Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.07 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 30 Tiết: 113, 114 ND: 25/3/2013. LAO XAO. (Duy Khaùn). 1. Muïc tieâu: Giuùp HS: a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm. + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khó và bố cục của bài. - Hoạt động 3: + Học sinh biết: tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. + Học sinh hiểu: thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. - Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. c. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân cho HS - Tính cách: Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ bảo vệ các loài chim, giữ cân bằng sinh thaùi. 2.Nội dung học tập: - Cảm nhận được vẻ đẹp của ong bướm trong vườn. 3.Chuaån bò: GV: Tranh “Một số loài chim ở đồng bằng Bắc Bộ.” HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. 4. Tổ chức các hoạt động dạy học: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miêng: GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Bài văn “Lòng yêu nước” được ra đời trong bối cảnh nào? (2đ). A. Caùch maïng thaùng 10 Nga. B. Chiến tranh thế giới thứ I. C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.  Ngọn nguồn của lòng yêu nước là gì? (7đ)  Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. - Lòng yêu nước thiêng liêng được nâng lên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê bình thường, giản dị. - Lòng yêu nước là thứ tình cảm có thật từ lòng yêu người chứ không hư ảo, trừu tượng.  Nêu nội dung bài học hôm nay? Tác giả? (1đ)  Lao xao. Duy Khán.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3.Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Vào bài: Cảnh thiên nhiên của làng quê bao giờ cũng đi sâu vào tâm trí mỗi người. Chúng ta sẽ hiểu điều đó hơn qua văn baûn “Lao xao” cuûa Duy Khaùn. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa chữa.  Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm?  - Duy Khán (1934- 1993) Quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Lao xao được trích từ tác phẩm Tuổi thơ im laëng cuûa Duy Khaùn. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Bài văn thuộc thể văn gì?  Hồi kí, kết hợp với tả cảnh thiên nhiên. Bài văn kể và tả bức tranh gì? ở đâu?  Thế giới lồi vật ở làng quê với ong, bướm, chim. Theo em phần văn bản nào tả lao xao ong, bướm trong vườn? Từ đầu đến râm ran.  phần văn bản nào tả lao xao loài chim?  Coøn laïi. Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích văn bản. Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè?. Nội dung baøi hoïc.. I. Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chuù thích: Chuù thích (*) SGK/112. 3.Bố cục: 2 phần. II. Phaân tích VB: 1. Lao xao ong bướm trong vườn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Hoa. của cây cối.Ong và bướm tìm mật. Lao xao ong, bướm được tả bằng các chi tiết naøo? HS trả lời, GV nhận xét. Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả loài vật trong đoạn văn này?  Miêu tả đặc điểm hoạt động của ong, bướm trong môi trường sinh sống của chúng. HS trả lời, GV nhận xét.  GV cho học sinh xem tranh. Gọi HS đọc câu 1a VBT: kể theo trình tự tên các loài chim được nói đến trong bài văn?  Saùo saäu, saùo ñen, tu huù, ngoùi, nhaïn, bìm bòp, dieàu haâu, cheøo beûo, quaï, caét.  Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau không?  Các loài chim được tả theo hai nhóm và tạo thành hai đoạn của bài.  Đoạn trên tả các loài chim lành gần gũi với con người (bồ các, sáo sậu, tu hú). Một nhóm là các loài chim ác (diều hâu, quạ, cắt và chèo beûo). Cho HS làm bài tập 1 trong vở bài tập. Hãy tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể và tả, cách xaâu chuoãi hình aûnh chi tieát cuûa baøi vaên?  Từ việc nói về hoa ong bướm chuyển sang nói veà chim.  Dựa vào một câu hát quen thuộc để chuyển từ chim bồ các sang các loài sáo rồi tu hú. Từ tiếng kêu của bìm bịp chuyển sang tả các loài chim aùc.  Cho HS làm ý C câu 1 vào vở bài tập. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim cuûa taùc giaû?  Mieâu taû các loài chim dựa vào tieáng keâu, maøu sắc, hình dáng hoặc đặc điểm, tính chất của chuùng. Em hãy nêu dẫn chứng cụ thể và nhận xét? Bồ các: tiếng kêu, sáo: hót, các loài chim dữ: miêu tả qua hành động.. - Ong vàng, vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật. - Bướm hiền lành… từng đàn rủ nhau laëng leõ bay ñi. - Nghệ thuật: nhân hoá  Bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên.  Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các loài cây, loài hoa và các loài vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tác giả đã kết hợp kể và tả như thế nào?  Ñan. xen vaøo nhau laøm cho baøi vaên theâm haáp. daãn. Nêu dẫn chứng?  Chuyeän con saùo nhaø baùc Vui tọ toẹ học noùi, chuyện về sự tích con bìm bịp  Em học tập được gì ở cách miêu tả của tác giả?  Biết sử dụng phép nhân hoá trong bài văn, giúp bài văn trở nên sinh động hơn. Tiết 2: lao xao thế giới loài chim, nghệ thuật trong bài. Giới thiệu về thế giới loài chim tác giả chia ra làm mấy loại cụ thể?  3 loại; chim mang niềm vui, chim ác xấu, chim trị ác. Trong số các loài chim mang vui đến, tác giả tập trung kể về loài nào? Chúng được kể trên phöông dieän naøo hình daùng, maøu saéc hay haønh động? Đặc điểm hành động: hót, học nói, kêu mùa vaûi chín. Taïi sao taùc giaû goïi chuùng laø chim “mang vui đến cho giời đất”? Trong số các loài chim xấu, chim ác, tác giả tập trung kể về loài nào? chúng được kể và tả treân caùc phöông dieän naøo?  Dieàu haâu, quaï, caét  hình daùng, lai lòch, haønh động.  Diều hâu, quạ, cắt có những điểm xấu và ác naøo?. Taïi sao taùc giaû goïi chuùng laø chim aùc, chim. 2. Lao xao thế giới các loài chim:. a. Chim mang vui đến cho giời đất: - Chim sáo: đậu cả trên lưng trâu mà hoùt, toï toeï hoïc noùi, bay ñi aên, chieàu laïi veà với chủ. - Chim tu hú: báo mùa vải chín, đỗ treân ngoïn tu huù maø keâu.  Tieáng hoùt vui, ñem laïi nieàm vui cho muøa màng, cho con người. b. Chim aùc, chim xaáu:. - Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi xác cheát vaø gaø con raát tinh. Lao nhö muõi teân xuống, tha được gà con, lao vụt lên mây xanh, vừa lượn vừa ăn. - Quạ: bắt gà con , ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn. - Caét: caùnh nhoïn nhö muõi dao baàu choïc tiết lợn, khi đánh nhau, xỉa bằng cánh, vụt đến vụt biến như quỷ.  Loài động vật ăn thịt hung dữ. c. Chim trò aùc:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xaáu?. Tác giả miêu tả loài chim nào có khả năng trị. - Chèo bẻo dám đánh lại các loài chim aùc, chim xaáu.. ác? Taïi sao taùc giaû goïi chim cheûo beûo laø chim trò aùc?  Dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu.  Chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những điểm nào về hình dáng và hành động?. - Hình dáng: như những mũi tên đen hình ñuoâi caù. - Hành động: lao vào đánh diều hâu túi buïi khieán dieàu haâu phaûi nhaû con moài, huù vía.Vây tứ phía đánh quạ.Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống ngắc ngoải.  Ca ngợi hành động dũng cảm của chèo beûo.. Ñang keå chuyeän cheøo beûo dieät aùc, taùc giaû TG.  Thế giới loài chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác.  Chất văn hoá dân gian: -Thành ngữ: dây mơ rễ má, kẻ cắp gaëp baø giaø, lia lia laùu laùu nhö quaï vaøo chuồng lợn. - Đồng dao: bồ các là bác chim ri … tu huù laø chuù boà caùc. - Truyện cổ tích: sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.. viết “chèo bẻo ơi, chèo bẻo!”. Điều đó có ý nghóa gì?  HS trả lời, GV nhận xét. Em có nhận xét như thế nào về cách miêu tả các loài chim của tác giả? Miêu tả hình dáng, màu sắc, hoạt động các loài chim rất cụ thể.  Cho HS thảo luận trong 3’. Trong bài có sử duïng nhiều chất lieäu vaên hoùa dân gian như thành ngữ, đồng dao, kể chuyện. Hãy tìm dẫn chứng.  Nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Nhận xét về cách cảm nhận đậm chất dân gian của tác giả về các loài chim? Bài văn sinh động, hấp dẫn, giúp người đọc hiểu rõ hơn về các loài chim, ñoâi khi gaén cho chuùng những tình nết và phẩm chất như người. Bên cạnh đó còn có điều gì chưa xác đáng? Việc phân chia các loài chim hiền chim ác là do cách nghĩ của con người. Thực chất chim chỉ biết sống theo bản năng, theo qui luật tự nhiên để sinh tồn. Cho HS làm bài vào vở bài tập.(câu 3) Bài văn có gì đặc sắc về nghệ thuật?. 3. Ngheä thuaät: - Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Kết hợp tả và kể, dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá, chất VHDG rất tinh tế, đặc sắc.. Bài văn đã cho em những hiểu biết và những. tình caûm nhö theá naøo về thiên nhiên, laøng queâ qua hình ảnh của các loài chim. Yêu quý các loài vật quanh ta. Yêu làng quê, daân toäc. GD HS lòng yêu thiên nhiên và gắn bó với làng quê. Ý thức bảo vệ các loài chim trong tự nhiên để giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống. Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Viết một đoạn văn miêu tả các loài chim quen thuộc ở quê em. Gợi ý cho HS cách viết. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Goïi moät HS leân baûng laøm baøi. Nhaän xeùt chaám ñieåm. GD HS ý thức bảo vệ các loài chim. GD lòng yeâu thieân nhieân yeâu caûnh vaät queâ höông.. - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ. - Lới văn giàu hình ảnh. - Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu taû. 4. YÙ nghóa vaên baûn: - Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta. - Đồng thời, cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên - Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước. III. Luyeän taäp: Viết đoạn văn:. 4.4:Tổng kết :  Theo lời kể của tác giả, Loài chim nào không cùng họ trong các loài sau: A. Boà caùc. C. Saùo saäu. B. Bìm bìp. D. Tu huù.  Taùc giaû cuûa vaên baûn “ Lao xao” laø ai? A. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. B. Voõ Quaûng. D. Duy Khaùn.  Neâu neùt chính veà ngheä thuaät vaø yù nghóa cuûa vaên baûn?  - Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ. - Lới văn giàu hình ảnh. - Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.  YÙ nghóa: - Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đồng thời, cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên - Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập.  Trong những dòng sau, dòng nào không phải là thành ngữ? A. Keû caép gaëp baø giaø. B. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn. C. Daây mô reã maù. D. Cụ bảo cũng không dám đến. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK 113. Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiế, hình ảnh miêu tả tiêu biểu về các loài chim. - Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ tronmg văn bản. - Tìm hiểu thêm các văn bản viết về đồng quê Việt Nam - Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài taäp à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Trả bải KT Văn, Trả bài Tập làm văn tả người.”. Xem lại đề bài và tìm đáp án đúng cho các câu hỏi. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: 30 Tiết: 115 ND: 28/3/2013. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT.. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: Củng cố lại kiến thức tiếng Việt đã học ở ø HKII. b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng làm một bài kiểm tra hoàn chỉnh. c. Thái độ: -Tính cách: Giaùo duïc HS tính caån thaän, saùng taïo, nghieâm tuùc khi laøm baøi kieåm tra. 2 Ma trận đề: Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Mức độ Mức độ cao thấp. Cộng. Caùc biện pháp tu từ - Kiến thức: Ñaëc ñieåm các BPTT đã học - Kó naêng: so sánh được các BPTT 1.. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:30%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. 2. Các loại câu đã học. Caâu traàn thuaät ñôn, caâu traàn thuaät ñôn coù từ là, không có từ là.. - Kiến thức: Ñaëc ñieåm cuûa caùc thaønh phần câu đã hoïc - Kó naêng: Xác định được chủ ngữ- vị ngữ của câu đã học.. - Kiến thức: Ñaëc ñieåm cuûa Caâu traàn thuaät ñôn, caâu traàn thuaät ñôn coù từ là, không có từ là. -Kó naêng: Đặt đúng kiểu câu đã học.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40%. - Kiến thức: Bieän phaùp tu từ so sánh, nhaân hoùa. - Kó naêng: Vieát được đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so saùnh, nhaân hoùa.. 3. Caùc bieän pháp tu từ đã hoïc.. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100%. 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài:. 1. So sánh biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.(2đ) 2. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong các câu sau. (3đ) a. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết.. b. Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi.. c. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. 3. Ñaët hai caâu traàn thuaät ñôn, moät caâu không có từ là, một câu có từ là.( 3đ) 4. Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hố, xác định phép so sánh và nhân hố có trong đoạn văn.? (2đ) 3.2.Đáp án: Caâu Câu 1. Noäi dung Ñieåm - Giống: cùng gọi tên sự vật, hiện tượng này 1đ bằng tên sự vật hiện tượng khác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Khác: + Ẩn dụ: dựa trên nét tương đồng. Ẩn dụ phẩm 1đ chất, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ẩn dụ hình thức. + Hoán dụ: dựa trên quan hệ gần gũi. Dùng dấu hiệu gọi sự vật, lấy bộ phận gọi toàn bộ, lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng, lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng. 1đ a. Mặt trời /nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết.. b. Chân trời ngấn bể /sạch như một tấm kính 1đ lau hết mây hết bụi.. c. Rồi tre / lớn lên, cúng cáp, dẻo dai, vững chắc. 1đ. Caâu 2. Caâu 3. Caâu 4. VD: Chiều nay lớp em đi lao động. Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.. 1.5đ 1.5đ. Học sinh tự viết. Ví dụ về câu có sử dụng phép so sánh: - Giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như bầy chim soå loàng. Ví dụ về câu có sử dụng phép so sánh: - Những chú chim hót líu lo trên cành cây nhö muoán cuøng chôi voùi chuùng em.. 3ñ. 4.. Keát quaû: a.Thống kê chất lượng: Lớp TSHS 6a1 6a2 6a3 K6. Giỏi SL TL. Khá SL TL. Trung bình SL TL. Yếu SL TL. 38 36 36 110. b. Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra - Öu ñieåm:. Kém SL TL. TB trở lên SL TL.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... - Khuyeát ñieåm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 30 Tiết: 116 ND:28/3/2013. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN. TRẢ BAØI VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS. a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: Củng cố lại kiến thức về các văn bản đã học, vể thể loại văn tả người. b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng đánh giá được chất lượng bài làm của mình, sửa lỗi sai. c. Thái độ: - Tính cách: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS. 2. Nội dung học tập: Trả bài kiểm tra: văn, tập làm văn 3.Chuaån bò: .GV: Đáp án , bài kiểm tra. HS: Tìm đáp án đúng. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Tiến trinh bài mới: Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Để giúp các em nắm được. ND baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> öu, khuyeát ñieåm trong baøi kieåm tra vaên, bài tập làm văn tả người, tiết này, cô sẽ traû hai baøi kieåm tra treân cho caùc em.. A.Baøi kieåm tra Vaên: Hoạt động 2. Cho HS nhắc lại đề bài Hoạt động 3:Hướng dẫn HS phân tích đề. Nêu yêu cầu đề?  Phaàn I: Traéc nghieäm. Phần II: Tự luận. Hoạt động 4. Nhận xét. GV nhaän xeùt. - Ưu điểm: HS hiểu yêu cầu đề bài, trình bày sạch đẹp. Tồn tại: Một số HS chưa làm được phaàn toùm taét truyeän.  Hoạt động 5. Công bố điểm. Treân TB: Dưới TB: Hoạt động 6. Trả bài. GV gọi HS lên phát bài cho cả lớp. GV coâng boá ñieåm cho HS naém. Hoạt động 7.Đáp án: GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.. A.Baøi kieåm tra Vaên: 1. Đề bài: 2. Phân tích đề. 3. Nhaän xeùt. - Öu ñieåm: - Toàn taïi: 4. Coâng boá ñieåm:. 5. Traû baøi.. 6.Đáp án: Câu 1: Các văn bản, các tác giả đã học: - Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài - Sông nước cà Mau- Đoàn Giỏi - Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh - Vượt thác – Võ Quảng - Buoåi hoïc cuoái cuøng – An- phoâng- xô Ñoâ – ñeâ - Ñeâm nay Baùc khoâng nguû – Minh Hueä Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang họa vào mình. Câu 3: Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài Vượt thaùc: - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người. - Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú và có hieäu quaû..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. Hoạt động 8. Sửa lỗi : GV treo baûng phuï, ghi loãi sai cuûa HS.  Gọi HS sửa sai.  GV sửa lại cho hoàn chỉnh.  Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác. B: Baøi Taäp laøm vaên: Hoạt động 1.Cho HS nhắc lại đề bài: GV ghi đề lên bảng. Hoạt động 2.Hướng dẫn HS phân tích đề: Kiểu bài: văn tả người. Yêu cầu: Tả 1 người bạn thân của em. Hoạt động 3.Nhận xét bài làm: GV nhaän xeùt. - Ưu điểm: HS hiểu yêu cầu đề bài, trình bày sạch đẹp, tả được người bạn thaân cuûa mình. Đọc bài văn hay. - Toàn taïi: moät soá HS chöa bieát caùch làm bài văn tả người, làm sơ sài. Hoạt động 4. Công bố điểm. Treân TB: Dưới TB: Hoạt động 5 Trả bài cho HS. GV coâng boá ñieåm cho HS naém Hoạt động 6.Hướng dẫn HS xây dựng daøn baøi: GV hướng dẫn HS lập dàn ý. Gọi một HS nêu phần mở bài. Goïi HS neâu caùc yù phaàn thaân baøi.. Lựa chọn các cho tiết miêu tả đặc sắc chọn lọc. Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng. Câu 4: Viết đoạn văn. Học sinh tự viết. 7. Sửa lỗi a) Loãi chính taû. - Keâu caêng kieâu caêng. - Lồng vui sướng lòng vui sướng. - OÁm íu  oám yeáu. B: Baøi Taäp laøm vaên: 1.Đề bài:. 2.Phân tích đề:. 3.Nhaän xeùt - Öu ñieåm:. - Toàn taïi: 4. Coâng boá ñieåm.. 5.Traû baøi 6. Daøn baøi: a. Mở bài: Tả những nét khái quát về người bạn: Tên? Ấn tượng nổi bật? Lí do chọn tả? b. Thaân baøi: - Tả những nét tiêu biểu về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói, nụ cười. - Taû tính neát trong coâng vieäc, trong tình caûm gia.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Goïi HS neâu phaàn KB. Hoạt động 7: Sửa lỗi: GV treo baûng phuï, ghi loãi sai cuûa HS. Gọi HS sửa sai. GV sửa lại cho hoàn chỉnh.  GD HS ý thức viết đúng chính tả. dùng từ chính xác.. GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc.. đình, bạn bè, trong học tập, thể hiện trong lời nói, trong cử chỉ hành động. c. Keát baøi: Ấn tượng sâu sắc về người bạn? Vì sao? 7. Sửa lỗi: a) Loãi chính taû: - Bạn điều chỉ em bạn đều. - Đá bống đá bóng. - Muoãi cao muõi cao. - Maûi maûi  maõi maõi. - Đánh nhao đánh nhau. … b) Lỗi diễn đạt: - Moät hoâm coù moät baïn ñi hoïc, baïn aáy teân laø Ngaân laø baïn thaân cuûa em.  Bạn Ngân là người bạn thân.. 4.4:Tổng kết : GV nhắc nhở HS chú ý hơn trong học các văn bản trong bài làm tả người. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Xem lại kiểu bài tả người. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập văn miêu tả”. Oân về dàn ý của bài văn miêu tả và cách làm bài văn miêu taû… 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×