Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án địa lý 6 chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.01 KB, 30 trang )

Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

1.

BÀI MỞ ĐẦU : TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÝ ( 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
HỌC SINH HỌC ĐỂ:
Phát triển năng lực địa lí
- Hiểu được tẩm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa
lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học mơn Địa lí.
- Nêu được vai trị của Địa lí trong cuộc sống.

2.

Phát triển năng lực chung
Vận dụng được kiến thức và kĩ năng địa lí để giải quyết các vấn để xảy ra trong
cuộc sống hằng ngày.

3.

Hình thành phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu về Địa lí, hình thành tình u q hương, đất nước, thiên
nhiên qua việc học mơn Địa lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV
- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG




Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

-

-

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài
học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cẩu HS sưu tẩm một số câu ca dao, tục ngữ, sự kiện, câu chuyện, ví dụ,...
liên quan đến hiện tượng địa lí.
Trong tiết học, chia lớp thành các nhóm, u cẩu các nhóm liệt kê những câu ca
dao, tục ngữ, sự kiện, câu chuyện, ví dụ,... đã sưu tầm được. Xếp hạng các
nhóm theo số lượng và chất lượng thu thập, sưu tầm. GV chọn và giải thích một
câu tục ngữ hoặc ca dao, câu chuyện,... để dẫn nhập vào bài.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự lý thú của việc học môn Địa lý
a. Mục tiêu: Thấy được sự lí thú của việc học Địa lí.
b. Nội dung: thảo luận để giải thích hiện tượng địa lí được nhắc đến trong câu
tục ngữ, ca dao,... đó.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo


HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1.
Các nhóm chọn lựa các câu tục ngữ, ca dao,...
đã liệt kê trong hoạt động khởi động, thảo luận
để giải thích hiện tượng địa lí được nhắc đến
trong câu tục ngữ, ca dao,... đó.
Bước 2.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Bước 3.
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
Bước 4.
GV đặt câu hỏi: Các em thấy được những điểu
lí thú gì thơng qua việc học mơn Địa lí

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nếu có kiến thức về địa lí,
em sẽ giải thích được các
hiện tượng trong những câu
ca dao, tục ngữ , các hiện
tượng trong tự nhiên.
Nếu có kiến thửc về Địa, em
sè giải thích được các hiện
tượng trong nhửng cáu
cadao, tục ngừ trên


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của địa lý trong cuộc sống

a. Mục tiêu: Trình bày vai trị của Địa lí trong cuộc sống.
b. Nội dung: GV cho HS đọc đoạn thơng tin vể câu chuyện của Tiu-li trong
mục Em có biết, sau đó đặt câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS đọc đoạn thông tin vể câu
chuyện của Tiu-li trong mục Em có biết,
sau đó đặt câu hỏi:
Làm sao Tiu-li có thể tránh được sóng
thân và cứu thêm nhiều người khác?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu
cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV
có thể gọi HS trình bày sản phẩm của
mình.
- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ
sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và
sản phẩm của cá nhân.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ
Sau khi HS đưa ra câu trả lời, GV nhấn
mạnh sự cẩn thiết và vai trị của việc học
Địa lí để vận dụng vào trong cuộc sống
sinh hoạt. Những bài học tiếp theo trong
cuốn sách này, các em sẽ biết được vai
trò của việc học Địa lí trong sản xuất
(nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ) và
phát triển kinh tế đất nước

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Giúp cho học sinh có cơ hội hiểu
thêm về thế giới, những thách
thUc mà thế giới phải đối mặt.
- Nội dung từng bài học sẽ hướng
học sinh tìm hiểu về các quá trình
thay đổi của các sự vật, hiện
tượng địa lí, làm sáng tỏ những
tác động và sựthay đổi trong mối
quan hệ giữa con người và môi
trường,...
- Việc học Địa lí cịn giúp học
sinh phát triển nhiều kĩ năng như
sử dụng bản đồ, xác định phương
hướng,... - - Đặc biệt, Địa lí cịn
giúp học sinh trở thành những
cơng dân tồn cầu, có hiểu biết và
quan tâm đến mơi trường sống
xung quanh.



Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Hoạt động 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NẮM CÁC KHÁI NIỆM
VÀ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
a. Mục tiêu: tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí.
b. Nội dung: : Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, yêu cầu HS cho ví dụ vế việc vận
dụng kiến thức địa lí vào cuộc sống. Sau đó các nhóm chia sẻ với nhau.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

-

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: Áp dụng kĩ thuật mảnh
ghép, yêu cầu HS cho ví dụ về việc vận
dụng kiến thức địa lí vào cuộc sống. Sau
đó các nhóm chia sẻ với nhau.
- Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm: các
nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ: Lập
bảng thống kê ý nghĩa của việc hiểu, giải
thích được tất cả các hiện tượng địa lí
được nhắc đến trong các câu ca dao, tục
ngữ,... đã kể.. Sau đó, HS trả lời câu hỏi:
Để vẽ được biểu đổ, các em cần có kĩ
năng gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu
cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV
có thể gọi HS trình bày sản phẩm của
mình.
- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ
sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và
sản phẩm của cá nhân.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV chuẩn xác kiến thức, nêu rõ tầm quan
trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Cuốn sách giúp tìm hiểu, khám
phá nhiều kiến thức và rèn luyện
nhiều kĩ năng địa lí khác. Sử dụng
các tư liệu và cơng cụ địa lí như
bản đồ, biểu đồ, số liệu, sơ đổ,
tranh ảnh, mơ hình,... Rèn luyện kĩ
năng tự sưu tầm và lưu trữ tư liệu
địa lí theo chủ đề học tập, theo
mục đích của riêng mình.
Khi học Địa lí, việc đặt ra và tìm
cách trả lời những câu hỏi: cái gì?
ở đâu? khi nào? nhưthế nào? vì
sao?... giúp có được nền tảng kiến

thức nhất định để vận dụng vào
thực tiễn.
Việc hiểu và biết cách vận dụng
các kiến thức, kĩ năng địa lí vào
cuộc sống là rất cần thiết và hữu
ích.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

năng địa lí.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

-

C: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS hoàn thành theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HS tự hệ thống hoá bài học bằng sơ đổ tư duy (nhóm).
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hồn thành bài tập ở
nhà
c. Sản phẩm: bài tập nhóm
d. Tổ chức thực hiện:

- HS viết một đoạn văn trình bày những hiểu biết của mình vể vai trị, ý nghĩa
của việc học mơn Địa lí. HS có thể làm việc ở lớp hoặc ở nhà.
- GV giới thiệu cho HS địa chỉ một số trang web, đường link, sách tham khảo,...
liên quan đến nội dung chương trình mơn Lịch sử và Địa lí 6 (phần Địa lí) để
HS tự tìm tịi, mở rộng kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Hình thức
đánh giá
- Thu hút được
sự tham gia tích
cực của người
học
- Gắn với thực
tế
Tạo cơ hội thực
hành cho người
học

Phương pháp
đánh giá
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người
học
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung

Công cụ đánh
giá
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận

Ghi chú


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

-

***************************************
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYÊN VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
HỌC SINH HỌC ĐỂ:
1. Phát triển năng lực địa lí
- Xác định được trên bản đồ và quả Địa Cẩu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, các bán
cẩu.
- Xác định được toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đổ.

- Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đổ thế giới.
2.Phát triển năng lực chung
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
3. Hình thành những phẩm chất
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV
- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài
học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV có thể chọn một trong hai cách sau để khởi động bài học này:
+ Cách thứ nhất: Kể vể các cuộc hành trình của các tàu biển ngày xưa và cách
con người xây dựng hệ thống kinh, vĩ tuyến như tình huống được mô tả trong
đoạn văn mở đẩu.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

-


+ Cách thứ hai: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đi tìm kho báu" với 5-7 câu
hỏi ngắn liên quan đến tình huống mở đẩu, một vài nội dung của bài học.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV giới thiệu cho HS vể các mục tiêu bài học, tức là những yêu cẩu cần đạt được
nêu trong mục: "Học xong bài này, em sẽ".
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động khám phá 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến
( 15 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến
b. Nội dung: GV sử dụng đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan (quả Địa
cầu/ tranh ảnh), sửdụng bài tập.
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1.
GV yêu cẩu 2 HS ngồi cạnh nhau thực
hiện nhiệm vụ học tập trong SGK: Dựa
vào hình 1.1 và thông tin trong bài, em
hãy xác định các đối tượng sau: kinh
tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam,
Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cẩu Nam.

Bước 2.
GV mời đại diện một cặp HS xác định
các yếu tố trên hình 1.1 bằng cách chỉ
trên hình vẽ treo tường/màn chiếu; các
HS khác nhận xét/bổ sung.
Bước 3.
GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ
trong mục I. SGK trao đổi với bạn học
để hoàn thành bài tập dạng trắc nghiệm
tìm kiếm sự phù hợp (ghép đơi) - ghép
các khái niệm: kinh tuyến gốc, các kinh
tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến
Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cẩu
Bắc, bán cẩu Nam với các mô tả/định
nghĩa vể các khái niệm đó (GV có thể
lấy bài tập này trong SBT của HS).
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập
của HS, đánh giá kết quả hoạt động của
HS và chốt lại nội dung

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Kinh tuyến là các đường nối
cực Bắc với cực Nam. - Vĩ
tuyến là các vòng tròn bao
quanh quả Địa Cầu, song song
với đường Xích đạo. Xích đạo
hay vĩ tuyến gốc (0°), chia quả
Địa Cầu thành hai phần bằng

nhau, phần phía bắc là bán cầu
Bắc và phẩn phía nam là bán
cầu Nam.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Hoạt động khám phá 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu toạ độ địa lí
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu toạ độ địa lí
b. Nội dung: GV mời đại diện 1 đến 2 HS trả lời đáp án cho các câu hỏi và
giảng giải thêm vể cách xác định toạ độ địa lí.
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1.
GV yêu cẩu 2 HS đọc nội dung kênh
chữ trong mục II SGK để trả lời 2 câu
hỏi:
1. Toạ độ địa lí của một điểm trên quả Địa
câu/bản đổ được xác định như thế nào?
2. Khi xác định toạ độ địa lí của một
điểm cẩn lưu ý điều gì?
Bước 2.
GV mời đại diện 1 đến 2 HS trả lời đáp
án cho các câu hỏi và giảng giải thêm vể
cách xác định toạ độ địa lí.

Bước 3.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ
học tập trong SGK: Quan sát hình 1.2,
hãy xác định toạ độ địa lí của các điểm
A, B, c, D và ghi ra toạ độ địa lí các
điểm đó trong vở/tài liệu HS/giấy
nháp,...
GV u cầu 2 HS ngổi cạnh nhau sẽ
kiểm tra kết quả bài tập cho nhau dựa
vào đáp án GV cung cấp.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập
của HS, đánh giá kết quả hoạt động của
HS và chốt lại nội dung

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Toạ độ địa lí của một địa điểm
được xác định là số kinh độ và
vĩ độ của điểm đó trên bản đổ
hay quả Địa Cầu.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Hoạt động khám phá 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu lưới kinh, vĩ tuyến của
bản đổ thê' giới
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu toạ độ địa lí
b. Nội dung: GV mời đại diện 1 đến 2 HS trả lời đáp án cho các câu hỏi và
giảng giải thêm vể cách xác định toạ độ địa lí.

c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1
GV chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 - 5
em tùy vào số lượng.
Bước 2.
GV yêu cầu các nhóm HS hồn thành
nhiệm vụ học tập trong SGK:
Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ
tuyến của bản đó thế giới (hình 1.3.a),
hãy mơ tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến
của các hình cịn lại.
Bước 3.
Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả
thảo luận.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm
vụ và chất lượng bài tập qua phiếu thảo
luận nhóm

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
"Kinh tuyến là những đường thẳng
song song cách đều nhau. Vĩ tuyến
cũng là những đường thẳng song
song và cách đều nhau. Các kinh, vĩ
tuyến vng góc với nhau



Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để
hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc
thầy, cơ giáo.
c. Sản phẩm: hồn thành phiếu học tập thể hiện đầy đủ nội dung bài học;
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV tổ chức cho các nhóm HS đã chia trong hoạt động khám phá 3 và
yêu cẩu các em hoàn thành nhiệm vụ học tập trong SGK:
Dựa vào hình 1.4, em hãy hồn thành các nhiệm vụ sau:
1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đó trên. (2 điểm)
2. Tìm trên bản đổ các vĩ tuyến và ghi vĩ độ của các vĩ tuyến đó. (4 điểm)
- Vịng cực Bắc, Vịng cực Nam.
- Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam.
3. Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, c, D. (4 điểm)
Bước2. HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập trong phiếu thảo luận
nhóm.
Đánh giá: GV cho điểm bài tập dựa vào kết quả thảo luận sau khi đã cung cấp
đáp án, hoặc cho các nhóm HS đánh giá lẫn nhau.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hồn thành bài tập ở
nhà
c. Sản phẩm: bài tập nhóm
d. Tổ chức thực hiện:



Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Bước 1.
GV cung cấp cho HS các bản đổ Việt Nam (bản đó trống).
Bước 2.
GV u cẩu các em tìm kiếm bản đổ hành chính Việt Nam dựa trên những
nguồn do GV cung cấp, tìm kiếm thơng tin vể toạ độ các điểm cực. HS ghi chú
toạ độ địa lí các điểm cực lên bản đổ (toạ độ và địa danh).
Đánh giá: GV kiểm tra mức độ chính xác của việc hồn thành nhiệm vụ học tập
thông qua các bản đồ
***********************************
Bài 2: KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
I. MỤC TIÊU
HỌC SINH HỌC ĐỂ:
1.Phát triển năng lực địa lí
- Hiểu được ý nghĩa của kí hiệu bản đổ.
- Phân biệt được các loại kí hiệu bản đồ.
- Sử dụng được chú giải và hệ thống kí hiệu để đọc một số bản đồ thông dụng.
2. Phát

triển năng lực chung
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn để trong tình huống mới.

3. Hình

thành những phẩm chất
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc
sống
II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV
- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
A: KHỞI ĐỘNG


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

-

-

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học
cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV có thể chọn một trong hai cách sau để khởi động bài học này:
+ Cách thứ nhất: GV sử dụng đoạn văn mở đầu để đặt vấn để cho bài học.
+ Cách thứ hai: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ngắn bằng việc u cẩu các
nhóm quan sát một tờ bản đổ trong tập bản đồ/màn chiếu hoặc một bản đổ bất kì
trong SGK và cung cấp nhiều nhất, nhanh nhất các thông tin do GV yêu cẩu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực

hiện nhiệm vụ học tập của HS.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV giới thiệu cho HS vể các mục tiêu bài học, tức là những yêu cẩu cẩn đạt được
nêu trong mục: "Học xong bài học này, em sẽ:"
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động khám phá 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kí hiệu bản đồ
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kí hiệu bản đồ
b. Nội dung: GV yêu cẩu HS thực hiện nhiệm vụ học tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1.
GV yêu cẩu HS thực hiện nhiệm vụ học
tập trong SGK: Dựa vào hình 2.1, em hãy
cho biết các kí hiệu a, b, c, d tương ứng
với nội dung các hình nào (1,2,3,4)?
Bước 2.
GV mời đại diện một vài HS cung cấp
đáp án cho bài tập.
Bước 3.
GV hướng dẫn HS dựa vào bài tập vừa
hoàn thành và kiến thức trong SGK để trả
lời câu hỏi của GV: Kí hiệu
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và
chốt lại nội dung nếu thấy cần thiết

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

Hoạt động khám phá 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa kí hiệu bản đồ và
bảng chú giải
a. Mục tiêu: HS rút ra được ý nghĩa kí hiệu bản đồ và bảng chú giải
b. Nội dung: GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ trong
SGK
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1.
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để
hồn thành nhiệm vụ trong SGK.
Quan sát hình 2.2 và 2.3 em hãy:
- Xác định các yếu tố sau: bảng chú giải, kí
hiệu.
- Cho biết kí hiệu nào thể hiện các mỏ sắt,
mỏ than ? Kí hiệu nào được dùng để thể
hiện ranh giới của thành phố Hà Nội và
các tỉnh lân cận?

Bước 2.
GV mời đại diện một vài nhóm HS đưa
ra đáp án cho các câu hỏi.
Bước 3.
GV yêu cẩu HS dựa vào đáp án bài tập
vừa hoàn thành kết hợp với kiến thức
SGK để trả lời hai câu hỏi:
1. Kí hiệu bản đổ có ý nghĩa nhưthế nào?
Bảng chú giải có vai trị như thế nào khi
đọc bản đổ
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của
HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và
chốt lại nội dung nếu thấy cần thiết

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Kí hiệu bản đổ là phương
tiện dùng để thể hiện toàn bộ
hay một phần của các sự vật và
hiện tượng địa lí.
Kí hiệu bản đổ giúp người
đọc phân biệt được sự khác nhau
của các thông tin thể hiện trên
bản đồ. Ý nghĩa của các kí hiệu
được giải thích rõ ràng trong chú
giải của bản đồ.


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo


Hoạt động khám phá 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ
b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướng dẫn các nhóm
HS thực hiện các thí nghiệm 1,2,4 và quan sát hình ảnh thí nghiệm 3.
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1.
GV yêu cẩu các nhóm HS dựa vào kiến
thức mục II trong SGK, kết hợp với hình
2.2 và 2.3 để hoàn thành bài tập sau trên
phiếu học tập/tài liệu HS.
Bước 2.
GV yêu cấu các nhóm HS trao đổi kết
quả cho
T
T
1
2
3

Các loại kí
hiệu

Liệt kê các loại

kí hiệu có trên
hình 2.2 và 2.3

Kí hiệu tượng
hình
Kí hiệu hình
học
Màu sắc, nét
chải

nhau và đánh giá dựa trên đáp án GV
cung cấp.
Bước 3.
GV giảng giải và hệ thống các loại kí
hiệu bản đồ, đổng thời giải thích thêm
thơng tin trong mục Em có biết.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
Đánh giá: GV kiểm tra mức độ hoàn
thành nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua
phiếu học tập.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hệ thống kí hiệu trên bản đổ
thường chia thành ba loại: kí
hiệu điểm, kí hiệu đường và kí
hiệu diện tích.
Kí hiệu điểm: dùng để biểu hiện
những sự vật, hiện tượng địa lí
phân bố theo những điểm riêng

biệt như một mỏ khoáng sản,
một sân bay, một cảng biển,...
Kí hiệu đường: thường được
dùng để biểu hiện các sự vật,
hiện tượng địa lí phân bố theo
chiểu dài như đường ranh giới
quốc gia, đường giao thơng,
sơng ngịi,...
Kí hiệu diện tích: thường được
dùng để thể hiện các sự vật, hiện
tượng địa lí phân bố theo diện
tích như đất trổng rừng, đâm lây,
vùng trổng lúa,...


Giáo án Địa lý 6 Chân trời sáng tạo

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để
hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc
thầy, cơ giáo.
c. Sản phẩm: hồn thành phiếu học tập thể hiện đầy đủ nội dung bài học;
d. Tổ chức thực hiện:

-

Bước 1.
GV yêu cấu HS hoàn thành các nhiệm vụ trong phẩn Luyện tập.

Dựa vào hình 2.2,2.3 em hãy:
Xác định vị trí và độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (Everest), vị trí và độ sâu của
77m dày n úi Rốc-ki (Rocky).
Hãy xác định vị trí của sân bay Nội Bài.
Bước 2.
GV mời đại diện một số HS lên xác định, đồng thời chỉ trên bản
đổtreotường/màn chiếu các đối tượng được yêu cầu.
Bước 3.
GV cung cấp đáp án, mở rộng thêm một vài thông tin về các đối tượng mà HS
vừa xác định.
Đánh giá: GV đánh giá dựa vào mức độ chính xác, nhanh chóng của việc hồn
thành nhiệm vụ học tập.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở
nhà
c. Sản phẩm: bài tập nhóm


×