Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.63 KB, 95 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG
KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ ðỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

ðà Nẵng – Năm 2019


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG
KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ ðỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH

ðà Nẵng – Năm 2019



LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tác giả

Nguyễn Thị Tuyết Nhung


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài .............................................. 5
7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu .................................. 5
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 6
9. Bố cục của luận văn ............................................................................ 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯƠC ðỐI VỚI
HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN .................................................. 12
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ðỘNG KTTS VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG KTTS ......................................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm, ñặc ñiểm của hoạt ñộng KTTS................................... 12
1.1.2.Khái niệm quản lý nhà nước ñối với hoạt ñộng KTTS.................. 13
1.1.3.Vai trò của QLNN ñối với hoạt ñộng KTTS ................................. 14
1.1.4.ðặc ñiểm của quản lý nhà nước ñối với hoạt ñộng KTTS ............ 15
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG KHAI
THÁC THỦY SẢN.........................................................................................16

1.2.1. Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, quy định trong hoạt
động KTTS...................................................................................................... 16
1.2.2. Hướng dẫn, xây dựng các mơ hình tổ chức KTTS ....................... 24
1.2.3. Cấp phép cho hoạt ñộng KTTS..................................................... 25
1.2.4. Tuyên truyền giáo dục pháp luật về KTTS................................... 28


1.2.5. Kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm ñối với hoạt ñộng KTTS .. 31
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI
VỚI HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN.............................................35
1.3.1.ðiều kiện tự nhiên của ñịa phương................................................ 35
1.3.2.Tình hình kinh tế xã hội ................................................................. 36
1.3.3.Tình hình phát triển ngành khai thác thủy sản............................... 36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI HOẠT
ðỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI ðỊA BÀN THÀNH PHỐ ðỒNG
HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH.......................................................................... 38
2.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI QLNN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY
SẢN CỦA THÀNH PHỐ ðỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH.....................38
2.1.1. ðặc điểm tự nhiên ......................................................................... 38
2.1.2. ðặc điểm kinh tế - xã hội.............................................................. 40
2.1.3. Tình hình phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ tại thành phố
ðồng Hới......................................................................................................... 44
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG
KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ ðỒNG HỚI
TRONG THỜI GIAN QUA............................................................................47
2.2.1. Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, quy định
trong hoạt động khai thác thủy sản ................................................................. 47
2.2.2. Thực trạng hướng dẫn xây dựng các mơ hình tổ chức khai thác
thủy sản ........................................................................................................... 50

2.2.3 Thực trạng cấp phép cho hoạt ñộng khai thác thủy sản................. 53
2.2.4. Thực trạng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về khai thác
thủy sản cho nhân dân ..................................................................................... 57


2.2.5. Thực trạng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và xử lý vi phạm ñối với
hoạt ñộng khai thác thủy sản........................................................................... 60
2.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY
SẢN TẠI THÀNH PHỐ ðỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH ..........................63
2.3.1. Những thành cơng ........................................................................64
2.3.2. Những hạn chế................................................................................65
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ðỊA
BÀN THÀNH PHỐ ðỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH.......................... 68
3.1. CÁC CĂN CỨ ðƯA RA GIẢI PHÁP ....................................................68
3.1.1. Quan ñiểm ..................................................................................... 68
3.1.2. Mục tiêu ........................................................................................ 68
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI
HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ
ðỒNG HỚI TRONG THỜI GIAN ðẾN ....................................................... 69
3.2.1. Hồn thiện cơng tác tổ chức triển khai thực hiện các chính sách,
quy định trong hoạt động KTTS ..................................................................... 69
3.2.2. Hồn thiện các mơ hình tổ chức KTTS ........................................ 70
3.2.3. Hồn thiện việc cấp phép cho hoạt động KTTS ........................... 72
3.2.4. ðẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật về KTTS cho nhân dân
......................................................................................................................... 72
3.2.5. Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm ñối với
hoạt ñộng KTTS .............................................................................................. 73
3.2.6. Một số giải pháp khác ................................................................... 74
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................79

3.3.1. Kiến nghị ñối với Nhà nước.......................................................... 79
3.3.2. Kiến nghị ñối với tỉnh Quảng Bình và các sở, ban, ngành ........... 79


KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
KTTS

: Khai thác thủy sản

PT-TH

: Phát thanh – truyền hình

PTNT

: Phát triển nơng thơn

QLNN

: Quản lý Nhà nước

THT

: Tổ hợp tác


TðK

: Tổ đồn kết

VBB

: Vịnh Bắc Bộ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Hiện trạng dân số thành phố ðồng Hới giai ñoạn 2014 –

41

bảng
2.1

2018
2.2

Số lao ñộng ñang làm việc trong các ngành kinh tế

42


2.3

Kết quả các chỉ tiêu kinh tế của thành phố ðồng Hới

43

giai ñoạn 2014-2018
2.4

Kết quả các chỉ tiêu văn hóa - xã hội của thành phố

44

ðồng Hới giai đoạn 2014-2018
2.5

Tình hình khai thác thủy sản xa bờ trên ñịa bàn thành

45

phố ðồng Hới giai ñoạn 2014-2018
2.6

Thành phần về loại thủy sản ñánh bắt xa bờ trong giai

46

ñoạn 2014 – 2018 trên ñịa bàn thành phố ðồng Hới
2.7


Số liệu các chính sách được ban hành nhằm hỗ trợ cho

48

hoạt ñộng KTTS xa bờ trên ñịa bàn TP ðồng Hới giai
ñoạn 2014-2018
2.8

Số lượng tàu thuyền và ngân sách hỗ trợ theo các quyết

50

ñịnh
2.9

Số liệu về chi hội KTTS xa bờ và tổ hợp tác trên ñịa bàn

51

thành phố ðồng Hới giai ñoạn 2014 – 2018
2.10

Số tàu dịch vụ hậu cần cho hoạt ñộng KTTS xa bờ trên

53

ñịa bàn thành phố ðồng Hới giai ñoạn 2014 – 2018
2.11


Tổng hợp tàu ñược cấp phép khai thác thủy sản trên ñịa
bàn thành phố ðồng Hới giai ñoạn 2014 - 2018

56


Số hiệu

Tên bảng

Trang

Số lượng buổi tuyên truyền và các hình thức tuyên

59

bảng
2.12

truyền
2.13

Số ñợt thanh tra, kiểm tra và số vi phạm hoạt ñộng
KTTS xa bờ giai ñoạn 2014-2018

61


1


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biển đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triến kinh tế và an ninh
quốc phịng cũng như đóng góp vào cơng cuộc bảo vệ môi trường của nước
ta. Trong những năm qua, ngành khai thác thủy sản và các nguồn lợi từ biển
đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể và có những đóng góp quan trọng
cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước.
Là một thành phố của tỉnh Quảng Bình, thành phố ðồng Hới có đường
bờ biển dài 12 km, nằm gần cửa sơng Nhật Lệ. Nơi đây có nhiều làng nghề
khai thác thủy sản truyền thống từ lâu ñời, nguồn lao ñộng dồi dào và sẵn có,
lực lượng lao động có tay nghề và dày dặn kinh nghiệm, ðồng Hới ñược xem
là một trong những địa phương có hoạt động khai thác thủy sản phát triển
mạnh và có những đóng góp quan trọng vào tình hình phát triển kinh tế chung
tỉnh Quảng Bình.
Ngày nay, sau sự cố về ô nhiễm môi trường năm 2016 có tên gọi “Sự
cố Formosa” và sự gia tăng nhanh về lượng tàu khai thác với hơn 589 tàu ñã
khiến nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ có sự giảm mạnh nên giá trị hải sản
khơng đạt so với kế hoạch đề ra. Mỗi ngày, hàng nghìn tấn chất thải sinh hoạt,
nhiên liệu và các chất tẩy rửa từ các tàu thuyền đã thải ra sơng, biển khiến mơi
trường biển ngày càng ơ nhiễm hơn. Thêm vào đó, hoạt ñộng ñánh bắt thủy sản
bằng tàu giã cào và sử dụng lưới xung điện vẫn đang cịn diễn ra ở nhiều địa
phương, gây ảnh hưởng đến mơi trường đáy biển và nguồn lợi thủy sản.
Nhiều ngư dân chưa thể thực hiện hoạt ñộng ñánh bắt xa bờ bởi chưa
ñủ ngư cụ, trang thiết bị hiện ñại hay là những tàu có cơng suất lớn để ra đánh
bắt xa bờ. Trong khi đó, chính sách hỗ trợ của Nhà nước chưa đồng bộ như là
chính sách tín dụng theo Nghị ñịnh 67 và dịch vụ nghề cá hậu cần chưa ñáp


2


ứng ñược nhu cầu và vướng mắc của người dân.
Những vấn ñề trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân và một trong số đó
chính là sự bất cập trong quy hoạch khai thác, tổ chức triển khai thực hiện
chính sách, cơng tác kiểm tra, rà sốt hoạt động của ngư dân. Do đó, trước
thực trạng trên, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước ñối với hoạt ñộng khai
thác thủy sản trên ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình” nhằm hệ
thống hóa cơ sở khoa học và ñưa ra giải pháp phát triển công tác quản lý nhà
nước về hoạt ñộng khai thác thủy sản trên ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh
Quảng Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu về QLNN ñối với lý hoạt ñộng khai thác thủy sản của
thành phố ðồng Hới nhằm ñánh giá ñầy ñủ, khách quan, trung thực về thực
trạng quản lý hoạt ñộng khai thác thủy sản trong thời gian qua, để từ đó đưa ra
các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về hoạt ñộng khai thác thủy sản trên
ñịa bàn thành phố ðồng Hới.
b. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến công tác
Quản lý Nhà nước ñối với hoạt ñộng khai thác thủy sản
- ðánh giá thực trạng cơng tác QLNN đối với khai thác thủy sản trên
ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN trong lĩnh
vực khai thác thủy sản trên ñịa bàn thành phố.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Nội hàm về lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối với hoạt động
KTTS
- Thực trạng cơng tác QLNN ñối với hoạt ñộng KTTS trên ñịa bàn


3


thành phố ðồng Hới như thế nào?
- Những giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN trong lĩnh vực KTTS
trên ñịa bàn thành phố ðồng Hới?
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. ðối tượng nghiên cứu
- Những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan đến cơng tác quản lí Nhà
nước về hoạt động khai thác thủy sản ñược vận dụng vào ñiều kiện cụ thể của
thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu cơng tác QLNN đối với hoạt ñộng
KTTS xa bờ ở cấp thành phố
- Phạm vi về khơng gian: đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạt ñộng
khai thác thủy sản xa bờ tại ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Bởi trong thời gian gần ñây, hoạt ñộng ñánh bắt xa bờ thực sự mang lại
hiệu quả kinh tế lớn đồng thời góp phần ngăn chặn tàu thuyền nước ngoài
xâm phạm lãnh hải Việt Nam, gìn giữ trật tự và an ninh vùng biển. Từ lợi thế
thiên nhiên và truyền thống nghề cá lâu đời của nhân dân, ngành thủy sản tỉnh
Quảng Bình nói chung và thành phố ðồng Hới nói riêng đang thực hiện có
hiệu quả phương châm: lấy khai thác thủy sản làm chiến lược lâu dài, chú
trọng ñầu tư phát triển vùng ven biển thành các trung tâm thủy sản. ðánh bắt
và khai thác thủy sản xa bờ là tiềm lực thúc ñẩy ngành kinh tế biển phát triển.
Tuy nhiên vấn đề tiếp cận vốn vay và các chính sách hỗ trợ cho ngư dân còn
hạn chế. Các tổ hợp tác, tổ đồn kết chưa có cơ chế, chinh sách ưu đãi, hỗ trợ
cụ thể và mang tính bền vững, vẫn cịn nhiều hạn chế trong cơng tác quản lý,
quy hoạch, tổ chức, kiểm tra và rà soát. Do vậy, tác giả tập trung vào nghiên
cứu hoạt ñộng khai thác xa bờ nhằm ñưa ra một số giải phải pháp ñể cải thiện
ñược thực trạng ñánh bắt xa bờ trên ñịa bàn thành phố.



4

- Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2014 ñến 2018, thời
gian giải pháp phát huy tác dụng là ñến 2025
5. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập số liệu
ðề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu ñược lấy từ niên giám
thống kê, các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Quảng Bình, UBND thành phố
ðồng Hới, chi cục Thủy sản, các ñề án, tài liệu khoa học KTTS trên ñịa bàn
thành phố ðồng Hới.
b. Phương pháp phân tích
Qua các phương pháp trên, các số liệu sẽ ñược tiến hành sàng lọc sau
khi ñược thu thập. Các số liệu sơ cấp sẽ ñược tổng hợp từ các phiếu ñiều tra
ñạt yêu cầu (phiếu khơng đầy đủ thơng tin sẽ bị loại bỏ…). Các số liệu thứ
cấp sẽ ñược xử lý và tổng hợp theo nguồn gốc và thời gian. Sau đó, tác giả sẽ
phân tích số liệu bằng cách sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu sau:
- Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
và thứ cấp, tóm tắt và mơ tả cách thức, phương pháp trong cơng tác quản lý
hoạt động KTTS của chính quyền thành phố ðồng Hới. Phương pháp này chủ
yếu nhằm giải quyết mục tiêu hai và sử dụng trong chương hai.
- Phương pháp phân tích thống kê: như phân tích chỉ số, phân tích tỷ
lệ… để tổng hợp bản chất cụ thể, tính quy luật của hoạt động quản lý và khai
thác thủy sản trong thời gian nghiên cứu từ 2014-2018, nhằm ñưa ra căn cứ
cho hoạt ñộng quản lý. Phương pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu
hai và sử dụng trong chương hai.
- Phương pháp phân tích so sánh: là phương pháp so sánh và phân tích
số liệu về các chỉ tiêu trong cơng tác quản lý hoạt ñộng khai thác thủy sản với
kết quả của hoạt động khai thác thủy sản. Qua đó, đánh giá cơng tác quản lý
hoạt động KTTS trên địa bàn thành phố. Phương pháp này nhằm giải quyết



5

mục tiêu hai và ba và ñược sử dụng trong chương hai và ba.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: là phương pháp liên kết, tổng hợp
những lý luận, kết quả điều tra, khảo sát về thực trạng cơng tác quản lý hoạt
ñộng KTTS trên ñịa bàn thành phố. Từ đó đánh giá ưu, nhược điểm trong
cơng tác quản lý, ñiều hành, tìm ra nguyên nhân và giải pháp xử lý. Phương
pháp này cũng góp phần giải quyết mục tiêu hai và ba và ñược sử dụng trong
chương hai và ba.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
a. Về mặt lý luận
Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN trong lĩnh vực KTTS, các văn bản
có liên quan ñến QLNN về hoạt ñộng KTTS và các bài học kinh nghiệm
QLNN của một số ñịa phương về hoạt ñộng KTTS. Trên cơ sở ñó ñề ra những
vấn ñề nghiên cứu để hồn thiện cơng tác QLNN đối với hoạt ñộng KTTS tại
ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
b. Về mặt thực tiễn
- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN ñối với hoạt ñộng KTTS tại ñịa
bàn thành phố ðồng Hới giai đoạn 2013 – 2018, thơng qua đó tìm ra những
mặt tích cực và rút ra những hạn chế cũng như nguyên nhân.
- ðề xuất những phương hướng, giải pháp hồn thiện về QLNN đối với
hoạt ñộng KTTS tại ñịa bàn thành phố trong thời gian ñến.
7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
- ðỗ Hoàn Toàn – Mai Văn Bưu (2010), Giáo trình QLNN về kinh tế,
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. Tác giả cho rằng Nhà nước quản lý toàn bộ
nền kinh tế quốc dân trên mọi lĩnh vực với tư cách là chủ thể của nền kinh tế
quốc dân. Thơng qua giáo trình, người đọc có thể nắm ñược các khái niệm
tổng quan QLNN về kinh tế, các nguyên tắc và công cụ quản lý Nhà nước về
kinh tế… Những ñiều này trở thành nền tảng cho việc phân tích các nội dung



6

liên quan ñến vấn ñề QLNN trong luận văn nghiên cứu.
- Hội Nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, Nhà xuất bản
Nông nghiệp. Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan từ các nguồn lợi thủy sản
đến hoạt ñộng khai thác, nuôi trồng, bảo quản và chế biến thủy hải sản. Ngồi
ra, người đọc cịn nắm bắt được quy hoạch tổng thể ngành thủy sản ñến năm
2010 cùng với các chính sách đào tạo bồi dưỡng nhân lực và chiến lược cải
tiến khoa học công nghệ trong ngành, các văn bản về Luật thủy sản. Bên cạnh
đó, tác giả cịn nghiên cứu thêm một số vấn đề về nghề cá thế giới, giúp người
đọc có cái nhìn rộng hơn với các ngư trường KTTS khác ñối với các nước
trong khu vực và thế giới.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- ðào Hữu Hòa (2013), "Thực trạng và giải pháp nhằm ñẩy mạnh ñánh
bắt hải sản bền vững trên ñịa bàn vùng duyên hải Nam Trung Bộ", Tạp chí
Kinh tế & Phát triển(190), tr. 68 [12]. bài viết ñã chỉ ra được vị trí quan trọng
của đánh bắt hải sản trong sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh
quốc phòng tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và thực trạng phát triển của
ngành ñánh bắt hải sản của các tỉnh trong những năm qua là chưa bền vững.
Dựa vào nghiên cứu sâu, tác giả ñưa ra những thách thức và nguyên nhân làm
giảm tính bền vững của hoạt động khai thác hải sản vùng Dun hải Nam
Trung Bộ. Từ đó, tác giả đã ñề xuất nhiều giải pháp nhằm gắn liền hoạt ñộng
khai thác hải sản của vùng với sự bền vững của nguồn lợi hải sản, đảm bảo sự
cơng bằng xã hội, giúp dân bám biển lâu dài…
- Ninh Thị Thu Thủy (2013), "Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa
bờ của thành phố ðà Nẵng", Tạp chí nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội ðà
Nẵng [19]. Tác giả đã mơ tả được tình hình phát triển chung về kinh tế hải sản
xa bờ và chỉ ra ñược thực trạng các nguồn lực phục vụ cho hoạt ñộng khai

thác bao gồm ñội tàu khai thác thủy sản xa bờ và dịch vụ hậu cần phục vụ cho


7

hoạt ñộng khai thác thủy sản xa bờ. Nhờ thực hiện tốt chính sách nghề cá theo
Quyết định 48/2010/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số
7068/Qð-UBND ngày 29.8.2012 của UBND thành phố ðà Nẵng, số lượng
tàu ñánh bắt xa bờ với cơng suất lớn đã tăng lên tuy nhiên vẫn còn ở mức
khiêm tốn, trang thiết bị chưa mang lại hiệu quả cao cho hoạt ñộng khai thác
thủy sản xa bờ. Thơng qua vấn đề này, tác giả ñã ñề xuất một số kiến nghị ñối
với các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực khai thác thủy sản xa bờ,
đảm bảo được lợi ích cho ngư dân và hiệu quả quản lý của Nhà nước ñối với
hoạt ñộng này.
- ðàm Hải Vân, Nguyễn ðức Sĩ (2016), "Giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển
vịnh Nha trang", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, tr. 152 – 161 [25].
Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về diện tích cũng như những ñặc ñiểm
sinh học của vịnh Nha Trang và thực trạng khai thác thủy sản trong khu bảo tồn
biển ở vịnh này. Nguồn lợi thủy sản ñang bị tác ñộng lớn bởi việc khai thác
chưa phù hợp về hình thức ñánh bắt cũng như kỹ thuật ñánh bắt. Trong khi đó,
thực trạng cơng tác quản lý khu bảo tồn còn nhiều bất cập bởi ban quản lý khu
bảo tồn biển vịnh Nha Trang cịn chưa được giao đầy đủ quyền hạn cần thiết.
Thông qua những nghiên cứu sâu, tác giả ñã ñưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giải pháp
quản lý khai thác thủy sản và nuôi trồng, giải pháp nâng cao năng lực quản lý
ñối với các cơ quan hưu quan và nhận thức của cộng ñồng.
- Nguyễn Huy ðiền, "ðịnh hướng và giải pháp phát trưởng ngành thủy
sản bền vững vùng duyên hải miền Trung", Tạp chí Phát triển Kinh tế - xã hội
ðà Nẵng, tr. 2 – 7 [12]. Mở ñầu bài viết, tác giả ñã cung cấp các số liệu về trữ

lượng nguồn lợi hải sản cũng như số lượng tàu khai thác và nhà máy chế biến
của các tỉnh duyên hải miền Trung. Từ đó, tác giả đã chỉ ra tiềm năng phát


8

triển và những điểm cịn hạn chế, những cơ hội và thách thức trong việc phát
triển thủy sản của vùng. Trên cơ sở về quan ñiểm phát triển là phát triển thủy
sản bền vững cả về kinh tế, xã hội và mơi trường, bài viết đưa ra một số định
hướng cho sự phát triển thủy sản bền vững, cụ thể là nâng cao hiệu quả khai
thác, chuyển ñổi cơ cấu đối tượng ni phù hợp và hình thành mạng lưới dịch
vụ hiệu quả kết hợp phát triển cơ sở hạ tầng. ðồng thời, tác giả chỉ rõ mục
tiêu phát triển ñến năm 2020 trên các phương diện khai thác, nuôi trồng, chế
biến thủy sản, cơ sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần thủy sản và một số giải pháp về
quy hoạch, hoạt ñộng sản xuất, thị trường, xây dựng thể chế và chính sách đầu
tư, tài chính, tín dụng nhằm hướng ñến một sự phát triển thủy sản bền vững
cho các duyên hải tỉnh miền Trung.
- Nguyễn Diệu Thúy, "Khai thác thuỷ sản bền vững" [21]. Bài viết ñã
ñưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn sự ña dạng sinh học trong tương lai
thơng qua các hoạt động của WWF - Việt Nam. ðiển hình, bài viết cung cấp
Sáng kiến khai thác thông minh, cụ thể là sử dụng cơng cụ khai thác làm giảm
thiểu tác động đến các sinh vật cảnh và các lồi đang bị đe dọa, bảo tồn nguồn
tài nguyên phục vụ ñời sống con người. WWF thực hiện chương trình hỗ trợ
nghề cá phát triển bền vững bằng cách tiếp cận và gây ảnh hưởng ñến ngành
thủy sản toàn cầu. Ngoài ra, tổ chức này cịn triển khai chương trình Quan sát
viên trên tàu câu cá ngừ và Sáng kiến thay ñổi thị trường. Tất cả những hoạt
ñộng trên nhằm thúc ñẩy sư khai thác thủy sản hiệu quả và bền vững.
- Hà Xuân Thông, Ronald D. Zweig, Lê Thanh Lựu, Jonathan R. Cook,
Michael Phillips (2005), "Việt Nam nghiên cứu ngành thủy sản" [19] Bài viết
cung cấp thực trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản cũng như sự đóng góp

của ngành cho nền kinh tế Việt Nam. Theo bài viết, tình hình được nghiên
cứu ñó là sự khai thác ven bờ quá mức, việc ñánh bắt xa bờ ñược ñẩy mạnh,
sản lượng khai thác nội địa đóng vai trị đối với dân nghèo ở nhiều vùng nông


9

thôn Việt Nam và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. Từ thực trạng trên, tác
giả ñã nêu ra một số giải pháp trên các lĩnh vực như quản lý ven biển (cần có
sự phân vùng và giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng
nguồn lợi), khai thác thủy sản (thiết lập các khu bảo tồn hệ sinh cảnh, kiểm
sốt đánh bắt bằng ngư lưới cụ phù hợp hay cấm đánh bắt vào thời kì sinh sản
ở một số vùng nhất ñịnh giống như ñối với khai thác xa bờ), ni trồng thủy
sản (cung cấp đủ giống, thức ăn chất lượng tốt, kiểm soát dịch bệnh và quản
lý môi trường) và thị trường (trang bị kiến thức thị trường cho người sản xuất
để họ có thể ñưa ra quyết ñịnh và ñầu tư sản phẩm). Dựa vào các số liệu
nghiên cứu, tác giả chỉ rõ khai thác nội địa và ni trồng thủy sản là có tiềm
năng rõ ràng cho xóa đói giảm nghèo ở những vùng nội địa và miền núi.
Chính sách của Chính phủ và Luật thủy sản ñược ban hành cũng như việc gia
nhập tổ chức thương mại WTO ñã làm nền tảng cho việc phát triển thủy sản
bền vững, xóa đói giảm nghèo trong ngành thủy sản. Nâng cao quản lý nghề
cá và quản lý ven biển là cơ sở ñể thực hiện các chương trình hỗ trợ ngư dân,
nhằm phát triển và quản lý nghề cá bền vững. Ban chỉ ñạo ngành Thủy sản
được hình thành nhằm thực thi và điều phối chương trình được vạch ra ở trên.
- Hồ Thị Hồi Thu (2018), "Giải pháp tài chính hỗ trợ hộ ngư dân phát
triển hoạt ñộng khai thác thủy sản ở Việt Nam" [20]. Bài viết cung cấp cái
nhìn tổng quan về thực trạng khai thác thủy sản và các giải pháp hỗ trợ tài
chính đối với hộ ngư dân trong phát triển hoạt ñộng khai thác thủy sản ở Việt
Nam. Các hộ ngư dân hoạt ñộng khai thác hầu hết dựa trên đặc điểm tự nhiên,
có tính cộng đồng tương ñối cao, vai trò cá nhân lớn và hoạt ñộng khai thác

theo hướng truyền thống, khơng được đào tạo bài bản, hoạt động hỗ trợ vốn
vay cịn nhiều bất cập. Các chính sách hỗ trợ ngư dân cịn mang tính dàn trải,
chưa tạo bước đột phá. Trước tình hình đó, tác giả đã chỉ ra một số giải pháp
nhằm hồn thiện sự hỗ trợ về tài chính đối với các hộ ngư dân phát triển khai


10

thác thủy sản Việt Nam trên phương diện hoàn thiện chính sách chi ngân sách
Nhà nước, chính sách thuế, chính sách tín dụng và chính sách bảo hiểm. Trên
cơ sở ñó, ñề xuất kiến nghị với Thủ tướng, các bộ ngành và Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các Hiệp hội Thủy sản ñể cùng
phối hợp thực hiện tốt các chính sách trên, nhằm hỗ trợ các hộ ngư dân phát
triển khai thác thủy sản.
- Trần Thị Duyên (2012), “Phương pháp bảo quản sau thu hoạch thủy
sản trên các tàu khai thác xa bờ”, Viện Kỹ thuật và kinh tế biển. Bài viết ñưa
ra giải pháp bảo quản thủy sản sau khi ñược khai thác ở các vùng biển xa bờ
nhằm nâng cao chất lượng thủy sản sau khi ñánh bắt. Theo ñánh giá của các
nhà nghiên cứu, tình trạng tổn thất sau khi ñược khai thác chiếm khoảng 20%
- 30% tổng sản lượng khai thác. Hiện nay, hầu hết ngư dân Việt Nam áp dụng
bảo quản thủy sản bằng ñá tuy nhiên hầm bảo quản chỉ giữ ñã ñược từ 10 – 15
ngày. Do vậy, thông qua sử dụng phương pháp bảo quản thủy sản mới như là
sử dụng hầm bảo quản với vật liệu Foam. PU, hầm ngâm hạ nhiệt thân cá,
chất lượng sản phẩm ñược tăng lên, giảm tối ña thất thốt sau khi được khai
thác, góp phần tăng thu nhập của bà con ngư dân. [11]
Nhìn chung, các cơng trình có các góc độ nghiên cứu khác nhau cùng
với các phương pháp và cơng cụ phân tích khác nhau đã tập trung đánh giá,
nhận định thực trạng để từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng. Các kết quả
nghiên trên chủ yếu tập trung vào phát triển KTTS tại một vùng miền hoặc
tỉnh, thành phố lớn chưa chưa nghiên cứu ở một thành phố nhỏ như ñề tài mà

tác giả nghiên cứu. ðồng thời, đến nay chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về
hoạt ñộng quản lý KTTS trên ñịa bàn thành phố ðồng Hới, Quảng Bình. ðề
tài mà tác giả nghiên cứu khơng trùng với các cơng trình nghiên cứu được
cơng bố trước đó.
Trong luận văn này, cùng với sự kế thừa từ thành quả nghiên cứu của


11

các cơng trình nêu trên và kết hợp với việc thu thập số liệu thực tế, bài viết
làm rõ thực trạng, nguyên nhân tồn tại và hạn chế trong lĩnh vực KTTS tại
thành phố ðồng Hới, từ đó tìm ra các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý
tại địa bàn thành phố nhằm phát triển ngành KTTS của thành phố theo ñúng
hướng và ñạt ñược mục tiêu ñề ra.
9. Bố cục của luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về QLNN ñối với hoạt ñộng khai thác thủy sản
Chương 2: Thực trạng QLNN ñối với hoạt ñộng khai thác thủy sản trên
ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đối với hoạt ñộng khai
thác hải sản trên ñịa bàn thành phố ðồng Hới, tỉnh Quảng Bình.


12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯƠC ðỐI VỚI
HOẠT ðỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN

1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ðỘNG KTTS VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG KTTS
1.1.1. Khái niệm, ñặc ñiểm của hoạt ñộng KTTS
a. Khái niệm KTTS
- Khai thác thủy sản (ñánh bắt thủy sản) là hoạt ñộng liên quan ñến
việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển và các vùng nước lợ [13]. Hoạt
ñộng KTTS là các tác ñộng của con người thông qua các công cụ hỗ trợ và
các phương pháp nhằm khai thác các tài nguyên sinh vật, chủ yếu là cơ thể
sống như tôm, cá, các loại nhuyễn thể, thân giáp, rong biển, nhằm ñáp ứng
nhu cầu của con người về các sản phẩm hàng hóa hải sản.
- Khai thác thủy sản xa bờ là việc khai thác các nguồn lợi thủy sản ở
vùng biên giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới ngồi của vùng đặc quyền kinh
tế (từ 24 hải lý) và ñược trang bị bởi tàu thuyền có cơng suất từ 90 CV trở lên.
b. ðặc ñiểm của hoạt ñộng khai thác thủy sản
- KTTS là ngành chịu ảnh hưởng rất lớn từ ñiều kiện tự nhiên. ðây là
hoạt động diễn ra trên sơng, trên biển (bao gồm: Vùng biển ven bờ, ñược giới
hạn bởi mép nước biển tại bờ biển và tuyến bờ; vùng lộng là vùng biển ñược
giới hạn bởi tuyến bờ và tuyến lộng; và vùng ngồi khơi là vùng biển được
giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới ngồi của vùng đặc quyền kinh tế của
biển Việt Nam) [17]. Chính vì vậy, hoạt ñộng KTTS thường xuyên chịu tác
ñộng của ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt (khí hậu, địa lý, sinh thái). ðối tượng
khai thác của ngành là cơ thể sống tự nhiên nên trữ lượng, sự phân bố khó
đốn biết trước, khi đánh bắt xong khó bảo quản, dễ hư hỏng, ñòi hỏi phương


13

tiện sản xuất vừa phải ñảm nhiệm chức năng khai thác vừa là nơi bảo quản,
chế biến. ðối tượng khai thác là cơ thể sống, nên hoạt ñộng này mang tính
chất mùa vụ, di chuyển theo đặc tính sinh sống và theo các dịng hải lưu…

nên việc phát hiện để đánh bắt địi hỏi ngư dân phải có kinh nghiệm, am hiểu
về nghề. Bên cạnh đó, do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bám biển dài ngày
địi hỏi ngư dân phải có sức khỏe, bền bỉ, dẻo dai, chủ yếu là ngư dân nam
giới. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là một trong những ñiều kiện
quan trọng, địi hỏi ngư dân có sự đầu tư rất lớn về trang thiết bị như máy tầm
ngư, rada, dụng cụ sơ chế…
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước ñối với hoạt động KTTS
- Khái niệm quản lý: Theo giáo tình kinh tế nông nghiệp (2004) Nhà xuất
bản thống kê, quản lý là sự tác động có mục đích của chủ yếu quản lý lên đối
tượng quản lý trong q trình hoạt ñộng nhằm ñạt ñến mục tiêu nhất ñịnh. [14].
- Khái niệm quản lý nhà nước: Theo tác giả ðỗ Hồn Tồn, trong giáo
trình “Quản lý nhà nước về kinh tế: QLNN là sự tác động có tổ chức và bằng
pháp quyền của Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngồi nước, các cơ hội có thể có, để đạt
được các mục tiêu phát triển kinh tế ñất nước ñã ñặt ra, trong ñiều kiện hội
nhập và mở rộng giao lưu quốc tế. [24]
Hay “Quản lý nhà nước là một q trình, trong đó các cơ quan của hệ
thống bộ máy quyền lực của một quốc gia cấp Trung ương ñến cấp cơ sở (ở
Việt Nam là cấp xã, phường) thực hiện các tác ñộng vào ñối tượng là: Hệ
thống các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các đồn thể
và các hộ gia đình trong xã hội bằng các cơng cụ hành chính (các Chỉ thị,
Nghị quyết, Quyết định) và các biện pháp phi hành chính (sử dụng các chính
sách khuyến khích kinh tế, các chương trình hỗ trợ phát triển ...) nhằm ñạt
ñược tới mục tiêu phát triển ñược ñịnh sẵn thể hiện qua các chủ trương, quy


14

hoạch, kế hoạch phát triển về kinh tế, xã hội và mơi trường).” (Vũ ðình
Thắng và cộng sự, 2005, trang 225)

- Khái niệm QLNN ñối với hoạt ñộng KTTS: QLNN ñối với hoạt ñộng
KTTS là sự tác ñộng có tổ chức và được điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước
thơng qua hệ thống các công cụ quản lý bao gồm pháp luật, chính sách, kế
hoạch của Nhà nước đối với hoạt ñộng KTTS của tổ chức, cá nhân ñể duy trì
và phát triển ngày càng cao các hoạt động KTTS trong nước và tại các vùng
biển quốc tế nhằm ñạt ñược hiệu quả kinh tế - xã hội ñặt ra.
1.1.3. Vai trị của QLNN đối với hoạt động KTTS
a. Vai trị định hướng
Quản lý nhà nước thơng qua các quy hoạch và chính sách phát triển
thủy sản nói chung và khai thác thủy sản của cả nước và từng ñịa phương.
Trong quy hoạch và chính sách đều định hướng cho các hoạt động khai thác
thủy sản. Ở Việt Nam chính sách phát triển thủy sản đã xác định theo đó thay
ñổi tập trung tổ chức lại hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá; xây dựng và phát
triển các mô hình liên kết, liên doanh, gắn sản xuất, bảo quản ñến chế biến và
tiêu thụ; ñẩy mạnh khai thác xa bờ.
Theo đó hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta sẽ được định hướng
thay đổi khơng chỉ trong khai thác mà còn cả trong chế biến sâu bảo quản sản
phẩm và tổ chức kênh tiêu thụ.
b. Vai trị điều tiết
ðiều tiết là một chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế. Với hoạt
ñộng khai thác thủy sản trong ñiều kiện hiện nay nhà nước ñang tập trung vào
khai thác bền vững gắn với bảo vệ môi trường và tn thủ phát luật. Luật
Thủy sản 2018 đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 nhằm ñiều tiết hoạt ñộng khai
thác thủy sản khơng chỉ bảo đảm cho nguồn lợi thủy sản có thể tái tạo và phát
triển và bảo ñảm tuân thủ luật pháp quốc tế. Qua ñó bỏ ñược thể vàng của


15

Liên minh châu Âu về nguồn gốc thủy sản tạo ñầu ra cho KTTS.

Với hành lang pháp lý này cùng với hoạt ñộng của các chơ quan chức
năng sẽ ñiều tiết các hoạt ñộng của các chủ thể trong KTTS.
c. Vai trị hỗ trợ
Nhà nước khơng chỉ định hướng hay kiểm sốt mà cịn hỗ trợ cho các
hoạt động KTTS.
Hỗ trợ KTTS là các hoạt ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước thơng
qua các chính sách và cơng cụ kinh tế và phi kinh tế nhằm thúc ñẩy KTTS
phát triển. Các chính sách ưu đãi chẳng hạn hỗ trợ ngư dân kinh phí đóng tàu
cơng suất lớn để khai thác xa bờ và các tàu dịch vụ cho KTTS. Hỗ trợ các
doanh nghiệp chế biến thủy sản nhằm tạo ñầu ra cho khai thác thủy sản. Các
cơ quan nhà nước thơng qua hệ thống khuyến ngư đẻ chuyển giao cơng nghệ
và kỹ thuật trong KTTS.
Các hoạt động hộ trợ này thường ñi cùng và găn liền với ñịnh hướng
phát triển ngành thủy sản của cả nước và ñịa phương.
d. Vai trò kiểm tra, giám sát
ðây là một trong các chức năng của quản lý nhà nước. Việc thực hiện
chức năng định hướng, kiểm sốt hay hỗ trợ cũng gắn liền với kiểm tra giám
sát.
Kiểm tra giám sát là hoạt ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm
xem xét, theo dõi và thu thập những thông tin phục vụ cho quản lý KTTS.
Hoạt ñộng này ñi liền với sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước và
người dân cùng với một cơ chế nhất ñịnh.
Kiểm tra giám sát bảo ñảm cho các hoạt ñộng KTTS theo đúng quy
hoạch, chính sách và định hướng phát triển của hoạt ñộng này. Quan trọng
nhất là hoạt ñộng QLNN này bảo ñảm cho KTTS phát triển bền vững.
1.1.4. ðặc ñiểm của quản lý nhà nước ñối với hoạt ñộng KTTS


×