Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Xác định hàm lượng sắt ( III) bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng phương pháp đường chuẩn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 5 trang )

LỚP: ĐH 3 DƯỢC 02
TỔ 1- NHÓM 2: LÊ THỊ KIM KIỀU
NGÔ THỊ NGỌC NHI
VÕ THỊ THANH NGA
VÕ THỊ QUỲNH NHƯ

BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 4:
Xác định hàm lượng sắt ( III) bằng phương pháp quang phổ
hấp thụ nguyên tử sử dụng phương pháp đường chuẩn.
I. Nguyên tắc định lượng Fe3+
- Dựa trên phản ứng tạo phức màu đỏ giữa Fe3+ và CNS- trong môi trường acid:
Fe3+ + 3CNS- = Fe (CNS)3
- Phức này có khả năng hấp thụ ánh sáng ở vùng khả kiến, do đó có thể áp dụng
phương pháp đo phổ hấp thụ ở vùng khả kiến để định lượng
Fe 3+
- Xây dựng đường chuẩn giữa độ hấp thụ quang và nồng độ Fe3 +
- Từ phương trình đường chuẩn suy ra nồng độ chất phân tích.
II. Chuẩn bị:
1) Hóa chất:
- Dung dịch FeCl3 0,01M ( hoặc Fe(NO3)3 0,01M; Fe2(SO4)3).
- Dung dịch KCNS 0,1 M (NH4SCN).
2) Dụng cụ:
-Máy quang phổ UV-VIS.
-Các pipet chính xác.
-Cốc thủy tinh.
-Các bình định mức 10, 25, 50, 100 ml.
-Cốc có mỏ.
-Ống so màu.

II. Qui trình thực hành:
1) Chuẩn bị các dung dịch 0,01M và dung dịch SCN- 0,1M:


a) Pha 100 ml dung dịch 0,01M từ Fe2(SO4)3 rắn.


m Fe2(SO4)3 lý thuyết= x M =x 400= 0,2(g)
mà thực tế cân mFe2(SO4)3 TT = 0,2040 g.
- Cho 0,2040 g vào bình định mức 100ml , thêm nước vừa đủ 100ml
- Lắc đều đến khi hịa tan hồn tồn.
b) Pha 100 ml dung dịch SCN- 0,1M từ NH4SCN rắn.
nNH4SCN =nSCN- = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
mNH4SCN = 0,01x 76 = 0,76 (g)
mà thực tế cân m NH4SCN = 0,7640 g.
- Cho 0,7640g vào bình định mức 100ml , thêm nước vừa đủ 100ml
- Lắc đều đến khi hòa tan hồn tồn.

2) Định lượng Fe3+
2.1) Khảo sát bước sóng cực đại hấp thụ của phức Fe3+:
- Sử dụng dung dịch số 3 ( trong dãy đường chuẩn) để quét độ hấp thụ mật độ
quang từ bước sóng 600 nm đến 300nm.
-> Cho bước sóng cực đại hấp thụ của phức Fe 3+ = 468,0 nm.
2.2) Chuẩn bị dãy dung dịch theo bảng sau:
Bình
10ml
Thuốc
thử ml
dd Fe3+
0,01M
(ml)
dd Fe3+
(Y)
dd

NH4SCN
0,1M(ml)

1
Mẫu
trắng

2 <C1>
5,712
ppm

3<C2>
11,424
ppm

4<C3>
17,136
ppm

5<C4>
22,848
ppm

6<C5>
28,56
ppm

0

0,10


0,20

0,3

0,4

0,5

7<AY>

0,4
4

4

4

4

4

4

4


dd HCl
10% (ml)


0,4

0,4

0,4

0,4

0,4

0,4

0,4

Nước cất
vừa đủ
D

10

10

10

10

10

10


10

0,574199 1,099954 1,678183 1,907799 2,542704 2,58458
4

Cách tính nồng độ ( ppm) của C1, C2, C3, C4, C5/ 10 ml
• Cách tính nồng độ C1 :
mFe2(SO4)3 cân = 0,2040 g
n Fe2(SO4)3tt = 0,00051 mol
 n Fe3+ tt= 0,00051 x 2= 0,00102 mol
 C Fe3+ /100 ml tt = 0,0102( mol/l)
Mà hút 0,1 ml Fe3+ 0,0102 M để pha thành 10 ml thì:
C Fe 3+ /10 ml = 0,0102/100= 0,000102 (mol/l)

-

C Fe3+/10 ml = = 5,712 ug/ml = 5,712 (ppm)
 Tương tự tính nồng độ C2, C3,C4, C5
Đo mật độ quang tại bước sóng hấp thụ cực đại 468,0 nm cho dãy chuẩn ở
trên và mẫu Y
Dựng phương trình đường chuẩn.
Ta có phương trình đường chuẩn có dạng : y = ax+ b
Trong đó: y là độ hấp thụ A
x là nồng độ của dung dịch

Dựa vào đồ thị ta có hệ số a = 0,0831 ; b = 0,1371
Phương trình hồi quy tuyến tính là : A = 0,0831x C + 0,1371
Thay AY vào phương trình ta được : 2,584584 = 0,0831x CY+ 0,1371
 CY = 29,452 (ppm)
Vậy nồng độ của Fe3+ có trong mẫu Y trong 10ml sau pha là 29,452 ppm .

Vì lấy 0,4ml dd Y pha thành 10ml dd nên ta có nồng độ Fe3+ có trong mẫu Y ban


đầu là:
CFe3+ = = 736,3 ppm

-THE END-



×