Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Bài giảng điện tử Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.65 MB, 65 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM


Chương I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐCSVN
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG


NỘI DUNG
I. Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam

II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng


I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của ĐCSVN
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Bối cảnh thế giới cuối
thế kỷ XIX - đầu XX?


Bối cảnh
Quốc tế

Chủ nghĩa
đế quốc


Xâm chiếm
thuộc địa

Chủ nghĩa
Mác- Lênin

Dân tộc
thuộc địa
thức tỉnh

Cách mạng
Tháng Mười
Quốc tế
Cộng sản

Trang bị vũ khí
cho
Phong trào
cách mạng mới

Sự ra đời
của các
Đảng Cộng sản


Ảnh hưởng của CNM-L

Tác phẩm “Chủ
nghĩa đế quốc”
của Lênin


Tác phẩm “Nhà nước và cách
mạng” của Lênin
Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản (1848)

Một số tác phẩm của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin


Tác động của CM Tháng Mười Nga và QTCS

Năm 1917, cách
mạng tháng
Mười Nga thành
công, mở ra thời
đại mới - thời đại
quá độ từ CNTB
lên CNXH trên
phạm vi toàn thế
giới.


Điện Smolnyi (Petrograd) tháng 11 năm 1917


Tháng 3 - 1919
Quốc tế cộng sản III
thành lập


Các đảng viên Đảng Xã hội Pháp
tuần hành ủng hộ Quốc tế III


Sự kiện quốc tế nào ảnh hưởng nhất tới
sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam?


Ảnh hưởng của CNM-L

Tác phẩm “Chủ
nghĩa đế quốc”
của Lênin

Tác phẩm “Nhà nước và cách
mạng” của Lênin
Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản (1848)

Một số tác phẩm của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin


2. Hồn cảnh trong nước
Tình hình nước ta cuối
TK 19 – đầu TK 20

Bối cảnh
Việt Nam


TD P xlược,
thống trị

Hậu quả của
khai thác,
bóc lột

Sự phân chia
giai cấp

Mâu thuẫn
cơ bản


Xã hội VN dưới sự thống trị của TD Pháp

Pháp tấn công Đà Nẵng 31/8/1858

Khẩu súng thần công của
nhà |Nguyễn


Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)


Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Năm 1884 triều đình nhà Nguyễn
ký với Pháp hiệp định Pa-ta-nốt



Về chính trị
- Chia VN
thành 3 kỳ:
Bắc kỳ, Trung
kỳ, Nam kỳ
với 3 chế độ
cai trị khác
nhau.


- Thực hiện cai trị trực
tiếp

Toàn quyền Pháp Anbe
Xaro

- Duy trì triều đình và
hệt hống chính
quyền PK làm tay sai


- Pháp bắt và tra tấn
những người tham gia
phong trào yêu nước.


Về kinh tế
+ Nông
nghiệp:

CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT LẬP
ĐỒN ĐIỀN
TRỒNG
LÚA VÀ
CAO SU


Nông dân VN kéo cày thay trâu


+ Cơng
nghiệp:
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CƠNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC

Nhà máy xe lửa Trường Thi


Về văn hóa

- Thực hiện
chính sách ngu
dân, lập nhà tù
nhiều hơn
trường học…

Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều
người Việt Nam yêu nước


Hậu quả của chính sách
khai thác thuộc đia?
Kinh tế
- Hình thành một số ngành kinh tế mới
- Làm cho nền kinh tế bị kìm
hãm phát triển què quặt, phụ thuộc
kinh tế Pháp
Xã hội
Tình hình giai cấp bị phân hóa sâu sắc


Chế độ
phong kiến

Địa chủ

Nông
dân

Đại,

trung,
tiểu
địa chủ

Động
lực
to lớn
CM

Chế độ thuộc địa
nửa phong kiến

Chế độ
thuộc địa

Tư sản

Tiểu
tư sản

Công
nhân

TS
mại
bản,
TS
dân tộc

Bộ

phận
quan
trọng

Lực
lượng
Lãnh
đạo
CM

CHUYỂN BIẾN VỀ GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM


Mâu thuẫn chủ yếu của nhân dân
Việt Nam
Nông
dân

Địa chủ
PK

Dân tộc
VN

Đế quốc
XL

THUỘC ĐỊA

Mâu thuẫn nào nổi lên hàng đầu?

Toàn thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp


×