Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời tới giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong rổ VN30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN DUY NGỌC

NGHIÊN CỨU ẢNH HUỞNG CỦA NHÓM CHỈ TIÊU
VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI TỚI GIÁ CỔ PHIẾU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG RỔ VN30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN DUY NGỌC

NGHIÊN CỨU ẢNH HUỞNG CỦA NHÓM CHỈ TIÊU
VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI TỚI GIÁ CỔ PHIẾU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG RỔ VN30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02
Ngƣờ

ƣớng ẫn

o


ọ : TS. LÊ THỊ MINH HẰNG

Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tá g ả luận văn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiêncứu............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu.......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiêncứu........................................................................ 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 3
6. Tổng thuật tài liệu nghiên cứu .............................................................. 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................. 10
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁ CỔ PHIẾU ........................................................ 10
1.1.1. Cổ phiếu ........................................................................................ 10
1.1.2. Giá trị cổ phiếu .............................................................................. 14
1.1.3. Định giá cổ phiếu .......................................................................... 16
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG TỚI GIÁ CỔ PHIẾU .......................... 22
1.2.1. Yếu tố bên ngoài ........................................................................... 22
1.2.2. Yếu tố bên trong ............................................................................ 25
1.3. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI ........................................................ 27
1.3.1. Khả năng sinh lời trên tài sản (ROA) ........................................... 27

1.3.2. Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ............................. 29
1.3.3. Khả năng sinh lời trên vốn sử dụng (ROCE) ................................ 32
1.3.4. Khả năng sinh lời trên doanh thu (ROS) ...................................... 34
1.3.5. Khả năng sinh lời trên vốn đầu tƣ (ROI) ...................................... 39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 40
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 41
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÓM VN30............................................... 41
2.1.1. Sự ra đời của VN30....................................................................... 41


2.1.2. Tiêu chuẩn để lựa chọn cổ phiếu vào rổ VN30 và phƣơng pháp
tính VN30 ........................................................................................................ 43
2.2. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................. 46
2.3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢ THUYẾT ............. 46
2.4. MẪU ĐIỀU TRA .................................................................................... 50
2.5. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ................................................ 53
2.6. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LỆU......................................................... 54
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 57
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ ...................... 58
3.1. MÔ TẢ KẾT QUẢ MẪU NGHIÊN CỨU .............................................. 58
3.1.1. Giá cổ phiếu (MP) ......................................................................... 59
3.1.2. Khả năng sinh lợi trên tài sản (ROA) ........................................... 60
3.1.3. Khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) ............................. 60
3.1.4. Khả năng sinh lợi trên vốn sử dụng (ROCE) ................................ 61
3.1.5. Khả năng sinh lợi trên doanh thu (ROS) ...................................... 62
3.1.6. Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tƣ (ROI) ...................................... 63
3.2. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY 63
3.2.1. Kiểm định tính dừng. .................................................................... 63
3.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến .............................................................. 65
3.2.3. Kiểm định tự tƣơng quan .............................................................. 66

3.2.4. Kiểm định biến khơng cần thiết trong mơ hình ............................ 67
3.3. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................ 67
3.4. TÓM TẮT KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ ....................... 71
3.4.1. Kết quả về lý thuyết ...................................................................... 71
3.4.2. Kết quả về thực tiễn ...................................................................... 72
3.4.3. Kiến nghị đối với nhà đầu tƣ ........................................................ 72
3.4.4. Kiến nghị đối với doanh nghiệp .................................................... 73


3.4.5. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý thị trƣờng TTCK VN ............ 76
3.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN
CỨU TIẾP THEO ........................................................................................... 76
3.5.1. Đóng góp chính của đề tài ............................................................ 76
3.5.2. Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............ 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BV

: Giá trị sổ sách

CPI

: Chỉ số giá tiêu dùng


ĐH

: Đại học

DN

: Doanh nghiệp

EPS

: Tỉ suất thu nhập trên cổ phần

HOSE

: Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh

NAV

: Giá trị tài sản ròng

ROA


: Hệ số thu nhập trên tài sản

ROE

: Hệ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

ROCE

: Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng

ROS

: Hệ số lợi nhuận trên doanh thu

ROI

: Hệ số thu nhập trên đầu tƣ

SGDCK

: Sở giao dịch chứng khoán

TTCK

: Thị trƣờng chứng khoán

VCSH

: Vốn chủ sở hữu



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

ệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1.

Các biến số trong mơ hình nghiên cứu

49

2.2.

Danh sách 23 công ty chọn mẫu trong rổ VN30

50

3.1.

Thống kê mẫu khảo sát

58


3.2.

Kiểm định tính dừng

64

3.3.

Ma trận hệ số tƣơng quan

65

3.4.

Kiểm định tự tƣơng quan

66

3.5.

Kiểm định biến không cần thiết

67

3.6.

Tổng hợp kết quả các mơ hình hồi quy

68


3.7.

Bảng tổng hợp kiểm định giả thuyết

71


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số

ệu

Tên sơ đồ

sơ đồ

Trang

2.1.

Tiến trình nghiên cứu

46

2.2.

Các chỉ tiêu sinh lời tác động đến giá cổ phiếu

48



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số

ệu

Tên b ểu đồ

b ểu đồ

Trang

3.1.

Giá cổ phiếu

59

3.2.

Khả năng sinh lời trên tài sản

60

3.3.

Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu

61


3.4.

Khả năng sinh lời trên vốn sử dụng

62

3.5.

Khả năng sinh lời trên doanh thu

62

3.6.

Khả năng sinh lời trên vốn đầu tƣ

63


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Theo định hƣớng phát triển của Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam thì
một trong những mục tiêu quan trọng là phát triển thị trƣờng chứng khốn
đồng bộ, tồn diện, hoạt động hiệu quả, vận hành an tồn, lành mạnh, vừa góp
phần huy động vốn cho đầu tƣ phát triển của xã hội vừa tạo ra những cơ hội

đầu tƣ sinh lợi, góp phần nâng cao mức sống và an sinh xã hội. Tuy nhiên, sự
biến động giá cổ phiếu của các công ty niêm yết đang có nhiều ảnh hƣởng đến
sự phát triển bền vững của thị trƣờng.
Adaramola và Atanda (2014) cho rằng giá cổ phiếu chịu tác động mạnh
bởi các chỉ tiêu tài chính. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nhiều nhận định cho rằng
nhà đầu tƣ chịu ảnh hƣởng bởi “tâm lý đám đơng”. Theo Đồn Anh Tuấn và
Hồng Mai Phƣơng (2016), các quyết định mua bán cổ phiếu của các nhà đầu
tƣ đang mang tính cảm tính tƣơng đối cao. Cùng với đó, các nghiên cứu về
ảnh hƣởng của mối quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu tài chính, cụ thể là các chỉ tiêu
sinh lợi tới giá cổ phiếu tại VN vẫn cịn hạn chế.
Giá trị của bất cứ cơng ty niêm yết cơng khai có thể đƣợc bắt nguồn từ
giá cổ phiếu của nó. Tuy nhiên, giá cổ phiếu biến động do tác động của các
yếu tố kinh tế vĩ mô và vi mô. Các nhà quản lý thƣờng phụ thuộc vào thơng
tin kế tốn để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty và thông tin này cũng
là mối quan tâm cho các nhà đầu tƣ tiềm năng để lựa chọn cổ phiếu thích hợp.
Trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, việc phân tích chỉ tiêu sinh lời
để đƣa ra các quyết định đầu tƣ chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Các quyết định
mua bán cổ phiếu của các nhà đầu tƣ đang mang tính cảm tính tƣơng đối cao,
việc đƣa ra những phân tích dựa trên dữ liệu cụ thể là rất cần thiết và mang
tính khoa học cụ thể, là bằng chứng thuyết phục cần thiết với nhà đầu tƣ nói


2

riêng và những thành phần tham gia thị trƣờng chứng khốn nói chung.
VN-Index ln đuợc xem là hàn vũ biểu của thị trƣờng chứng khoán,
nhƣng những bất cập về phuơng pháp tính khiến VN-Index bộc lộ những hạn
chế trong việc phản ánh thị truờng, điều này dẫn đến sự ra đời của VN30.
VN30 là chỉ số giá của 30 công ty niêm yết trên HOSE có giá trị vốn hố và
thanh khoản hàng đầu, đáp ứng các tiêu chí sàng lọc, giúp khắc phục những

hạn chế của VN-Index Trong hơn 300 cổ phiếu niêm yết trên HOSE đƣợc
phân làm 11 ngành chính thì riêng VN30 đã có đại diện của 9 ngành, chiếm
khoảng 80% tổng giá trị vốn hóa và 60% thanh khoản của thị trƣờng. Nhƣ
vậy, tính đại diện của nó rất rõ, vừa đại diện ngành, vốn hóa và thanh khoản,
thật sự trở thành cơng cụ hữu ích cho các quỹ đầu tƣ chỉ số.
Từ đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu những ảnh hƣởng của nhóm chỉ tiêu
sinh lời tới giá cổ phiếu nói chung và cổ phiếu trong rổ VN30 nói riêng sẽ
giúp đƣa ra những nhận định và kiến nghị về cung cầu giá cổ phiếu trong thời
gian tới nhằm góp phần phát triển thị trƣờng chứng khoán là việc làm cần
thiết và cấp bách trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi xin chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh
hưởng của nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời tới giá cổ phiếu của các
doanh nghiệp trong rổ VN30” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp
cao học của mình
2. Mụ t êu ng ên ứu
- Hệ thống hóa lý thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng tới giá cổ phiếu
- Xác định ảnh hƣởng và mức độ tác động của nhóm chỉ tiêu sinh lời
đến giá cổ phiếu trong rổ VN30.
- Đƣa ra các phân tích cụ thể về mối tƣơng quan chỉ tiêu sinh lời và giá
cổ phiếu tới các thành phần tham gia thị trƣờng chứng khoán


3

3. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là mối tƣơng quan giữa nhóm chỉ tiêu sinh lời
và giá cổ phiếu VN30
- Phạm vi nghiên cứu: là các cổ phiếu nằm trong rổ chỉ số VN30, dữ
liệu đƣợc lấy trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016 (do đa phần các cổ
phiếu trong rổ VN30 đều niêm yết sau năm 2009, việc lấy dữ liệu nhƣ vậy

đảm bảo tính đồng nhất về số liệu, và độ dài về thời gian nghiên cứu là vừa
đủ để đƣa ra kết luận)
+ Dữ liệu lấy từ báo cáo tài chính hàng q của các doanh nghiệp đƣợc
cơng bố bởi Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (để đảm bảo
tính minh bạch, cơng khai và độ tin tƣởng cao nhất)
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
- Luận văn sử dụng phuơng pháp định lƣợng nhằm xác định mức độ ảnh
hƣởng của từng chỉ tiêu sinh lời đến giá cổ phiếu của các công ty trong rổ
VN30.
- Tất cả các công ty với các dữ liệu có sẵn cho mỗi biến có trong tồn
mẫu khơng phân biệt ngành cơng nghiệp, tài chính cuối năm hoặc bất cứ đặc
điểm phân biệt khác. Bằng cách này, các hồi quy đƣợc chạy với các mẫu có
thể lớn nhất và xu hƣớng lựa chọn tối thiểu.
- Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu: Luận văn sử dụng các
phƣơng pháp phân tích dữ liệu tài chính, phân tích thống kê, sử dụng dữ liệu
thứ cấp từ báo cáo tài chính đƣợc cơng bố; sử dụng phần mềm eview để đo
lƣờng, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các chỉ tiêu sinh lời tới giá cổ phiếu
5. Kết ấu ủ luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu


4

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và kiến nghị
6. Tổng t uật tà l ệu ng ên ứu
Nội dung chỉ tiêu sinh lời ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu đƣợc đề cập tới
trong các báo cáo, tài liệu nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa nhân tố ảnh
hƣởng và giá cổ phiếu tại nhiều quốc gia, nhiều thời điểm và ở các phạm

vikhác nhau. Các nghiên cứu trong nƣớc cũng đã đƣợc thực hiện, đặt nền tảng
quan trọng cho nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng giá cổ phiếu tại Việt
Nam nói chung và ảnh hƣởng của nhóm chỉ tiêu sinh lời tới giá cổ phiếu nằm
trong rổ VN30 nói riêng. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều hạn chế ở tập hợp mẫu,
xây dựng thang đo, kết quả nghiên cứu chƣa thống nhất. Do đó, nghiên cứu
này đƣợc thực hiện để khắc phục những hạn chế trƣớc và đƣa ra nhận định tin
cậy về đề tài nghiên cứu này.
Trong khi nghiên cứu, tác giả có tham khảo một số tài liệu, báo cáo,
cơng trình của các thạc sĩ, tiến sĩ, một số bài viết, nghiên cứu và các nguồn
trên internet, sách báo,…
Một số ng ên ứu nƣớ ngoà :
Christie và Chalevas (2010) đã nghiên cứu tác động 2 chiều giữa các số
liệu kế toán và giá cổ phiếu. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên mẫu 2.164 công
ty tại thị trƣờng chứng khoán Hy Lạp, với dữ liệu từ 2004-2006. Kết quả
nghiên cứu cho thấy sự tăng trƣởng trong hoạt động kinh doanh (thể hiện qua
lợi nhuận rịng) có ảnh hƣởng tích cực đến giá cổ phiếu.
Glezakos, Mylonakis và Kafouros (2012) nghiên cứu ảnh hƣởng của các
thơng tin tài chính đến giá cổ phiếu. Nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa lợi
nhuận trên cổ phiếu (EPS), giá trị sổ sách và giá cổ phiếu. Mẫu lựa chọn là 38
công ty niêm yết trên tại thị trƣờng chứng khoán Athens – Hy Lạp trong thời
kỳ 1996-2008. Kết luận cho thấy EPS và giá trị sổ sách có ảnh hƣởng lớn đến
giá cổ phiếu, đồng thời các nhà đầu tƣ tại Athens cũng tập trung xem xét các


5

dữ liệu tài chính của cơng ty trong các quyết định của mình.
Wang, Fu và Luo (2013) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa các thơng tin
tài chính và giá cổ phiếu. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên dữ liệu hoạt
động của 60 công ty trên thị trƣờng chứng khốn Thƣợng Hải trong năm

2011. Kết quả cho thấy mơi tƣơng quan cùng chiều tích cực giữa hiệu quả của
việc tăng vốn và giá cổ phiếu.
Adaramola và Atanda (2014) nghiên cứu ảnh huởng của các thơng tin
kế tốn đến hành vi đầu tƣ trên thị truờng chứng khoán Nigeria. Nghiên cứu
đuợc thực hiện trên mẫu 57 công ty đuợc kiểm toán trong thời gian 20 năm, từ
1991 đến 2010. Các thơng tin kế tốn bao gồm lợi nhuận, cổ tức, giá trị sổ
sách và dòng tiền đựoc sử dụng nhƣ các biến độc lập để dự báo giá cổ phiếu
của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các thơng tin kế tốn có
ảnh huởng lớn đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
Muhammad Asif, Kashif Arif và Waqar Akbar (2016) đã nghiên cứu
ảnh hƣởng của các thông tin kế toán đến giá cổ phiếu, đƣợc thực hiện trên
mẫu là các công ty đƣợc lấy từ KSE 30-Index của thị trƣờng chứng khoán
Pakistan trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013. Các biến đƣợc nghiên
cứu ảnh hƣởng đến giá bao gồm EPS, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu
(BVPS), vốn sử dụng trên mỗi cổ phiếu (CEPS) và dòng tiền hoạt động thuần
trên mỗi cổ phiếu (NOCFPS). Kết quả nghiên cứu cho thấy, EPS, BVPS và
NOCFPS có tác động cùng chiêu với giá cổ phiếu, cịn CEPS có tác động
ngƣợc chiều; với R2 của mơ hình là 59%.
Tóm lại, các nghiên cứu nƣớc ngoài cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh, thơng tin kế tốn có tác động lớn đến giá cổ phiếu, tuy nhiên các
nghiên cứu đều kết hợp nhiều yếu tố, nhiều nhóm chỉ tiêu vào trong cùng một
mơ hình nghiên cứu, cịn việc nghiên cứu một nhóm chỉ tiêu cụ thể thì cịn
hạn chế.


6

BẢNG TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI
Biến độc
Năm


Tác giả

Số doanh

lập (biến

Thị

nghiệp/số

tác động

trƣờng

mẫu/ loại

tới giá)
2010

Kết quả

dn

Christie và Lợi nhuận Hy Lạp

2.164

Chalevas


cơng

rịng

Tăng trƣởng của
ty, hoạt động kinh

2004-2006 doanh tác động
tích cực đến giá
cổ phiếu
2012

Glezakos,

EPS,

Athens- 38

Mylonakis

Book

Hy Lạp

và Kafouros value
2013

Wang,

ty, 1996- ảnh hƣởng lớn

đến giá cổ phiếu

2008

Fu Hiệu suât Thƣợng 60

và Luo

công EPS và BV có

tăng vốn

Hải

cơng Hiệu st tăng vốn

ty,

năm có

20011

tuơng

quan

cùng chiều, tích
cực

tới


giá

cổ

phiếu
2014

Lợi

và Atanda

nhuận, cổ

ty, 1991- chính

tức, giá trị

2010

sổ

Nigieria 57

cơng Các chỉ tiêu tài

Adaramola

sách,


thay



ảnh

hƣớng lớn đến
giá cổ phiếu

đổi

dịng tiền
2016

Muhammad EPS,
Asif,

BVPS,

Kashif Arif CEPS,


Waqar (NOCFPS

Akbar

Pakistan 30

cơng EPS, BVPS và


ty, 2006- NOCFPS có tác
2013

động cùng chiều,
CEPS



tác

động ngƣợc chiều


7

Một số ơng trìn ng ên ứu trong nƣớ :
Trƣơng Đông Lộc (2014) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thay
đổi giá của cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh
(HOSE). Số liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi giá, lợi
nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) của 20 cổ phiếu niêm yết trên HOSE, lãi suất
cho vay, tỷ giá USD/VND, giá vàng và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo thời
gian với tần suất quý (quarterly series) trong giai đoạn từ 31/12/2006 đến
31/12/2012. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy EPS và tỷ giá USD/VND có
tƣơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi giá của các cổ phiếu. Ngƣợc lại, biến
động của giá vàng và tỷ lệ lạm phát có mối tƣơng quan nghịch với tỷ suất sinh
lời của các cổ phiếu.
Huỳnh Thị Anh Đào (2015) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng tới giá
cổ phiếu của các công ty trong ngành thực phẩm đƣợc niêm yết trên sở giao
dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh, đã chỉ ra mối tƣơng quan giữa nhiều nhân
tố và giá cổ phiếu, cụ thể là các cổ phiếu tại thị trƣờng chứng khốn Việt

Nam. Nhóm chỉ tiêu sinh lời là một phần trong các nhân tố ảnh hƣởng tới giá
cổ phiếu, vì vậy đây là một tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình
nghiên cứu của tác giả. Nghiên cứu đựoc thực hiện thông qua 2 phƣơng pháp
định tính và định luợng. Trong đó phƣong pháp định lƣợng đƣợc thực hiện
với mẫu là 20 công ty trong ngành thực phẩm đang niêm yết tại HOSE, giai
đoạn từ năm 2010 đến 2014. Nghiên cứu này chỉ ra rằng: Giá cổ phiếu đƣợc
xem là một trong những yếu tố quan trọng của cơng ty cổ phần bởi vì nó liên
quan đến thƣơng hiệu của doanh nghiệp và ảnh hƣởng đến lợi nhuận mang lại
cho các cổ đông khi nắm giữ cổ phiếu. Các cổ đơng đều mong muốn có đƣợc
giá cổ phiếu cao nhƣng việc tăng giảm giá cổ phiếu của các cơng nhƣ thế nào
là cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tình hình kinh tế, chính trị, lãi suất,
tình hình lạmphát của nền kinh tế, tỷlệ chi trả cổ tức, thu nhập trên mỗi cổ
phiếu, quy mô thị trƣờng, diễn biến của các thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng hối


8

đoái, thị trƣờng bất động sản, lĩnh vực kinh doanh khác…
Duơng Phan Trà My (2015) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến giá
cổ phiếu của các công ty ngành thép đuợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán Tp. Hồ Chí Minh, bao gồm ảnh huởng của 7 nhân tố là vốn chủ sở hữu,
thu nhập trên mỗi cổ phiếu, Tỷ lệ chi trả cổ tức, Tổng sản phẩm quốc nội, Chỉ
số giá tiêu dùng, Chỉ số giá nhà ở và Sản luợng tiêu thụ thép, đến giá cổ phiếu
ngành thép. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với mẫu là 5 doanh nghiệp thép đang
niêm yết tại HOSE giai đoạn 2009 đến 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá
cổ phiếu ngành thép bị tác động bởi 3 nhân tố là vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tăng
truởng GDP và chỉ số giá tiêu dùng. Trong đó chỉ số giá tiêu dùng có tác động
mạnh nhất và tác động ngƣợc chiều, cịn vốn chủ sở hữu và tăng trƣởng GDP
có tác động cùng chiều.
Đặng Thị Quỳnh Anh và Phạm Thị Yến Nhi (2015) nghiên cứu ảnh

hƣởng của chính sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu trên TTCKVN. Tác
giả đã thu thập dữ liệu của 165 công ty niêm yết trên HOSE và HNX từ năm
2009 đến 2013. Các nhân tố ảnh hƣởng đến giá báo tỷ suất cổ tức bằng tiền
mặt (CDY), tỷ suất cổ tức bằng cổ phiếu (SDY), tỷ lệ chi trả cổ tức (DPO) và
tốc độ tăng trƣởng cổ tức (DG). Trong đó biến phụ thuộc là biến động giá PV
đƣợc xử lý bằng cách tính tỷ lệ giữa mức lệch chuẩn giá của cơng ty trong
năm và mức giá bình quân của cổ phiếu trong năm đó. Biến độc lập tỷ suất cổ
tức đƣợc tính bằng tỷ lệ giữa tổng cổ tức trong năm và giá thị trƣờng thời
điểm cuối năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến đại diện cho chính sach
cổ tức có tác động cùng chiều đến giá cổ phiếu
Đồn Anh Tuấn và Hoàng Mai Phƣơng (2016) nghiên cứu “hành vi bầy
đàn” trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, Kết quả thực nghiệm đã chứng
tỏ có sự tồn tại hành vi bầy đàn trên cả hai sàn HoSE và HNX của thị trƣờng
chứng khốn Việt Nam. Bên cạnh đó, các kết quả phân tích hồi quy cịn chỉ ra
rằng trong xu hƣớng thị trƣờng giảm điểm, hành vi bầy đàn luôn biểu hiện với
mức độ mạnh hơn so với thị trƣờng tăng điểm.


9

BẢNG TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
Năm

Tác giả

Biến độc lập
Số doanh
Thị
(biến tác
nghiệp/số

trƣờng
động tới giá)
mẫu/ loại dn

2014

EPS, lãi
Trƣơng
suất cho
Đông Lộc –
vay, tỷ giá,
ĐH Cần
giá vàng,
Thơ
CPI

2015

Huỳnh Thị
Anh Đào –
ĐH Đà
Nẵng

HOSE

20 doanh
nghiệp,
2006-2012

HOSE


20 công ty
ngành thực
phẩm, giai
đoạn 20102014

2015

Vốn CSH,
EPS, Tỷ lệ
cổ tức, GPD,
Duơng Phan
CPI, Chỉ số HOSE
Trà My
giá nhà ở và
Sản luợng
tiêu thụ thép

5 công ty,
2009-2014

2015

Đặng Thị
Quỳnh Anh
và Phạm
Thị Yến
Nhi

NAVPS,

EPS, DIV,
Doanh thu
thuần, CPI,
GDP

CDY,
SDY,
DPO, DG

HOSE
vs
HNX

165 cơng
ty, 20092013

Kết quả
- EPS và tỷ giá
có tuơng quan
thuận với giá cổ
phiếu
- Giá vàng, tỷ lệ
lạm phát có
tuơng
quan
nghịch với giá cổ
phiếu
-NAVPS, EPS,
DIV, Doanh thu
thuần, GDP tác

động
cùng
chiều tới giá
-CPI tác động
nghịch chiều
-Vốn CSH, tăng
trƣởng GDP tác
động
cùng
chiều với giá
-CPI tác động
mạnh nhất và
ngƣợc chiều đến
giá
Nhóm
chính
sách cổ tức có
tác động cùng
chiều đến giá cổ
phiếu


10

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁ CỔ PHIẾU
1.1.1. Cổ p ếu
a. Định nghĩa

Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tƣ đóng góp vào cơng ty
phát hành. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán
ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của cơng ty đó (quyền
sở hữu và lợi ích hợp pháp với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần)
b. Phân loại cổ phiếu
Khi xem xét cổ phiếu của Công ty cổ phần, thƣờng có sự phân biệt cổ
phiếu đƣợc phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ phiếu quỹ, cổ phiếu
đang lƣu hành.
- Cổ phiếu được phép phát hành: Khi cơng ty cổ phần đƣợc thành lập,
thì đƣợc phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Nhƣng luật pháp các nƣớc
quy định công ty phải đăng ký tổng số cổ phiếu của công ty và phải ghi trong
điều lệ công ty và đƣợc gọi là cổ phiếu đƣợc phép phát hành’ hay cổ phiếu
đăng ký. Cổ phiếu đƣợc phép phát hành là số lƣợng cổ phiếu tối đa của một
cơng ty có thể phát hành từ lúc bắt đầu thành lập cũng nhƣ trong suốt quá
trình hoạt động. Khi cần có sự thay đổi số lƣợng cổ phiếu đƣợc phép phát
hành thì phải đƣợc đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều lệ
công ty.
- Cổ phiếu đã phát hành: là cổ phiếu mà công ty đƣợc bán ra cho các
nhà đầu tƣ trên thị trƣờng và công ty đã thu về đƣợc tồn bộ tiền bán số cổ
phiếu đó, nó nhỏ hơn hoặc tối đa là bằng với số cổ phiếu đƣợc phép phát
hành.


11

- Cổ phiếu quỹ: là cổ phiếu đã đƣợc giao dịch trên thị trƣờng và đƣợc chính
tổ chức phát hành mua lại bằng nguồn vốn của mình. Số cổ phiếu này có thể
đƣợc cơng ty lƣu giữ một thời gian sau đó lại đƣợc bán ra; luật pháp một số nƣớc
quy định số cổ phiếu này không đƣợc bán mà phải hủy bỏ. Cổ phiếu quỹ không
phải là cổ phiếu đang lƣu hành, khơng có vốn đằng sau nó; do đó khơng đƣợc

tham gia vào việc chia lợi tức cổ phần và khơng có quyền tham gia bỏ phiếu.
- Cổ phiếu đang lưu hành: là cổ phiếu đã phát hành, hiện đang lƣu hành
trên thị trƣờng và do các cổ đông đang nắm giữ. Số cổ phiếu đang lƣu hành
đƣợc xác định nhƣ sau:
Số cổ phiếu đang lưu hành = Số cổ phiếu đã phát hành – Số cổ phiếu quỹ
Trong trƣờng hợp cơng ty có cả hai loại cổ phiếu thƣờng và cổ phiếu ƣu
đãi, ngƣời ta sẽ xác định cụ thể cho từng loại một. Số cổ phiếu thƣờng đang
lƣu hành là căn cứ quan trọng để phân chia lợi tức cổ phần trong cơng ty.
Dựa vào hình thức cổ phiếu có thể phân biệt cổ phiếu ghi danh và cổ
phiếu vô danh.
- Cổ phiếu ghi danh: là cổ phiếu có ghi tên ngƣời sở hữu trên tờ cổ
phiếu. Cổ phiếu này có nhƣợc điểm là việc chuyển nhƣợng phức tạp, phải
đăng ký tại cơ quan phát hành và phải đƣợc Hội đồng Quản trị của công ty
cho phép.
- Cổ phiếu vô danh: là cổ phiếu không ghi tên ngƣời sở hữu. Cổ phiếu
này đƣợc tự do chuyển nhƣợng mà không cần thủ tục pháp lý.
Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đƣa lại cho ngƣời nắm giữ, có thể phân
biệt cổ phiếu phổ thơng (cổ phiếu thƣờng) và cổ phiếu ƣu đãi. Đây là cách
phân loại phổ biến nhất. Khi nói đến cổ phiếu của một cơng ty, ngƣời ta
thƣờng nói đến cổ phiếu phổ thơng và cổ phiếu ƣu đãi. Các loại cổ phiếu này
tuơng ứng với các loại cổ phần.


12

c. Đặc điểm các loại cổ phiếu
Cổ phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Cổ phiếu
có một số đặc trƣng nhƣ:
- Khơng có kỳ hạn và khơng hồn vốn

Cổ phiếu là chứng nhận góp vốn của các cổ đơng vào cơng ty cổ phần.
Chỉ có chiều góp vào, khơng thể hiện thời hạn hồn vốn; khơng có kỳ hạn.
(Khi cơng ty phá sản hoặc giải thể, thì sẽ khơng cịn tồn tại cổ phiếu).
- Cổ tức khơng ổn định và phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Cổ tức cổ phiếu thƣờng tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, và vì kết quả kinh doanh không ổn định nên cổ tức cũng không thể cố
định. Khi doanh nghiệp làm ăn phát đạt thì cổ đông đƣợc hƣởng lợi nhuận
nhiều hơn so với các loại chứng khốn khác có lãi suất cố định. Ngƣợc lại,
khi làm ăn khó khăn hoặc thua lỗ, cổ tức có thể rất thấp hoặc khơng có cổ tức.
Khi phá sản, cổ đông là ngƣời cuối cùng nhận đƣợc giá trị còn lại của tài
sản thanh lý
- Giá cổ phiếu biến động rất mạnh
Giá biến động nhiều nhất là trên thị trƣờng thứ cấp, do giá chịu sự tác
động của nhiều nhân tố, và nhân tố quan trọng đó là kết quả kinh doanh của
cơng ty.
- Tính thanh khoản cao
Cổ phiếu có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt dễ dàng. Tuy nhiên,
tính thanh khoản của cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Thứ nhất là kết
quả kinh doanh của tổ chức phát hành. Thông thƣờng, nếu tổ chức phát hành
hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trả cổ tức cao, cổ phiếu của công ty sẽ thu
hút nhà đầu tƣ và cổ phiếu thực sự dễ mua bán trên thị trƣờng. Ngƣợc lại, nếu


13

công ty làm ăn kém hiệu quả, không trả cổ tức hoặc cổ tức thấp, giá cổ phiếu
của công ty sẽ giảm và khó bán. Thứ hai là mối quan hệ cung cầu trên thị
trƣờng. Thị trƣờng cổ phiếu cũng nhƣ các loại thị trƣờng khác đều chịu sự chi
phối của quy luật cung cầu. Giá cổ phiếu trên thị trƣờng không chỉ phụ thuộc

vào chất lƣợng hoạt động của cơng ty, mà cịn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu
của nhà đầu tƣ. Tuy một loại cổ phiếu rất tốt, nhƣng thị trƣờng đang bão hòa
nguồn cung (nhiều hàng bán) thì cổ phiếu đó cũng khó tăng giá, thậm chí xu
hƣớng giảm giá chung của thị trƣờng đơi khi đánh đồng giữa cổ phiếu tốt và
xấu (tất cả đều giảm và thanh khoản thấp). Ngƣợc lại, khi thị trƣờng khan
hiếm hàng hóa thì ngay cả những cổ phiếu chất lƣợng kém hơn cũng có thể
bán dễ dàng với mức giá cao. Ngoài ra, các nhân tố khác nhƣ đầu cơ, móc
ngoặc, lũng đoạn chứng khốn của cá nhân, tổ chức nhằm tạo ra cung cầu
chứng khoán giả tạo cũng làm tính thanh khoản bị méo mó.
- Tính lưu thơng
Tính lƣu thơng khiến cổ phiếu có giá trị nhƣ một loại tài sản thực sự, nếu
nhƣ tính thanh khoản giúp cho chủ sở hữu cổ phiếu chuyển cổ phiếu thành tiền
mặt khi cần thiết thì tính lƣu thơng giúp chủ sở hữu cổ phiếu thực hiện đƣợc
nhiều hoạt động nhƣ thừa kế, tặng, cho… để thực hiện nghĩa vụ tài sản của
mình.
- Tính tư bản giả
Cổ phiếu có tính tƣ bản giả, tức là cổ phiếu có giá trị nhƣ tiền. Tuy
nhiên, cổ phiếu khơng phải là tiền và nó chỉ có giá trị khi đƣợc đảm bảo bằng
tiền. Mệnh giá của cổ phiếu cũng không phản ánh đúng giá trị của cổ phiếu.
Tuy nhiên, lƣu ý rằng, với cổ phiếu phổ thơng thì mệnh giá chủ yếu mang tính
chất danh nghĩa do giá trị của cổ phiếu đƣợc quyết định bởi thị trƣờng, nhƣng
với cổ phiếu ƣu đãi thì mệnh giá gần với giá trị thực tế hơn, vì cổ tức đƣợc
tính tốn theo một số phần trăm nhất định của mệnh giá.


14

- Tính rủi ro cao
Về lý thuyết, khi đã phát hành, cổ phiếu không đem lại rủi ro cho tổ chức
phát hành, mà rủi ro lúc này thuộc về chủ sở hữu cổ phiếu. Nguyên nhân là

giá trị của cổ phiếu do các nguyên nhân khách quan quyết định, nhƣ kết quả
kinh doanh của tổ chức phát hành, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của quốc
gia và tồn thế giới… Hơn nữa, giá trị cổ phiếu còn bị ảnh hƣởng bởi tâm lý
của số đông nhà đầu tƣ khi nắm bắt các thơng tin khơng chính xác hay chính
sự thiếu hiểu biết của nhà đầu tƣ cũng khiến cổ phiếu rủi ro hơn. Tất nhiên,
rủi ro cao thƣờng đi kèm với kỳ vọng lợi nhuận lớn và điều này tạo nên sự
hấp dẫn của cổ phiếu đối với các nhà đầu tƣ.
1.1.2. G á trị ổ p ếu
a. Mệnh giá cổ phiếu
Mệnh giá của cổ phiếu thƣờng: Mệnh giá hay còn gọi là giá trị danh
nghĩa là giá trị mà công ty cổ phần ấn định cho một cổ phiếu và đƣợc ghi trên
cổ phiếu.
Mệnh giá cổ phiếu thƣờng đƣợc sử dụng để ghi sổ sách kế toán của cơng
ty. Mệnh giá cổ phiếu khơng có giá trị thực tế đối với nhà đầu tƣ khi đã đầu
tƣ, nên nó khơng liên quan đến giá thị trƣờng của cổ phiếu đó. Mệnh giá cổ
phiếu chỉ có ý nghĩa quan trọng vào thời điểm công ty phát hành cổ phiếu
thƣờng lần đầu huy động vốn thành lập công ty. Mệnh giá thể hiện số tiền tối
thiểu Công ty phải nhận đƣợc trên mỗi cổ phiếu mà Công ty phát hành ra.
Một số nƣớc luật pháp cho phép Công ty cổ phần có thể phát hành cổ
phiếu thƣờng khơng có mệnh giá.
Thơng thuờng đuợc tính nhƣ sau:
Mệnh giá mới phát hành = (Vốn điều lệ công ty cổ phần/Tổng số cổ
phiếu đăng ký phát hành)


15

b. Giá trị sổ sách
Giá trị sổ sách của cổ phiếu thƣờng là giá trị của cổ phiếu đƣợc xác định
dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán của cơng ty. Cũng có thể hiểu theo cách

khác là giá trị tài sản rịng của cơng ty trên mỗi cổ phiếu theo bảng cân đối tài
sản, phản ánh tình trạng vốn cổ phần của công ty tại một thời điểm nhất định.
Trƣờng hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu thƣờng thì giá trị sổ sách của
một cổ phiếu thƣờng đƣợc xác định bằng cách lấy vốn chủ sở hữu hoặc tổng
giá trị tài sản thuần (phần giá trị chênh lệch giữa giá trị tổng tài sản với tổng
số nợ) của công ty chia cho tổng số cổ phiếu thƣờng đang lƣu hành.
Trƣờng hợp công ty phát hành cả cổ phiếu ƣu đãi, thì phải lấy tổng giá
trị tài sản thuần trừ đi phần giá trị thuộc cổ phiếu ƣu đãi rồi mới chia cho
số cổ phiếu thƣờng đang lƣu hành.
Phần giá trị của cổ phiếu ƣu đãi đƣợc tính theo mệnh giá hoặc giá mua
lại tùy thuộc loại cổ phiếu ƣu đãi công ty phát hành và cộng với phần cổ tức
cơng ty cịn khất lại chƣa trả cho cổ đơng ƣu đãi trong các kỳ trƣớc đó (nếu
có).
Việc xem xét giá trị sổ sách, cho phép Cổ đông thấy đƣợc số giá trị tăng
thêm của cổ phiếu thƣờngsau một thời gian công ty hoạt động so với số vốn
góp ban đầu.
Ví dụ:
- Năm 2006, Cơng ty A thành lập với vốn điều lệ là 30 tỷ đồng, số cổ
phiếu đăng ký phát hành là 3 triệu cổ phiếu
- Năm 2007, Công ty quyết định tăng vốn bằng cách phát hành them 1
triệu cổ phiếu. Tại thời điểm này, giá thị truờng của cổ phiếu là 25.000 đ. Biết
rằng quĩ tích lũy dành cho đầu tƣ cịn lại là 10 tỷ đồng. Tính giá trị sổ sách
của cổ phiếu công ty A?
Tại ngày 31/12/2007:


×