Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo Trình TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.39 KB, 15 trang )

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành
Giáo Trình TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Chương II: Ngân sách nhà nước
I.Vai trò NSNN
1.Khái niệm: Căn cứ vào luật ngân sách, NSNN là những khoản thu chi nằm trong ngân sách nhà nước đc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong 1 năm.
-Năm ngân sách là khoảng thời gian dự toán ngân sách đc phê chuân và có hiệu lực
-Về bản chất, NSNN là hệ thống mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình tạo
lập và sử dụng quỹ ngân sách nhằm mục đích giúp cho nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
mình.
2.Đặc trưng, đặc điểm của NSNN.
-Các mối quan hệ KT của NSNN luôn chứa đựng những mói quan hệ lợi ích KT trong đó lợi ích quốc gia,
lợi ích tổng thể đc đặt lên hang đầu và chi phối các mqh lợi ích khác.
-Các mqh của NSNN thể hiện quyền lực về KT-CT-XH của nhà nước nên bảo đảm tính lãnh đạo của nhà
nước thong qua luật NS, nếu tiềm lực đó phù hợp với ý chí và nguyện vọng của người dân thì NSNN đạt
hiệu quả.
-NSNN thể hiện tính kế hoạch và cân đối trong những bản dự toán của NSNN, bảng quyết toán ngân sách
là yêu tố để lập kế hoạch cho năm sau.
-Các quan hệ của NSNN mang tính phân phối lại là chủ yếu ( phân phối lại thong qua thu, điển hình là
thuế)
Chi ngân sách ko mang tính tái phân phối trực tiếp.
3.Vai trò
-NSNN là công cụ huy động các nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu câu của nhà nước. Việc huy động
này thong qua 2 hình thực bắt buộc và tự nguyện, ngoài ra còn thong qua đi vay.
-NSNN là công cụ nhà nước quan trọng nhất điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thong qua hoạt động NSNN có
thể điều tiết, định hướng phát triển nên KT , hình thành cơ cấu KT mới chống độc quyền.
-Xây dựng hệ thống DNNN ở các lĩnh vực then chốt tạo ra xương sống của nền KT
-Thông qua hoạt động ngân sách nhà nước còn điều tiết thị trường, thong qua thuế, ổn định giá thị trường.
-NSNN góp phần phân phối lại thu nhập, thực hiện công bằng XH.
II.Hoạt động của NSNN.
A.Hoạt động thu NS


1.K/n: Thu NS là quá trình động viên các nguồn lực vào NS bằng biện pháp bắt buộc or tự nguyện.
-Khoản thu trong cân đối NS là những khoản không mang tính hoàn trả trực tiếp, xét về bản chất người ta
cho rằng thu NS chỉ gồm phần này.
-Khoản thu ngoài cân đối NS là những khoản thu mang tính hoàn trả trực tiếp.
2.Nhân tố a/h đến thu NS.
-Thu nhập bình quân đầu người.
-Khả năng xuất khẩu dầu mỏ và các tài nguyên #
-Tỉ xuất doanh lợi trong nền KT.
-Mức độ trang trải cho các khoản chi phí
-Tổ chức bộ máy thu nộp.
Do đó xd cơ cấu chi cho đầu tư phát triển hợp lý là cần thiết, tạo điều kiện cho thu ở tương lai.
3.Cơ cấu thu:
Gồm thu thường xuyên và thu không thường xuyên.
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành
-Thu thường xuyên:
-Xét về nội dung KT: các khoản thu có 3 khoản cơ bản:
+Thuế: là nguồn thu cơ bản và chủ yếu của ngân sách nhà nước
+Các khoản phí, lệ phí
+Thu #: thu về bán tài sản, tài liệu nhà nước, lợi tức cổ phần, thu lien doanh lien kết, thu lien quan đến KT
nhà nước.
-Thuế và các yếu tố cáu thành.
+K/n: là khoản thu mang tính bắt buộc được thể chế bằng luật cho các tổ chức, cá nhân nộp ngân sách.
+Đặc điểm:
*Đặc trưng cơ bản là mang tính bắt buộc
*Thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp
*Thuế chuyển môt bộ phận nộp từ sh cá nhân sang sh nhà nước
+Vai trò:
*Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN: gồm thuế trực thu và thuế gián thu
*Thuế là công cụ phân phối lại bảo đảm công bằng XH
*Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền KT

+Phân loại:
căn cứ vào tính chất chuyển giao
*Thuế gián thu: là thuế mà người nộp ko phải là người chịu thuế (thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,…)
nhưng ko công bằng vì những người có thu nhập khác nhau khi cùng tiêu thụ 1 loại hang hoá chịu 1 mức
thuế như nhau do đặc điểm ngưòi nộp ko phải là ngưòi chịu thuế nên dễ thu
*Thuế trực thu: là loại thuế mà người nộp đông thời là người chịu thuế bao gồm thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
So với thuế gián thu, loại này công bằng hơn, phù hợp với từng đối tượng trong nền KT nhưng quản lý
khó hơn và khó thu hơn. ở các nc đang phát triển, thuế trực thu chiếm 30% trong khi ở các nước pát triển
là 70%
+Các yếu tố cấu thành of thuế.
*Tên gọi của Thuế nói lên nội dung cơ bản của nó như: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
*Đối tượng chịu thuế là tài sản or thu nhập của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi điều tiết của thuế.
*Đối tượng tính thuế là sự cụ thể hoá của đối tượng chịu thuế.
*Đối tượng nộp thuế là tổ chức,cá nhân có tài sản thuộc phạm vi điều tiết của 1 loai thuế nào đó.
*Thúe suất là mức độ or tỉ lệ động viên vào ngân sách nhà nc dựa trên 1 đối tượng chịu thuế cụ thể
+Phân loại thuế:
*Thuế suất cố định: là mức thuế dc ấn định cho 1 đối tượng chịu thuế cụ thể bằng con số tuyêt đối.
*Thuế suất tỉ lệ: tỉ lệ động viên vào ngân sách nhà nước dựa trên 1 đối tượng tính thuế cụ thể bằng số
tương đối
*thuế suất luỹ tiến: là sự biến tướng của thuế suất tỉ lệ nhưng # ở chỗ đỗi tượng tính thuế càng cao thì thuế
suất càng lớn.
Có 2 loại thuế suất luỹ tiến và thuế suất từng phần: thuế đc tính theo từng bậc thuế với thuế suất tưong
ứng. số thuế cuối cùng phải nộp là toàn bộ tính cho từng phần cộng lại.
Thuế suất luỹ tiến toàn phần là thuế tính trên toàn bộ đối tượng tính thuế với thuế suất tương ứng.
*Giá tính thuế: là căn cứ để từ đó tính ra tiền thuế.
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành
Phí và lệ phí: áp dụng cho các dịch vụ hành chính, dịch vụ kinh tế và cho người sử dụng (đối tượng chịu
thuế)
Thu khác: thu do doanh nghiệp lien doanh lien kết với nước ngoài thu lợi tức.

4.Nguyên tắc thiết lập hệ thong thu NS.
Nguồn thu phải ổn định.
Phải đảm bảo tính công bằng đối với mọi đối tượng tham gia vào nền KT bảo đảm đc quyền lợi và nghĩa
vụ của họ
Hệ thống thu phải đơn giản và dễ kiểm soát.
Phải biết nuôi dưỡng nguồn thu
B.Chính sách chi ngân sách
1.K/n, đặc điểm.
Chi ngân sách là quá trình phân phối quỹ ngân sách để nhà nước thực hiện chức năng của mình. Quá trình
tái phân phối này phải qua nhiêu quỹ khác nhau và pải thực hiện chi ngân sách có kế hoạch.
Đặc điêm:
+Chi NS nhà nc phụ thuộc vào phạm vi hoạt động của bộ máy nhà nước, mức độ hoạt động của nhà nước
càng lớn thì phạm vi chi tiêu càng lớn.
+Chi ngân sách ko mang tính hoàn trả trực tiếp.
+Chi NS thường gắn liền với các phạm trù khác như giá cả, tiền lương…nên khi giá cả biến đổi thì chi NS
cũng biến đổi theo, ổn định giá cả là 1 biện pháp tránh bội chi.
2.Nguyên tắc chi ngân sách
-Gắn chặt khả năng thu với các khoản chi, xem xet ko chi lượng thu và khoản thu. Làm tốt nguyên tắc này
góp phần ổn định và cân đối ngân sách,
-Tiết kiệm và hiệu quả trong các khoản chi, tiết kiệm ko có nghĩa là bớt xén mà tiết kiệm đi đôi với hiệu
quả.
-Tập chung có trọng điểm: dự án nào có đủ vốn đầu tư mới thực hiện. Dự án đầu tư phải phù hợp với điều
kiện, thế mạnh của điạ phương.
-Nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm nhất là nhũng khoản chi mang tính phuc lợi XH.
-Phân biệt rõ nhiệm vụ KT theo pháp luật để có chính sách phân cấp, quản lý hợp lý bảo đảm ngân sách
đến đúng địa chỉ, tránh thất thoát.
-Kết hợp chi ngân sách với các công cụ khác trong nền KT như lãi suất, cung, cầu tiên,… để tạo ra công
cụ tổng hợp tắc động đến nền KT vĩ mô.
3.Cơ cấu chi NS: chia theo 4 khoản mục.
-Chi thường xuyên: là chi cho tiêu dung of bộ máy nhà nc để nó có thể h/đ đc, để tồn tại thi một nhà nc

phải thu tối thiểu bằng khoản chi này.
-Chi đầu tư phát triển noi chung: đầu tư csht kinh tế, doanh nghiệp góp vốn lien doanh lien kết, khoản chi
này nhằm mục tiêu phát triển KT và tao cơ sở nguồn thu cho tương lai.
-Chi chích lập các quỹ dự trữ của NN: để đề phòng rủi ro xảy ra đối với nền ktế, đảm bảo an ninh, lương
thực , dự trữ
-Chi trả nợ: xét về bản chất kô nằm trong cơ cấu chi 4.Bội chi ngân sách và cân đối NS a.Bội chi NS: là
hiện tượng chi NS lớn hơn thu NSBội chi cơ cấu: là bội chi NS do csách thu chi(ý muốn của NN) (đa
phần là csách chi ko nguy hiểm, kiểm soát được và thúc đẩy ktế phát triển)
-Ở VN bội chi NS chấp nhận được ở múc dưới 5% so với GDP
-Bội chi chu kì: do thay đổi chu kì ktế
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành
-Biến động của nền ktế dẫn tới suy thoái ktế nên phải tăng bội chi để giải quết các vđề ktế. Bội chi này
ahưởng đến ctrị, xã hội, xét trong thời gian dài là ko tốt.
b.Biện pháp cân đối thu chi, cân đối NS
tăng thu bằng tăng tỉ trọng thuế trực thu, mở rộng phạm vi điều tiết của thuế, giải quyết htượng chốn lậu
thuế
giảm chi những khoản chi chưa thật cấp thiết. ko có nghĩa là ko chi nữa mà hoãn lại để giảm bớt áp lực
cho NS
thực hiện tốt các nguyên tắc chi
vay nợ và xin viện trợ: khi sử dụng phải cẩn thận, tuyệt đối ko đi vay để tiêu dung mà vay để đầu tư
nhưng ko nên vay 100% để đầu tư mà phải sử dụng hiệu quả vốn đầu tư(50% vốn vay, 50% vốn tự có)
phối, kết hợp giữa chính sách tài khoá, csách tiền tệ, kích thích tốc độ lạm phát nhẹ( NN chủ động tạo
them tiền cho nền ktế). chỉ áp dụng khi điều kiện lạm phát ở mức độ thấp, tạo tiền để đầu tư vào những
tiềm năng chưa khai thác hết)
III.Hệ thống NS và phân cấp quản lý NS:
1.Hệ thống NS NN: là tổng thể các cấp NS được xác lập bởi cơ chế ktế, pháp chế và các nguyên tắc tổ
chức của NN (sơ đồ)
2.Phân cấp qlý ngân sách bằng xác lập quyền hạn của các cấp NS
*Ngtắc phân cấp, qlý NS:
Pcấp NS phải gắn liền với pcấp qlý ktế

công bằng trong pcấp
NS TƯ giữ vai trò chủ đạo, còn NS địa phương phải phát huy được sức chủ động sáng tạo
IV.Chu trình quản lý NS: chia ba giai đoạn
1.HÌnh thành NS( lập dự toán)phải được quản lý để sao cho việc lập dự toán NS phải thực thi được, căn
cứ vào chức năng nhiệm vụ chiến lược, môi trường trong một thời kì nhất định, NS NN khi được hình
thành sẽ được NN phê chuẩn và có hiệu lực trong vòng 1 năm
2.Chấp hành NS: bằng việc thực hiện kế hoạch thu và chi theo dự toán
3.Quyết toán NS: sau 1 năm thực hiện NS phái đánh giá việc thực hiện đó(đánh giá cả quá trình lập và
thực hiện kế hoạch)
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
I.Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.Tài chính doanh nghiệp: DN là một tổ chức sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động của DN
xuất hiện các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với NN và với doanh nghiệp khác.
Khái niệm: tài chính Dn là hệ thống các mối qhệ ktế giữa DN với xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập
và sử dụng các quĩ tiền tệ trong DN nhằm giúp cho DN thực hiện tốt hơn hoạt động sản xuất kdoanh
Đặc điểm:
+Tài chính doanh nghiệp (TCDN) gắn liền và phục vụ cho hoạt động sản xuất kdoanh của DN
+TCDN gắn liền với hình thức sở hữu tài sản trong DN( loại hình DN có một hay nhiều chủ,…)
+TCDN gắn liền với chế độ hạch toán ktế của NN
+TCDN gắn liền với chế độ csách pháp luật của NN
+TCDN gắn liền với đời sống của lao động trong DN
2.Chức năng
-Phân phối:
+phân phối lần đầu biểu hiện ở quá trình phân phối thu nhập, lợi nhuận của DN sau một quá trình kdoanh
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành
+phân phối lại: sau phân phối lần 1 hình thành các quĩ tiền tệ cơ bản. bên cạnh đó DN phải huy động các
nguồn lực mới để tạo ra quĩ tiền tệ rộng lớn hơn để giúp DN tái sản xuất mở rộng
-Giám đốc( ktra, giám đốc việc sử dụng quĩ tiền tệ của DN để DN hoạt động đạt mục tiêu)
+Xem xét mục đích và tính hiệu quả của qtrình tạo lập và sử dụng các quĩ tiền tệ trong DN, Qtrình giám
đốc được thể hiện thong qua công tác tài chính kế toán của DN

+Kiểm tra lại việc thực hiện mục tiêu, mục đích thong qua việc ptíchcác chỉ tiêu do đó để kiêm tra phải
xây dựng các chỉ tiêu tài chính để p tích
Đánh giá theo bốn nhóm chỉ tiêu tính hiệu quả của việc tạo lập và sử dụng các quĩ.
+Khả năng thanh toán
+Khả năng hoạt động
+Cơ cấu đầu tư
+Khả năng sinh lời
nếu hiệu quả thì tiếp tục thực hiện theo đó, nếu ko thì phải điều chỉnh để lập kế hoạch tài chính cho năm
sau
3.Vai trò:
-TCDN là công cụ huy động mọi nguồn lực Tchính đầu tư phát triển của Dn. Nếu ko thực hiện tốt thì ko
huyen động đủ vốn để hoạt động cũng như ko thể mở rộng qui mô sản xuất
-TCDN có vai trò quan trọng trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả qua đó nâng cao hiệu quả hoạt
động kdoanh
-TCDN có vai trò quan trọng trong việc điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất kdoanh của doanh nghiệp,
chủ động tạo ra giá mua hợp lí nên huy động được nguốn lực phục vụ sản xuất, do đó DN có quyền hoàn
toàn quyết định việc đầu tư, sử dụng tài sản như thế nào để mục tiêu cuối cùng là tạo ra sản phẩm và sau
đó hoàn tất quá trình quyết định bán sản phẩm
-TCDN góp phần kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kdoanh của DN
III.Một số hoạt động TCDN cơ bản
1.Quản lí tài sản và nguồn vốn
DN muốn hoạt động sản xuất KD phải biết tích tụ được một nguồn vốn nhất điịnh, vốn dần dần được biểu
hiện bằng hình thức tài sản
a.Tài sản: vốn kdoanh là biểu hiện một lượng giá trị đầu tư để phục vụ hoạt động sản xuất kdoanh
Vốn gồm vốn lưu động( là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động) vốn cố định (là biểu hiện bằng tiền
của tài sản cố định)
*TSCĐ: là tài sản có giá trị đủ lớn, có thời gian sử dụng thu hồi và luân chuyển lớn hơn một năm hay một
chu kì kdoanh
Phân loại:
Dựa vào hình thái biểu hiện

+tài sản cố định hữu hình: có hình thái vật chất cụ thể, thời gian lớn hơn nhiều chu kì kdoanh, nhưng vẫn
giữ nguyên hình thái ban đầu, có thể ước lượng được giá trì để đưa vào chi phí
+TSCĐ vô hình: là những taì sản ko có hình thái vật chất cụ thể, thường được biểu hiện bằng một lượng
giá trị đầu tư lien quan đến nhiều ckì kdoanh ( quyền sử dụng đất, nhãn hiệu thương mại)
Đặc điểm: khó xác định t.gian sử dụng, giá trị
Hao mòn TSCĐ chia làm hhai loại
+Hao mòn hữu hình là hao mòn có thể lượng hoá chính xác, là giá trị, giá trị sử dụng của các tài sản do
các yếu tố tham gia và môi trường quyết định
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành
+Hao mòn vô hình: là sự giảm thuần tuý về giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kĩ thuật nên khó lượng
hoá, tài sản nào có hàm lượng khoa học kĩ thutạt càng cao thì mức độ hao mòn càng cao
khấu hao: tính giá trị hao mòn của TSCĐ để DN đầu tư mua Tài sản mới, khi đó tsản ko còn sử dụng được
nữa nên giúp DN thu hồi vốn để đầu tư sản xuất.
Phương pháp tính khấu hao:tài sản hao mòn  giá trị hao mòn  chi phí  tiền khâú hao quĩ khấu
hao tài sản hao mòn ( mới)
Gồm:
+Tính khấu hao theo thời gian: đưa vào thời gian use tài sản (đơn giản hơn, phù hợp mọi tài sản cố định)
+Tính khấu hao theo sản lượng, khối lượng sản phẩm hay theo năng suất mà tài sản đó tạo ra (chỉ áp dụng
đc với những đối tượng như máy móc)
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng căn cứ:
+Nguyên giá của tài sản cố định là toàn bộ giá trị mà doanh nghiẹp bỏ ra để có đc tài sản và đưa nó về
trạng thái sẵn sang use
+Thời gian use: căn cứ để tính khấu hao dựa vào tuổi thọ, kĩ thuật của tài sản
Phạm vi khấu hao: tài sản mà doanh nghiệp mua về để sản xuất kinh doanh đc tính khấu hao
gọi là khấu hao theo đg thẳng vì mức khấu hao hang năm như nhau, (mức khấu hao đc chia đều cho năm
use tài sản)
Múc khấu hao: M
k
=N
G

/Tsd
Tỉ lệ khấu hao: T
k
=M
k
/N
G
*100
Đây là phương páp đơn giản nhất, dễ tính nhất, phổ biến nhất, dễ quản lý nhất, nhà nc dễ dàng quản lý chi
phí của doanh nghiệp. Nó chỉ phù hợp với những tài sản đơn chiếc, hao mòn vô hình ko lớn. Đối với
những tài sản đồng bộ, gía trị hao mòn lớn đặc biệt là đc đầu tư vốn vay (mong muốn thu hồi nhanh) thì
phương páp này ko hiệu quả. Bên cạnh đó còn 1 yếu tố quan trọng là giá trị trung gian của tiền làm lượng
giá trị khấu hao ở 2 thời điểm xét về lượng là như nhau nhưng xét về chất thì khác nhau
*Tài sản lưu động: bao gồm đối tượng lao động và dụng cụ công cụ
Khai niệm: là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có thời gian sử dụng, thu hồi, luân
chuyển trong 1 năm hay trong 1 chu kì kinh doanh và có giá trị thấp.
Chu chuyển TSLĐ là qúa trình vận động của tài sản kể từ khi ứng ra dưới hình thái ban đầu sau 1 quá
trình vận động lại trở lại hình thái ban đầu đó.
Đặc điểm:
-Chu chuyển TSLĐ nhanh hơn TSCĐ
-Chu chuyển TSLĐ trong những doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau
-Nếu TSLĐ là vật tư, hang hoá thì nó chuyển dịch toàn bộ giá trị trong 1 chu kì hoạt động sản xuất kinh
doanh đến 1 chu kì hoạt động kinh doanh mới và có vật tư và hang hoá thay thế => yêu cầu là phải có
công tác dự trữ
-Nội dung công tác quản lý TSLĐ:
+Quản lý tiền mặt chứng khoán có khả năng chuyển đổi cao
+Quản lý các khoản phải thu
+Quản lý hang tồn kho

×