuẩn bị tiết học sau.. - HS nghe bài hát - HS đọc lời ca 1-2 em. HS tập đọc lời ca từng câu Các em hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Hát đúng giai điệu bài hát -luyện hát theo dãy, nhóm, tổ. - HS hát theo hướng dẫn. - Các em hát theo nhóm, tổ.. - HS đọc bài đọc thêm. -HS lắng nghe, nêu nội dung câu chuyện. - Nhạc và lời : Phạm Tuyên - HS hát và gõ đệm theo phách.. LUYỆN ÂM NHẠC: - Tiếp tục ôn luyện bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - HS hát đúng nhạc và lời bài Chú voi con ở Bản Đôn.Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. -Tập trình bày bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng. - Hát đối đáp theo nhóm kết hợp vỗ tay theo phách. - Biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 26:. Ngày / 3 / 2013 Lớp 5 HỌC HÁT BÀI : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA Nhạc và lời:. Thanh Sơn I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách theo nhịp. II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1.GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa. 2.HS: SGK Âm nhac 5. Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ: - Hoa thơm dâng Bác - Tập đọc nhạc TĐN số 7. 2,Bài mới : Hoạt động 1: Học hát bài Em vẫn nhớ trường xưa. - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - Treo bài hát ghi sẵn lên bảng. - G/T những âm có luyến láy và ngắt hơi đúng chỗ. - HD các em hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Cho HS hát theo tổ, nhóm Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Chia lớp theo 2 dãy, đoạn a hát đối đáp, mỗi dãy hát một câu. Đoạn b hát đồng ca. - Trường làng…gia đình. - Tre xanh kia…nhớ trường xưa. Chọn nhóm biểu diễn hát trước lớp. 3.Củng cố-dặn dò: - Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường.. Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp. - 2 HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số7. - HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Đọc đúng những âm có luyến láy. - HS hát từng câu theo lối móc xích . Nhận xét. - HS hát đối đáp theo 2 dãy và đồng ca. - Hai dãy hát đối đáp. - Hát đồng ca kết hợp gõ đệm. HS hát theo nhóm.. - Đi tới trường (Đức Bằng). Trên - Dặn hs về tự tìm động tác thích hợp con đường đến trường (Ngô Mạnh phụ họa cho bài hát. Thu) - Em yêu trường em (Hoàng Vân).Khăn quàng thắp sáng bình minh (Trịnh Công Sơn)… LUYỆN ÂM NHẠC: - HS hát đúng nhạc và lời bài Em vẫn nhớ trường xưa, thể hiện đúng trường độ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép. - Hát đối đáp theo nhóm kết hợp gõ đệm theo phách. - Biết trình bày trước lớp hát kết hợp phụ họa. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 27:. Ngày. / 3 /2013. Lớp 1. HỌC HÁT BÀI : HOÀ BÌNH CHO BÉ (tt) Nhạc và lời : Huy Trân I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận đông phụ họa đơn giản. - Biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca. II.Chuẩn bị : - GV hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm. - Nhạc cụ quen dùng, dụng cụ gõ (song loan, thanh phách, mõ…) - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài Hòa bình cho bé Nhận xét đánh giá 2.Bài mới : a,Ôn tập bài Hòa bình cho bé: -Cho HS nghe băng bài Hoà bình cho bé. -GV cho học sinh hát lại lời ca 2 lần. - Các nhóm luân phiên hát đối đáp. - Từng tổ hát nối tiếp từng câu hát. GV nhận xét sửa chữa. -GV cho học sinh hát kết hợp gõ đệm đều đặn, nhịp nhàng theo tiết tấu.. Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp.. lắng nghe - Cả lớp cùng hát 2,3 lượt. - Các nhóm hát đối đáp Hát nối tiếp từng câu. - 1 nhóm đánh nhịp, 1 nhóm hát lời ca. - Hát và gõ đệm theo hướng dẫn.. Cờ hoà bình bay phấp phới Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa x x x x x x nhún chân nhịp nhàng. GV vừa hát vừa chỉ vào từng chữ. ví dụ: dạo đầu bằng tiếng trống gõ tiết tấu lời ca 1, song loan thì gõ theo phách, thanh phách gõ theo tiết tấu. - HS phụ họa theo hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> b) Ôn phụ họa bài hát Hòa bình cho - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. bé: - Vận động phụ hoạ đứng vỗ tay theo phách khi hát câu 1 và 3. 3,Củng cố-dặn dò: - Cả lớp hát lại cả bài hát 1 lần. - Dặn HS về nhà tập lại bài hát cho thuộc và ôn lại các động tác đã học. LUYỆN ÂM NHẠC: HS hát đúng và thuộc lời ca. Các em hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo tiết tấu. Hát đối đáp theo các nhóm, thi đua biểu diễn trước lớp. HS biết một số động tác phụ họa cho bài hát .Biết được về cách đánh nhịp. Trò chơi: Thay lời hát bằng âm thanh Thay lời ca của bài hát bằng các âm như: a, i , u, o, ô…. Thay lời ca của bài hát bằng các tiếng như: la, tính….

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ÂM NHẠC : Ngày / 3 / 2013 Lớp 2 TUẦN 27: ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM CHÍCH BÔNG I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II.GV chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - HS vở học, sgk. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : Bài Chim chích bông 2,Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tâp bài hát. - HS nghe băng bài chim chích bông. Bài hát chim chích bông do ai sáng tác? - Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. a) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:. Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp. - Chim chích bông của nhạc sĩ Văn Dung, Lời : Nguyễn viết bình. - Cả lớp hát - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.. chim chích bông bé tẹo teo … x x x x x x b) Hát kết hợp gõ đệm theo phách: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> chim chích bông bé tẹo teo … x x x x - GV cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng. - Cho HS thi đua hát theo dãy, tổ, cá nhân. - Cho học sinh hát nối tiếp. Hoạt động 2: Vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS phụ họa theo từng câu hát. - Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - GV dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm phụ hoạ theo bài hát. 3.Củng cố, dặn dò: - Hát lại bài “chim chích bông”, kết hợp vỗ tay theo phách. - Dặn học sinh ôn lại bài hát “chim chích bông”, chuẩn bị tiết học sau.. -Hát và vận động tại chỗ. - HS vận động theo nhạc thành thạo. + làm động tác chim vỗ cánh bay + làm động tác vẫy gọi chim + làm động tác như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay. - 4 nhóm: mỗi nhóm sử dụng 1 nhạc cụ.. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát theo dãy bàn, tổ kết hợp gõ đệm theo phách. Đại diện từng nhóm biểu diễn trước lớp. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 27:. Ngày. /. /2013. lỚP 3. HỌC HÁT BÀI : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục lòng yêu hòa bình, yêu thương mọi người. II.GVchuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài Tiếng hát bạn bè mình. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài : Chị Ong Nâu và em bé GV nhận xét đánh giá. 2,Bài mới :. Hoạt động của HS - 4 HS hát kết hợp phụ họa..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> HĐ1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình. - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - GT bài hát trên bảng phụ . - Dạy HS hát theo từng câu. GVnhận xét uốn nắn - Yêu cầu HS hát theo lối móc xích đến hết cả bài. Cho các em hát theo nhóm, tổ. Hát theo hình thức lĩnh xướng và đồng ca. Gọi 1-2 em khá trình bày trước lớp. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm . - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Trong khộng gian bay bay một hành * * ** * tinh thân ái. * ** - Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. Trong khộng gian bay bay một hành * * * * * * * tinh thân ái. 3.Củng cố- dặn dò : - Cả lớp hát lại bài hát + vỗ tay. - Nêu tác giả bài hát của ai ? - Về tìm động tác phụ họa cho bài hát.. - Nghe và cảm thụ bài hát. - HS đọc lời ca. - Các em hát từng câu theo hướng dẫn. Hát đồng đều, hòa giọng, nhẹ nhàng. - Từng tổ hát ( lớp nhận xét) - HS hát đúng giai điệu và lời ca.. - Các em hát kết hợp gõ đệm theo phách. Một tổ hát – tổ gõ đệm. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu. - HS hát nối tiếp từng câu. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Lớp hát đồng ca. - Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhẹ nhàng. Hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. Biểu diễn trước lớp theo hình thức song ca, đơn ca. Giáo dục lòng yêu hòa bình, yêu thương mọi người..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 27:. Ngày. / 3 / 2013. Lớp 4. - ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7 I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Biết đọc bài TĐN số7. II. Chuẩn bị : a,Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, vài động tác phụ họa cho bài hát. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Chú voi con ở Bản Đôn và TĐN số 7..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> b,Học sinh : SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ... III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ : Bài Chú voi con ở Bản Đôn - 4 HS hát kết hợp gõ đệm. 2,Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” - Cho học sinh nghe lại bài hát “Chú voi - lắng nghe. con ở Bản Đôn”. - HS hát đồng ca bài hát 2 lần. - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. *Tập kĩ năng hát lĩnh xướng, hoà giọng. - Các nhóm hát Lời 1- Lời 2. lời 1: HS lĩnh xướng chú voi con…ham phần tiếp theo, cả lớp hát hoà giọng, vừa chơi, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. hát vừa gõ đệm theo tiết tấu. lời 2: Cách hát như lời 1. - Đơn ca, song ca. Trình bày bài hát kết hợp vận động theo Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 7 nhạc. a) Giới thiệu bài TĐN số 7: TĐN số 7 : Đồng lúa bên sông - HS quan sát b) Luyện tập cao độ bài TĐN: - HS nêu trong bài có những nốt nhạc gì? - đồ – rê – mi – son – la. Nêu nốt cao nhất và thấp nhất trong bài. -nốt cao nhất : nốt La, thấp nhất: nốt Đồ Bài TĐN có những hình nốt nhạc nào? - hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn c) Tập tiết tấu bàiTĐN: HD đọc tiết tấu và gõ phách. - HS đọc và gõ tiết tấu. đen đơn đơn trắng đen đơn đơn trắng - Bài TĐN: Đồng lúa bên sông - HS đọc nhạc theo từng khuông nhạc. - HS đọc nhạc và ghép lời ca. - Cho HS ghép lời. 3.Củng cố-dặn dò: - Cả lớp hát lại và vỗ tay theo phách. - 2 HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7 - Về chép bài TĐN số 7 vào vở. LUYỆN ÂM NHẠC:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - HS hát đúng và thuộc lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tiếp tục cách trình bày hát lĩnh xướng, hòa giọng. Tập trình bày bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông.. ÂM NHẠC: TUẦN 27:. Ngày 18 /3 / 2013. Lớp 5. ÔN TẬP BÀI HÁT : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC : sỐ 8.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 8. II.Chuẩn bị: a/ Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, - Đàn giai điệu, đệm và hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa”, bài TĐN số 8. b/ Học sinh: SGK âm nhạc 5, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. - Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Em vẫn nhớ trường xưa 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập“Em vẫn nhớ trường xưa”. - Cho học sinh hát đồng ca bài hát 2 lần. - Hướng dẫn HS hát theo nhóm, tổ. - Hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, kết hợp gõ phách. - Lĩnh xướng: “Trường em …êm đềm” -Nhóm1:”Tình quê hương…yêu thương.” Hoạt động 2: - Hát kết hợp vận động theo nhạc. Hoạt động 3: Học bài TĐN số 8. - Luyện tập cao độ. - Luyện tập tiết tấu: nhận xét về tiết tấu hai khuông nhạc ( giống nhau). -GV đàn giai điệu câu 1. -Chia lớp thanh 2 nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời. Sau đó đổi lại. 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát … -2 HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 8. -Nhắc nhở HS về nhà chép bài TĐN số 8.. Hoạt động của học sinh - 4 HS trình bày trước lớp.. - Lĩnh xướng: “Trường em …êm đềm” -Nhóm1:”Tình quê hương…yêu thương” -Nhóm 2: “Bao mùa… đến trường” -Nhóm 1: “Thầy cô em…cho em” -Nhóm 2: “Yêu nước…gia đình” - HS biểu diễn trước lớp theo hình thức tam ca, tốp ca. - HS đọc cao độ. - HS vừa đọc nhac vừa gõ theo tiết tấu đã tập đến hết bài. - HS đọc nhac, hát lời và gõ đệm theo phách mạnh, phách nhẹ.. - HS hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa”..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> LUYỆN ÂM NHẠC: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Em vẫn nhớ trường xưa. Tập trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. Hát theo nhóm trước lớp kết hợp phụ họa. Thể hiện đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 8. Từng cặp lên đọc nhạc và ghép lời ca..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ÂM NHẠC :. Ngày. /. /2013. Lớp. 1 TUẦN 28: ÔN 2 BÀI HÁT : QUẢ, HÒA BÌNH CHO BÉ. I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát đối đáp(bài Qủa) và hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng, tập đệm bài hát. - Một số nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ :(5’) 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn bài hát quả (10’) - Cho học sinh nghe băng bài quả. - Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. -Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm đều - Hát đồng đều, hoà giọng với cả đặn lớp. theo phách: Quả gì mà ngon ngon thế - GV vừa hát vừa chỉ “gì”, “ngon”, x x x “thế”,  theo tiết tấu: - Cho HS thi đua hát theo dãy, tổ, cá Quả gì mà ngon ngon thế. nhân x x x x x x cho HS hát nối tiếp. - HS hát đối đáp theo nhóm, tổ. - Gọi vài nhóm khá lên biểu diễn. mỗi nhóm 1 câu hát nối tiếp Nhóm 1 hát câu 1” Quả gì mà……” Nhóm 2 “Xin thưa rằng quả khế.” Hoạt động 2:Ôn bài Hòa bình chobé. - HS biết hát và kết hợp gõ đệm . (10’) - HS hát và vỗ tay(gõ đệm) - Cho HS đồng thanh lời ca 2 lần. -Cho HS hát kết hợp gõ đệm đều đặn, - gõ theo tiết tấu. nhịp nhàng theo tiết tấu. - HS hát và phụ họa bài hát..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Biểu diễn theo nhóm Cờ hoà bình bay phấp phới x x x x x x - HS hát kết hợp gõ đệm. - HD học sinh phụ họa bài hát. - Cho HS biểu diễn trước lớp. 3.Củng cố, dặn dò (5’): - Yêu cầu cả lớp hát lại 2 bài hát. - Học sinh về nhà tập hát đúng giai điệu. LUYỆN ÂM NHẠC: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hát đối đáp(bài Qủa) và hát kết hợp vận động phụ họa. Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát :Hòa bình cho bé, Bầu trời xanh tiết tấu giốngnhau..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 28:. Ngày / /2013 lỚP 2 HỌC HÁT BÀI : CHÚ ẾCH CON Nhạc & lời : Phan Nhân. I,Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. (lời 1) - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. GV chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Hình ảnh một vài loài chim cá. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : (30’) Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : (5’) Chim chích bông Nhận xét đánh giá 2, Bài mới : (25’) Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con a, Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - HS đọc lời ca.(lời 1). Hoạt động của HS - 2 HS hát và phụ họa.. - HS đọc lời ca theo từng nhóm, đọc đối đáp, cả lớp và một vài cá nhân.. b) Khởi động giọng: Hướng dẫn HS xướng theo mẫu âm: đô rê mi - xướng theo mẫu âm. pha son la si đô (theo âm “a, ô, u”) c) Dạy hát từng câu: - Hướng dẫn HS hát câu 1, câu 2 và ôn lại 2 - HS hát theo hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Gọi vài HS hát để điều chỉnh sai sót. - HS cá nhân hát- lớp nhận xét. - Cho HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Từng tổ hát. - Cho học sinh hát nối tiếp: chia 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu Vài nhóm học sinh lên biểu diễn. - HS biết hát và và gõ đệm thành thạo theo bài hát.(thanh phách, song loan,trống Hoạt động 2 : Vận động phụ họa.(10’) nhỏ…) - GV cho học sinh hát kết hợp gõ đệm đều đặn, nhịp nhàng theo tiết tấu lời ca. kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn x x x x x x x x - Học sinh tham gia trò chơi x x x x 3) Củng cố -dặn dò:(5’) - Học sinh hát - Chia lớp thành 2 đội a và b. tổ chức cho học sinh thi hát các bài hát có tên các loài vật. - Dặn hs ôn lại bài hát đúng giai điệu. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục HS hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1). Hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản. Qua bài hát, HS biết tên một số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 28:. Ngày / /2013 Lớp 3 - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON. I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp với vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát. - Biết kẻ khuông nhạc và viết khóa son. II. GV chuẩn bị : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Một số động tác phụ họa theo nội dung bài. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : - Chị Ong Nâu và em bé. Nhận xét đánh giá . 2, Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho cả lớp hát 2 lần kết hợp gõ đệm. - Luyện tập theo nhóm, tổ. - Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.. Hoạt động của HS - 2 HS hát biểu diễn.. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Từng nhóm biểu diễn hát đối đáp kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu thành.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trong không gian bay bay một hành tinh X x x x x x x x thân ái. X x Hoạt động 2: Hát kết hợp vận độngphụ họa. - Hướng dẫn HS hát và phụ họa theo nội dung bài. - Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp. - HS vừa hát vừa dùng nhạc cụ gõ đệm theo. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son. - HD HS kẻ khuông nhạc trên giấy vở. 3, Củng cố- dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Dặn dò về hát tốt bài hát và tìm động tác phụ họa.. thạo.. - Các em phụ họa tại chỗ nhịp nhàng theo giai điệu. - Biểu diễn trước lớp.. - HS tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son. - HS hát đồng ca. - Vài em nêu lại bài vừa ôn, Tên bài và tác giả bài hát.. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. HS hát nối tiếp theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm. Hát kết hợp với vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát. Các em mạnh dạn, tự tin và thật sự thích hát. Biết kẻ khuông nhạc và viết khóa son..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 28: HOAN. Ngày / /2013 Lớp 4 HỌC HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN Nhạc và lời : Lưu Hữu. Phước I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1) - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp. II.Chuẩn bị : a, GV:- Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát. a, Học sinh : SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : (5’). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Bài Chú voi con ở Bản Đôn Nhận xét đánh giá 2,Bài mới : Hoạt động 1: Tập hát bài “thiếu nhi thế giới liên hoan”: (15’) - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. a) Tập đọc lời ca theo tiết tấu.. - 4 HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.. - Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn. - Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình. - Loài giặc kia khôn ngăn tình yêu chứa b) Tập hát: “Thiếu nhi thế giới liên chan hoan”: …………………………….. - HD HS tập hát từng câu theo lối móc - 1-3 học sinh đọc lời ca từng câu . xích. - Luyện hát theo dãy, nhóm, tổ. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Gọi vài học sinh hát để sửa lỗi. Hoạt động 2: (10’) -HS hát theo dãy, tổ. chia bài hát làm 2 đoạn: - 1-4 học sinh hát. o đoạn 1: ngàn dặm xa… thái bình. HS hát thành thạo bài hát. o đoạn 2: còn lại. - Trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng, o liên khúc - HS nữ hát lĩnh xướng: ngàn dặm xa… nối tiếp, hoà giọng: thân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Cả lớp hoà giọng: vui liên hoan… yêu - HS nam nối tiếp: loài giặc kia…thái đời, vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm sắc. bình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 3,Củng cố-dặn dò: (5’) - Gọi HS nêu tên tác giả bài hát - Lớp hát lại bài hát- gõ đệm theo phách. -Dặn HS ôn bài hát tìm động tác phụ họa.. trình bày lời 2 tương tự - Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước - HS hát.. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. Hát theo nhóm, dãy bàn, tổ kết hợp gõ đệm theo phách. Hát lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng kết hợp gõ đệm theo nhịp. Tập trình bày cách hát đối đáp và hòa giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 28 :. Ngày / /2013 lỚP 5 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : HOA THƠM DÂNG BÁC, EM VẪN NHỚ. TRƯỜNG XƯA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I,Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Biết nội dung câu chuyện. II.Chuẩn bị : a. GV:- Nhạc cụ quen dùng..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Đàn giai điệu, đệm 2 hát bài Hoa thơm dâng Bác, Em vẫn nhớ trường xưa. b. Học sinh : SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,….) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt đông của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài : Hoa thơm dâng Bác Nhận xét đánh giá 2,Bài mới : *Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát. Hoạt động 1: Ôn bài Hoa thơm dâng Bác. - Cả lớp hát và gõ đệm theo phách. - GV chọn tốp ca biểu diễn trước lớp. - Hát kết hợp múa phụ họa. Hoạt động 2: Ôn tập bài Em vẫn nhớ trường xưa. - GV cho HS ôn lại cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ phách - Cả lớp hát đồng ca: - Chọn tốp ca biểu diễn trước lớp. *Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc - Dùng tranh ảnh minh họa và ảnh chân dung Bét-tô-ven để kể chuyện Khúc nhạc dưới trăng. - HS trả lời một số câu hỏi: - Tập kể chuyện theo tranh *GD học sinh trân trọng cuộc sống lao động và tình yêu thương con người. -HS nghe trích đoạn bản Sô-nat ánh trăng. 3. Củng cố-dặn dò: - HS hát lại bài Em vẫn nhớ trường xưa. - Dặn các em thực hiện bài tập số 1 (sgk). Hoạt động của HS - 4 HS hát biểu diễn trước lớp.. - Cả lớp hát và gõ đệm. - Biểu diễn trước lớp. - Hát kết hợp phụ họa. - Các em thực hiện theo hướng dẫn. - Lĩnh xướng : Trường làng ….êm đềm. Nhóm 1: Tình quê hương….yêu thương. Nhóm 2: Bao mùa mưa nắng…… trường. Tre xanh kia……em vẫn nhớ trường xưa. HS biểu diễn…. - Nghe kể- cảm thụ câu chuyện.. -Mỗi em kể một đoạn hay toàn câu chuyện - HS nghe nhạc. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> LUYỆN ÂM NHẠC: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Hoa thơm dâng Bác, Em vẫn nhớ trường xưa. Hát và phụ họa đơn giản. - Hát nối tiếp theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm theo phách. - HS đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ PécTô- Ven. Giáo dục HS tình yêu thương con người ..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 29:. Ngày 2 / 4 /2013 Lớp 1 HỌC HÁT BÀI : ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc : Đức Bằng Lời : Theo Học vần Lớp. 1 I.Mục tiêu : - HS hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS biết gõ đệm theo phách. II.Chuẩn bị : - Đàn quen dùng, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ.) - Chuẩn bị vài tranh minh họa : Cảnh rừng núi của các tỉnh miền Bắc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : - Qủa, Hòa bình cho bé. Nhận xét đánh giá. 2, Bài mới : Hoạt động 1: Dạy hát bài Đi tới trường. - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - GV đọc từng câu cho HS đọc theo. Đọc mẫu từng câu cho học sinh nghe và hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu. câu 1: Từ nhà sàn xinh xắn đó………. câu 5: thật là hay hay. Đọc lời ca theo cả lớp và một vài cá nhân. - Dạy từng câu hát. Các em hát theo lối móc xích đến hết bài. Hoạt động 2: Hát vỗ tay theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó… X x x x - Hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm theo. Hoạt động của HS - 2 hs hát bài Qủa + phụ họa. - 4 HS hát Hòa bình cho bé. lắng nghe.. xướng theo mẫu âm. - Đọc lời ca từng câu theo hướng dẫn. - HS hát đúng giai điệu bài hát, các em hát rõ lời ca. - Hát gõ đệm theo phách hoặc vỗ tay.. - Hát gõ đệm theo tiết tấu. - HS nhận xét tổ bạn..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> tiết tấu lời ca: Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x x x - Cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa nhún chân nhịp nhàng. - 2-3 hs trả lời. - Cho các nhóm luân phiên phối hợp các nhạc cụ gõ để vừa hát vừa đệm theo. 3,Củng cố- dặn dò: - Vài em nêu lại bài hát và tên tác giả ? - Dặn dò về hát tốt bài hát và phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: HS hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác. Các em hát theo nhóm, dãy bàn kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. biết gõ đệm theo phách. Hát kết hợp phụ họa đơn giản Từng nhóm biểu diễn trước lớp. Nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 29:. Ngày 2 / 4 /2013. Lớp 2. ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚ ẾCH CON Nhạc và lời : Phan Nhân I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1, tập hát lời 2. - Hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II.GV chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Một vài hình ảnh minh họa (chim, cá). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - HS hát lại bài hát 1 lần trước khi kiểm tra. - Bài Chú ếch con. 2.Bài mới : Hoạt động 1 : (15’) + Ôn tập lời 1, học hát lời 2 bài Chú ếch con. - Ôn tập lời 1: Cho HS hát đồng ca lời 1 kết hợp vỗ tay.. Hoạt động của HS - 4 HS hát kết hợp phụ họa.. - Các em hát đúng giai điệu bài hát kết hợp gõ đệm theo..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> + Học hát lời 2 : Chú ếch con. - GV hướng dẫn hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 2. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm đều đặn, nhịp nhàng theo tiết tấu lời ca.. - HS hát theo hướng dẫn. - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách.. kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn x x x x x x x x x x x x - Cho HS hát nối tiếp từng câu theo nhóm. Hoạt động 2 : Nghe tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới. (10’) - GV gõ âm hình tiết tấu câu 1. Đố HS phát hiện đó là câu hát nào ? *Cho HS hát theo giai điệu bài Chú ếch con *Lời 1:- Mùa xuân đẹp tươi đã sang/ nắng xuân bừng lên xóm làng./ - Chúng em/ cùng nhau đến trường/ tay nắm tay cùng cười vang./ 3.Củng cố- dặn dò: (5’) - Hát lại bài “Chú ếch con”, kết hợp vỗ tay theo phách. - Thuộc lời ca, tìm động tác phụ họa.. Các nhóm hát nối tiếp.. - Các em tập gõ đệm theo tiết tấu.. - HS trả lời.. * Lời 2: Kìa em/ là em bé xinh/ cớ sao lại hay khóc nhè./ Ô kìa một cô chích chòe/ đang hót vang từ ngọn tre./ - HS hát kết hợp gõ đệm.. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát luân phiên theo nhóm, hát nối tiếp từng câu theo dãy bàn. Cho hs hát đơn ca cả bài hát. Từng tổ hát kết hợp phụ họa đơn giản. Lớp nhận xét. Biểu diễn lời mới theo giai điệu bài Chú ếch con Hát kết hợp một số động tác phụ họa theo cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 29:. Ngày. /. /2013. Lớp 3. TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I.Mục tiêu : - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học. - Tập viết các nốt nhạc trên khuông. II.GVchuẩn bị : - Bảng kẻ khuông nhạc. - Tổ chức trò chơi như hướng dẫn ở HĐ2. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài Tiếng hát bạn bè mình.. Hoạt động của HS - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay 1 lần. - 4 HS hát phụ họa. Lê Hoàng Minh. Nhạc và lời của ai ? 2,Bài mới : Hoạt động1: Ôn lại một số bài hát đã học. - Các em hát đuổi, hát theo dãy bàn.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Cùng múa hát dưới trăng - Chị Ong Nâu và em bé - Tiếng hát bạn bè mình Hoạt động 2: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc. - GVcho lớp nêu kí hiệu trên khuông nhạc. Bài tập 1: Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc và ghi tên nốt nhac. Bài tập 2: Hướng dẫn tương tự bài tập - Nhận xét uốn nắn, sửa chữa. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 đến dòng 2,3,4,5. Chỉ vào ngón út, gv hỏi:. - Từng nhóm biểu diễn. Hát kết hợp phụ họa.. - Khóa son - Khuông nhạc Son đen, la đen, mi trắng. Mi đen, son đen, la trắng. Son đen, la đen, mi trắng. Mi đen, rê đen, đồ trắng. - Hướng dẫn hs đọc nốt nhạc trên bàn tay. +Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì ? +Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì ? (nốt La) v.v… - HS làm theo hướng dẫn. - Lần lượt HS lên biểu diễn.. + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì ? - GV giơ bàn tay, HS làm theo. - Gọi vài HS lên trước lớp dùng bàn tay “khuông nhạc bàn tay” để đố các bạn. Hoạt động 4: Tập viết nốt nhạc trên khuông. - HS ghi nốt nhạc vào khuông nhạc. - GVđọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào - Vài HS đọc. khuông nhạc. 3,Củng cố- dặn dò : - HS đọc tên nốt, hình nốt của bài tập 1 và Bài tập 2 đã học ở trên. - Về nhà xem lại bài đã học. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn hát lại một số bài hát đã học. Hát đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. Tập viết nốt nhạc trên khuông..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Chơi trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”.. ÂM NHẠC : TUẦN 29 :. Ngày 2 /4 /2013. Lớp 4. ÔN TẬP BÀI HÁT : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Tập đọc nhạc : TĐN số 8 I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 (trích bài Bầu trời xanh). II.Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> a. GV: - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan và bài TĐN số 8. b. HS: Sách vở, nhạc cụ gõ. - Học thuộc bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Thiếu nhi thế giới liên hoan. - 4 HS hát kết hợp vận động tại chỗ. Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : HĐ1: Ôn Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Các em hát đối đáp theo tổ. - Cho HS hát đối đáp theo tổ kết hợp vỗ tay theo phách. - HS hát lĩnh xướng và đồng ca kết hợp - Tập hát lĩnh xướng : Chỉ định 1 em hát gõ đệm theo phách. Lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 tất cả cùng hát. HĐ2: Tập động tác phụ họa. - HS hát kết hợp phụ họa trước lớp. - Gọi 1-2 HS khá lên trình bày lời 1 và động tác phụ họa. - Đứng hát và phụ họa. - GV đệm đàn, HS đứng hát và thể hiện động tác phụ họa. Hoạt động 3: Học TĐN số 8. Bài Bầu trời xanh *Luyện tập cao độ: - Đồ rê mi son la. - Gọi HS đọc tên nốt và cao độ. *Luyện tập tiết tấu: - 3 loại hình nốt: móc đơn, nốt đen, nốt - HS nêu tên các loại hình nốt và gõ tiết trắng. tấu. - HS đọc và gõ đệm theo tiết tấu. - HS đọc từng câu. Đơn đơn đơn đơn/ đen đen/ đơn đơn đơn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp. đơn/ - HS đọc nhạc và ghép lời ca. Trắng - Tập đọc từng tên nốt, đọc câu. - Gọi vài HS ghép lời ca. - Cho nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời và ngược lại. 3.Củng cố- dặn dò: Cho lớp hát lại bài hát đã học. 2 HS đọc. - HS hát đồng ca..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> nhạc và ghép lời bài TĐN Số 8. LUYỆN ÂM NHẠC: HS trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hòa giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp. HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 (trích bài Bầu trời xanh). Các em trình bày theo nhóm trước lớp. Trò chơi âm nhạc: Điền đúng lời ca trong câu hát. Ca vang lên vang lên tay nắn tay ……………….vang khúc ca yêu đời.. ÂM NHẠC : TUẦN 29 :. Ngày 1 / 4 /2013 - ÔN TẬP TĐN SỐ 7, SỐ 8 - NGHE NHẠC. Lớp 5.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> I.Mục tiêu: - Biết hát lại những bài hát đã học và tập biểu diễn. - Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7, số 8. II.Chuẩn bị : - GV : Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc. - HS : SGK âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ : (song loan, thanh phách…) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ : - Em vẫn nhớ trường xưa - Cả lớp đồng ca kết hợp gõ đệm. Nhạc và lời của ai ? 2,Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn TĐN số 7 a. Luyện tập tiết tấu : - Nhịp 2/4. - Bài tiết tấu ở nhịp mấy ? - Đơn đơn đen/ đơn đơn đen/ đơn GVcho HS đọc tên nốt sau đó gõ tiết đơn đơn tấu. Đơn/ đen lặng. HS đọc theo nhóm- cá nhân- đồng b. Bài TĐN số 7. thanh. - Em tập lái ô tô Nhạc & lời : Đoàn Phi - GV chia lớp thành 2 dãy - Gọi từng nhóm đọc nhạc, ghép lời * Trò chơi : Tập lái ô tô. ca. Nhận xét tuyên dương - Đại diện lớp điều khiển trò chơi. Hoạt động 2 : Ôn TĐN số 8 a. Luyện tập tiết tấu : - Bài tiết tấu nhịp mấy ? GVcho HS đọc tên nốt sau đó gõ tiết - Nhịp 3/4 . tấu. - Trắng đen/ trắng đen/ đen đen đen … b. Bài TĐN số 8 : - Mây chiều HS đọc theo nhóm, cá nhân, đồng - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo thanh. từng nhóm. GV theo dõi uốn nắn. - HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ Hoạt động 3: Nghe nhạc đệm theo nhip 3. - GV cho các em nghe bài dân ca. - Vài em biểu diễn trước lớp. Cò lả: Dân ca Nam Bộ - Kể tên hoặc hát vài câu trong bài - HS nghe và cảm nhận bài dân ca. dân ca khác. VD: (Lí cây bông).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3.Củng cố- dặn dò : - Gọi 2 em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 8. - Về nhà đọc nhạc ghép lời TĐN số 7,8.. - Lớp nhận xét.. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn một số bài hát đã học kết hợp phụ họa đơn giản. Hát theo nhóm, dãy bàn gõ đệm theo nhịp. Gọi HS lên biểu diễn trước lớp. HS ôn tập TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm. HS nghe và cảm thụ bài dân ca. ( Cò lả, Lí cây bông ).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ÂM NHẠC : Ngày 9 / 4 / 2013 Lớp 1 TUẦN 30: ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc & lời : Phan Nhân I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản. II. GVchuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài ca. - Chuẩn bị vài động tác phụ họa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh hát lại bài đi tới - Lớp hát 1 lần. trường. - 2 HS hát kết hợp gõ đệm theo - GV gọi HS hát trước lớp. nhịp. Nhạc và lời : Đức Bằng 2.Bài mới : (25’) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Đi tới trường - Hát đồng đều, hoà giọng với cả -Cho lớp hát bài hát 2 lần kết hợp vỗ lớp. tay. - Trong bài có sử dụng nhiều âm - Các nhóm hát đối đáp. luyến, láy các em chú ý hát cho đúng. - tập hát lại các chỗ hát luyến. - GV hát mẫu thật kĩ những tiếng hát luyến, láy cho học sinh hát theo. - Các nhóm hát theo hướng dẫn của - Cả lớp hát, các nhóm lần lượt tập GV. cho đến khi thuộc lời. -Chia lớp thành 4 nhóm. - Hát nối tiếp kết hợp gõ đệm theo. Luyện tập theo tổ, nhóm luân phiên - phát âm rõ ràng, gọn tiếng từng nhau. câu hát. - Gọi vài HS khá hát biểu diễn. - Hát kết hợp gõ đệm. Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ họa..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - GV làm mẫu cho HS làm theo. Vỗ tay theo phách, động tác này thực hiện với câu hát 5. -Gọi một vài tốp lần lượt biểu diễn vừa hát, vừa vận động phụ họa. chia lớp thành 2 nhóm. - HS hát và nhún chân theo nhịp. - HS thực hiện theo hướng dẫn. “ thật là hay hay” - Từng tốp lên biểu diễn trước lớp. - Phối hợp các nhạc cụ gõ để vừa hát vừa đệm theo.. 3.Củng cố, dặn dò (5’): - HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Ôn lại bài hát và các động tác phụ họa vừa học. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện bài hát “Đi tới trường”HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Các nhóm thi hát kết hợp vỗ tay theo phách. Biểu diễn trước lớp với các hình thức : Tốp ca, song ca, đơn ca. HS thực hiện được các động tác phụ họa tại chỗ. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát Giáo viên đàn 1 câu hát, 2 câu hát hoặc cả bài để HS nghe và đoán câu hát..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 30:. Ngày 9 / 4 /2013 Lớp 2 HỌC HÁT BÀI : BẮC KIM THANG Dân ca Nam Bộ. I.Mục tiêu : -Biết đây là bài dân ca Nam Bộ. -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.GVchuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe và băng nhạc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS hát đồng ca 1 lần trước khi KT. -Bài Chú ếch con (nêu tên tác giả bài hát) 2.Bài mới : (25’) Hoạt động 1: Dạy hát bài Bắc kim thang. - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - HD xướng theo mẫu âm: đô rê mi pha son la si đô (theo âm “a, ô, u”). Hoạt động của HS - Lớp hát kết hợp vỗ tay. - 4 HS hát trước lớp. - HS nghe và cảm nhận bài hát. - Xướng theo mẫu âm..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Cho HS đọc lời ca : - Dạy cho HS hát từng câu. Hướng dẫn hát lần lượt theo lối móc xích cho đến hết bài. - HD hát đúng các dấu luyến ở nhịp thứ 7,9 và 11. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm phụhoạ(10’ -GV kết hợp vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo phách. Bắc kim thang cà lang bí rợ … x x x x - GV cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa bước đều tại chỗ. - HD vài động tác phụ hoạ như: động tác gánh đầu, động tác đánh trống, thổi kèn,… 3.Củng cố -dặn dò: (5’) - Bài bắc kim thang là dân ca của miền nào? -Dặn HS ôn lại bài hát và động tác phụ họa. - cá nhân, đồng thanh. - Các em hát đúng lời ca rõ lời. - HS hát để điều chỉnh sai sót. -Vài nhóm học sinh lên biểu diễn. - Hát và gõ đệm thành thạo theo bài hát. - Tập gõ đệm theo hướng dẫn của GV.. - HS hát và bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng. - HS phụ họa theo GV. - HS biểu diễn trước lớp. - HS trả lời. -Cả lớp hát lại bài hát và vỗ tay theo nhịp.. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn luyện bài hát Bắc kim thang. Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, phát âm đúng những chỗ luyến, rõ lời kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. Biểu diễn trước lớp theo nhóm. Hát kết hợp phụ họa đơn giản. Biết bài Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 30:. Ngày 8 / 4 / 2013 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA - NGHE NHẠC. Lớp 3. I.Mục tiêu : - Biết nội dung câu chuyện. - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng/đĩa hoặc giáo viên hát. II.GV chuẩn bị : - Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc-Phê và cây đàn Lia. - Băng nhạc ( Bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn bản nhạc không lời). III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Cho lớp hát bài Tiếng hát bạn bè mình. GV nhận xét đánh giá. 2,Bài mới : Hoạt động 1 :Kể chuyện Chàng Oóc-Phê Và cây đàn Lia - GV đọc chậm, kể diễn cảm câu chuyện. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia. - GV nêu câu hỏi : + Tiếng đàn của Chàng Oóc- Phê hay như thế nào ? + Vì sao chàng Oóc- Phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm Vương ? - GV kể lại một lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện. Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - Nội dung bài hát nói lên điều gì ? -GV cho HS hát ôn một số bài hát đã học. *Chị Ong Nâu và em bé *Cùng múa hát dưới trăng *Em yêu trường em 3,Củng cố- dặn dò : - Vài HS nêu lại bài vừa học. - Nhắc nhở HS ôn các bài hát đã học.. - HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.. - HS lắng nghe. - Các em xem tranh đàn Lia. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe, nhớ và cảm nhận nội dung câu chuyện. - HS nghe bài hát : Vầng trăng cổ tích Nhạc : Phạm Đăng Khương Lời thơ : Đỗ TrungQuân - HS trả lời. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn một số bài hát đã học kết hợp gõ đệm theo bài hát. Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai bài hát thiếu nhi. Khăn quàng thắp sáng bình minh, Vầng trăng cổ tích. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát và nêu tên tác giả bài hát đó..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ÂM NHAC : TUẦN 30:. Ngày 9 / 4 /2013. Lớp 4. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I.Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II.Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> a.Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa về nội dung 2 bài hát. b.Học sinh : SGK, vở ghi, nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi hs hát bài Chú voi con ở Bản Đôn Nhận xét đánh giá. 2,Bài mới : (25’) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” (10’) - GV mở đĩa nhạc cho học sinh nghe lại bài hát “Chú voi con ở bản đôn”. - GV đàn giai điệu bài hát cho HS hát. Gọi vài học sinh hát lại bài hát Trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng, nối tiếp, hoà giọng: lời 1: HS lĩnh xướng Chú voi con…ham chơi, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. lời 2: Cách hát như lời 1. - Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: song ca, tam ca, tốp ca. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” (15’) - GV gõ tiết tấu và yêu cầu HS đoán xem. - GV mở đĩa nhạc cho học sinh nghe lại bài hát “thiếu nhi thế giới liên hoan”. Gọi vài học sinh hát lại bài hát. - Cho HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng, nối tiếp, hoà giọng: - Gọi vài HS khá lên trình bày trước lớp. 3,Củng cố- dặn dò : Lớp hát lại bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” và vỗ tay theo phách. Dặn học sinh ôn lại 2 bài hát. LUYỆN ÂM NHẠC:. Hoạt động của HS - 2 hs lên hát kết hợp gõ đệm.. - HS nghe giai điệu bài hát, vừa hát thầm vừa gõ đệm theo phách. - HS hát theo giai điệu. Vừa hát và gõ đệm theo phách. Cả lớp hát, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp. - HS trình bày bài hát kết hợp vận động. - Học sinh trình bày bài hát - HS biết hát bài hát và kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. - Học sinh nghe và trả lời. lắng nghe cảm nhận nội dung bài hát. - cả lớp hát 1-3 học sinh hát..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hòa giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - HS tập trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa.. ÂM NHẠC :. Ngày 8 / 4 / 2013. Lớp 5.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TUẦN 30: HỌC HÁT BÀI : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc và lời : Lê Minh Châu I.Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Chuẩn bị : a, Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng, đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. Tranh ảnh minh họa về mùa hè. b, Học sinh : Sách giáo khoa âm nhạc. Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : Bài : TĐN số 8 Gọi 2 HS đọc nhạc và ghép lời. Nhận xét đánh giá 2, Bài mới : Hoạt động 1: Dạy hát bài Dàn đồngca mùa hạ. -GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. -Treo bảng phụ có chép lời ca sẵn. - Gọi HS đọc lời ca : Hướng dẫn HS khởi động giọng. - Tập cho HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Cho HS hát theo nhóm, tổ. - Gọi HS khá hát biểu diễn 1-2 em. - Tập xong cả bài, HS hát kết hợp gõ đệm. Hoạt động 2 : Luyện tập bài hát. - Cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, đồng ca: Chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát 2 câu đối đáp nhau, hai câu cuối đồng ca. 3, Củng cố- dặn dò : - Cho lớp hát lại bài hát Dàn đồng ca mùa. Hoạt động của HS - HS đọc nhạc- ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.. - HS nghe cảm nhận bài hát. - Quan sát nội dung và các dấu luyến . - HS đọc lời ca 1-2 em. HS xướng âm khởi động giọng. - Các em hát từng câu theo lối móc xích, đồng ca hòa giọng đúng theo giai điệu. - HS hát. - Cá nhân biểu diễn trước lớp. Lớp nhận xét. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS hát lĩnh xướng, đối đáp,đồng ca. - HS hát đối đáp giữa 2 đội a và b. - HS hát kết hợp gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> hạ kết hợp gõ đệm. - Vài em nêu tác giả bài hát của ai ? - Về nhà hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. HS tập hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ. Hát đúng những chỗ đảo phách và những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Tổ chức hát lĩnh xướng, Đồng ca. Hát theo hình thức đơn ca, hợp ca… Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> ÂM NHẠC: Lớp 1 TUẦN 31:. Ngày. 16. / 4 / 2013. HỌC HÁT BÀI : ĐƯỜNG VÀ CHÂN Nhạc: Hoàng Long Lời : Thơ Xuân. I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.GV chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài Đường và chân. - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan… III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : (35’) Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : (5’) Bài : Đi tới trường Nhận xét đánh giá. 2, Bài mới : HĐ1: Dạy bài Đường và chân. - Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - GT lời bài hát lên bảng. *Đường và chân là đôi bạn thân.Chân đi chơi, chân đi học . Đường ngang dọc đường dẫn tới nơi. Chân nhớ đường cất bước đi. Đường yêu chân in dấu lại. Đường và chân là đôi bạn thân. - GV đọc từng câu cho hs đọc theo. Khởi động giọng: Àaaaá… Dạy hát từng câu: - HD đọc lời theo tiết tấu và tập hát theo. Hoạt động của HS - 4 HS hát kết hợp phụ họa.. - HS lắng nghe cảm thụ bài hát. - HS đọc lời ca theo từng nhóm, cả lớp và một vài cá nhân.. - HS xướng âm theo mẫu. - Các em hát phát âm rõ ràng, gọn tiếng.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> móc xích từng câu cho đến hết bài. -HS hát gv nhận xét sữa chữa. Gọi 1-2 em khá biểu diễn trước lớp. HĐ2: Vận động phụ hoạ theo bài hát. từng câu hát. - Các em hát theo nhóm, tổ luân phiên. Lớp nhận xét tuyên dương. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. - Cho lớp nhận xét.. - HS hát theo tổ, nhóm kết hợp vỗ tay. - GV cho các em hát cá nhân. - Hát vỗ tay đệm theo phách, theo tiết - Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa nhún tấu. chân nhịp nhàng. 3,Củng cố, dặn dò (5’): - Cho HS nhắc lại tên bài hát? - Hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Dặn dò về tập hát đúng và thuộc lời ca. Tìm động tác phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn luyện bài hát Đường và chân. Cho hs hát theo tổ, nhóm kết hợp vỗ tay theo nhịp. HS hát lĩnh xướng, đồng ca đúng lời ca và giai điệu bài hát. Các em hát kết hợp phụ họa đơn giản. Từng nhóm trình bày trước lớp. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 31:. Ngày 16 / 4 / 2013 - ÔN TẬP BÀI HÁT BẮC KIM THANG - TẬP HÁT LỜI MỚI. Lớp 2. I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. Chuẩn bị : a. GV : Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. b. HS : SGK âm nhạc 2, vở chép nhạc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : (5’) -Gọi 4 em lên hát+ vận động tại chỗ. Nhận xét ghi điểm 2, Bài mới : (25’) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang - Cho HS nghe băng bài Bắc kim thang - Nhắc nhở HS phát âm rõ ràng, không ê a, giọng hát êm, nhẹ. GV theo dõi uốn nắn sửa chữa. - HS kết hợp vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo phách.. Hoạt động của HS - HS hát kết hợp vận động phụ họa. - HS nghe bài hát. - Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. - Các em hát và gõ đệm theo phách. (Hát rõ lời, gõ nhịp đều.).

<span class='text_page_counter'>(118)</span> bắc kim. thang cà. lang bí. rợ. … x x x x - Cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát, vừa bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng. - Gọi một vài nhóm khá lên biểu diễn. - Cho HS hát cá nhân, song ca, tốp ca. Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang - GV đưa bảng phụ chép bài hát có lời hát mới theo điệu bắc kim thang. - Hướng dẫn HS đọc từng câu ngắn. - GV dạy các em hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Cho HS hát nối tiếp từng câu. - Gọi một vài nhóm khá lên biểu diễn. 3,Củng cố, dặn dò :(5’) - Hát lại bài “Bắc kim thang”, kết hợp vỗ tay theo phách. - Nhắc nhở các em hát thuộc và phụ họa.. - Hát kết hợp phụ họa. - HS biểu diễn trước lớp.. - HS quan sát. - Các em đọc lời mới theo hướng dẫn. - HS hát đồng ca. - HS hát lời mới đúng theo giai điệu bài Bắc kim thang. - HS biểu diễn trước lớp. - HS hát kết hợp gõ đệm. - HS hát lại lời mới của bài Bắc kim thang.. LUYỆN ÂM NHẠC: Tập biểu diễn bài hát Bắc kim thang HS hát theo tổ, nhóm kết hợp vỗ tay theo phách. Hướng dẫn hs hát nối tiếp câu, Ôn luyện hát lời mới: Đứng bên sông kìa trông chú cò….. Có con chim là chim chích chòe…. Các nhóm trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ÂM NHẠC: 3 TUẦN 31:. Ngày 15 / 4 /2013. Lớp. - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHI ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. - Biết gọi tên các nốt nhạc trên khuông (tên nốt, hình nốt). II.GVchuẩn bị : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - HS SGK âm nhạc 3, vở ghi chép nhạc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : - Đồ dùng học tập : 2, Bài mới : HĐ1: Học hát Chị Ong Nâu và em bé.. Hoạt động của HS - SGK âm nhạc 3, thanh phách….

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Cho cả lớp luyện tập thuộc lời ca.. - HS hát đúng lời ca, đúng nhạc. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - HS hát đuổi từng câu theo tổ. - Hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.. - Chia tổ hát nối tiếp. - Phân công hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - Cho hs nghe băng và trình bày bài hát - HS nghe băng và phụ họa. Với hình thức vận động phụ hoạ. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho lớp hát đồng ca vài lần. - Lớp hát đồng ca kết hợp gõ đệm. - Các em hát lĩnh xướng, đồng ca. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. Nhận xét đánh giá. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS cá nhân trình bày trước lớp. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc. - GV dùng “khuông nhạc bàn tay” cho hs - HS luyện tập ghi nhớ tên và nốt nhạc. luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc : Đồ - rê- mi- pha- son – la- si. - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình - HS đọc tên nốt nhạc cùng với hình nốt. nốt (son đen, mi đen, son trắng…) (Son đơn, mi đơn, rê đen…) - Trò chơi âm nhạc (phân biệt âm sắc) - Trò chơi âm nhạc. - GV thực hiện mẫu. 3, Củng cố- Dặn dò : - Các em hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Cho HS hát lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình. -Dặn dò về nhà ôn 2 bài hát và phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm. Hát lĩnh xướng – đồng ca Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. Biết gọi tên các nốt nhạc trên khuông (tên nốt, hình nốt). Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán câu hát..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ÂM NHẠC: Ngày 16 / 4 / 2013 Lớp 4 TUẦN 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. - Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7,số 8. II.Chuẩn bị : a, Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa cho HS nghe một số bài hát. b, Học sinh : SGK, vở ghi nhạc, nhạc cụ gõ… Ôn 2 bài TĐN số 7, số 8. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. Nhạc và lời của ai? 2,Bài mới : Hoạt động 1: Ôn một số bài hát đã học. - Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Chú voi con ở Bản Đôn. Hoạt động 1: Ôn bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông. - Yêu cầu HS gõ lại tiết tấu vừa nghe? - Tiết tấu trên ở trong bài hát tđn số 7 hay tđn số 8? - Gọi hs đọc nhạc câu 2 trong bài tđn số 7 – Đồng lúa bên sông và ghép lời. - Gọi học sinh đọc lại toàn bài tđn số 7 - GV cho học sinh hát lại bài tđn số 7 và số 8, mỗi bài 2 lần. phân công như sau: - Tổ 1: đọc nhạc bài tđn số 7 đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tổ 2: đọc nhạc bài tđn số 7 đồng lúa trên sông và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 3: đọc nhạc bài tđn số 8 bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp - Tổ 2: đọc nhạc bài tđn số 8 bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc. 3. Củng cố- dặn dò : - Cả lớp hát lại bài TĐN số 7. - Hát lại bài hát TĐN số 8 và vỗ tay theo nhịp - Dặn dò về nhà ôn lại các bài hát đã học Tìm động tác phụ họa.. - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Các em hát đúng giai điệu kết hợp gõ đệm.. - 1-2 học sinh thực hiện đó là 2 tiết tấu của câu 2 trong bài tđn số 7 – đồng lúa trên sông. 1-2 học sinh đọc 1-3 học sinh đọc, sau đó cả lớp đọc lại. - Các em đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.. - HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn một số bài hát đã học: Thiếu nhi thế giới liên hoan. Chú voi con ở Bàn Đôn. Hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Các em hát theo nhiều hình thức : Đơn ca, song ca, đồng ca. HS đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh, biết kết hợp gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> ÂM NHẠC : Lớp 5 TUẦN 31:. Ngày 15 / 4 /2013 ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC. I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Chuẩn bị vài động tác phụ họa cho bài hát. - Đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. - SGK âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách …) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : Bài Dàn đồng ca mùa hạ Nhạc và lời của ai? 2,Bài mới : HĐ 1:Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Cho hs trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca. - Trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. Ví dụ: - Nhóm 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát. - Nhóm 2: Bè trầm hòa bè cao trong màn xanh lá dày. - Nhóm 1: Tiếng ve ngân trong veo, đung đưa rặng tre ngà. - Nhóm 2: Lời dịu dàng thương yêu mang bao điều tha thiết. Lĩnh xướng:. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp phụ họa.. - HS hát theo hướng dẫn.. - Nhóm 1 hát. - Nhóm 2 hát. - Nhóm 1 hát. - Nhóm 2 hát. Lời ve ngân da diết…mây biếc xanh. Dàn đồng ca mùa hạ….ve ve ve v.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Đồng ca : - Tập hát kết hợp động tác phụ họa và biểu diễn bài hát trước lớp. Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ. - Cho HS nghe lần thứ nhất. GV nhận xét đánh giá. 3, Củng cố - dặn dò : - Lớp hát lại bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Dặn dò về ôn bài hát và vận động phụ họa.. eve. - HS hát và phụ họa. - Cho các nhóm biểu diễn. - HS nghe và nêu cảm nhận bài hát. - HS nghe lại bài hát và vận động theo nhạc. - Lớp hát kết hợp gõ đệm.. LUYỆN ÂM NHẠC: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài Dàn đồng ca mùa hạ. Trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. Vài nhóm lên trình bày trước lớp. HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc. Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu đoán bài hát..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 32:. Ngày 23/ 4 /2013. Lớp 1. Ôn tập bài hát bài: Đường và chân Nhạc: Hoàng Long Lời thơ: Xuân Tửu I.Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - HS thực hiện các động tác phụ họa. II.GV chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài Đường và chân. - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan… III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài Đường và chân Nhận xét ghi điểm 2,Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. - Cả lớp hát 2-3 lượt cả bà hát. - Các nhóm hát luân phiên. - Các nhóm hát nối tiếp từng câu. Nhóm 1 hát câu 1. Nhóm 2 hát câu 2. Nhóm 3 hát câu 3. Đường và chân là đôi bạn thân / chân đi chơi, chân đi học…. Hoạt động 2: HS hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Hướng dẫn hs hát từng câu đến hết bài. Đường và chân là đôi bạn thân/ chân đi X. x. x. x x. x. x. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp gõ đệm.. - HS hát. - HS hát đúng lời ca, giai điệu. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Đọc theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS hát cá nhân. - Hát theo tổ, nhóm… Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Lớp hát. - Hát theo nhóm. x. x. chơi, chân đi học…. x. x. x x. HS hát và gõ đệm theo phách..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Gọi vài em khá hát. - Cho lớp hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Hát vỗ tay theo phách. Đường và chân là đôi bạn thân/ chân đi X. x. x. x. x. …- Cho lớp đứng hát và nhún chân. nhịp nhàng. - Từng nhóm hát biểu diễn trước lớp. - Cá nhân hát kết hợp phụ họa. 3, Củng cố- dặn dò : - Cả lớp hát lại bài Đường và chân kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Nêu tên tác giả bài hát. - Dặn dò các em về nhà hát thuộc lời ca.. - Hát kết hợp phụ họa. - Lớp hát đồng ca.. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện bài hát Đường và chân. HS hát theo nhóm, tổ kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. Tổ chức các em hát đối đáp kết hợp vỗ tay. Thi đua giữa các nhóm hát kết hợp phụ họa đơn giản. Hát biểu diễn trước lớp : tốp ca, song ca, đơn ca..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ÂM NHẠC : Ngày 23 / 4 /2013 Lớp 2 TUẦN 32: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : CHIM CHÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON - NGHE NHẠC I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II. Chuẩn bị : - Nhạc cụ, băng nhạc. - Chép vào bảng phụ những đoạn thơ 3 chữ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : - Chim chích bông Nhận xét đánh giá 2, Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát a, Bài Chim chích bông - Hát đồng ca. - Hát đối đáp theo nhóm kết hợp gõ đệm. - Gọi hs hát cá nhân. - Hát kết hợp phụ họa theo nội dung. Hoạt động của HS - 4 HS hát bài Chim chích bông kết hợp gõ đệm.. - HS và vỗ tay đệm theo nhịp. - HS hát đối đáp. - Hát đơn ca 1- 2 em - Hát và phụ họa theo giai điệu bài hát. Chim chích bông/ bé tèo teo/ rất hay.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> bài. b, Cho HS tập đọc theo tiết tấu bài Chim chích bông và gõ đệm nhịp nhàng. Bài Hòn đá to. Hòn đá to Hòn đá to Hòn đá nặng Hòn đá nặng Chỉ một người Nhiều người nhấc Nhấc không đặng. Nhấc lên đặng. Hoạt động 2 : Bài Chú ếch con. - Cho HS hát đồng ca 2 lần.. trèo… Gõ đệm nhịp nhàng. - Đọc bài : Hòn đá to - hs đọc và gõ đệm theo nhịp. Thơ Hồ Chủ Tịch - Hát bài Chú ếch con 1-2 lần. Hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm. - HS hát và đệm theo phách. - Hát đối đáp.. - Hướng dẫn hát và gõ đệm theo phách - Cho hs hát nối tiếp theo nhóm. Hoạt động 3: Nghe nhạc - Các em nghe nhạc và cảm nhận nội - GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi : dung Reo vang bình minh Nhạc & lời : Lưu Hữu Phước 3,Củng cố- dặn dò : - Cho hs hát lại bài hát Chim chích - HS hát đồng ca. bông. - Nêu tên tác giả. - Nhắc hs về ôn 2 bài hát và phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn trước lớp. Cho HS nghe bài hát thiểu nhi Bài Cò lả. (Dân ca Bắc Bộ).

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ÂM NHẠC :. Ngày 22 / 4 / 2013. Lớp 3 TUẦN 32: HỌC HÁT BÀI: EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN Nhạc & lời : Phan Nhân I.Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu); hát đồng đều, rõ lời. - Cảm nhận được hình ảnh đẹp trong bài. - Giáo dục các em lòng tự hào về quê hương đất nước. II.Chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài Em là bông lúa Điện Biên. - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan… - Băng nhạc, máy nghe. HS có vở chép nhạc, SGK lớp 3. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Bài Tiếng hát bạn bè mình. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp gõ đệm theo.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Nhận xét đánh giá 2.Bài mới : Hoạt động 1: Dạy hát bài Em là bông lúa Điện Biên - Cho HS nghe băng hoặc hát mẫu. - Treo bảng phụ có chép sẵn bài hát. - G/T các âm có dấu luyến và ngắt câu. - Gọi HS đọc lời ca. - Hướng dẫn hát từng câu theo lối móc xích Cho đến hết bài. - HS hát gv theo dõi nhận xét uốn nắn. - Gọi vài cá nhân khá hát, gv sửa chữa. * Luyện tập theo nhóm, cá nhân. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Cho từng nhóm hát kết hợp gõ đệm.. phách.. - HS nghe và cảm nhận bài hát. - Theo dõi nội dung bài hát. Vd: lá, hoa, mát, chim.v..v… - HS đọc lời ca. - Hát theo hướng dẫn. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Cá nhân trình bày trước lớp. Hát theo nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm. Hát theo hình thức tốp ca, song ca, tam ca. - Hát đuổi theo nhóm. - Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát vỗ tay theo phách.. GV theo dõi uốn nắn sửa chữa. - HD các em hát đuổi từng câu theo nhóm. 3,Củng cố- dặn dò : - Cho hs hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách. - Gọi hs nêu tên tác giả bài hát ? - Dặn hs về hát thuộc bài hát, đúng giai điệu, tìm động tác phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC: Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. Các em trình bày theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm. Tổ chức các em hát thi đua giữa các nhóm. Biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản. Giáo dục các em lòng tự hào về quê hương đất nước..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 32:. Ngày. /. /2013. Lớp 4. HỌC HÁT BÀI : EM LÀ MẦM NON CỦA ĐẢNG Nhạc & lời: Mộng Lân I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. - Trình bày cách hát đối đáp và hòa giọng. II.Chuẩn bị : a, GV: Hát chuẩn xác bài hát Em là mầm non của Đảng - Đàn quen dùng, thanh phách, song loan. b, HS : SGK âm nhạc 4, nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : - Bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc & lời của ai ? 2, Bài mới : Hoạt động 1: Dạy bài hát Em là mầm non của Đảng - HS nghe băng hoặc gv hát mẫu. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Dạy cho HS hát đúng những tiếng có luyến : là, có. - Hướng dẫn hát theo tổ, dãy bàn. - Gọi vài em khá hát, gv nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: Vận động phụ họa. - Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV hướng dẫn mẫu - Gọi HS trình bày theo nhóm, cá nhân. - Từng nhóm biếu diễn trước. - GV nhận xét đánh giá- tuyên dương. 3, Củng cố- dặn dò : - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách. - Vài em nêu tác giả bài hát. - Dặn dò về hát thuộc bài hát và tìm động tác phụ họa. LUYỆN ÂM NHẠC:. Hoạt động của HS - 4 HS hát kết hợp gõ đệm. Lưu Hữu Phước. - Nghe hát cảm thụ bài hát. - Các em đọc lời ca. - HS hát theo hướng dẫn của gv, đúng theo giai điệu bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng. - Hát đúng những tiếng có luyến. - Hát theo dãy bàn, nhóm… - Cá nhân hát. - HS hát gõ đệm theo phách, theo nhịp. - HS trình bày.. - HS hát và gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tiếp tục ôn tập bài hát Em là mầm non của Đảng HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. Tổ chức hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm theo phách. Trình bày cách hát đối đáp và hòa giọng. Vài học sinh khá biểu diễn trước lớp.. ÂM NHAC : 5 TUẦN 32:. Ngày 22 / 4 /2013. Lớp.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> HỌC HÁT BÀI : MƠ ƯỚC NGÀY MAI Nhạc : Trần Đức I.Mục tiêu : Lời : Phong Thu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và phụ họa đơn giản. - HS cảm nhận được nội dung bài hát. II.Chuẩn bị : - GV: Đàn quen dùng, thanh phách, song loan… - HS: SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : Bài Dàn đồng ca mùa hạ Nhạc và lời của ai ? 2,Bài mới : Hoạt động 1: Bài Mơ ước ngày mai - GV hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - G/T lời ca lên bảng phụ. - HD đọc lời ca theo tiết tấu: Em mang trên vai màu xanh tươi thắm. Bao niềm mơ ước tươi sáng ngày mai. -Gọi hs đọc lời ca. - Yêu cầu HS đọc theo tiết tấu. - Tập HS hát từng câu theo lối móc xích. - luyện hát theo dãy, nhóm, tổ. - Gọi vài học sinh hát để sửa lỗi . Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GVhướng dẫn gõ đệm theo nhịp phách. Em mang trên vai màu xanh tươi thắm. * * * * * * * * * Tập hát vỗ tay theo tiết tấu. Em mang trên vai màu xanh tươi thắm. * * * * * * * *. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp biểu diễn.. - HS nghe cảm thụ bài hát.. - HS đọc lời ca. - HS hát từng câu theo lối móc xích. - Hát theo hướng dẫn. - HS hát cá nhân.. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. Cả lớp thực hiện. - Gõ đệm theo tiết tấu..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - GV nhận xét đánh giá sửa chữa. - HS trình bày trước lớp theo các hình - HS hát. thức đơn ca, hợp ca, lĩnh xướng- đồng ca. 3.Củng cố- dặn dò : - Lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Gõ đệm theo phách. - Nêu tên tác giả bài hát ? LUYỆN ÂM NHẠC: Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu nhịp 2/4 và sắc thái bài hát Mơ ước ngày mai. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Hát theo nhóm, tổ. Nhóm hát kết hợp nhóm gõ đệm và ngược lại. Tổ chức thi đua giữa các nhóm hát hay, hát đúng lời ca và giai điệu. Trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng, đồng ca. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu hát..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> ÂM NHẠC: 1 TUẦN 33:. Ngày 2 / 5 / 2013. Lớp. - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : ĐI TỚI TRƯỜNG, ĐƯỜNG VÀ CHÂN - NGHE HÁT ( hoặc nghe nhạc) I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca. II.Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng - Nhạc cụ gõ : thanh phách, song loan… III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Bài : Đường và chân - Nhạc & lời của ai ? 2,Bài mới : HĐ1: Ôn bài hát Đi tới trường - HS nghe băng hoặc gv hát mẫu. - Cho HS hát đồng ca.. Hoạt động của HS - 2 HS hát kết hợp phụ họa.. - HS nghe băng -HS hát đúng giai điệu, đồng đều, rõ lời, biết vỗ tay theo phách. GV cho học sinh luyện tập theo tổ, - HS phát âm rõ ràng, gọn tiếng nhóm luân phiên nhau. từng câu hát. - 4 nhóm hát nối tiếp kết hợp vỗ tay. - HS hát kết hợp vỗ tay đệm. - Cho HS biểu diễn trước lớp. - Hướng dẫn phụ họa. -Hát kết hợp với vận động phụ Gọi HS từng nhóm lên phụ họa. hoạ. HĐ2: Ôn bài hát Đường và chân Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp hát đồng ca. - Hát theo nhóm, tổ, cá nhân. Cả lớp cùng hát 2,3 lượt. GV nhận xét đánh giá. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Hát kết hợp phụ họa. - Gọi từng nhóm lên trình bày trước lớp. Nhận xét đánh giá HĐ3 : Nghe nhạc - GV cho HS nghe bài hát chọn lọc của thiếu nhi :Giấc mơ của bé Nhạc và lời : Xuân Giao 3, Củng cố- dặn dò: - Các em hát bài Đi tới trường. - Nêu tác giả bài hát ? - Dặn hs hát thuộc lời và đúng nhạc.. lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Các em hát kết hợp phụ họa - HS trình bày. - HS nghe cảm nhận bài hát.. - HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.. LUYỆN ÂM NHẠC: HS hát đúng nhịp và thuộc lời 2 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. Thi hát giữa các nhóm kết hợp gõ đệm. Biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> ÂM NHẠC :. Ngày. /. /2013. Lớp. 2 TUẦN 33: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC - Trò chơi : “ Chim bay cò bay” I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Nghe hát và thực hiện trò chơi. II.GV chuẩn bị : - Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe. - Chuẩn bị trò chơi “ Chim bay cò bay” III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Chú ếch con. Nhận xét đánh giá 2,Bài mới: Hoạt động 1 : Ôn tập 1 số bài hát đã học. - Chú ếch con. - Bắc kim thang. - Chim chích bông. - Hoa lá mùa xuân. - HS hát theo dãy, tổ, nhóm.. Hoạt động của HS - 4 HS hát kết hợp phụ họa.. - HS hát đồng ca đúng theo giai điệu. - HS hát đúng lời ca. - HS hát vỗ tay đệm theo nhịp phách..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> GV nhận xét sửa chữa Hoạt động 2: Trò chơi “ Chim bay cò bay” Hướng dẫn hs chơi trò chơi. GV theo dõi nhắc nhỡ- nhận xét tuyên dương. 3,Củng cố- dặn dò: - Lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay. - Dặn dò hs về hát thuộc lời đúng giai điệu .. - Các em hát đúng theo giai điệu.. - Cho hs hát đối đáp. GV nhận xét đánh giá. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp.. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện các bài hát đã học. Hát theo tổ, nhóm kết hợp gõ đệm. Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa hoặc múa đơn giản. Nghe hát và thực hiện trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> ÂM NHẠC : TUẦN 33:. Ngày. / / 2013. Lớp 3. - ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC - TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I.Mục tiêu: - Ôn tập các nốt nhạc. - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - GD các em qua nội dung bài hát. II.GV chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhac, máy nghe. - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : Em là bông lúa Điện Biên Nhạc và lời của ai ? 2,Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc. Hoạt động của HS - 4 HS hát kết hợp phụ họa. - Nhạc & lời : Phan Nhân.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Tên các nốt nhạc : Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si GV nhận xét - Hình nốt : trắng, đen, móc đơn, móc kép. - Vị trí các nốt trên khuông. - Nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt. VD: Đọc là: Son trắng, La móc đơn, Son móc đơn, Mi đen,… GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Tập biểu diễn 3 bài hát đã học tạo thành một “liên khúc”. - GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5-6 em. (các em tự chọn bài hát, tự sáng tạo và thống nhất các động tác phụ họa). Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp. GV nhận xét đánh giá. 3,Củng cố - dặn dò : - HS đọc tên nốt nhạc trên khuông nhạc. - 1-2 em nêu tên các loại hình nốt. - Cả lớp hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” - Dặn dò các em về ôn lại các bài hát.. - Các em đọc tên các nốt nhạc: Cá nhân Nhóm, theo dãy bàn. - HS đọc tên hình nốt theo hướng dẫn. - Đọc tên hình nốt : - HS đọc theo hướng dẫn. Các em đọc cá nhân- theo nhóm. Bài : Cùng múa hát dưới trăng Chị Ong Nâu và em bé Tiếng hát bạn bè mình - Lần lượt từng nhóm biểu diễn.. - HS đọc tên nốt nhạc. - HS nêu tên các loại hình nốt. - Hát kết hợp phụ họa.. LUYỆN ÂM NHẠC: Tiếp tục ôn luyện tên nốt nhạc. HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt trên khuông nhạc. Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. Các em hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày hát kết hợp phụ họa đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ÂM NHẠC : Tuần 33:. Ngày. /. /2013. ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kì II. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết vận động phụ họa theo bài hát. II.Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng. Thanh phách, song loan… - HS: SGK, vở ghi chép, nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :. Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát. - Cho HS hát – GV đệm đàn.. - HS hát lại 3 bài hát.. Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1, Chúc mừng GV nhận xét đánh giá. 2, Bàn tay mẹ GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa. - Tổ chức hát lĩnh xướng-đồng ca 3, Chim sáo - GV dạo đàn cho HS hát.. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5,6. - TĐN số 5 : GV dạo đàn HS đọc nhạc. - TĐN số 6 : GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Cho lớp hát 1 trong các bài vừa ôn. Nêu tên tác giả bài hát. - Dặn dò về ôn các bài hát đã học.. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Các em hát theo nhóm, tổ, dãy bàn. - Hát đối đáp với 2 dãy bàn. - Cá nhân hát biểu diễn. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách… - HS hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - Hát theo nhóm kết hợp phụ họa. - Hát hợp ca, tam ca, đơn ca… - HS hát đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp phách. - Hát theo dãy bàn, nhóm. - HS trình bày trước lớp. - Các em đọc nhạc và ghép lời. - 1 tổ đọc nhạc 1 tố ghép lời ca. - Hai HS trình bày trước lớp. - HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm. - Hát đối đáp (đọc nhạc và ghép lời) - Các em khá, giỏi trình bày trước lớp, HS hát kết hợp gõ đệm .. LUYỆN ÂM NHẠC: * Ôn tập các bài hát. - Chúc mừng- Bàn tay mẹ- Chim sáo - Hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm. * Ôn tập TĐN đã học. - Học thuộc tên nốt nhạc. Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5-6.. ÂM NHẠC: 5 TUẦN 33:-. Ngày. /. /2013. - ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: Tre ngà bên Lăng Bác, Ước mơ ngày mai. Lớp.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Ôn tập TĐN số 6 I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với các hoạt động. - Biết đọc nhạc, ghép lời và kết hợp gõ phách bài TĐN số 6. II.Chuẩn bị: a.GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa. b.HS: SGK âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của gv 1.Kiểm tra bài cũ : Bài hát Đất nước tươi đẹp sao Nhạc và lời của ai? 2.Bài mới : Hoạt động 1: Tre ngà bên Lăng Bác GV cho cả lớp hát 1-2 lần bài hát. - Chia lớp thành 2 nhóm A,B GV nhận xét đánh giá - Chọn hs hát song ca – cá nhân. Hoạt động 2: Ước mơ ngày mai - HD học sinh hát đồng ca. - Cho hs hát theo nhóm, tổ -Cả lớp hát, biểu diễn nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Chọn HS hát cá nhân.. Hoạt động của hs -hs hát bài Đất nước tươi đẹp sao. Nhạc Ma-lai-xi –a Lời : Vũ Trọng Tường - HS hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh hát đối đáp- đồng ca. - Hát kết hợp phụ họa. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách . - Lần lượt các nhóm trình bày bài hát. - Biểu diễn theo tổ. - 1-2 em khá hát.. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 6. - GV đàn cho HS nghe bài TĐN số Bài Chú bộ đội 6. Son/đồ đồ/ mi mi rê/ son son //. Gọi HS đọc nhạc Son son mi rê/ mi rê mi rê đồ đồ//. HS đọc nhạc đúng theo giai điệu và gõ nhịp đều đặn. HS đồng thanh –cá nhân. Ghép lời ca HS ghép lời ca kết hợp gõ đệm. Cho HS đọc nhạc- ghép lời ca. Cả lớp trình bày kết hợp gõ đệm. GV gọi 2 em biểu diễn trước lớp. 2 HS đọc nhạc ghép lời..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 3,Củng cố-dặn dò: - HS hát. - Lớp hát lại bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Nhạc & lời : Hàn Ngọc Bích - Nhạc và lời của ai ? - Dặn dò HS về ôn tập các bài hát đã học. LUYỆN ÂM NHẠC: HS học thuộc và hát đúng 2 bài hát Tre ngà bên Lăng Bác, Ước mơ ngày mai. Tập cho các em hát đúng giai điệu và kết hợp gõ đệm. Biểu diễn trước lớp kết hợp phụ họa. Trình bày theo hình thức : đơn ca, song ca, hợp ca. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> ÂM NHẠC : Ngày / 5/2013 Lớp 1 TUẦN 34: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI ĐÃ HỌC I.Mục tiêu : - Ôn tập một số bài hát đã học ở HKI. - Tham gia tập biểu diễn các bài hát đó. - HS thực hiện được các động tác phụ họa. II.Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan. - Máy nghe, tranh ảnh cho các bài hát. III.Các hoạt động dạy học- chủ yếu : Hoạt động của GV 1,Kiểm tra bài cũ : - Cho lớp hát bài Tiếng chào theo em - Nhạc và lời của ai ? 2,Bài mới : Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học. Bài : Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca. Tìm bạn thân. Lí cây xanh. Đàn gà con. Sắp đến Tết rồi. - GV tổ chức từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa. - GV cho các nhóm tự nghĩ ra các động tác phụ họa. Đánh giá tuyên dương nhóm, cá nhân biểu diễn xuất sắc nhất. Hoạt động 2 : Củng cố- Dặn dò. - Tổng hợp kết quả học tập cụ thể của HS. - Dặn dò : HS ôn tất cả các bài hát và chuẩn bị cho tiết kiểm tra. LUYỆN ÂM NHẠC:. Hoạt động của HS - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay. - Nhạc& lời : Hà Hải - Từng nhóm biểu diễn từng bài kết hợp vỗ tay. - Cá nhân trình bày. - Các nhóm thi đua hát và phụ họa đúng giai điệu bài hát..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Tiếp tục ôn luyện các bài hát đã học. Yêu cầu HS hát đúng giai điệu và lời ca. Trình bày theo các hình thức: Tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca. Các em hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. HS thực hiện được các động tác phụ họa. Vài nhóm trình bày trước lớp kết hợp phụ họa đơn giản. Nhận xét đánh giá tiết học. ÂM NHẠC : Ngay / /2013 Lớp 2 TUẦN 34: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: - HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. - Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ họa hoặc múa đơn giản. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dung, băng nhạc, máy nghe. - Vài động tác phụ họa cho bài hát. - Thanh phách, song loan, trống nhỏ… III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động 1: GV cho HS hát các bài hát đã học. Bài 1: Trên con đường đến trường Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu * cho HS hát, GV theo dõi uốn nắn. Bài 2: Hoa lá mùa xuân Nhạc và lời : Hoàng Hà * Lớp đồng ca kết hợp gõ đệp. Hát đối đáp giữa 2 nhóm. Bài 3: Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc : Pháp Lời : Hoàng Anh * Hát đồng ca gõ đẹp theo nhịp. Bài 4: - Chim chích bong Nhạc : Văn Dung Lời : Nguyễn Viết Bình Bài 5:. Hoạt động của HS - HS hát theo hướng dẫn.. - CÁc em hát đồng ca kết hợp gõ đệm.. - HS hát đối đáp mỗi nhóm hát 1 câu.. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.. - HS hát tốp ca, song ca, đơn ca..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Chú ếch con Nhạc và lời :Phan Nhân Bài 6: Bắc kim thang Dân ca Nam Bộ Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Hát và phụ họa. - Gọi HS hát kết hợp phụ họa. - Cho các em hát và phụ họa cá nhân. 3.Cũng cố - dặn dò: - HS nêu lại các bài hát đã ôn. - Dặn dò HS hát và phụ họa.. - HS hát đối đáp. - HS hát lời mới của bài “bắc kim thang” - HS hát kết hợp phụ họa. - Hát và múa phụ họa.. LUYỆN ÂM NHẠC: HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu các bài hát đã học. Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ họa hoặc múa đơn giản. Các em biểu diễn trước lớp. Hát tốp ca, tam ca, đơn ca. Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán câu hát..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 34:. Ngày. /. /2013. Lớp 3. ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I.Mục tiêu: - Ôn tập một số bài hát đã học ở HK1. - Biểu diễn tốt các bài hát đó kết hợp gõ đệm. - Biết vận dụng các dụng cụ âm nhạc( thanh phách, song loan, trống nhỏ) II.Chuẩn bị: - Đàn quen dùng, thanh phách, song loan… - Vài động tác phụ họa cho bài hát. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học - Em yêu trường em Nhạc và lời: Hoàng Vân - Cùng múa hát dưới trăng Nhạc và lời: Hoàng Lân - Chị Ong Nâu và em bé Nhạc và lời: Tân Huyền - Tiếng hát bạn bè mình Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh Hướng dẫn HS hát đúng giai điệu và lời ca kết hợp phụ họa. Nhận xét đánh giá. Tuyên dương tổ và cá nhân hát tốt. Hoạt động 2:. Hoạt động của HS - HS hát đồng ca, tốp ca, đơn ca. - Hát kết hợp phụ họa. - Các em kết hợp hát và phụ họa. - HS hát tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca. - Hát kết hợp phụ họa. - Biểu diễn trước lớp.. Hát kết hợp gõ đệm, hòa tấu( thanh.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, song loan, trống, xúc xắc) nhạc cụ theo từng âm sắc của các nhạc cụ gõ. - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về ôn các bài hát, tìm động tác phụ họa.. LUYỆN ÂM NHẠC: Ôn tập một số bài hát đã học ở HK1. Hát theo hình thức đồng ca, theo dãy bàn kết hợp gõ đệm. Tổ chức hát theo lối hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 34:. Ngày. / 5 /2013. Lớp 4. ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ÔN 2 BÀI TĐN SỐ 5, SỐ 6 I.Mục tiêu: 1.Ôn tập các bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. 2.Ôn tập đọc nhạc - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5 , 6 kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng, đồ dùng dạy học. - Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập. - HS: SGK, vở ghi chép, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát. - GV cho học sinh hát lại 2 bài hát, mỗi - Chú voi con ở Bản Đôn. bài hát 2 – 3 lượt. - Thiếu nhi thế giới liên hoan. - HS hát kết hợp GV đệm đàn. - HS hát theo đệm đàn. -Chọn HS hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> * Bài : Chú voi con ở Bản Đôn - 1 em lĩnh xướng: Chú voi con …ham chơi. - Đồng ca: Voi con ơi, voi con ơi. - Lĩnh xướng:chú voi con thật là khôn… chiêng vui. Lớp đồng ca đến hết. * Bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Lĩnh xướng: Ngàn dặm xa…thái bình. - Đồng ca: Vui liên hoan …yêu đời. - Đối đáp: Vàng đen trắng … thái bình. - Đồng ca: Vui liên hoan… Hoạt động 2: Hát kết hợp vân động phụ họa. GV đệm đàn. - Gọi HS hát cá nhân. Hoạt động 3: Ôn TĐN - TĐN số 5: Hoa bé ngoan Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - TĐN số 6: Múa vui Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước * GV kiểm tra các em HS chưa đạt yêu cầu ở các tiết học trước. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Lớp hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Nhận xét tiết học.. - HS hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm. Theo nhịp, theo phách. - HS hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. Các em hát kết hợp gõ đệm theo phách.. - HS hát kết hợp phụ họa. - Hát phụ họa theo nhóm, tổ. - HS ôn tập các hình tiết tấu. - HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp hát lời ca.. - Lớp hát đồng ca gõ đệm theo nhịp.. LUYỆN ÂM NHẠC: 1.Ôn tập các bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. 2.Ôn tập đọc nhạc - Học thuộc tên nốt nhạc. Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5 , 6 kết hợp gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> ÂM NHẠC: TUẦN 34:. Ngày. / / 2013. Lớp 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA, DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ÔN TẬP TĐN SỐ 8 I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Biết hát kết hợp với các hoạt động . II.Chuẩn bị: - GV : Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa. - HS : SGK âm nhạc 5, nhac cụ gõ( song loan, thanh phách,…) * Học thuộc lời 2 bài hát Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Nội dung 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Hoạt động 1: Bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. - Cả lớp ôn lại bài hát. - Kiểm tra từng nhóm, tổ.. - HS hát đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Từng nhóm hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - Đại diện các nhóm biểu diễn. - HS hát cá nhân, hát trước lớp.. - Kiểm tra cá nhân. Hoạt động 2: Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Cả lớp ôn lại bài hát. - Lớp hát đồng ca kết hợp gõ đệm. - Kiểm tra từng nhóm, tổ. - Từng nhóm hát theo lối hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - Kiểm tra cá nhân. - Hát biểu diễn cá nhân kết hợp phụ họa. 2.Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 8. - GV đàn cho HS nghe bài TĐN số 8. - HS nghe bài TĐN. - Cả lớp đọcTĐN và ghép lời. - Đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm. - Một tổ đọc nhạc, một tổ ghép lời ca 3 - Tập đọc nhạc và đánh nhịp /4 theo bài kết hợp đánh nhịp 3/4 . TĐN số 8. - 2 HS biểu diễn trước lớp. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: - Lớp hát lại bài thiếu nhi thế giới liên - HS hát kết hợp gõ đệm. hoan. - Đọc nhạc và ghép lời ca bai TĐN số 8 - HS đọc nhạc, ghép lời ca. - Dặn dò HS về hát thuộc lời ca, đọc thuộc nhac TĐN số 8. LUYỆN ÂM NHẠC: - HS thuộc và hát đúng 2 bài hát Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ. - Tập biểu diễn bài hát trước lớp kết hợp gõ đệm. - Đọc đúng tên nốt nhạc, hát đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 8. - Từng nhóm trình bày bài TĐN số 8..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC. TUẦN 35. Lớp 1,2,3,4,5. GIÁO ÁN LỚP 1 ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT Mục tiêu: - Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì 2 - Hát rõ lời, không ê a; mạch lạc, tự tin. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm. Đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp 2/4 . - Kiểm tra từng cá nhân. - Nhận xét đánh giá theo mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. *********************************.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> GIÁO ÁN LỚP 2 TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Mục tiêu: -Yêu cầu HS thuộc các bài hát đã học.Phân biệt các kiểu gõ đệm theo phách theo nhịp. - Các em hát đúng lời ca, đúng giai điệu bài hát. - Hát kết hợp phụ họa. - Yêu cầu các em tham gia nhiệt tình, vui vẻ,hào hứng thật sự thoải mái. - Kiểm tra từng cá nhân. - Nhận xét đánh giá theo mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. ********************************** GIÁO ÁN LỚP 3 TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Mục tiêu: - Ôn tập một số bài hát đã học ở HK2. Yêu cầu HS hát đúng lời, đúng nhạc và kết hợp gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo phách, gõ theo tiết tấu lời ca. - Hát và gõ đệm đúng các bài hát ở nhịp 3/4 , 2/4 . - Hát kết hợp phụ họa theo nội dung bài hát. - Kiểm tra từng cá nhân. - Nhận xét đánh giá theo mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. ********************************** GIÁO ÁN LỚP 4 TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Mục tiêu: - HS thuộc lời ca, hát đúng nhạc. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo phách, gõ theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp phụ họa. Biểu diễn theo hình thức tốp ca, đơn ca, song ca, tam ca. - Kiểm tra từng cá nhân, hát và nêu được tên tác giả.. - Nhận xét đánh giá theo mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. ********************************** GIÁO ÁN LỚP 5 TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Mục tiêu: - Hướng dẫn các em trình bày các bài hát đã học trong chương trình..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - GV đệm đàn cho từng bài hát mỗi khi HS trình bày, có tuyên dương, đánh giá theo tiêu chí đã quy định. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo phách, gõ theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp phụ họa. Biểu diễn theo hình thức tốp ca, đơn ca, song ca, tam ca. - Kiểm tra từng cá nhân. - Nhận xét đánh giá theo mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành..

<span class='text_page_counter'>(160)</span>

<span class='text_page_counter'>(161)</span>

<span class='text_page_counter'>(162)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×