Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Vận dụng phương pháp tính giá ABC tại công ty cổ phần cao su đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.16 KB, 106 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Họ và tên tác giả

TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG


MỤC LỤC
* Với phương pháp phân bổ tiền lương theo số lượng sản phẩm hồn thành
như trên, Cơng ty đã phần nào tính đúng chi phí nhân cơng trong giá thành
từng sản phẩm, phản ánh được chi phí nhân cơng thực tế và khuyến khích
người lao động làm việc hiệu quả, tăng năng suất cũng như nâng cao tinh thần
làm việc tập thể................................................................................................50
ĐVT: 1.000 Đồng...........................................................................................50
Tên TP.............................................................................................................50
Số lượng..........................................................................................................50
Đơn giá............................................................................................................50
HSQC..............................................................................................................50
SLQC...............................................................................................................50
Lương..............................................................................................................50
BH, CĐ............................................................................................................50
Tổng.................................................................................................................50
Lốp ô tô...........................................................................................................50
58.164..............................................................................................................50
319...................................................................................................................50
0.36..................................................................................................................50
58.164..............................................................................................................50
6.685.426.........................................................................................................50


1.537.648.........................................................................................................50
8.223.074.........................................................................................................50
Săm ô tô...........................................................................................................50
46.088..............................................................................................................50
11.5..................................................................................................................50
0.86..................................................................................................................50
46.088..............................................................................................................50
423.764............................................................................................................50
97.465..............................................................................................................50
521.229............................................................................................................50
Yếm ô tô..........................................................................................................50
15.065..............................................................................................................50
2.4....................................................................................................................50
1.2....................................................................................................................50
15.065..............................................................................................................50
42.698..............................................................................................................50
52.519..............................................................................................................50
Lốp xe máy......................................................................................................50
96.359..............................................................................................................50


4.5....................................................................................................................50
1.1....................................................................................................................50
96.359..............................................................................................................50
482.061............................................................................................................50
592.935............................................................................................................50
Săm xe máy.....................................................................................................50
155.579............................................................................................................50
1.......................................................................................................................50
1.28..................................................................................................................50

155.579............................................................................................................50
199.412............................................................................................................50
245.276............................................................................................................50
Lốp xe đạp.......................................................................................................50
240.348............................................................................................................50
1.2....................................................................................................................50
1.2....................................................................................................................50
240.348............................................................................................................50
357.899............................................................................................................50
440.215............................................................................................................50
Săm xe đạp......................................................................................................50
341.567............................................................................................................50
0.5....................................................................................................................50
1.4....................................................................................................................50
341.567............................................................................................................50
225.478............................................................................................................50
277.337............................................................................................................50
Tổng cộng........................................................................................................50
912.101............................................................................................................50
912.101............................................................................................................50
8.416.738.........................................................................................................50
10.352.585.......................................................................................................50
(Nguồn: Phòng kế tốn Cơng ty)....................................................................50
STT..................................................................................................................51
Tên TP.............................................................................................................51
SL SP...............................................................................................................51
Định mức.........................................................................................................51
CP Tiền điện....................................................................................................51
1.......................................................................................................................51
Lốp ơ tơ...........................................................................................................51

58.164..............................................................................................................51


28,63................................................................................................................51
1.665.311.........................................................................................................51
2.......................................................................................................................51
Săm ô tô...........................................................................................................51
46.088..............................................................................................................51
18,62................................................................................................................51
858.353............................................................................................................51
3.......................................................................................................................51
Yếm ô tô..........................................................................................................51
15.065..............................................................................................................51
4,82..................................................................................................................51
72.598..............................................................................................................51
4.......................................................................................................................51
Lốp xe máy......................................................................................................51
96.359..............................................................................................................51
2.......................................................................................................................51
196.858............................................................................................................51
5.......................................................................................................................51
Săm xe máy.....................................................................................................51
155.579............................................................................................................51
0.44..................................................................................................................51
68.380..............................................................................................................51
6.......................................................................................................................51
Lốp xe đạp.......................................................................................................51
240.348............................................................................................................51
0.67..................................................................................................................51
161.990............................................................................................................51

7.......................................................................................................................51
Săm xe đạp......................................................................................................51
341.567............................................................................................................51
0.22..................................................................................................................51
75.940..............................................................................................................51
Tổng cộng........................................................................................................51
912.101............................................................................................................51
3.099.430.........................................................................................................51
Lốp ô tô...........................................................................................................52
Săm ô tô...........................................................................................................52
Yếm ô tô..........................................................................................................52
Lốp xe máy......................................................................................................52
Săm xe máy.....................................................................................................52


Lốp xe đạp.......................................................................................................52
Săm xe đạp......................................................................................................52
Lốp ô tô...........................................................................................................53
1.665.311.000..................................................................................................53
Săm ô tô...........................................................................................................53
858.353.000.....................................................................................................53
Yếm ô tô..........................................................................................................53
72.598.000.......................................................................................................53
Lốp xe máy......................................................................................................53
196.858.000.....................................................................................................53
Săm xe máy.....................................................................................................53
68.380.000.......................................................................................................53
Lốp xe đạp.......................................................................................................53
161.990.000.....................................................................................................53
Săm xe đạp......................................................................................................53

75.940.000.......................................................................................................53
3.099.430.000..................................................................................................53
Lốp ô tô...........................................................................................................57
58.164..............................................................................................................57
8.223.074.000..................................................................................................57
Săm ô tô...........................................................................................................57
46.088..............................................................................................................57
521.229.000.....................................................................................................57
Yếm ô tô..........................................................................................................57
15.065..............................................................................................................57
52.519.000.......................................................................................................57
Lốp xe máy......................................................................................................57
96.359..............................................................................................................57
592.935.000.....................................................................................................57
Săm xe máy.....................................................................................................57
155.579............................................................................................................57
245.276.000.....................................................................................................57
Lốp xe đạp.......................................................................................................57
240.348............................................................................................................57
440.215.000.....................................................................................................57
Săm xe đạp......................................................................................................57
341.567............................................................................................................57
277.337.000.....................................................................................................57
912.101............................................................................................................57
10.352.585.000................................................................................................57


521.229.000.....................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................96
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- BHTN

: Bảo hiểm tai nạn

- BHXH

: Bảo hiểm xã hội

- BHYT

: Bảo hiểm y tế

- BTP

: Bán thành phẩm

- Chi phí NCTT

: Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Chi phí NVLTT

: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

- Chi phí NVL, CCDC

: Chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ


- CP

: Chi phí

- HĐ

: Hoạt động

- KCS

: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

- KH

: Khấu hao

- KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

- NVPX

: Nhân viên phân xưởng

- SXC

: Sản xuất chung

- TSCĐ


: Tài sản cố định


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1

Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty qua ba năm

Bảng 2.2

Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội tháng

Bảng 2.3

5/2011
Bảng phân bổ chi phí tiền điện cho từng sản phẩm

Bảng 2.4

tháng 05/2011
Bảng phân bổ chi phí tiền lương và BH KPCĐ

Bảng 2.5


nhân viên phân xưởng tháng 05/2011
Bảng tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Bảng 2.6

tháng 05/2011
Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành tháng

Bảng 3.1
Bảng 3.2

05/2011
Tổng hợp các hoạt động vào trung tâm hoạt động
Bảng phân bổ chi phí khấu hao theo hoạt động

Bảng 3.3

tháng 05/2011
Bảng phân loại CCDC theo hoạt động tháng

Bảng 3.4

05/2011
Bảng phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng theo

Bảng 3.5

hoạt động tháng 5/2011
Bảng tổng hợp chi phí tiền điện cho từng hoạt động


Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14

tháng 05 năm 2011
Chi phí gián tiếp và nguồn phát sinh chi phí
Bảng xác định nguồn sinh phí cho các hoạt động
Bảng ma trận EDA
Bảng hệ số tỷ lệ EDA tháng 5/2011
Bảng giá trị bằng tiền ma trận EDA tháng 5/2011
Bảng ma trận ADP
Bảng giá trị bằng tiền ma trận APD tháng 5/2011
Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 05/2011
Bảng so sánh giá thành theo phương pháp tính giá

Trang
34
51
52
53
54
58
66
68

71
72
74
76
77
78
79
80
81
82
84
86


ABC và hiện tại


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ 2.1

Tên sơ đồ

Trang


Lý thuyết ABC
Mối quan hệ giữa Chi phí – Hoạt động – Sản phẩm
Hai giai đoạn tính giá của phương pháp truyền thống
Hai giai đoạn tính giá của phương pháp ABC
Mối quan hệ giữa ABC và ABM
Mơ hình tổ chức sản xuất tại Công ty CP Cao su Đà

13
18
20
21
28

Sơ đồ 2.2

Nẵng
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ

Sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ 3.1

phần Cao su Đà Nẵng
Quy trình sản xuất bán thành phẩm
Quy trình sản xuất thành phẩm
Mơ hình tính giá dựa trên hoạt động tại Công ty Cổ
phần Cao su Đà Nẵng

36

39
41
42
77


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Quá trình hội nhập quốc tế và xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế khiến
các doanh nghiệp trong nước đang đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gây
gắt. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm mọi biện pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh trên thị trường về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch
vụ…
Một trong những biện pháp đó là việc kiểm sốt chi phí, đặc biệt là
thơng tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã trở thành yếu tố sống
còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Các thông tin này địi hỏi phải kịp
thời, chính xác để phục vụ cho việc ra quyết định như định giá bán sản phẩm,
chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, xây dựng chiến lược về sản phẩm,
dịch vụ…Cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành khơng chính xác
làm cho việc ra quyết định không đúng đắn sẽ gây các tổn thất lớn cho doanh
nghiệp.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Cơng ty cổ
phần Cao su Đà Nẵng (DRC) nói riêng đang áp dụng phương pháp tính giá
truyền thống trong điều kiện cơ cấu sản phẩm đa dạng và phức tạp. Tại DRC,
hệ thống tính giá truyền thống dựa vào việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu
theo định mức từng sản phẩm, chi phí nhân cơng theo sản lượng, phân bổ chi
phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã làm sai lệch giá
thành; Khi xuất hiện sự bất hợp lý về chênh lệch lớn đối với chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp giữa các sản phẩm, tuy nhiên q trình tiêu hao chi phí
chung của loại sản phẩm sử dụng ít ngun vật liệu lại khơng nhỏ. Hệ quả là
thơng tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không phản ánh thực tế,
không đáng tin cậy cho việc ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp.


2

Để khắc phục được nhược điểm của hệ thống tính giá truyền thống hiện
tại ở Công ty, cần vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC – Activities Based Costing). Đây là một phương pháp tính giá hiện đại,
giúp cung cấp các thông tin về giá thành sản phẩm một cách chính xác, kiểm
sốt chi phí của các hoạt động, cải tiến quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp, phục vụ kịp thời cho việc ra quyết định của nhà
quản trị. Hơn nữa, phương pháp ABC cịn có thể giúp cho các doanh nghiệp
quản trị dựa trên hoạt động, đây là cơ sở để xác định hoạt động nào tạo ra giá
trị hay khơng tạo ra giá trị, từ đó cải tiến quá trình, nâng cao hiệu quả hoạt
động cho doanh nghiệp. Với mong muốn góp phần hồn thiện hơn cơng tác
tính giá thành tại Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, tác giả chọn nghiên cứu
đề tại “Vận dụng phương pháp tính giá ABC tại Cơng ty cổ phần Cao su
Đà Nẵng”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nhằm làm rõ phương pháp tính giá hiện đang áp dụng ở Cơng
ty; phân tích ưu điểm, điều kiện và khả năng vận dụng phương pháp tính giá
ABC tại Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, qua đó góp phần nâng cao hiệu
quả cơng tác quản trị chi phí và quản trị dựa trên cơ sở hoạt động tại Công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp tính giá thành sản phẩm
theo cách tiếp cận của kế toán quản trị, trong đó tập trung vào phương pháp

ABC.
b. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp tính giá thành sản phẩm theo cách tiếp cận
của kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng.


3

4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp, luận văn tập trung đánh
giá thực trạng và khả năng ứng dụng phương pháp tính giá theo hoạt động tại
Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng. Số liệu thu thập thông qua việc khai thác
các số liệu sơ cấp như các số liệu về tình hình sản xuất tại Cơng ty....
Những đóng góp của đề tài: Luận văn đã tổng hợp cơ sở lý luận liên
quan đến phương pháp tính giá ABC, làm rõ thực trạng cơng tác tính giá tại
Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC). Phân tích khả năng, lợi ích và đề
xuất vận dụng phương pháp tính giá ABC tại Cơng ty.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn
được chia thành 3 chương. Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết về phương
pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động. Thực trạng cơng tác tính giá thành tại
Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng được phân tích, tổng hợp ở chương 2.
Chương 3 trình bày việc vận dụng phương pháp tính giá ABC tại Cơng ty cổ
phần Cao su Đà Nẵng.


4

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt

động ABC (Activity Based Costing) tại các doanh nghiệp được nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu. Đối với vấn đề này, không chỉ trong luận văn mà cịn
nhiều bài báo, tạp chí kế tốn cũng đã đề cập đến.
Đối với luận văn, các tác giả đã tập trung nghiên cứu phương pháp tính
giá ABC trong các lĩnh vực như in, cơ khí ơ tơ, ngành may mặc, điện tử và
ngành dược…Hầu hết trong các nghiên cứu đều tập trung trong ba nội dung
bao gồm: cơ sở lý luận về phương pháp tính giá ABC, thực trạng tính giá
thành tại doanh nghiệp và khả năng vận dụng phương pháp tính giá dựa trên
cơ sở hoạt động ABC tại doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, mỗi luận văn đều có
những điểm khác nhau về khả năng vận dụng phương pháp tính giá dựa trên
cở sở hoạt động ABC trong các lĩnh vực.
Đầu tiên có thể kể đến đó là nghiên cứu trong lĩnh vực in của tác giả
Đinh Thị Thanh Hương (2006) về vận dụng phương pháp tính giá ABC trong
các doanh nghiệp in. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đề cập đến thực trạng
tính giá thành tại các doanh nghiệp in và đã chỉ ra được các nhược điểm hiện
tại đối với việc vận dụng phương pháp tính giá tại các doanh nghiệp. Từ đó,
tác giả đề xuất việc vận dụng phương pháp tính giá có khả năng khắc phục
được các nhược điểm và có thể vận dụng tại các doanh nghiệp in là phương
pháp tính giá dựa trên cở sở hoạt động ABC.
Trong lĩnh vực điện tử, nghiên cứu của Trần Minh Hiền (2008) với đề
tài “Vận dụng lý thuyết ABC để hoàn thiện hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng
ty điện tử Samsung Vina” đã phân tích thực trạng tính giá thành tại cơng ty
theo phương pháp truyền thống và từ đó đề xuất vận dụng phương pháp ABC.
Tuy nhiên, trong luận văn với nội dung vận dụng phương pháp tính giá theo
hoạt động có phần khác biệt so với các luận văn khác ở điểm đã xây dựng hệ


5

thống thông tin nhằm vận dụng hiệu quả phương pháp tính giá ABC tại Cơng

ty điện tử Samsung Vina.
Nghiên cứu của Trần Thị Uyên Phương (2008) về vận dụng phương
pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Cơng ty Cơ khí Ơtơ và thiết
bị điện Đà Nẵng đã phân tích thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Nhà máy Cơ khí Ơtơ Đà Nẵng thuộc Cơng ty Cơ khí Ơtơ
và thiết bị điện Đà Nẵng. Trên cơ sở thực tế tại Công ty, tác giả đã nêu lên ưu
nhược điểm của cơng tác kế tốn chi phí tại Cơng ty và cách phân bổ chi phí
sản xuất chung. Đó chính là căn cứ để vận dụng phương pháp tính giá ABC.
Luận văn đã đi sâu vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC) tại Công ty Cơ khí Ơtơ Đà Nẵng, cụ thể là thiết lập mơ hình tính giá
dựa trên cơ sở hoạt động làm cho việc tính giá thành chính xác hơn, qua đó
giúp nhà quản trị đưa ra được các quyết định phù hợp.
Trong lĩnh vực may mặc, nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Lài (2010)
về vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty
cổ phần may Trường Giang Quảng Nam cũng phân tích thực trạng kế toán giá
thành để làm căn cứ đề xuất vận dụng phương pháp ABC tại Cơng ty. Mặc dù
có những cách tiếp cận khác nhau về phương pháp ABC, nhưng nhìn chung
tác giả đã tóm lược trình tự tính giá qua 4 bước. Q trình phân bổ chi phí và
cơng tác tính giá thành tại Cơng ty cổ phần may Trường Giang Quảng Nam đã
được nêu ra phân tích và đánh giá, nhằm chỉ ra các ưu cũng như nhược điểm
của phương pháp tính giá hiện tại. Điều này tạo cơ sở cho việc vận dụng
phương pháp tính giá mới khắc phục được hạn chế đang gặp phải. Đối với
luận văn này, lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về ngành may mặc nên có thể
thấy được khả năng vận dụng phương pháp ABC trên nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Không chỉ trong lĩnh vực in, cơ khí, ơ tơ mà trong lĩnh vực dược cũng


6


được tác giả Nguyễn Hữu Hòa (2010) tập trung nghiên cứu về vận dụng
phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động tại Công ty Cổ phần dược
Danapha. Bài viết đã phân tích thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần dược Danapha. Trên cơ sở thực tế tại
Công ty, tác giả đã nêu lên ưu nhược điểm của cơng tác kế tốn chi phí tại
Cơng ty và cách phân bổ chi phí sản xuất chung. Đó chính là căn cứ để vận
dụng phương pháp tính giá ABC. Luận văn đã đi sâu vận dụng phương pháp
tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ phần dược Danapha,
qua đó giúp nhà quản trị đưa ra được các quyết định phù hợp.
Cũng trong lĩnh vực dệt may, nghiên cứu của Đào Thị Thúy Hằng
(2011) với đề tài “Vận dụng phương pháp tính giá ABC tại nhà máy may Hịa
Thọ II – Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hịa Thọ” đã phân tích thực trạng tính
giá thành tại công ty theo phương pháp truyền thống và từ đó đề xuất vận
dụng phương pháp ABC. Nội dung của luận văn được nghiên cứu cũng với
lĩnh vực may nhưng lại được ứng dụng tại nhà máy may Hòa Thọ II – Tổng
cơng ty cổ phần dệt may Hịa Thọ. Tuy nhiên, trong luận văn với nội dung
vận dụng phương pháp tính giá theo hoạt động có phần khác biệt so với luận
văn của Nguyễn Thị Bích Lài (2010) trong các bước tiến hành tính giá thành.
Ngồi các luận văn được đề cập trên, có nhiều tạp chí đã trình bày
quan điểm cũng như các vấn đề xoay quanh phương pháp tính giá ABC.
Trong đó có bài viết được đăng trên tạp chí kế tốn của tác giả Phạm Rin
(2006) với đề tài “ Kế tốn chi phí dựa trên hoạt động”. Nội dung của bài viết
tập trung đề cập đến phương pháp kế tốn chi phí dựa trên hoạt động, mục
đích là giúp người đọc làm quen với một phương pháp khác về kế tốn chi
phí; Từ đó có thể cung cấp kiến thức hữu ích cho các nhà quản trị doanh
nghiệp để có định hướng vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý doanh nghiệp.


7


Bài viết của tác giả Trần Quang Khải (2011) cũng được đăng trong
tạp chí kế tốn với đề tài “Áp dụng phương pháp tính chi phí theo hoạt động
(ABC) cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Ngoài các nội dung cơ bản về
phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động, tác giả đã cung cấp cho độc
giả thêm một số thơng tin về bản chất và tính ưu việt của phương pháp tính
giá ABC so với phương pháp tính giá truyền thống với mục đích giúp người
đọc làm quen với một phương pháp khác về kế toán chi phí. Hơn thế nữa, bài
viết cịn đề cập đến phương pháp vận dụng ABC tại các doanh nghiệp vừa và
nhỏ từ đó có thể cung cấp kiến thức hữu ích cho các nhà quản trị doanh
nghiệp có định hướng vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản
lý doanh nghiệp.
Qua nhận xét trên tác giả nhận thấy các bài viết đã được nghiên cứu
chủ yếu đi sâu vào việc hồn thiện hệ thống kế tốn chi phí trong những
doanh nghiệp có đặc thù khác nhau. Để nâng cao khả năng vận dụng của
phương pháp tính giá ABC rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, luận văn nghiên cứu
vận dụng phương pháp ABC tại Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)
nhằm khẳng định thêm tính thiết thực của phương pháp tính giá này và giúp
nhà quản trị có những quyết định chính xác về giá bán sản phẩm, kiểm sốt
chi phí của các hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.


8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH
GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)
1.1 Khái quát về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)
1.1.1 Khái niệm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)
Những hạn chế của hệ thống chi phí truyền thống đã trở nên phổ biến
vào những năm 1980, hệ thống này mặc dù đã được ứng dụng rộng rãi trong

những thập niên trước đó khi mà các loại sản phẩm sản xuất ra cịn hạn chế,
chi phí nhân công trực tiếp và nguyên vật liệu trực tiếp chiếm phần lớn trong
tổng chi phí sản xuất, trong khi đó chi phí gián tiếp liên quan đến quản lý và
phục vụ sản xuất thì lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Vì vậy việc sai lệch từ việc
phân bổ chi phí quản lý dựa trên một tiêu thức đơn giản như sản lượng sản
xuất, số giờ lao động,…theo hệ thống chi phí truyền thống lúc bấy giờ được
xem là khơng đáng kể.
Sau những năm 1980, những thách thức bắt đầu đặt ra cho việc tính
tốn và áp dụng những hệ thống thơng tin chi phí mới. Do sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học công nghệ, nhưng dây chuyền sản xuất tự động đã trở nên
phổ biến, nhiều loại sản phẩm được sản xuất ra hàng loạt, chi phí lao động
chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất, trong khi chi phí
quản lý và phục vụ sản xuất tăng dần và chiếm tỷ trọng đáng kể, việc phân bổ
chi phí gián tiếp dựa trên tiêu thức phân bổ giản đơn trở nên khơng cịn phù
hợp.
Các nhà chuyên môn, các tổ chức bắt đầu triển khai phương pháp tiếp
cận mới đối với các thông tin về chi phí. Một số học giả kinh tế trên thế giới
như: Robert S.Kaplan, Robin Cooper, H.Thomas Johnson, Peter Turkey… đã
đưa ra khái niệm về phương pháp ABC làm nền tảng cho luận văn.


9

Năm 1997, Krumwiede và Roth1 đưa ra khái niệm về phương pháp
ABC là một hệ thống kế toán quản trị tập trung đo lường chi phí, các hoạt
động, sản phẩm, khách hàng và các đối tượng chi phí… Phương pháp này địi
hỏi việc phân bổ chi phí cho các đối tượng dựa trên số lượng hoạt động sử
dụng bởi đối tượng chi phí đó.
Năm 1998, Kaplan đưa ra khái niệm về phương pháp tính giá ABC 2:
cho rằng phương pháp ABC được thiết kế nhằm cung cấp một cách thức phân

bổ chính xác chi phí gián tiếp cho hoạt động, quá trình kinh doanh, các sản
phẩm và dịch vụ. Trên thực tế nhiều nguồn lực của doanh nghiệp không chỉ
phục vụ cho việc cấu thành nên yếu tố vật chất của sản phẩm mà còn cung
cấp nhiều hoạt động hỗ trợ để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ đến với khách
hàng. Mục tiêu của phương pháp ABC không phải là phân bổ chi phí chung
cho các sản phẩm mà mục tiêu của ABC là đo lường và tính giá tất cả các
nguồn lực sử dụng cho các hoạt động mà có thể hỗ trợ cho việc sản xuất và
phân phối sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng.
Năm 2000, Hongren3 cho rằng phương pháp ABC là sự cải tiến của
phương pháp tính giá truyền thống bằng việc tập trung vào các hoạt động cụ
thể như là các đối tượng chi phí cơ bản. Một hoạt động có thể là một sự kiện,
một hành động và phân bổ chi phí cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên
hoạt động được tiêu dùng bởi sản phẩm hay dịch vụ đó.
Năm 2001, Maher cho rằng phương pháp ABC là công cụ quản trị dựa
trên hoạt động4. Trước hết, chi phí được phân bổ cho các hoạt động, sau đó sẽ
phân bổ cho từng sản phẩm, dịch vụ dựa trên các hoạt động mà sản phẩm hay
1

Trần Thị Uyên Phương trích dẫn (2008, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại
Cơng ty Cơ khí Ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)
2
Trần Thị Uyên Phương trích dẫn (2008, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại
Cơng ty Cơ khí Ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)
3
Trần Thị Uyên Phương trích dẫn (2008, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại
Cơng ty Cơ khí Ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)
4
Trần Thị Uyên Phương trích dẫn (2008, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại
Cơng ty Cơ khí Ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)



10

dịch vụ đã tiêu dùng. Quản trị dựa trên hoạt động sẽ tìm kiếm được sự cải
thiện khơng ngừng . Phương pháp ABC cung cấp thông tin về hoạt động và
nguồn lực cần thiết để thực hiện chúng. Vì thế phương pháp ABC khơng chỉ
đơn thuần là q trình phân bổ chi phí.
Như vậy, mỗi học giả có một khái niệm khác nhau nhưng nhìn chung
phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động là phương pháp tính giá khắc
phục được những nhược điểm của phương pháp tính giá truyền thống. Ngồi
ra, phương pháp này cịn là một cơng cụ quản lý chi phí chiến lược, giúp
doanh nghiệp xác định hoạt động nào tạo ra giá trị, hoạt động nào khơng tạo
ra giá trị, từ đó khơng ngừng cải tiến quá trình kinh doanh nhằm hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
“Tóm lại, ABC là một hệ thống đo lường chi phí, tập hợp và phân bổ
chi phí của các nguồn lực vào các hoạt động dựa trên mức độ sử dụng các
nguồn lực, sau đó chi phí của các hoạt động được phân bổ đến các đối tượng
tính giá dựa trên mức độ sử dụng của chúng.”5
1.1.2 Đặc điểm của phương pháp ABC
Robin Cooper, Robert Kaplan và H.Thomas Johnson là những người
đầu tiên đưa ra phương pháp ABC. Đây là một phương pháp tính chi phí được
sử dụng để tính thẳng chi phí chung vào các đối tượng chịu chi phí. Những
đối tượng này có thể là sản phẩm, dịch vụ, quá trình hoặc khách hàng…
Phương pháp ABC cũng giúp cho nhà quản lý ra được những quyết định đúng
với cơ cấu sản phẩm và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp mình. Theo
Turney, phương pháp ABC có thể làm thay đổi toàn diện cách thức những nhà
quản lý ra quyết định về cơ cấu sản phẩm, giá cả sản phẩm và đánh giá cơng
nghệ mới.
5


Trần Thị Un Phương trích dẫn (2008, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại

Cơng ty Cơ khí Ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)


11

Về cơ bản phương pháp ABC khác với phương pháp truyền thống ở hai
điểm. Thứ nhất, giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC bao gồm tồn bộ
chi phí phát sinh trong kỳ, kể cả các chi phí gián tiếp như chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp. Thứ hai, phương pháp ABC phân bổ chi phí
phát sinh vào giá thành mỗi sản phẩm dựa trên mức chi phí thực tế cho mỗi
hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động vào q trình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Nói cách khác, phương pháp ABC phân bổ chi phí vào giá
thành sản phẩm dựa trên mối quan hệ nhân quả giữa chi phí – hoạt động – sản
phẩm. Kết quả là giá thành sản phẩm phản ánh chính xác hơn mức chi phí
thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm. 6
1.1.3 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến phương pháp tính giá dựa
trên cơ sở hoạt động (ABC)
Nguồn lực
Nguồn lực là các yếu tố kinh tế được cung cấp và sử dụng để thực hiện
các hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, lao
động, máy móc thiết bị là các nguồn lực chủ yếu để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn lực có thể được phân thành hai
loại chủ yếu: các nguồn lực biến đổi và các nguồn lực cố định.
Hoạt động
Hoạt động là một quy trình, chức năng hoặc công việc xử lý đầu vào
hay sản xuất đầu ra. Nói cách khác, một hoạt động là sự biến đổi những yếu tố
đầu vào thành những sản phẩm đầu ra được thực hiện bằng những cách thức
nằm trong sự kiểm sốt của đơn vị. Ví dụ: hoạt động xử lý đơn đặt hàng, hoạt

động vận chuyển nguyên vật liệu từ kho đến nơi sản xuất.
Nguồn sinh phí
6

Nguyễn Thị Bích Lài trích dẫn (2010, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại

công ty cổ phần may Trường Giang Quảng Nam, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)


12

Nguồn sinh phí là một nhân tố, một khía cạnh của hoạt động có thể
định lượng được và gây ra sự phát sinh chi phí. Một hoạt động có thể được
xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau nhưng chỉ những khía cạnh này gây
ra sự phát sinh chi phí và có thể định lượng được mới có thể được coi là
nguồn phát sinh chi phí.
Trung tâm hoạt động
Trung tâm hoạt động được hiểu là một phần của quá trình sản xuất mà
kế toán phải báo cáo một cách riêng biệt tình hình chi phí của các hoạt động
thuộc trung tâm đó.
Đối tượng tính giá
Đối tượng tính giá thường rất đa dạng và tuỳ thuộc vào nhu cầu thông
tin của nhà quản trị mà người thiết kế hệ thống sẽ thiết lập các đối tượng tính
giá khác nhau. Một số đối tượng tính giá điển hình là : Sản phẩm, dịch vụ, lô
sản phẩm, hợp đồng, công việc, dự án, nhóm khách hàng, kênh phân phối…
Tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực
Tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực là yếu tố đo lường sự tiêu hao
nguồn lực cho các hoạt động. Nếu nguồn lực là con người, những người này
tiêu tốn thời gian cho những hoạt động khác nhau, khi đó tỷ lệ thời gian tương
ứng tiêu tốn cho mỗi hoạt động sẽ là tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực.

Tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động
Tiêu thức phân bổ này là cầu nối giữa các hoạt động và các đối tượng
tính giá, đo lường sản phẩm, dịch vụ…là yếu tố dùng để đo lường sự tiêu hao
của hoạt động cho các đối tượng tính giá, được tạo ra trong mỗi hoạt động.
1.2 Trình tự thực hiện phương pháp ABC
Khi mô tả việc vận dụng phương pháp ABC, có thể chia thành các bước
khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của học giả kế toán. Sơ đồ 1.1 sẽ cho ta
thấy cái nhìn khái quát về lý thuyết này:


13

Sản phẩm, dịch vụ…

Hoạt động

Tiêu hao nguồn lực

Chi phí
Sơ đồ 1.1: Lý thuyết ABC (13)
Để thực hiện phương pháp ABC, theo Sollenberger (1996) chia thành 5
bước cơ bản, Horngren (1997) cũng chia thành 5 bước trong quá trình áp
dụng ABC... Tuy nhiên, nhìn chung trình tự thực hiện phương pháp này của
các tác giả đều gồm những công việc như sau:
1.2.1 Xác định các hoạt động
Việc xác định các hoạt động là nhân tố quyết định cho sự thành công
của phương pháp ABC. Để vận dụng phương pháp ABC, trước tiên, phải phân
tích q trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ thành các hoạt động một cách có
hệ thống. Số lượng hoạt động trong một doanh nghiệp có thể khá lớn, nếu
chia thành nhiều hoạt động để tập hợp và phân chia chi phí thì độ chính xác

của thơng tin sẽ rất cao, nhưng chi phí cho việc thu thập và xử lý thơng tin sẽ
lớn. Vì vậy các nhà quản lý ln quan tâm phân tích mối quan hệ giữa lợi ích
đạt được và chi phí bỏ ra. Các doanh nghiệp thường nhóm các hoạt động có
liên quan tiêu dùng cùng một nguồn lực vào một tâm điểm hoạt động, được
gọi là trung tâm hoạt động. Để dễ dàng nhận diện các hoạt động, Kaplan


14

(1998)7 đã chia các hoạt động trong doanh nghiệp theo các cấp độ khác nhau
như được trình bày dưới đây:
Hoạt động ở cấp độ đơn vị (unit – level activities): hoạt động này được
thực hiện mỗi khi một đơn vị sản phẩm hay dịch vụ được sản xuất. Chi phí
trong hoạt động này gồm chi phí lao động trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí về năng lượng, chi phí bao gói sản phẩm, chi phí hoạt động của máy
móc khi sản xuất một sản phẩm…
Hoạt động ở cấp độ lơ, nhóm sản phẩm (batch – level activities): hoạt
động này được diễn ra khi có một lơ hàng được sản xuất, chi phí ở cấp lơ sản
phẩm thay đổi theo từng lô sản phẩm sản xuất ra nhưng là cố định cho tất cả
sản phẩm trong cùng một lô. Ví dụ: chi phí lắp đặt máy móc, tài ngun dùng
cho việc lập kế hoạch sản xuất, dự toán chi phí sản xuất cho lơ sản phẩm,
kiểm tra chất lượng mỗi lô sản phẩm và vận chuyển nguyên vật liệu.
Hoạt động cấp độ sản phẩm (product - level activities): hoạt động này
gắn với việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm độc lập, ví dụ như hoạt
động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, thực hiện cải tiến sản phẩm.
Hoạt động cấp khách hàng (customer - level activities): hoạt động này
bao gồm tồn bộ chi phí liên quan đến việc bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ đến từng khách hàng riêng biệt. Chi phí này sẽ thay đổi phụ thuộc vào số
lượng và kết cấu sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Điển hình cho
chi phí của hoạt động này bao gồm chi phí vận chuyển hàng đi bán, chi phí

cài đặt vận hành thử, chi phí bảo hành sản phẩm, hướng dẫn sử dụng cho sản
phẩm…
Hoạt động hỗ trợ phương tiện sản xuất (Facility - level activities): hoạt
động này ở cấp độ cao nhất, được thực hiện nhằm hỗ trợ cho quá trình sản

7

Nguyễn Thị Bích Lài trích dẫn (2010, Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại
công ty cổ phần may Trường Giang Quảng Nam, Đại học Kinh tế Đà Nẵng)


15

xuất nói chung bao gồm hoạt động của đội ngũ nhân viên quản lý phân
xưởng, quản lý chung và quản lý tài sản, chi phí vệ sinh…
Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp mà có thể phân chia
thành các trung tâm hoạt động cho phù hợp.
1.2.2 Tập hợp chi phí cho từng hoạt động
Theo phương pháp ABC, tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến
các hoạt động được chia thành 2 loại: Chi phí trực tiếp là các chi phí liên quan
trực tiếp đến từng đối tượng hay hoạt động thì tập hợp trực tiếp đến đối tượng
hay hoạt động đó. Chi phí gián tiếp là những chi phí như chi phí điện, nước,
lương lao động gián tiếp… liên quan đến nhiều hoạt động, do đó các chi phí
này cần phân bổ cho các hoạt động một cách trực tiếp hay gián tiến. Nếu quy
nạp trực tiếp, ta thực hiện bằng cách hỏi nhân viên để có được ước tính hợp lý
của nguồn lực được tiêu dùng cho mỗi hoạt động là bao nhiêu. Nếu phân bổ
gián tiếp đến từng hoạt động thì những tiêu thức phân bổ chi phí trong giai
đoạn này phải được ấn định đối với từng nhóm chi phí dựa trên tiêu chí các
nguồn phát sinh chi phí. Ví dụ chi phí lương có thể được tác động bởi thời
gian mà người nhân viên sử dụng cho hoạt động này.

Xác định chi phí của từng trung tâm hoạt động bằng cách thiết lập ma
trận Chi phí – Hoạt động (EDA). Theo ma trận này, các nhóm chi phí biểu
diễn theo cột và các hoạt động được biểu diễn theo hàng. Nếu hoạt động i có
sử dụng loại chi phí j đánh dấu vào ơ ij. Sau đó thay thể những dấu đã đánh
bằng một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này được ước lượng bằng cách sử dụng một
trong các phương pháp sau sao cho tổng các cột của ma trận EDA bằng 1. Có
ba phương pháp được sử dụng trong việc tính tốn những tỷ lệ này, có mức độ
chính xác theo thứ tự là : Ước đoán, đánh giá hệ thống và thu thập dữ liệu
thức tế.
- Phương pháp ước đoán: Phương pháp này được sử dụng trong trường


×