Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 26 GDCD 6 TIET 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 26 NS: 03/03/2013</b>
<b>Tiết: 25 NG: 05/03/2013</b>


<b>Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Về kiến thức: HS nêu được:</b>
- Ý nghĩa của việc học tập.


- Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân nói chung và của trẻ em nói riêng.
<b>2. Về kỹ năng: </b>


- Phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện.


<b>3. Về thái độ: HS tơn trọng quyền học tập của mình và của người khác.</b>
<b>II. Các kĩ năng cần được giáo dục trong bài:</b>


- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập. Trình bày suy nghĩ ý
tưởng và hợp tác, …


<b>III. Tiến trình dạy - học.</b>
<b>1. Ổn đị nh tổ chức .</b>


<b> 6A1:… vắng…..,. 6A2:… vắng….…, 6A3:… vắng….…,. 6A4:…..vắng…. , 6A5:…vắng:……</b>
<b>2. Kiểm tra 15 phút:</b>


<b> Câu 1. Kể tên các loại biển báo giao thông? Đặc điểm và ý nghĩa từng loại biển báo?</b>


Câu 2. Nêu một số quy định của luật giao thông về đi đường với người đi bộ và với người đi xe đạp?
<b>* Đáp án: </b>



<b>Câu 1. Các loại biển báo thông dụng: (3 loại).</b>
<b>a. Biển báo cấm: </b>


- Hình trịn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
<b>b. Biển báo nguy hiểm: </b>


- Hình tam giác đều, nền vàng viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện điều nguy hiểm cần đề phịng.
<b>c. Biển hiệu lệnh: </b>


- Hình trịn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng, báo điều phải thi hành.
<b>Câu 2. Một số quy định với người đi bộ và với người đi xe đạp:</b>
<b>a. Người đi bộ:</b>


- Phải đi trên hè phố, lề đường.
- Khơng có lề thì đi sát mép đường.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Đi theo tín hiệu giao thơng.
<b>b. Người đi xe đạp không:</b>


- Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng.


- Đi vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác.
- Kéo, đẩy nhau.


- Mang vác hoặc chở vật cồng kềnh.


- Buông thả hai tay hoặc đi bằng một bánh.
<b>3. Dạy - học bài mới: </b>



<b> a. GV giới thiệu: GV cho HS quan sát ảnh (SGK/43) và yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Tại sao Đảng và</b>
Nhà nước lại quan tâm đến việc học tập?” => GV vào bài: Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện
của mỗi công dân Việt Nam, nhất là với trẻ em đang trong độ tuổi đi học. Để hiễu rõ hơn về quyền và
nghĩa vụ học tập, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động1: Khai thác truyện đọc SGK.</b>


* GV gọi HS đọc truyện /41, yêu cầu HS dựa vào thông tin
truyện và gợi ý đàm thoại:


- H: <i>Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây ntn?</i>


- HS: Cô Tô trước đây như một quần đảo hoang vắng, rừng cây
bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước bỏ hoang, trình độ dân trí
thấp và trẻ em thất học…


- H: <i>Điều đặc biệt trong sự thay đổi ở Cô Tô ngày nay là gì?</i>
- HS: Tất cả trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường.


- H: <i>Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em</i>
<i>được đến trường học tập?</i>


- HS: Hội khuyến học của huyện được thành lập, có chế độ
miễn giảm, HS ở xa có chỗ ở nội trú và trợ cấp, xây dựng
trường và đội ngũ giáo viên…


- H: <i>Với sự quan tâm đó đã gặt hái được kết quả gì?</i>


- HS: Cơ Tơ đã hồn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập


giáo dục tiểu học, phong trào thi đua học tập sôi nổi và chất
lượng ngày càng cao…


=> GV nhận xét, chốt lại phần truyện đọc và chuyển ý.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.</b>


* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin II (a, b)/42 cho biết:
- H:<i> Vì sao chúng ta phải học tập? </i>


- H: <i>Học tập để làm gì?</i>


- H: <i>Nếu khơng học sẻ bị thiệt thòi như thế nào?</i>
- HS trả lời:


- H: <i>Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập?</i>
- HS trả lời:


- H: <i>Quyền đó được thể hiện như thế nào?</i>
- HS trả lời:


- H: <i>Gia đình có trách nhiệm gì?</i>
- HS trả lời:


=> HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt lại phần
bài học.


<b>Hoạt động 3: Nghe giáo viên giới thiệu điều, luật.</b>
* GV trích một số điều luật ở SGV cho HS nghe:


<b>- Điều 59 – HP 1992: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của cơng</b>


dân, cơng dân có quyền học tập văn hố và học nghề bằng
nhiều hình thức”…


<b>- Điều 10 - Luật BV – CS – GD trẻ em: “Trẻ em có quyền học</b>
hết chương trình giáo dục phổ cập, đặc biệt là bậc tiểu học. Gia
đình – Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để trẻ em học tập
tốt và phát triển năng khiếu”…


<b>- Điều 9 - Luật giáo dục: “Mọi công dân không phân biệt dân</b>
tộc, tơn giáo tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã
hội hoặc hồn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập”…


<b>I. Truyện đọc.</b>


“Quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em
ở huyện đảo Cô Tô”.


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Ý nghĩa:</b>


* Học tập là vơ cùng quan trọng:
- Có kiến thức và hiểu biết.
- Được phát triển tồn diện.
- Trở thành người có ích…
<b>2. Nội dung:</b>


* Học tập là quyền và nghĩa vụ của
công dân.


<b> a. Quyền: </b>



- Học không hạn chế và bằng nhiều
hình thức.


<b> b. Nghĩa vụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố: GV chốt lại tiết 1:</b>


- Như vậy việc học tập rất quan trọng với mỗi người, chỉ có học tập ta mới mở mang kiến thức và góp
phần xây dựng - bảo vệ Tổ quốc (tức có đủ năng lực và phẩm chất để phát triển toàn diện thể - mỹ - lao).
<b>5. Đánh giá: GV đưa tình huống cho HS giải quyết.</b>


Công dân có nhiều con đường, nhiều cơ hội học tập, có thể học tập suốt đời.
Hãy kể ra các hình thức học tập mà em biết?


<b>6. Hoạt động nối tiếp:</b>
- Học bài theo các nội dung.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về học tập.
- Chuẩn bị phần còn lại và làm bài tập trước ở nhà.
<b>7. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×