Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DIỆP ANH TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ,
TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng, năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DIỆP ANH TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ,
TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ

Đà Nẵng, năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan tồn bộ luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Diệp Anh Tuấn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 2
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 4
7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu ................................ 4
8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu................................................. 6
9. Bố cục luận văn................................................................................. 10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG
NÔNG NGHIỆP ............................................................................................ 11
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG
NGHIỆP .......................................................................................................... 11
1.1.1. Nơng nghiệp ................................................................................ 11
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp .............................................. 11
1.1.3. Đặc điểm quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp .............................. 12
1.1.4. Vai trị của quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ............................ 13
1.1.5. Chức năng quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ............................ 15
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CỦA CHÍNH

QUYỀN CẤP HUYỆN ................................................................................... 15
1.2.1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ............................. 15
1.2.2. Ban hành và phổ biến các cơ chế, chính sách về quản lý hoạt
động nơng nghiệp ............................................................................................ 18
1.2.3. Triển khai thực hiện các quy định của Nhà nƣớc trong hoạt động
nông nghiệp ..................................................................................................... 22


1.2.4. Kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong ngành nông
nghiệp .............................................................................................................. 23
1.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc trong nơng nghiệp của chính
quyền cấp huyện .............................................................................................. 25
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG
NƠNG NGHIỆP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN ............................... 27
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................... 27
1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................ 27
1.3.4. Phƣơng hƣớng, đƣờng lối phát triển nông nghiệp ...................... 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM .......... 30
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM ......................................... 30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................... 30
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế .................................................................... 31
2.1.3. Đặc điểm văn hoá – xã hội ......................................................... 34
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ TRONG THỜI GIAN QUA .35
2.2.1. Thực trạng xây dựng và công bố quy hoạch, kế hoạch phát triển
nông nghiệp ..................................................................................................... 35

2.2.2. Thực trạng xây dựng, ban hành và phổ biến các cơ chế, chính
sách về quản lý hoạt động nơng nghiệp .......................................................... 37
2.2.3. Thực trạng triển khai thực hiện các quy định của Nhà nƣớc trong
hoạt động nông nghiệp: ................................................................................... 40


2.2.4. Thực trạng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và xử lý các vi phạm
trong ngành nông nghiệp................................................................................. 49
2.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc trong nông nghiệp của chính
quyền cấp huyện .............................................................................................. 54
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ ............................................. 66
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .............................................................. 66
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................ 67
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ............................................... 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 70
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH
KON TUM ..................................................................................................... 71
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................................... 71
3.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà
trong thời gian tới ............................................................................................ 73
3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở huyện Đăk Hà đến năm
2020, định hƣớng 2030 ................................................................................... 73
3.1.3. Quan điểm, phƣơng hƣớng tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc về
nông nghiệp của huyện Đăk Hà ...................................................................... 74
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ ................................ 75
3.2.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng và công bố quy hoạch, kế hoạch,
phát triển nông nghiệp ..................................................................................... 75

3.2.2. Xây dựng, ban hành và phổ biến các cơ chế, chính sách về quản
lý hoạt động nông nghiệp ................................................................................ 76


3.2.3. Triển khai thực hiện các quy định của Nhà nƣớc trong hoạt động
nông nghiệp ..................................................................................................... 77
3.2.4. Cải tiến công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong
ngành nông nghiệp .......................................................................................... 81
3.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc trong lĩnh
vực kinh tế nông nghiệp .................................................................................. 82
3.3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Giải thích

ATTP

An Tồn thực phẩm

QLNN


Quản lý nhà nƣớc

GCN

Giấy chứng nhận

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KSGM
P/A
MTQG GNBV

Kiểm soát giết mổ
Phƣơng án
Mục tiêu quốc giá - giảm nghèo bền vững

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TN&TKQ

Tiếp nhận và trả kết quả

TTHC

Thủ tục hành chính


VSTY

Vệ sinh thú y

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBMTTQ -VN

Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1.
1.2.
2.1.
2.2.

2.3.

Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch
Trình tự thực hiện thủ tục cấp lần đầu và cấp lại GCN
cơ sở đủ điều kiện ATTP
Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2014-2018

Tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp thuỷ sản
huyện Đăk Hà giai đoạn 2014-2018
Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác xây dựng quy
hoạch, kế hoạch

Trang
17
21
32
34

36

Kết quả đo mức độ hài lịng về cơng tác tác xây dựng
2.4.

và ban hành các quy định trong sản xuất, kinh doanh

38

lĩnh vực nông nghiệp
2.5.

2.6.

2.7.
2.8.
2.9.

2.10.


Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông nghiệp huyện Đăk Hà
giai đoạn 2014-2018
Kết quả giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực nơng
nghiệp
Kết quả đo mức độ hài lịng về cơng tác triển khai các
quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định
Kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh
Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác kiểm tra và xử
lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp
Tổ chức thực hiện QLNN về lĩnh vực nông nghiêp ở
huyện Đăk Hà

44

46

47
51
52

55


Số hiệu
bảng
2.11.

2.12.


Tên bảng
Đội ngũ CBCCVC QLNN về nông nghiệp ở ở huyện
Đăk Hà giai đoạn 2014-2018
Kết quả đo mức độ hài lịng về cơng tác tổ chức thực
hiện QLNN về nông nghiệp

Trang

64

64


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên bảng

hình vẽ
2.1

2.2

Quy trình xây dựng các thủ tục hành chính lĩnh vực
nơng nghiệp ở huyện Đăk Hà
Nội dung, quy trình triển khai thực hiện các chính sách,
chƣơng trình

Trang


38

40

2.3

Quy trình triển khai cơng tác kiểm tra, kiểm soát

50

2.4

Tổ chức thực hiện QLNN ở huyện Đăk Hà

63


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Qua 30 năm đổi mới (1986-2016), nền kinh tế quốc dân tăng trƣởng
nhanh, đồng đều, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng
cơng nghiệp, dịch vụ tăng mạnh, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống trong cơ
cấu GDP. Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng chính sách, Nghị định, các
văn bản pháp quy làm cơ sở cho sự phát triển nông nghiệp và thực hiện chức
năng quản lý. Nền nông nghiệp nƣớc ta đạt đƣợc sự tăng trƣởng, nhiều thành
tựu to lớn, xã hội nông thôn không ngừng thay đổi cả về diện mạo cũng nhƣ
chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải

quyết. Đó là vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng và vai trò
quản lý nhà nhà nƣớc trong vấn đề nông nghiệp nông thôn. Chức năng quản
lý chƣa đủ sâu, chƣa đủ mạnh và chƣa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu
cầu của nhiệm vụ quan trọng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
Đƣợc sự quan tâm của Chính phủ, của Chính quyền tỉnh Kon Tum và
sự nổ lực của mình, huyện Đăk Hà đạt đƣợc nhiều thành tựu về nông nghiệp
trong những năm qua. Các loại cây trồng chủ lực, vật ni có giá trị kinh tế
cao tiếp tục phát triển và đang chiếm ƣu thế. Các đề án, dự án nhất là các dự
án nông nghiệp công nghệ cao đang chiếm ƣu thế, việc áp dụng khoa học kỹ
thuật, ứng dụng công nghệ cao tiếp tục tạo động lực mới cho nông nghiệp.
Tuy nhiên, phát triển nơng nghiệp cịn nhiều yếu kém và chƣa phát huy hết
tiềm năng sẵn có về điều kiện tự nhiên – xã hội của huyện. Đặc biệt quy
hoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm, ngƣời dân sản xuất theo phong
trào chƣa theo quy hoạch còn nhiều và vai trị của quản lý nhà nƣớc trong lĩnh
vực nơng nghiệp của huyện Đăk Hà chƣa có hiệu quả.


2

Xuất phát từ thực trạng trên, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc
về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” làm đề tài
nghiên cứu nhằm đóng góp một phần giải pháp có tính khoa học và thực tiễn
về phát triển nông nghiệp ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Xây dựng tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh
Kon Tum trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn để đề xuất các giải pháp tăng cƣờng

quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
- Làm rõ thực trạng vấn đề quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện
Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
- Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện Đăk Hà trong
thời gian qua.?.
- Giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà trong thời gian tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc thu thập từ Chi cục thống kê
huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, Báo cáo hàng năm về nông nghiệp của UBND
huyện Đăk Hà, phịng ban chun mơn và các đề tài nghiên cứu, tạp chí, luận
văn của các tác giả khác để phục vụ đề tài nghiên cứu.


3

- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Công việc điều tra là phỏng vấn về tình
hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn.
+ Lựa chọn điểm khảo sát: Tại 10 xã, phƣờng trên địa bàn huyện Đăk
Hà để làm rõ thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp.
+ Lựa chọn đối tƣợng phỏng vấn: Chọn 100 đối tƣợng phân thành hai
nhóm để phỏng vấn, thăm dị ý kiến về tình hình thực hiện công tác QLNN về
nông nghiệp trên địa bàn huyện theo mẫu có sẵn. Gồm:
Nhóm gồm 20 đối tƣợng là cán bộ các ban ngành chức năng huyện và
địa phƣơng thực hiện cơng tác QLNN về nơng nghiệp.
Nhóm gồm 80 cá nhân và tổ chức tham gia sản xuất kinh doanh về lĩnh

vực nơng nghiệp.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Sử dụng số liệu thống kê của Chi
cục thống kê để phân tích, xem xét hiện trạng quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà.
- Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để so sánh sự phát
triển, tăng trƣởng qua các năm, các giai đoạn về thực trạng quản lý nhà nƣớc
về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà.
- Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu: Tổng hợp dữ liệu từ các nguồn khác
theo tính chất định tính.
- Phƣơng pháp phân tích: Gồm có phân tích tỷ lệ, phân tích chỉ số bình
qn, phân tích chỉ số phát triển, phân tích số trung bình; phƣơng pháp so
sánh giữa các thời kỳ, phƣơng pháp khái quát hóa thơng qua các mơ hình dự
báo.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện


4

Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
- Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp 5 năm (năm 2014-2018), tầm
nhìn đến 2030. Dữ liệu sơ cấp đƣợc tiến hành điều tra trong khoảng thời gian
từ tháng 8/2018 đến tháng 9/2018. Ngành nông nghiệp đƣợc đề cập trong luận
văn nghiên cứu: Nhóm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
- Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ quan quản

lý nhà nƣớc cấp huyện: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiện cứu của luận văn góp phần đánh giá thực trạng quản
lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà - tỉnh Kon Tum, chỉ
ra những hạn chế trong quá trình quản lý, đề ra phƣơng hƣớng, giải pháp chủ
yếu nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp phù hợp với
điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện. Mặt khác, xây dựng bộ máy
quản lý, củng cố công tác quản lý đối với nông nghiệp trên địa bàn huyện, sử
dụng hợp lý các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của việc phát triển
nông nghiệp trên địa bàn.
- Kết quả nghiện cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo để học tập, bổ sung kiến thức cho việc trên địa bàn huyện Đăk Hà - tỉnh
Kon Tum và những địa phƣơng khác.
7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
- Mai Văn Bƣu (Năm 2005): “Giáo trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế”.
Giáo trình chỉ ra Bộ máy và cán bộ quản lý kinh tế nhà nƣớc và cung cấp
những kiến thức về lý luận cơ bản có tính hệ thống của môn khoa học về Nhà
nƣớc quản lý nền kinh tế quốc dân. Giáo trình nêu tổng quan, quy luật và


5

nguyên tắc, công cụ và phƣơng pháp, mục tiêu và chức năng, thông tin và
quyết định trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
- Vũ Đình Thắng (2013), “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân. Nội dung giáo trình là tổng quan về kinh tế
nông nghiệp, đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu môn học;
những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam;
Nghiên cứu những nội dung cơ bản về phát triển lực lƣợng sản xuất của nông
nghiệp dƣới giác độ kinh tế học. Giáo trình đi sâu về phát triển nơng nghiệp

bền vững, các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực và sự tác động của
tiến bộ khoa học, yếu tố thị trƣờng, chính sách phát triển cũng nhƣ QLNN về
nơng nghiệp. Thể hiện rõ nhận thức lý luận về QLNN đối với nông nghiệp
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những căn cứ, nội dung đổi
mới QLNN về nơng nghiệp trƣớc u cầu hội nhập.
- Hồng Sỹ Kim (Năm 2007): “Đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với nông
nghiệp Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”. Tài liệu này làm rõ
vị trí, đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam, nghiên cứu sâu vào việc phát triển
nơng nghiệp bền vững, nguồn lực, phân tích sự tác động của các yếu tố nhƣ
tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị trƣờng, các chính sách phát triển, quản lý nhà
nƣớc về nông nghiệp. Nêu rõ nhận thức về lý luận, các căn cứ, nội dung đổi
mới quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp để hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đặng Kim Sơn (Năm 2008 – NXB Chính trị Quốc gia): “Nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam hôm nay và mai sau”. Nêu thực trạng
nền nông nghiệp, vấn đề nông dân nông thôn hiện nay; những thành tựu đạt
đƣợc, khó khăn, vƣớng mắc cịn tồn tại. Từ đó tác giả rút ra đƣợc những kinh
nghiệm và định hƣớng, đề xuất những giải pháp, chính sách nhằm đƣa nông
nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam ngày càng phát triển nhanh và bền
vững.


6

8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
Q trình hồn thiện luận văn này, tác giả đã tham khảo nhiều cơng
trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp đã công bố của các tác giả gồm:
- Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), “Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày
5 tháng 8 năm 2008 về Hội nghị lần thứ 7 của BCH Trung ƣơng Đảng khóa X
về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội”. Hội nghị nêu đầy đủ những

thành tựu sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới; đánh giá những thành
tự đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa đồng đều giữa các
vùng, nông nghiệp phát triển cịn kém bền vững, tốc độ tang trƣởng có xu
hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt các nguồn lực cho
phát triển sản xuất nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ…
- Bùi Quang Bình (2006), “Mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp ở
Tây Âu và sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại
học Đà Nẵng, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu. Số: 1(67) 2006. Nội dung đề cập
đến các mơ hình sản xuất nơng nghiệp ở Tây Âu, đặc biệt là mơ hình trang
trại và chú trọng đến vấn phải lựa chọn cho mình mơ hình phù hợp với điều
kiện của đất nƣớc đồng thời vận dụng đƣợc kinh nghiệm thành cơng của thế
giới nói chung và Tây Âu nói riêng.
- Mai Văn Bƣu (Năm 2005): “Giáo trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế”.
Giáo trình chỉ ra Bộ máy và cán bộ quản lý kinh tế nhà nƣớc và cung cấp
những kiến thức về lý luận cơ bản có tính hệ thống của mơn khoa học về Nhà
nƣớc quản lý nền kinh tế quốc dân. Giáo trình nêu tổng quan, quy luật và
nguyên tắc, công cụ và phƣơng pháp, mục tiêu và chức năng, thông tin và
quyết định trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
- Vũ Đình Thắng (2013), “Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân. Nội dung giáo trình là tổng quan về kinh tế


7

nông nghiệp, đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu môn học;
những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam;
Nghiên cứu những nội dung cơ bản về phát triển lực lƣợng sản xuất của nơng
nghiệp dƣới giác độ kinh tế học. Giáo trình đi sâu về phát triển nông nghiệp
bền vững, các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực và sự tác động của
tiến bộ khoa học, yếu tố thị trƣờng, chính sách phát triển cũng nhƣ QLNN về

nơng nghiệp. Thể hiện rõ nhận thức lý luận về QLNN đối với nông nghiệp
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những căn cứ, nội dung đổi
mới QLNN về nông nghiệp trƣớc yêu cầu hội nhập.
- Đặng Minh Đức (2016), “Bảo hiểm nơng nghiệp: Chính sách thách
thức và kinh nghiệm từ châu Âu”, Nhà xuất bản Khoa học-Xã hội. Nội dung
là những nghiên cứu lý thuyết và bức tranh tồn cảnh về thực tiễn triển khai
bảo hiểm nơng nghiệp tại một số quốc gia điển hình là thành viên của Liên
minh châu Âu. Trên cơ sở đó, rút ra những bài học kinh nghiệm và đƣa ra
những gợi ý về mặt chính sách cho Nhà nƣớc trong việc xây dựng và phát
triển bảo hiểm nơng nghiệp trong q trình hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa
nơng nghiệp, nơng thơn ở Việt Nam.
Nội dung chính đƣợc trình bày nhƣ sau: Một số vấn đề chung về bảo
hiểm nông nghiệp - Tập trung phân tích các lý luận cơ bản về chính sách bảo
hiểm nông nghiệp, nội dung và nội hàm khái niệm bảo hiểm nơng nghiệp,
phân tích những rủi ro tác động đến q trình triển khai chính sách nơng
nghiệp ở một số nƣớc châu Âu; Thực tiễn triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở
một số nƣớc châu Âu-Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, thực tiễn triển
khai, một số cơ hội và thách thức trong triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở
một số quốc gia châu Âu nhƣ Tây Ban Nha, Pháp, Ba Lan; Một số bài học
kinh nghiệm và gợi mở chính sách cho Việt Nam- Nội dung chƣơng này tập
trung phân tích, đánh giá và rút ra bài học lý luận và thực tiễn cũng nhƣ một


8

số khuyến nghị nhằm hồn thiện hơn chƣơng trình bảo hiểm nông nghiệp của
Việt Nam trong thời gian tới. Tác giả đề xuất một số giải pháp cho nền nông
nghiệp Việt Nam: Bảo hiểm nông nghiệp là một công cụ tài chính phịng
tránh những rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp; Muốn mở rộng thị trƣờng bảo
hiểm nông nghiệp và thúc đẩy cạnh tranh, đa dạnh hóa loại hình, sản phẩm và

dịch vụ thì Nhà nƣớc cần có cơ chế bù lỗ cho các doanh nghiệp bảo hiểm và
tái bảo hiểm; Nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng trong việc định hƣớng và hỗ
trợ triển khai bảo hiểm nông nghiệp; Cần minh bạch số liệu, có một cơ chế tài
chính phù hợp, trong đó quy định rõ sự tham gia đóng góp của Chính phủ,
doanh nghiệp và ngƣời dân nhằm khuyến khích cả ngƣời dân và doanh nghiệp
tham gia vào thị trƣờng này.
- Hoàng Sỹ Kim (Năm 2007): “Đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với nông
nghiệp Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”. Tài liệu này làm rõ
vị trí, đặc điểm của nơng nghiệp Việt Nam, nghiên cứu sâu vào việc phát triển
nông nghiệp bền vững, nguồn lực, phân tích sự tác động của các yếu tố nhƣ
tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị trƣờng, các chính sách phát triển, quản lý nhà
nƣớc về nơng nghiệp. Nêu rõ nhận thức về lý luận, các căn cứ, nội dung đổi
mới quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp để hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đặng Kim Sơn (Năm 2008 – NXB Chính trị Quốc gia): “Nơng
nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau”. Nêu thực trạng
nền nông nghiệp, vấn đề nông dân nơng thơn hiện nay; những thành tựu đạt
đƣợc, khó khăn, vƣớng mắc cịn tồn tại. Từ đó tác giả rút ra đƣợc những kinh
nghiệm và định hƣớng, đề xuất những giải pháp, chính sách nhằm đƣa nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thôn Việt Nam ngày càng phát triển nhanh và bền
vững.
- Vƣơng Đình Huệ (2013), "Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp nƣớc ta hiện
nay", Tạp chí Tài chính. Tạp chí nêu rõ thực trạng kinh tế và nêu bối cảnh


9

phát triển kinh tế ln biến động, có nhiều cơ hội, thách thức đan xen cả trong
nƣớc và hội nhập quốc tế. Tác giả đề xuất một số nội dung và giải pháp cần
thiết, cấp bách, góp phần nghiên cứu tiếp tục đổi mới căn bản và đồng bộ về
chiến lƣợc, thể chế và tổ chức trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhằm tiếp

tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW khóa X của Ban Chấp hành
Trung ƣơng và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã đƣợc phê duyệt.
- Võ Thị Thanh Tâm (Năm 2014 – NXB Chính trị Quốc gia): “Đổi mới
chính sách nơng nghiệp Việt Nam – Bối cảnh, nhu cầu và triển vọng”. Tổng
quan về tình hình kinh tế vĩ mơ, về nơng nghiệp nơng thơn; những cải cách
chính sách và thi hành chính sách nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn từ năm
2000 đến nay. Tác giả phân tích những thách thức, cơ hội cho nông nghiệp
Việt Nam và đƣa ra những đề xuất giải pháp cho việc đổi mới chính sách
nơng nghiệp Việt Nam.
- Bùi Thanh Tuấn (2014), “Quản lý nhà nƣớc về Nông nghiệp ở tỉnh
Tuyên Quang ”. Luận văn đã làm rõ những vấn đề cơ bản về quản lý nhà
nƣớc trong phát triển nơng nghiệp nói chung và ở cấp tỉnh nói riêng. Phân tích
thực trạng rút ra những kinh nghiệm, tìm ra nững ngun nhân về thành cơng
và hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc. Đề ra những giải pháp chủ yếu,
xây dựng bộ máy quản lý, cải tiến công tác QLNN đối với nông nghiệp và sử
dụng hợp lý các nguồn lực để đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của phát triển nơng
nghiệp nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp phù hợp
đối với tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm Văn Hải (2016), “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện
Krông Nô – tỉnh Đăk Lăk”. Luận văn chỉ rõ cơ sở lý luận về phát triển nông
nghiệp bền vững, một số vấn đề cơ bản về quản lý nhà nƣớc đối với việc phát
triển nơng nghiệp bền vững. Phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân mặt
thành công, mặt hạn chế quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn. Trên


10

cơ sở đó dự báo xu hƣớng thay đổi về nông nghiệp và đề xuất một số giải
pháp cơ bản để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đối công tác nông
nghiệp trên địa bàn huyện Krông Nô – tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới.

- Trần Thị Nhâm (2018), “Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa
bàn huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum”. Luận văn nêu hiện trạng nông nghiệp
và công tác quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp cũng nhƣ đƣa ra một số giai
pháp nhằm thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn huyện Tu Mơ
Rơng tỉnh Kon Tum.
Các cơng trình nghiên cứu trên có giá trị lớn về lý luận và thực tiễn
trong phát triển nông nghiệp và quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp, đánh giá
đúng thực trạng và nhìn nhận tầm nơng nghiệp nơng thơn của các tỉnh nói
riêng và Việt Nam nói chung. Huyện Đăk Hà là một trong những huyện đi
đầu về nông nghiệp của tỉnh Kon Tum, tuy nhiên vấn đề quản lý nhà nƣớc về
nông nghiệp với những đặc điểm cụ thể nhƣ vị trí địa lý, địa hình, dân cƣ…
chƣa có cơng trình đi sâu nghiên cứu. Do đó tác giả chọn nghiên cứu đề tài
“Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon
Tum” làm đề tài nghiên cứu nhằm đóng góp một phần giải pháp có tính khoa
học và thực tiễn về phát triển nơng nghiệp trên địa bàn, mặt khác không trùng
lặp với các công trình và bài viết khoa học đã cơng bố.
9. Bố cục luận văn
- Nội dung chính của luận văn có 03 chƣơng
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp.
+ Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn
huyện Đăk Hà - tỉnh Kon Tum.
+ Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà - tỉnh Kon Tum.


11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

TRONG NÔNG NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG
NGHIỆP
1.1.1. Nơng nghiệp
Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng các
nguồn lực nhƣ đất đai, cây trồng, các loại tƣ liệu khác để sản xuất ra lƣơng
thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp để phục vụ xã hội.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội
và các yếu tố tự nhiên, gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Các loại hình nơng nghiệp gồm có:
- Nơng nghiệp thuần nơng: Là nơng nghiệp thuần t, có đầu vào hạn
chế, sản phẩm chủ yếu phục vụ gia đình, khơng có cơ giới hố.
- Nơng nghiệp chun sâu: Là nơng nghiệp đƣợc chun mơn hố trong
tất cả các khâu sản xuất nhƣ sử dụng máy móc, cơng nghệ khoa học trong
trồng trọt, chăn nuôi, trong sản xuất chế biến sản phẩm.
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau trong công tác quản lý nhà
nƣớc về nông nghiệp: Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô
của Nhà nƣớc đối với nông nghiệp thông qua các công cụ pháp luật và các
chính sách để tạo điều kiện và mơi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động sản
xuất – kinh doanh nông nghiệp; điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành,
sản phẩm nông nghiệp, giữa nông nghiệp và các ngành kinh tế; hoạt động sắp
xếp, tổ chức, chỉ huy, điều hành, hƣớng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan
quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực nông nghiệp nhằm đạt mục tiêu và hiệu quả
cao nhất.


12

Đối với tác giả Hoàng Sỹ Kim (Năm 2007): “Đổi mới quản lý nhà nƣớc

đối với nông nghiệp Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, tác
giả chỉ ra rằng, quản lý nhà nƣớc là “Hoạt động thực hiện quyền lực nhà nƣớc
của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc nhằm thực hiện các chức năng đối
nội và đối ngoại của nhà nƣớc trên cơ sở các quy luật phát triển xã hội, nhằm
mục đích ổn định và phát triển đất nƣớc”.
“Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, tác giả Vũ Đình Thắng cho rằng:
“Quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô của Nhà
nƣớc đối với nông nghiệp thông qua các cơng cụ kế hoạch, pháp luật và các
chính sách để tạo điều kiện và tiền đề, môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động
sản xuất-kinh doanh nông nghiệp hƣớng tới mục tiêu chung của tồn nền
nơng nghiệp; xử lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế
trong quá trình hoạt động kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lƣu thông,
phân phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp; điều tiết các lợi ích giữa các
vùng, các ngành, sản phẩm nơng nghiệp, giữa nơng nghiệp với tồn bộ nền
kinh tế; thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạt động trong nền nông
nghiệp và kinh tế nông thôn làm ổn định và lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh
tế và xã hội…”
Với nhiều quan niệm đã nêu, luận văn tổng hợp đƣa ra khái niệm: Quản
lý nhà nước về nơng nghiệp là sự tác động có chi phối, có định hướng bằng
quyền lực thông qua bộ máy nhà nước; thực hiện bằng các biện pháp, các
công cụ quản lý để nông nghiệp đạt được mục tiêu xác định, mục tiêu kinh tế,
hiệu quả xã hội, sự vận hành phù hợp với quy luật khách quan.
1.1.3. Đặc điểm quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp
- Quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp có tính phức tạp nên khó khăn hơn
so với các ngành khác. Hoạt động sản xuất nông nghiệp có phạm vi rộng, đối
tƣợng đa dạng và ln thay đổi nhất là đối với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.


13


Trình độ phát triển sản xuất, trình độ quản lý không đồng đều và điều kiện về
cơ sở vật chất thấp làm gia tăng mức độ phức tạp công tác QLNN về nơng
nghiệp.
Nơng nghiệp Việt Nam nói chung với xuất phát điểm thấp so với các
nƣớc trên thế giới. Địa bàn nhỏ, manh mún, lạc hậu, phân tán, chƣa đồng bộ.
Chủ thể chính trong sản xuất nơng nghiệp là nơng dân thiếu vốn, kiến thức,
trình độ, nhận thức khơng đồng đều, đây là vấn đề phức tạp cho công tác
QLNN về nông nghiệp. Sản xuất chủ yếu trên địa bàn nơng thơn, khu vực có
hạ tầng kém và phát triển chậm, mức sống dân cƣ thấp đây là khó khăn rất lớn
trong việc phân bổ nguồn lực, nguồn vốn cũng nhƣ sự đầu tƣ kỹ thuật mới
cho nông nghiệp. Để xây dựng, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá,
đúng theo cơ chế thị trƣờng là một thách thức lớn đối với công tác QLNN về
nông nghiệp.
Đất đai là tƣ liệu chính trong sản xuất của ngành nơng nghiệp, nó là tƣ
liệu khơng thể thay thế đƣợc, do đó trong cơng tác QLNN về nơng nghiệp khó
khăn. Vấn đề đặt ra là phải bảo tồn và đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ vào nông nghiệp để khai thác hiệu quả nguồn đất.
- Có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều địa phƣơng
Đối tƣợng sản xuất nông nghiệp chủ yếu là cƣ dân nông thôn, nguồn
thu nhập từ sản phẩm nông nghiệp cũng chủ yếu là cƣ dân nông thôn nên hoạt
động trên diện rộng. Mặt khác công tác sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm
nông nghiệp củng phải đảm bảo các khâu về mơi trƣờng, hạ tầng kỹ thuật, tài
chính…theo quy định pháp luật nên phải có sự phối của các ngành, địa
phƣơng liên quan để đảm bảo sự ổn định và vận hành của các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
1.1.4. Vai trị của quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp
- Định hƣớng cho sự phát triển nông thôn, phù hợp cho từng giai đoạn


14


phát triển kinh tế đất nƣớc. Cơ chế thị trƣờng sinh ra những yếu tố cản trợ sự
phát triển của ngành nông nghiệp nhƣ: Huy động và sử dụng nguồn lực khơng
hợp lý do chạy theo lợi nhuận, nhƣ tình trạng phá rừng trồng cao su, chuyển
đất lúa sang nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, kế hoạch của địa
phƣơng, điều này đã làm hủy hoại môi trƣờng sống; Buôn lậu, hàng giả, kém
chất lƣợng đối với cả vật tƣ hàng hoá đầu vào cho sản xuất và sản phẩm làm
thị trƣờng lũng đoạn, không ổn đinh, mặt khác làm ảnh hƣởng tới cả ngƣời
sản xuất và ngƣời tiêu dùng nông sản, thực phẩm trong nƣớc và xuất khẩu,
làm nền kinh tế trong nƣớc mất ổn định. Ngoài ra các yếu tố liên quan đến
môi trƣờng cho phát triển nơng nghiệp nhƣ thời tiết bất thƣờng, biến đổi khí
hậu, các loại dịch bệnh, chính trị khơng ổn định do các thế lực thù địch gây ra
ở nhiều nơi…
Những diễn biến phức tạp về môi trƣờng phát triển của nông nghiệp nói
trên sẽ đƣợc đƣợc khống chế những mặt tiêu cực; duy trì và phát huy những
mặt tích cực thuận lợi nếu nhƣ có sự quản lý của Nhà nƣớc.
- Điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ nông nghiệp, nông thôn và
giữa nông nghiệp nông thôn với phần còn lại của nền kinh tế. Trong kinh
doanh và sản xuất nơng nghiệp sẽ phát sinh lợi ích giữa các chủ thể, các địa
phƣơng; có thể theo đuổi lợi ích riêng khơng quan tâm đến lợi ích chung của
Nhà nƣớc sẽ dẫn đến vi phạm lợi ích của nhau, ảnh hƣởng đến quá trình phát
triển của xã hội.
Để khắc phục những nhƣợc điểm trên Nhà nƣớc phải hoạch định các
chƣơng trình, kế hoạch phát triển liên quan đến từng vùng, từng địa phƣơng,
từng thành phần kinh tế; điều tiết các mối quan hệ lợi ích trong q trình phát
triển bằng việc ban hành và thực hiện các chính sách phù hợp; ban hành, hoàn
thiện thể chế pháp luật để xử phạt những đối tƣợng vi phạm khi tham gia vào
các hoạt động kinh tế ở nơng nghiệp,… Nhƣ vậy, có sự QLNN thì có sự ổn
định và phát triển của thị trƣờng, tạo ra trong q trình phát triển nơng nghiệp.



×