Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 47 trang )


I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC (1945 – 1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945 – 1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
 Thế giới:



 Trong nước:

Thuận lợi


Khó khăn

Chính
trị

Quân
sự

Kinh
tế

Văn
hoá

Ngoại


xâm


b) Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
 Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của
Chính phủ lâm thời, CT Hồ Chí Minh nêu:


 25/11/1945, BCHTƯĐ ra Chỉ thị
“Kháng chiến, kiến quốc”

Kẻ thù
Tính chất

Dân tộc giải
phóng, nhưng
không phải là
giành độc lập
mà giữ vững
độc lập

Thực dân
Pháp xâm
lược

Nhiệm vụ
•Củng cố chính
quyền;
•Chống thực dân
Pháp xâm lược;

•Bài trừ nội phản;
•Cải thiện đời
sống nhân dân.


c) Kết quả
Xd văn hóagiáo dục

Xd kinh tế

Phát triển
đoàn thể

Xd nhà nước

*) Xây
dựng chế
độ mới

Xd lực lượng vũ
trang

Đấu tranh xác lập vị trí
pháp lý nhà nước ta


c) Kết quả


Giai đoạn 1: 9/1945 – 3/1946:



Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam

Khỏng chiến ở Bến Tre


Giai đoạn 2: 3/1946 – 12/1946


2. Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân
chủ nhân dân (1946 – 1954)


a) Hoàn cảnh lịch sử

Lời kêu gọi "toàn quốc kháng chiến"
của Hồ Chủ Tịch ngày 19/12/1946.


Thuận lợi và
khó khăn
Cuộc kháng chiến
chống thực dân
Pháp của nhân dân
ta là cuộc chiến vì
chính nghĩa; có
“thiên thời, địa lợi,
nhân hòa”; ta cũng

có sự chuẩn bị cần
thiết về mọi mặt.

Tương quan lực
lượng quân sự yếu
hơn địch; ta lại bị
bao vây 4 phía, chưa
được nước nào trên
thế giới công nhận và
giúp đỡ; trong khi
Pháp có vũ khí tối
tân, có bề dày kinh
nghiệm trong chiến
tranh xâm lược.


b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối
kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

 Đường lối kháng chiến
1. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” – Trung ương
Đảng (12/12/1946)
2. Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” – Hồ
Chí Minh (19/12/1946)
3. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” Trường Chinh, xuất bản năm 1947


Nội dung đường lối

Mục đích kháng chiến

Tính chất kháng chiến
Phương châm kháng chiến (*)
Triển vọng kháng chiến


Phương châm kháng chiến
1
Kháng
chiến
toàn
dân

2
Kháng
chiến
toàn
diện

3

Kháng
chiến
lâu dài

4
Dựa
vào sức
mình

chính



Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951)

“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”
(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang)


Nội dung ĐH II
Đại hội II
(2/1951)

Thành lập
ĐCS riêng

Báo cáo
chính trị

Đảng LĐVN
ra hđộng công khai

Bầu BCHTW

Chính cương
Đảng LĐVN


Thắng lợi
ĐBP


Phản công địch về quân sự

Đông Xuân
53 – 54

Thượng Lào
Tây Bắc
Hòa Bình
Hà Nam Ninh
Đường 18
Trung du B.bộ

12/50

3/51 5/51 2/52 12/52 4/53 7/54 T. gian


) Hiệp định Giơnevơ
 8/5/1954, khai mạc Hội nghị Giơnever, gồm: Liên
xô, Trung Quốc, Việt Nam, Pháp, Mỹ, Anh, sau đó
có cả Lào và Camphuchia.


21/7/1954, HĐ Giơneve được ký kết:

 Các nước tham gia HN tôn trọng đ.lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt NamLào-Campuchia và tuyệt đối không can thiệp vào
nội bộ các nước đó.
 Ở VN: 2 bên ngừng bắn, đưa q.đội về 2 vùng, lấy

vĩ tuyến 17 làm vĩ tuyến quân sự tạm thời.
 Tiến

hành tổng tuyển cử tự do vào tháng 7/1956


3. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng
lợi và bài học kinh nghiệm
Ý nghĩa lịch sử
Đ.với
Việt Nam

Đánh
Thắng
ĐQ
x.lược

Giải
phóng
miền
Bắc

Đ.với
thế giới

Làm
sụp đổ
CNTD



Cổ vũ
ptrào
CM
thế giới


)

Nguyên nhân thắng lợi


) Bài học kinh nghiệm
X.định
đúng
đường lối
Kết hợp
2 n.vụ

KC
lâu dài

Vừa KC
vừa
x.dựng

X.dựng
Đảng
v.mạnh



×