Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý cá rô phi vằn ( oreochromis niloticus)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 110 trang )

1

Trờng đại học vinh
Khoa sau đại học
===== =====

Trịnh Thị Thắm

Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein
bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ
tiêu sinh lý cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

luận văn th¹c sÜ sinh häc

Vinh - 2008


2

Trờng đại học vinh
Khoa sau đại học
===== =====

Trịnh Thị Thắm

Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein
bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên một số chỉ
tiêu sinh lý cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
MÃ số: 60.42.30


luận văn thạc sĩ sinh häc

Ngêi híng dÉn khoa häc:

TS. TrÇn Ngäc Hïng

Vinh - 2008


3

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc luận văn, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của
nhiều tập thể và cá nhân.
Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần
Ngọc Hùng ngời đà tận tình quan tâm và trực tiếp hớng dẫn tôi từ những
ngày đầu tiến hành đề tài cho đến khi luận văn hoàn thành.
Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, lÃnh
đạo Trờng §¹i häc Vinh, Ban Chđ NhiƯm Khoa Sinh Häc, Khoa Nông Lâm
Ng, Khoa Sau Đại học, Tổ bộ môn Sinh lý động vật - Khoa Sinh học cùng
toàn thể các thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Sinh Học Thực
Nghiệm đà tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi về cơ sở vật chất, điều kiện
nghiên cứu trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Qua đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên
Trại Thuỷ Sản Nớc ngọt Trờng Đại học Vinh, Khoa Xét Nghiệm Bệnh viện
Ba Lan thành phố Vinh, phòng Hoá Sinh - Protein Viện Công Nghệ Sinh
Học Việt Nam đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, ngời thân đà động viên, cổ vũ
để tôi có thêm nghị lực và quyết tâm thực hiện thành công đề tài.

Vinh, ngày tháng 12 năm 2008
Tác giả
Trịnh Thị Th¾m


4

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt trong luận văn
Danh mục các bảng trong luận văn
Danh mục các biểu đồ trong luận văn
Mục lục
Mở đầu.............................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
II. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................2
III. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................2
Chơng I. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.......................................................3
1.1. Sơ lợc tình hình nuôi cá Rô phi trên thế giới và ở Việt Nam.....................3
1.1.1. Sơ lợc tình hình nuôi cá Rô phi trên thế giới..........................................3
1.1.2. Sự phát triển nghề nuôi cá Rô phi ở Việt Nam.......................................6
1.1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi cá Rô phi tại Nghệ An..........................9
1.2. Vài nét về tình hình sản xuất và tiêu thụ bột cá những năm gần đây........10
1.3. Sơ lợc tình hình phát triển cao su ë ViƯt Nam nãi chung vµ NghƯ An
nãi riêng...........................................................................................................12
1.4. Tình hình nghiên cứu nguồn nguyên liệu thay thế bột cá trong khẩu
phần ăn của cá Rô phi vằn ...............................................................................12
1.4.1.Tình hình nghiên cứu nguồn nguyên liệu thay thế bột cá trong khẩu
phần ăn cho cá Rô phi vằn của một số tác giả trên thế giới ............................13

1.4.2. Tình hình nghiên cứu khẩu phần ăn cho cá Rô phi vằn ở Việt Nam .....17
Chơng II. Đối tợng, vật liệu, phơng pháp, địa điểm và thời gian
nghiên cứu........................................................................................................20
2.1. Đối tợng nghiên cøu...................................................................................20


5

2.2. Vật liệu nghiên cứu....................................................................................20
2.3. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................21
2.3.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm .................................................................21
2.3.2. Sơ đồ khối nghiên cứu ............................................................................22
2.3.3. Phơng pháp thu mẫu...............................................................................23
2.3.4. Phơng pháp thu thập số liệu....................................................................23
2.3.5. Phơng pháp xử lý số liệu.........................................................................24
2.4. Địa điểm nghiên cứu..................................................................................25
2.5. Thời gian thực hiện đề tài .........................................................................25
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................26
3.1. Các yếu tố khống chế trong thực nghiệm ................................................26
3.1.1. Biến động các yếu tố môi trờng trong bể nuôi ......................................26
3.1.2. Chất lợng con giống ...............................................................................27
3.2. Kết quả phân tích thành phần dinh dỡng nhân hạt cao su ........................27
3.3. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng bột nhân hạt cao
su lên tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn .................................................................31
3.4. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng bột nhân hạt
cao su lên sinh trởng của cá Rô phi vằn ..........................................................32
3.4.1. Tăng trởng khối lợng .............................................................................33
3.4.2. Tăng trởng chiều dài thân toàn phần .....................................................38
3.5. ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng bột
nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu huyết học của cá Rô phi vằn ...................42

3.5.1. Số lợng hồng cầu ..................................................................................43
3.5.2. Hàm lợng hemoglobin ...........................................................................44
3.5.3. Số lợng bạch cầu ....................................................................................45
3.6. ¶nh hëng cđa c¸c møc thay thÕ protein bét c¸ protein nhân hạt cao su
lên hệ số chuyển đổi thức ăn và chi phí thức ăn của cá Rô phi vằn ................46
Kết luận và kiến nghị ....................................................................................49


6

Tài liệu tham khảo .........................................................................................51
Phụ lục


7

Danh mục các chữ và kí hiệu viết tắt trong luận văn

CT1:
CT2:

Công thức 1
Công thức 2

CT3:

Công thức 3

CT4:


Công thức 4

FCR:

Hệ số chuyển đổi thức ăn

HCN:

Axit Xyanic

Hb: Hemoglobin
HGB:

Hàm lợng hemoglobin

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

NHCS:

Nhân hạt cao su

NTTS:

Nuôi trồng thuỷ sản

Nxb:

Nhà xuất bản


TP: Thành phố
RBC:

Số lợng hồng cầu

WBC:

Số lợng bạch cầu


8

Danh mục các Bảng trong luận văn
Trang
Bảng 1.1. Sản lợng cá Rô phi nuôi năm 2005 (tấn) ...........................................8
Bảng 1.2. Diện tích, sản lợng nuôi cá Rô phi giai đoạn 2003 - 2007 ..............9
Bảng 1.3. Sản lợng bột cá (1000 tấn) của các nuớc chủ chốt
trong ngành bột cá trên thế giới qua các năm .................................................11
Bảng 1.4. Tỉ lệ các amino axit thiết yếu dới dạng phần trăm protein
của một số nguyên liệu protein .......................................................................13
Bảng 1.5. Thành phần amino axit thiết yếu của một số bột hạt thực vật.........14
Bảng 1.6. Các công thức thức ăn sử dụng trong nghiên cứu ...........................17
Bảng 3.1. Chỉ tiêu cảm quan chọn cá Rô phi vằn ...........................................27
Bảng 3.2. Chỉ tiêu khối lợng chọn cá Rô phi vằn.............................................27
Bảng 3.3 So sánh một số thành phần dinh dỡng chính nhân hạt cao su (NHCS)
nghiên cứu với các nghiên cứu khác ...............................................................28
Bảng 3.4 So sánh thành phần dinh dỡng trong bột nhân hạt cao su
nghiên cứu với một số loại thực ăn có nguồn gốc thực vật..............................28
Bảng 3.5. So sánh hàm lợng axit amin thiết yếu trong protein bột nhân

hạt cao su với tiêu chuẩn của FAO...................................................................29
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm (%) ..........30
Bảng 3.7. Khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn trong các công thức
thực nghiệm (gam)...........................................................................................32
Bảng 3.8. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá
Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (%/ngày).................................................34
Bảng 3.9. So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá Rô phi
vằn giữa các lô thực nghiệm (gam/ngày).........................................................36
Bảng 3.10. So sánh chiều dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn trong
các lô thực nghiệm (mm)..................................................................................37
Bảng 3.11. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn


9

phần của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (%/ngày) ............................39
Bảng 3.12. So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân toàn
phần của cá Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm ...........................................40
Bảng 3.13. So sánh số lợng hồng cầu trong máu cá Rô phi vằn
giữa các lô thực nghiệm ...................................................................................42
Bảng 3.14. So sánh hàm lợng Hb trong máu cá Rô phi vằn
giữa các lô thực nghiệm ...................................................................................43
Bảng 3.15. So sánh số lợng bạch cầu trong máu cá Rô phi vằn
giữa các lô thực nghiệm ...................................................................................44
Bảng 3.16. So sánh hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá Rô phi vằn
trong các lô thực nghiệm ................................................................................45
Bảng 3.17. Chi phí thức ăn/ kg tăng trọng của cá Rô phi vằn trong các lô thực
nghiệm..............................................................................................................47



10

Danh mục các biểu đồ trong luận văn
Trang
Hình 1.1. Sn lng cá Rô phi qua các năm .....................................................4
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ....................................................................20
Hình 2.2. Sơ đồ hình khối biểu diễn quy trình nghiên cứu .............................21
Biểu đồ 3.1. Biến động nhiệt độ trong các công thức thực nghiệm ................25
Biểu đồ 3.2. Biến động pH trong các công thức thực nghiệm .........................25
Biểu đồ 3.3. Biến động hàm lợng oxi hoà tan (DO) trong các công thức
thực nghiệm .....................................................................................................26
Biểu đồ 3.4. Biến động độ kiềm trong các công thức thực nghiệm ................26
Biểu đồ 3.5. Khối lợng trung bình của cá Rô phi vằn
ở các lô thực nghiệm.........................................................................................32
Biểu đồ 3.6. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá
Rô phi vằn giữa các lô thực nghiệm (%/ngày).................................................35
Biểu đồ 3.7. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá Rô phi vằn
giữa các lô thực nghiệm (gam/ngày) ...............................................................36
Biểu đồ 3.8. Chiều dài thân toàn phần của cá Rô phi vằn trong các lô
thực nghiệm .....................................................................................................38
Biểu đồ 3.9. Tốc độ tăng trởng tơng đối về chỉ số dài thân toàn phần
của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm ...................................................39
Biểu đồ 3.10. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chỉ số dài thân toàn phần
của cá Rô phi vằn trong các lô thực nghiệm


11

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Bột cá là nguồn protein ®éng vËt phỉ biÕn nhÊt dïng trong chÕ biÕn thức
ăn nuôi trồng thủy sản. Với diện tích nuôi trồng thuỷ sản ngày càng mở rộng,
nhu cầu bột cá dự đoán tăng từ 13 triệu tấn lên 30 triệu tấn (2010), tăng xấp xỉ
44% của 10 năm trớc (theo Ground, 2005) nhng sản lợng bột cá giảm 5%. Sự
thiếu hụt bột cá trong tơng lai là tất yếu, giá bột cá cao dẫn đến
tăng chi phí sản xuất, gây áp lực cho ngành nuôi trồng thủy sản.
Giải pháp bền vững cho vấn đề này là thay thế bột cá bằng các nguồn
protein thực vật sẵn có ở địa phơng. Nhân hạt cao su có thể là một nguồn
protein thay thế bởi giá trị dinh dỡng và hàm lợng các axit amin quan trọng
trong protein nhân hạt cao su ở mức khá, tiềm năng của nhân hạt cao su lớn do
nhu cầu về cao su trên thị trờng thế giới tăng mạnh, cây cao su trở thành cây
công nghiệp trọng điểm ở các nớc nhiệt đới trong đó có Việt Nam.
Fetuga (1975), Oluyemi (1975), Achienewhu (1982), Babatunde (1991)
nhận thấy đây là nguồn nguyên liệu sẵn có và đầy tiềm năng. Nó đà đợc thử
nghiệm làm thức ăn cho chuột, cho chăn nuôi gia súc, gia cầm tuy nhiên đối với
nuôi trồng thuỷ sản thì hớng nghiên cứu này còn rất mới mẻ.
Cá Rô phi là loài cá đợc quan tâm và đầu t lớn do tốc độ tăng trởng
nhanh, chất lợng thịt tốt, giá trị xuất khẩu cao song chi phí thức ăn chiếm
khoảng 84,5% giá thành là trở ngại lớn trong nuôi cá Rô phi thơng phẩm.
Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein
nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rô phi vằn (Oreochromis
niloticus) sẽ đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của nguồn nguyên liệu thay thế này
lên một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rô phi vằn từ đó cung cấp dẫn liệu xây dựng
công thức thức ăn có mức thay thế protein bột cá mang lại hiệu quả kinh tế cao
nhất tạo cơ sở khoa học nuôi thâm canh cá Rô phi ở nớc ta.


12

Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su lên

một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus).
II. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá ¶nh hëng cđa c¸c møc thay thÕ protein bét c¸ bằng protein
nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rô phi vằn (Oreochromis
niloticus) giai đoạn đầu nuôi thơng phẩm .
III. Nội dung nghiên cứu
1. Phân tích thành phần dinh dỡng chủ yếu của nhân hạt cao su
- Hàm lợng protein tổng số
- Hàm lợng lipit
- Hàm lợng gluxit
- Hàm lợng các axit amin thiết yếu
2. Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân
hạt cao su lên tỷ lệ sống cá Rô phi vằn giai đoạn đầu nuôi thơng phẩm.
3. Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân
hạt cao su lên tăng trởng của cá Rô phi vằn giai đoạn đầu nuôi thơng phẩm.
4. Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein nhân
hạt cao su lên một số chỉ số huyết học của cá Rô phi vằn giai đoạn đầu nuôi thơng phẩm
- Số lợng hồng cầu (RBC)
- Hàm lợng hemoglobin (HGB)
- Số lợng bạch cầu (WBC)
5. Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein
nhân hạt cao su đến hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và chi phí thức ăn
của cá Rô phi vằn giai đoạn đầu nuôi thơng phÈm.
Ch¬ng 1


13

Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1. Sơ lợc tình hình nuôi cá Rô phi trên thế giới và ở Việt Nam.

1.1.1. Sơ lợc tình hình nuôi cá Rô phi trên thế giới
Nghề nuôi cá Rô phi so với nghề nuôi các loại cá nớc ngọt khác nh cá
Trắm, cá Chép xuất hiện muộn hơn bởi đây là các loài cá có xuất xứ Châu
Phi, đợc di giống và thuần hoá.
Trong thËp kû 50 - 70 cđa thÕ kû XX, c¸ Rô phi đợc coi là cá nuôi cải
thiện dinh dỡng cho ngêi nghÌo ë c¸c níc ph¸t triĨn [3]. Tõ những năm 90 trở
lại đây, nghề nuôi cá Rô phi thực sự phát triển mạnh mẽ và đà đạt đợc những
thành tựu quan trọng [31].
Dân số thế giới tăng nhanh, nhu cầu lơng thực thực phẩm rất lớn trong
khi nhiều sản phẩm gia súc, gia cầm và các loại thuỷ hải sản phải đơng đầu gay
gắt với dịch bệnh, giá cả biến động lớn thì cá Rô phi với nhiều u thế nh dễ nuôi,
ít dịch bệnh, thức ăn không đòi hỏi chất luợng cao, giá thành sản phẩm thấp, giá
bán ổn định, dễ chế biến đà trở thành đối tợng nuôi phổ biến thứ hai ở các
vùng nớc khác nhau của trên 100 nớc chỉ sau các loài cá Chép (Fitzsimmons, K
v Gonznlez, P, 2005) [3]. Sản lợng cá Rô phi nuôi đà góp phần quan trọng
trong việc cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm và phát triển kinh tế của nhiều
nớc. Sản lợng cá Rô phi trên thế giíi thĨ hiƯn qua
h×nh 1.1.


14

Hình 1.1. Sn lng cá Rô phi thế giới qua các năm
Châu á
Châu á là khu vực sản xuất chính, đóng góp khoảng 80% tổng sản lợng
cá Rô phi nuôi trªn thÕ giíi (Helga, 2001) [4]. Theo FAO (1996), sè lợng một
loài cá Rô phi so với số lợng loài đó trên thế giới đối với cá Rô phi đen là 50884
tấn/51870 tấn, cá Rô Phi vằn là 384076 tấn/462773 tấn. Sản lợng cá tập trung
chủ yếu ở vùng Đông á và Đông Nam á.
Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu về sản lợng cá Rô phi nuôi (710000

tấn). Đây cũng là quốc gia có tốc độ tăng trởng xuất khẩu cá Rô phi nhanh nhất
thế giới, tăng gần 3 lần trong năm 2000 so với năm 1999 (tơng ứng 13 492 tấn
và 5728 tấn). Tiếp đến là Đài Loan, Thái Lan, Philippin...
Châu Mỹ
Châu Mỹ là vùng mới phát triển nuôi cá Rô phi trong vòng 10 năm gần
đây. Hiện nay, đây cha phải là khu vực sản xuất với sản luợng lớn nhng đang đợc đầu t phát triển mạnh. Dự đoán năm 2010, sản xuất đạt 50000 tấn và năm
2020 sản xuất đạt 1 triệu tấn cá Rô phi. Quốc gia sản xuất cá Rô phi nhiều nhất
Châu Mỹ là Mêhicô (110000 tấn, 2003) kế đến là Braxin (75000 tấn, 2003).
Ecuađo, mt quc gia sn xut tôm ni tiếng nhưng trong những năm
gần đ©y đang đối mặt với dịch bệnh (chủ yếu là bệnh đốm trắng - WSSV) Ã
chuyn sang phát trin nuôi cá Rô phi trong các ao nu«i t«m nhằm cải thiện
m«i trường, khi m«i trường tốt hơn họ lại tiến hành nu«i t«m. Chu kỳ nuôi xen
k tôm - cá Ã tỏ ra khá hiu qu.
Mt quốc gia khác l Pêru tuy mi phát trin nuôi cá Rô phi (d tính sn
lng t 3000 tn vào năm 2005) nhưng cã nhiều triển vọng trong tương lai.
Châu Phi
Cá Rô phi có ngun gc t châu Phi song ngh nuôi cá Rô phi li ch
mi bt u phát triển ở châu lục này. Ai Cp l nớc sản xuất cá Rô phi ln
nht, t sn lng 200000 tn (nm 2003) chim 90% sn lng cá Rô phi


15

ca châu lc. Trong ó, mt sn lng áng k cá c khai thác t t nhiên.
Zmbia có k hoch m rng nuôi cá Rô phi theo mô hình tng hp heo cá.
Loi c nuôi l cá Rô phi a phng Oreochromis andersonii v cá Rô
phi ton c dòng Ai Cp. Vi hình thc nuôi này, mc dù mang li hiu qu
nhng cht lng cá nuôi không m bo yêu cầu vệ sinh.
Ghana và Nigiªria vừa thành lập nhiều trang tri cá quy mô ln v c
qun lý tt. Mc tiªu tạo ra sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU. Malauy cã

một vài trang trại nhỏ, chđ yếu nu«i các loi cá Rô phi bn a nh O. lodole,
O. kronga, O. suamipinnis và O. sranus. C¸c quốc gia Kenya, Uganda,
Tanzania, Môzmbic, Namibia, Botswana, ăngôla có sn lng cá Rô phi nuôi
không áng k. Các quc gia ny đều ang có k hoch phát trin cá Rô phi
nuôi.
Châu u
Sn lng cá Rô phi nuôi châu u rt ít do khu vực này cã nhiệt độ
thấp kh«ng thuận lợi để nuôi cá Rô phi. B l nc nuôi nhiu nht vi sn
lng t khong 300 tn/nm. Cá Rô phi cng c nuôi H Lan, Thy S,
Tây Ban Nha, Đức, Pháp v Anh. Hin nay, nhu cu tiêu th cá Rô phi của các
quốc gia này tăng lên. Cá Rô phi được bày b¸n ở nhà hàng và hệ thống siêu
th nhm phc v cho mt b phn dân c có ngun gc t Châu á (Erik
Roderick, 2003).
Trung Đông
ả Rp Xê út, Cô Oét v Lebanon nuôi cá Rô phi trong m«i tr ường nước
mặn. Lồi nu«i phổ biến là O. spiluris. Do thiu ngun nc nên các hot
ng nuôi thường bị giới hạn trong khi nhu cầu và gi¸ bán cá Rô phi rt cao.
Nghề nuôi cá Rô phi ngày nay cũng nh các nghề nuôi trồng thuỷ sản
khác võa mang tÝnh n«ng nghiƯp võa mang tÝnh c«ng nghiƯp. Từ cách nuôi cổ
truyền đắp đập, be bờ đến quy mô công nghiệp. Tuỳ theo mức độ can thiệp của


16

con ngời mà nghề nuôi cá Rô phi đợc chia thành nhiều hình thức khác nhau.
Theo định nghĩa của Panlan có 3 hình thức nuôi: Nuôi thâm canh, bán thâm
canh và quảng canh. Theo Trần Minh Anh (1989), nghề nuôi cá Rô phi đợc chia
thành 5 hình thức: Quảng canh, bán quảng canh, bán thâm canh, thâm canh và
siêu thâm canh. Trong đó, xu hớng chính hiện nay là nuôi bán thâm canh và
thâm canh với các mô hình nuôi đơn hoặc nuôi ghép trong ao đất nhỏ, ao đất

lớn, trong lồng, trong bể nớc quay vòng ngoài trời, trong hệ thống nớc chảy hay
bể nớc quay vòng trong nhà [6].
Theo nhiều dự đoán, nuôi cá Rô phi sẽ tiếp tục phát triển mở rộng và sẽ
là nguồn thức ăn thay thế cho các loài cá thịt trắng ang ngy cng cn kit
(WFC 2003) [8]. Nó đợc xem là cá của thế kỷ XXI và là đối thủ cạnh tranh của
cá Hồi. Châu Mỹ La Tinh sẽ là khu vực phát triển mạnh nhất về nghề nuôi cá
Rô phi, mô hình nuôi nhỏ lẻ đợc thay bằng mô hình nuôi tập trung.
1.1.2. Sự phát triển nghề nuôi cá Rô phi ë ViƯt Nam
Níc ta cã nhiỊu ao hå nhá (120000 ha), hå chøa níc (340000 ha), rng
trịng (580000 ha) cïng với hệ thống sông ngòi rất thích hợp cho nuôi cá Rô
phi.
Năm 1951, cá Rô phi đen đợc du nhập vào Việt Nam chậm lớn, mắn đẻ,
kích thớc bé do đó không phải đối tợng nuôi có hiệu quả [2].
Năm 1973, cá Rô phi vằn đà di nhập vào miền nam nớc ta từ Đài Loan
trở thành đối tợng nuôi có triển vọng. Song hiện tợng lai tạp phổ biến giữa cá
Rô phi đen và cá Rô phi vằn Đài Loan đà làm suy giảm chất lợng giống [6].
Năm 1993 - 1994, Viện nghiên cứu NTTS I đà nhập nội một số dòng cá
Rô phi, đánh giá thử nghiệm trong một số điều kiện nuôi khác nhau. Năm 2001
- 2002, hơn 75 vạn con cá Rô phi dòng GIFT đà đợc cung cấp cho 25 tỉnh thành
trên toàn quốc để nuôi thành cá bố mẹ thay thế cá Rô phi lai tạp chất lợng thấp
[31].


17

Năm 1995 - 1996, Viện nghiên cứu NTTS I đà ứng dụng công nghệ
chuyển đổi giới tính, tạo cá Rô phi toàn đực đợc thực hiện có hiệu quả. Chúng
ta đà làm chủ đợc công nghệ chuyển đổi giới tính cá Rô phi, chủ động sản xuất
hàng loạt cá Rô phi đơn tính với tỷ lệ đực 95 - 100%. Công nghệ nuôi thâm
canh và bán thâm canh cá Rô phi thơng phẩm đà đợc xây dựng, bớc đầu có kết

quả tốt, nuôi thơng phẩm đạt năng suất 20 - 25 tấn/ha, cỡ cá khi thu hoạch 500 600 gam/con, hệ số thức ăn là 1,7, hạch toán có lÃi khi sản phẩm tiêu thụ nội
địa [34].
Hàng năm, nớc ta ớc tính sản xuất khoảng 5000 - 7000 tấn cá Rô phi, cỡ
cá thơng phẩm nhỏ (80 - 200 gam/con chủ yếu tiêu dùng nội địa, xuất khẩu hầu
nh không đáng kể (năm 1999 khoảng 20 tấn) [4]. Sản lợng cá Rô phi nuôi còn
thấp và chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu sản lợng và giá trị các sản phẩm nuôi trồng
thuỷ sản trong đó sản lợng cao nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long kế đến là
đồng bằng sông Hồng. Số liệu thống kê sản lợng cá Rô phi nuôi đợc thể hiện ở
bảng 1.1.

Bảng 1.1. Sản lợng cá Rô phi nuôi năm 2005 (tấn)
Vùng/khu vực

Tổng
2900
9572
4367
611
2260
2980

Miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu
31797
Long

Cộng
54487
(Nguồn: Thái Thanh Dơng) [8]

Số lợng cá Rô phi nuôi (tấn)
Ao (Đầm)
Lồng (bè)
2595
320
9165
7
4178
89
412
79
2068
192
981
1999

Khác
273
400
120
5580
-

18533

7684


-

37932

10182

6373


18

Các vùng nuôi và sản xuất giống cá Rô phi tập trung ở các vùng ven thị
thuộc Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, nuôi sử dụng nớc thải, bón phân, cho ăn
các sản phẩm thừa.
Trong vòng 5 năm gần đây, một số địa phơng nh Bắc Giang, Hà Nội, Hải
Dơng, Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, An Giang đà sử dụng cá Rô
phi dòng GIFT, dòng Thái Lan nuôi đợc cá Rô phi cỡ lớn, năng suất cao tuy
nhiên quy mô nuôi còn nhỏ và thiếu vùng sản xuất tập trung [28] .
Hiện nay, phong trào nuôi cá Rô phi đang có xu hớng phát triển, phấn
đấu đến năm 2010, diện tích nuôi đạt 59150 ha, sản xuất 300000 - 350000 tấn
cá Rô phi trong đó 30% sản phẩm phục vụ xuất khẩu đạt 100 triệu USD, giá trị
nội địa đạt 5000 tỷ Việt Nam đồng [2].
Tuy nhiên, sự phát triển nghề nuôi cá Rô phi cũng nh các nghề NTTS
khác đang gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thức ăn do bột cá
(nguồn nguyên liệu chính trong các loại thức ăn NTTS) ngày càng khan hiếm.
Chính vì vậy, nghiên cứu nguồn nguyên liệu thay thế bột cá sẽ là cơ sở dẫn liệu
xây dựng công thức thức ăn phù hợp nhằm giảm áp lực của bẫy nguyên liệu
bột cá, mang lại hiệu quả kinh tế đang là vấn đề quan tâm của các nhà nghiên
cứu.

1.1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi cá Rô phi ở Nghệ An
Trong những năm gần đây, nghề NTTS nớc ngọt ở Nghệ An phát triển
khá mạnh cả về diện tích, địa bàn lẫn năng suất, đa giống loài.Tuy nhiên, đối tợng nuôi chủ yếu vẫn là các loài cá truyền thống nh cá Mè, cá Trôi, cá Chép
giá trị kinh tế không cao.
Năm 1997, trung tâm khuyến ng tỉnh đà du nhập về 13 vạn con cá Rô phi
vằn đơn tính, nuôi trình diễn ở một số địa phơng. Kết quả cho thấy năng suất
đạt từ 3 - 4 tấn/ha. Điều này còn đợc khẳng định sau khi nuôi tôm ở vùng nớc lợ
thả cá Rô phi vụ thu hè thu đợc kết quả tốt, cá lớn nhanh, trọng luợng cơ thể
tôm lớn. Ngoài ra, nó còn cải tạo môi trờng ao tôm sạch bệnh [22].


19

Diện tích và sản lợng cá Rô phi không ngừng gia tăng. Theo Sở thuỷ sản
Nghệ An, năm 2003 diện tích đa vào nuôi thuỷ sản khoảng 274 ha, sản lợng đạt
809 tấn thì đến năm 2007 con số này đà tăng lên 900 ha và 3500 tấn. Kết quả
phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2010 thể hiện qua bảng 1.2.
Bảng 1.2. Diện tích, sản lợng nuôi cá Rô phi giai đoạn 2003 - 2007
Năm

Diện tích (ha)
Nuôi
Nuôi cá

thuỷ sản
Rô phi
2003
14895
247
2004

15750
394
2005
17000
500
2006
19704
700
2007
19800
900
(Nguồn: Sở thuỷ sản Nghệ An) [23]

Tỉ lệ

1,66
2,50
2,94
3,55
4,55

Sản lợng (tấn)
Thuỷ sản Cá Rô
nuôi
14500
15000
18000
24000
25000


phi nuôi
809
1650
2500
2800
3500

Tỉ lệ

5,58
11,00
13,90
11,67
14,00

Tuy nhiên, việc nuôi cá Rô phi trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung còn
manh mún, cha tập trung, sản phẩm chỉ mới phục vụ cho tiêu dùng nội địa, cha
phải là sản phẩm hàng hoá xuất khẩu nên phong trào nuôi phát triển cha mạnh.
Để thúc đẩy phát triển nuôi cá Rô phi ở Nghệ An, bên cạnh công tác sản
xuất giống cá Rô phi đơn tính đạt tiêu chuẩn thì lựa chọn khẩu phần ăn phù hợp
và đạt hiệu quả cũng rất quan trọng. Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế
protein bột cá bằng protein nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá Rô phi
vằn sẽ góp phần thực hiện mục tiêu đó.
1.2. Vài nét về tình hình sản xuất và tiêu thụ bột cá trong những năm gần
đây
Bột cá là nguồn protein động vật đợc sử dụng rộng rÃi trong sản xuất thức
ăn, có một phổ khá cân bằng các amino axit thiết yếu và mét sè axit bÐo thiÕt
yÕu, cã mïi vÞ tèt (Tacon 1993, Abdelghani 2003) song bột cá khá đắt và
hiếm hoi so với các nguồn protein khác [9].
Trong các phân tích mới nhất của Globefish, sản lợng bột cá năm 2006

của tất cả các nớc sản xuất chính chỉ đạt tổng sè 2,8 triƯu tÊn, gi¶m so víi 3,5


20

triệu tấn của năm 2005. Tổng sản lợng khai thác cá nổi nhỏ ở 6 nớc sản xuất
chính giảm 20%. Pêru là nớc có sản lợng cá nớc nổi giảm mạnh, đạt 6 triệu tấn
so với 8,8 triệu tấn năm 2005. Sản lợng của Chilê, Đan Mạch và Aixơlen giảm
nhẹ, chỉ có sản lợng của Nauy tăng 10%. Sản lợng đánh bắt của Pêru và Bắc Âu
biến động nhiều do sự thay đổi về thời tiết ở các ng trờng khai thác. Trữ lợng
loài cá Cát ở Biển Bắc có dấu hiệu tăng lên tuy nhiên dù trữ lợng của loài này đợc phục hồi cũng không đủ để tăng sản lợng bột cá từ loài này lên 200 nghìn
tấn. Trong một vài năm qua, sản lợng bột cá từ cá Cát là khoảng 100 nghìn tấn.
Sự giảm trữ lợng cá Tuyết lam đông bắc Đại Tây Dơng đang là nỗi lo lớn hơn.
Nếu sản lợng loài này giảm xuống còn 400000 - 700000 tấn/năm và điều này
rất dễ xảy ra thì sản lợng bột cá sẽ giảm mạnh hơn nhiều so với sự tăng lên nhờ
sản lợng cá Cát.
Bảng 1.3. Sản lợng bột cá (1000 tấn) của các nớc chủ chốt trong ngành bột cá
trên thế giới qua các năm
Năm
2001
Pêru
1844
Chilê
698
Đan Mạch
299
Nauy
216
Aixơlen
283

Tổng
3970
(Nguồn: Growbefish) [8]

2002
1929
834
311
227
300
4376

2003
1219
667
246
196
271
3388

2004
1983
935
259
212
204
3393

2005
2126

815
222
154
179
3496

2006
1456
776
213
176
162
2783

Trong khi đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển đà làm
tăng nhu cầu về lợng thức ăn và đây là nhân tố chính tác động đến nhu cầu bột
cá. Giá bột cá đà đẩy lên cao gấp đôi. Theo hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ
sản Việt Nam, trong những năm gần đây, giá bột cá thế giới biến động mạnh.
Giá bột cá tăng và chạm mức cao nhất là 1500 USD/tấn [8].
Theo dự đoán, giá bột cá vẫn giữ ở mức cao nh hiện nay và cha có dấu
hiệu giảm về giá. Vụ khai thác cá Trích dầu ở vịnh Mêhicô đà kết thúc với sản
lợng đạt 464393 tấn. Mặc dù có cao hơn năm ngoái nhng vẫn thấp hơn 7,7% so


21

với mức trung bình của 5 năm trớc đó. Sản lợng khai thác cá Trích dầu ở Đại
Tây Dơng đạt 114665 tấn, giảm 10,3% so với năm ngoái.
Do vậy để phát triển bền vững, ngành nuôi trồng thuỷ sản cần có giải
pháp điều chỉnh nguồn nguyên liệu thức ăn đầu vào trong đó có giải pháp thay

thế một phần bột cá bằng các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật sẵn có ở
địa phơng.
1.3. Sơ lợc tình hình phát triĨn cao su ë ViƯt Nam nãi chung vµ NghƯ An
nói riêng
Tính đến nay, cây cao su du nhập vào Việt Nam tròn 100 năm (1897).
Năm 1920, cả nớc có 7077 ha tập trung tại các tỉnh Đông Nam Bộ. Đến nay,
diện tích cây cao su của cả nớc đà tăng lên ớc tính đạt trên 512000 ha [13].
Nghệ An là một trong những tỉnh có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi
cho phát triển cây cao su đặc biệt là các huyện miền núi phía tây. Cuối năm
2005, toàn tỉnh có 3383 ha cây cao su trong đó có 2103 ha có khả năng khai
thác (chủ yếu cao su trång tõ nguån vèn dù ¸n 327 tõ 1992 - 1997) và đợc phân
bố trên 3 huyện Nghĩa Đàn (2094 ha), Quỳ Hợp (570 ha), Tân Kỳ (719 ha).
Năm 2007, tổng diện tích cây cao su toàn tỉnh đạt trên 4700 ha, diện tích cho
sản phẩm đạt gần 1700 ha [1].
Chủ trơng của tỉnh phấn đấu đến năm 2010 trồng đạt 11000 - 12000 ha
cao su và cây cao su đợc xác định là một trong những loại cây chiến lợc của các
huyện miền núi phía tây Nghệ An, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp cho vùng theo hớng xuất khẩu hàng hoá, tăng thu nhập và cải
thiện đời sống cho ngòi dân.
Diện tích cây cao su phát triển nhanh và bền vững đà làm tăng nhanh sản
lợng hạt cao su (ớc tính một ha cây cao su cho một tấn hạt cao su). Một phần
hạt cao su đợc tuyển chọn để ơm giống hay ép dầu pha sơn. Phần lớn hạt cao su
cũng nh bánh dầu hạt cao su bị vứt bỏ hoặc sử dụng làm phân bón. Do vậy,


22

nghiên cứu sử dụng hạt cao su làm nguyên liệu bổ sung trong thức ăn cho chăn
nuôi và động vật thuỷ sản sẽ tận dụng đợc nguồn nguyên liệu sẵn có và tiềm
năng này ở nớc ta nói chung và Nghệ An nói riêng.

1.4 Tình hình nghiên cứu nguồn nguyên liệu thay thế bột cá trong khẩu
phần ăn của cá Rô phi vằn
1.4.1. Tình hình nghiên cứu nguồn nguyên liệu thay thế bột cá trong khẩu
phần ăn cho cá Rô phi vằn của một số tác giả trên thế giới
Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý vừa đảm bảo đủ các chất dinh dỡng cần
thiết cho nhu cầu cơ thể nh lipit, gluxit, protein, chất khoáng đảm bảo đủ nhu
cầu về năng lợng đồng thời giá thành hợp lý rất quan trọng đối với NTTS nói
chung và nuôi cá Rô phi nói riêng [11].
Tập trung vào việc nghiên cứu hiệu quả của việc thay thế bột cá bằng các
nguồn protein khác là giải pháp đặc biệt có ý nghĩa hiện nay. Chính vì vậy,
nghiên cứu tìm kiếm nguồn thức ăn thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá
Rô phi vằn đà nhận đợc sự quan tâm của nhiều tác giả khác nhau trên thế giới.
M. B. New (1987) đà tổng kết các nhóm nguyên liệu chủ yếu đợc sử
dụng trong các loại thức ăn nuôi trồng thuỷ sản [48].
We và Wang (1987) chỉ ra rằng bột lá Ipil - Ipil (Leucaena
Leucocephala) có thể đợc sử dụng để thay thế 25% protein bột cá trong các
khẩu phần ăn của cá Rô phi vằn mà không gây ảnh hởng xấu hay tổn hại cho
sinh trởng [55].
Ng và Wee (1989) thông báo rằng bột lá khoai mì (sắn) có thể đợc sử
dụng để thay thế 20% protein bột cá trong các khẩu phần ăn tổng hợp cho cá Rô
phi vằn mà không dẫn đến giảm sút nhiều trong quá trình sinh trởng [49].
Cowey (1990) nghiên cứu tỉ lệ các axit amin thiết yếu trong protein của
các thành phần nguyên liệu thức ăn thay thế và so sánh với bột cá. Kết quả đợc
trình bày ở bảng 1.4.


23

Bảng 1.4. Tỉ lệ các amino axit thiết yếu dới dạng phần trăm protein của
một số nguyên liệu nguồn gốc thùc vËt.

Met

His

Val

1,11 4,00 4,16

2,65

7,92 7,08 6,60

-

3,16 1,83 1,67 0,50 3,33 3,83

2,00

4,50 15,6 3,17

11,6

1,25 1,75 6,63 1,25 4,75 1,00

3,81

6,50 12,8 2,94

9,02


thÞt, x- 1,34 0,66 5,20 0,52 3,26 3,40

1,92

4,50 6,40 6,70

4,98

1,79 1,72 4,43 0,95 3,50 4,02

2,78

4,57 7,59 6,62

4,66

1,44 1,53 6,59 1,57 3,71 5,15

2,68

5,57 7,62 7,84

8,38

Bột cá
Trích
Gluten
bắp
Bột
Huyết

Bột
ơng
Phế
phẩm
Bột
đậu

Cys

Lys

Trp

3,05 1,00

7,9

Thr

Ile

Ley

Arg

Phe+
Tyr

nành
(Nguồn: Cowey (1990) [39]

Wee (1991) đà tóm tắt các kết quả của một số công trình thực nghiệm
dựa trên việc sử dụng các thành phần nguyên liệu trong thức ăn của các loài cá
nhiệt đới. Theo ông, hầu hết các loại hạt dầu và các loại hạt khi đa vào thức ăn
tổng hợp ở các mức lên đến 35% protein khẩu phần cho sinh trởng với trên 80%
mức sinh trởng đợc báo cáo trong các khẩu phần đối chứng chứa chủ yếu là bột
cá [56].


24

Lim và Akyama (1992) cho cá sử dụng bột đậu nành giàu chất béo và
thấy rằng bột đậu nành giàu chÊt bÐo cã mét trong nh÷ng cÊu tróc amino axit
tèt nhất trong số các nguồn protein thực vật để đáp ứng nhu cầu về amino axit
thiết yếu của cá. Ông so sánh nó với các loại rau đậu khác nhau về thành phần
aminno axit. Kết quả đợc dẫn ra ở bảng 1.5.
Bảng 1.5. Thành phần amino axit thiết yếu của một số bột hạt thực vật

MÃ thức ăn

Hàm lợng amino axit (phần trăm protein)
Đậu nành Bột đậu
Bột hạt
Bột đậu Bột hạt
rang giàu
nành
Hớng dPhụng
Bông
chất béo tinh chế
ơng
5 - 04 5 - 04 - 5 - 03 - 5 - 03 - 5 - 03 -


Bột hạt
Cải dầu
5 - 04 -

quốc tế

597

612

650

621

871

739

Arginine

7,4

7,4

9,5

10,2

9,6


5,6

Histidine

2,7

2,5

2,0

2,7

2,7

2,7

Isoleucine

5,7

5,0

3,7

3,7

4,9

3,7


Leusin

6,8

7,5

5,6

5,7

8,3

6,8

Methionine

1,4

1,4

0,9

1,4

2,5

1,9

(+ Cystine)

Phenylalanie

2,8
5,5

2,9
4,9

2,4
4,2

3,3
5,9

4,1
5,1

2,7
3,8

(+ Tyrosine)

8,7

8,3

7,4

7,9


8,1

6,0

Threonine

4,4

3,9

2,4

3,4

4,2

4,2

Trytophan

1,4

1,4

1,0

1,4

1,3


1,2

Valin
5,3
5,1
3,9
(Nguån : Lim vµ Akiyama (1992) [46]

4,6

5,6

4,8

Wu., Y.V. Todor, Brown (1999) nghiên cứu nguồn protein thực vật và
bột xơng thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi vằn [58].
Liti, Mugo và Muchiri (2002) sử dụng ba loại thức ăn: Cám gạo, cám ngô
và WB (một loại thức ăn công nghiệp) cho cá Rô phi vằn. Kết quả thu đợc cho
thấy không có sự sai khác về tỷ lệ sống và tốc độ tăng trởng giữa c¸ sư dơng


25

WB và cám ngô do đó tác giả cho rằng bột ngô có thể là nguồn thay thế thích
hợp cho WB [47].
David Liti, Leah Cherop vµ céng sù (2005) tiÕn hành thí nghiệm nhằm so
sánh tốc độ tăng trởng và hiệu quả kinh tế của cá Rô phi vằn khi sử dụng bột
hạt bông thay thế một phần bột cá và thức ăn công nghiệp. Nghiên cứu cho
thấy, hai loại thức ăn này kết hợp trong quy trình nuôi có thể giảm chi phí và
tăng lợi nhuận 18% [40].

Nhìn chung, hớng nghiên cứu này đà đợc các nhà khoa học trên thế giới
chú trọng, nguồn nguyên liệu thay thế là bột đậu tơng đợc nghiên cứu bởi Shiau
và cộng sự (1989), (1990) [52]; [53], Wee & Shu (1989), Webster vµ cộng sự
(1992) [54], bột cám ngô (Wu và cộng sự 1995) [57], đậu Lupin (Fontainhas
- Fernandes và cộng sự 1999) [44], hạt cải dầu (Davies và cộng sự 1990), bột
bông (Robinson Rinchard và cộng sự 2002) [51] Bột nhân hạt cao su là
nguồn nguyên liệu thay thế cha đợc nghiên cứu nhiều.
Năm 1967, Law Tjin Gick, M.R. đà tiến hành nghiên cứu dinh dỡng nhân
hạt cao su. Nghiên cứu đà xác định đợc thành phần dinh dỡng nhân hạt cao su, so
sánh với thành phần một số loại protein khác [45].
Fetuga (1975), Olyemmi (1975), Achiene Whu (1982), Babatunde vµ céng
sù (1991) [43]; [50]; [37]; [38] khẳng định nhân hạt cao su là nguồn nguyên liệu
thay thế sẵn có, tiềm năng. Olyemi cho biết nhân hạt cao su có hàm lợng lipit cao
(49,49%), 0,82% photphorus vµ giµu amino acid nh lysine (3,6%) và methionin
(1,4%) [50]. Đây đợc xem là những axit amin giới hạn trong dinh dỡng động vật.
Fetuga, B. C. (1975) thử nghiệm sử dụng bột nhân hạt cao su trong chăn
nuôi gia súc, Babatune, G . M., Futuga (1991) thử nghiệm loại thức ăn này đối
với chuột [43].
Madubuke, Ekenyem (2006) thử nghiệm sử dụng khô dầu hạt cao su nuôi
lợn. Nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trởng của lợn sử dụng bánh dầu cao su thấp
hơn nhng hiệu quả kinh tế cao hơn [42].


×