Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Ảnh hưởng của mật độ ương, công thức thức ăn đến tỷ lệ tăng trưởng của cá chẽm (lates calcarifer bloch 1790) giai đoạn từ 0 đến 60 ngày tuổi luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LƯU ANH LỰC

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG,
CÔNG THỨC THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ
SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA
CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch, 1790)
GIAI ĐOẠN TỪ 0 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN


2

VINH - 2011

2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG,
CÔNG THỨC THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ
SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA
CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch, 1790)
GIAI ĐOẠN TỪ 0 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
MÃ SỐ: 60.62.70

Người thực hiện:

LƯU ANH LỰC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC HÙNG

VINH - 2011


i

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau
Đại học, khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi để
tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Trần
Ngọc Hùng, người đã định hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực
hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ
An, Trung tâm giống thuỷ sản Nghệ An, Trại Sản xuất giống thuỷ sản mặn lợ
Quỳnh Liên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để bản thân có đủ thời gian thực
hiện luận văn.
Chân thành cảm ơn đến Ban quản lý dự án sinh sản nhân tạo giống cá
Chẽm tại Nghệ An đã cung cấp, hỗ trợ vật tư và kinh phí để thực hiện đề tài.
Cảm ơn tới Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi
thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Hội đồng khoa học, thầy, cô và
các bạn.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Lưu Anh Lực


ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

CHỮ VIẾT TẮT


DIỄN TẢ NGHĨA

ANOVA
Cm
CT
CTTA

DWG
G
M
n
SD
SGR
TA TH
TN
SR
NTTS

Phân tích phương sai
Centimet
Cơng thức
Cơng thức thức ăn
Mật độ
Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối
Gam
Trung bình
Số lượng mẫu
Độ lệch chuẩn
Tốc độ tăng trưởng tương đối

Thức ăn tổng hợp
Thí nghiệm
Tỉ lệ sống
Ni trồng thuỷ sản


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................viii
MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.

Tính cấp thiết của đề tài....................................................................1

2.

Mục tiêu của đề tài............................................................................2

3.

Nội dung nghiên cứu.........................................................................3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................4
1.1.


Một số đặc điểm sinh học của cá Chẽm............................................4

1.1.1. Vị trí phân loại..................................................................................4
1.1.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng......................................................4
1.1.3. Phân bố..............................................................................................5
1.1.4. Vịng đời............................................................................................6
1.1.5. Tính ăn..............................................................................................7
1.2.

Đặc điểm sinh sản của đối tượng nghiên cứu...................................7

1.2.1. Thành thục sinh dục..........................................................................7
1.2.2. Sức sinh sản và đẻ trứng...................................................................8
1.2.3. Phát triển phôi...................................................................................8
1.2.4. Ấu trùng............................................................................................9
1.2.5. Sinh trưởng của cá.............................................................................9
1.3.

Sản xuất nhân tạo giống cá Chẽm...................................................10

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................10
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam..................................................11
1.4.

Quy trình sản xuất giống cá Chẽm đang được áp dụng cho
các cơ sở sản xuất giống theo quy mô công nghiệp........................11


iv
1.4.1. Nuôi vỗ đàn cá bố mẹ......................................................................11

1.4.2. Ương nuôi ấu trùng.........................................................................13
1.4.3. Giai đoạn từ cá hương lên cá giống (giai đoạn 40 đến 60 ngày tuổi)
.........................................................................................................15
1.4.4. Mật độ ương....................................................................................15
1.4.5. Lọc và phân cỡ cá............................................................................16
1.5.

Dinh dưỡng của ấu trùng và giống cá biển.....................................17

1.6.

Bệnh cá và phương pháp phòng trị bệnh tổng hợp.........................18

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........19
2.1.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................................19

2.2.

Đối tượng nghiên cứu......................................................................19

2.2.1. Vật liệu thí nghiệm..........................................................................19
2.2.2. Thức ăn, bể và các dụng cụ thí nghiệm khác..................................20
2.3.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................21

2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm........................................................21
2.3.2. Phương pháp thu mẫu và các chỉ tiêu đánh giá thí nghiệm.............24

2.3.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu...............................24
2.3.4. Hiệu quả kinh tế..............................................................................25
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu...............................................................25
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................26
3.1.

Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đối tượng
nghiên cứu.......................................................................................26

3.2.

Kết quả nghiên cứu các yếu tố môi trường nước trong ương
ấu trùng cá Chẽm giai đoạn thí nghiệm..........................................27

3.2.1. Chỉ tiêu nhiệt độ nước.....................................................................28
3.2.2. Hàm lượng oxy hoà tan...................................................................29
3.2.3. Chỉ tiêu pH......................................................................................30
3.2.4. Chỉ tiêu độ mặn...............................................................................31


v
3.3.

Kết quả công tác chuẩn bị thức ăn cho ấu trùng, cá giống
thí nghiệm.......................................................................................32

3.4.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ
sống và tăng trưởng của cá Chẽm giai đoạn 0 đến 60 ngày tuổi

.........................................................................................................33

3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ
sống của ấu trùng cá Chẽm giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi.............33
3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của
giống cá Chẽm giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi...............................34
3.4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng
trưởng của giống cá Chẽm giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi................35
3.4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng
chiều dài của cá Chẽm giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi...................36
3.4.5. Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng khối
lượng cá chẽm giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi.................................36
3.5.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn đến tỷ
lệ sống và tăng trưởng của cá Chẽm giai đoạn 0 đến 60 ngày tuổi
.........................................................................................................38

3.5.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn đến tỷ
lệ sống của ấu trùng cá Chẽm giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi...........38
3.5.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn đến tỷ
lệ sống của ấu trùng cá Chẽm giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi
.........................................................................................................40
3.5.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn đến
tăng trưởng của cá Chẽm................................................................41
3.6.

Lọc phân cỡ cá trong q trình thí nghiệm.....................................53

3.7.


Sơ bộ hiệu quả kinh tế trong thí nghiệm ương cá chẽm..................54


vi
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................56
1.

Kết luận...........................................................................................56

2.

Đề nghị............................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................58
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Tăng trưởng trung bình của cá trong sinh sản nhân tạo.............9

Bảng 1.2.

Mật độ ương và tỷ lệ sống của ấu trùng, cá giống ở trong
bể qua các giai đoạn khác nhau...............................................16


Bảng 1.3.

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn sống trước và sau
làm giàu (Rimer M.A et al 1994).............................................18

Bảng 3.1.

Kết quả theo dõi yếu tố nhiệt độ nước trong thí nghiệm
.................................................................................................28

Bảng 3.2.

Kết quả theo dõi hàm lượng oxy hồ tan trong thí
nghiệm.....................................................................................29

Bảng 3.3.

Kết quả theo dõi yếu tố pH trong thí nghiệm..........................31

Bảng 3.4.

Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống ấu trùng giai
đoạn 0 đến 30 ngày tuổi ( TB ± SD,%)...................................33

Bảng 3.5.

Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống ấu trùng giai
đoạn 0 đến 30 ngày tuổi.( TB ± SD, %)..................................34

Bảng 3.6.


Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng chiều dài
của cá Chẽm giai đoạn từ 5 đến 30 ngày tuổi..........................35

Bảng 3.7.

Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng chiều dài
của cá Chẽm giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi........................36

Bảng 3.8.

Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá thí nghiệm ở
giai đoạn 30 đến 60 ngày (TB ± SD, gam)..............................37

Bảng 3.9.

Ảnh hưởng của các công thức thức ăn khác nhau lên tỷ lệ
sống của cá chẽm trong giai đoạn 5 đến 30 ngày tuổi............39

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn khác nhau lên tỷ lệ
sống của cá chẽm trong giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi...........40
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của CTTA lên tăng trưởng chiều dài của cá
Chẽm giai đoạn từ 5 đến 30 ngày tuổi.....................................42


viii
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng
tuyệt đối chiều dài của cá Chẽm giai đoạn từ 5 đến 30
ngày tuổi..................................................................................43
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tốc độ tăng

trưởng tương đối chiều dài của cá Chẽm từ 5 đến 30
ngày tuổi..................................................................................44
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng
khối lượng của cá Chẽm giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi..........46
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của CTTA khác nhau lên tăng trưởng khối
lượng tuyệt đối của cá Chẽm giai đoạn 30 đến 60 ngày
tuổi...........................................................................................47
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng
khối lượng tương đối của cá Chẽm giai đoạn 30 đến 60
ngày tuổi..................................................................................48
Bảng 3.17. Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá 30 đến 60 ngày
.................................................................................................50
Bảng 3.18. Tăng trưởng tuyệt đối chiều dài của cá 30 đến 60 ngày
.................................................................................................51
Bảng 3.19. Tăng trưởng tương đối chiều dài của cá 30 đến 60 ngày
.................................................................................................52
Bảng 3.20. Hiệu quả kinh tế tính cho 10.000 ấu trùng cá Chẽm ở
các CTTA khác nhau (TB ± SD).............................................54


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 1.1.

Cá Chẽm bố mẹ Lates calcarifer Bloch 1790...........................4

Hình 1.2.

Phân bố của cá Chẽm Lates calcarifer theo vùng địa lý

(Theo FAO 1974)......................................................................5

Hình 1.3.

Sơ đồ di cư của ấu trùng cá Chẽm Lates calcarifer Bloch
...................................................................................................7

Hình 1.4.

Chế độ quản lý thức ăn và mơi trường trong ương cá
Chẽm........................................................................................14

Hình 2.1.

Cá Chẽm thí nghiệm giai đoạn 30 ngày tuổi...........................19

Hình 2.2.

Sơ đồ xử lý nước trước khi đưa nước vào bể ương.................20

Hình 2.3.

Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ.................................21

Hình 2.4.

Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của cơng thức thức ăn................23

Hình 3.1.


Biến động nhiệt độ nước trong các mật độ cá thí nghiệm
.................................................................................................28

Hình 3.2.

Biến động oxy hồ tan trong q trình thí nghiệm..................30

Hình 3.3.

Biến động pH trong q trình thí nghiệm................................31

Hình 3.4.

Biến động độ mặn trong q trình thí nghiệm.........................32

Hình 3.5.

Tăng trưởng khối lượng của cá Chẽm từ 30 đến 60 ngày
tuổi...........................................................................................37

Hình. 3.6. Tỷ lệ sống của ấu trùng cá Chẽm ở các công thức thức
ăn giai đoạn 5 đến 30 ngày.....................................................39
Hình 3.7.

Tỷ lệ sống của cá chẽm thí nghiệm từ 30 đến 60 ngày
tuổi...........................................................................................41

Hình 3.8.

Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng giai đoạn 5 đến 30

ngày..........................................................................................43

Hình 3.9.

Tốc độ trăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài của cá
Chẽm giai đoạn 5 đến 30 ngày tuổi.........................................44


x
Hình 3.10. Tốc độ trăng trưởng tương đối theo chiều dài của cá
Chẽm giai đoạn 5 đến 30 ngày tuổi.........................................45
Hình 3.11. Tăng trưởng khối lượng của cá Chẽm từ 30 đến 60 ngày
.................................................................................................46
Hình.3.12. Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối cá Chẽm 30 - 60 ngày
.................................................................................................48
Hình 3.13. Tăng trưởng khối lượng tương đối của cá thí nghiệm giai
đoạn 30 đến 60 ngày................................................................49
Hình 3.14. Tăng trưởng chiều dài trung bình cá Chẽm giai đoạn 30
đến 60 ngày..............................................................................51
Hình 3.15. Tăng trưởng tuyệt đối chiều dài giai đoạn 30 đến 60 ngày
.................................................................................................52
Hình 3.16. Tăng trưởng tương đối chiều dài của cá 30 đến 60 ngày
.................................................................................................53


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lates calcarifer hay cịn gọi là cá Chẽm là đối tượng ni có giá trị kinh tế

quan trọng ở vùng nhiệt đới và Cận nhiệt đới thuộc Châu Á và Thái Bình
Dương. Cá được nuôi thương phẩm ở các vùng nước lợ và ngọt cũng như nuôi
lồng trên biển và là đối tượng nuôi hấp dẫn cho các cơ sở nuôi thuỷ sản cũng như
các hộ dân ở quy mô nhỏ hay quy mơ cơng nghiệp, có thể ni ghép với một số
lồi cá biển như: cá Mú, Cá Giò, Cá Hồng… Theo FAO sản lượng năm 2008
trên thế giới đạt khoảng 40.000 tấn thương phẩm. Đây là đối tượng dễ nuôi bởi
chúng có thể sống được trong các mơi trường mặn, lợ và ngọt. Tuy nhiên, khi
đưa vào nuôi thương phẩm thường gặp khó khăn về vấn đề con giống [11]. Từ
những năm 1970, các nhà khoa học Thái Lan đã thu được những thành công về
kỹ thuật trong việc cho cá Chẽm sinh sản trong điều kiện ni vỗ, vịng đời lồi
cá này được khép kín từ ni vỗ đàn cá bố mẹ, kích thích cho đẻ, ương ni cá
giống và nuôi thương phẩm.
Tại Việt Nam, từ năm 1994 các Viện nghiên cứu NTTS 2, trường Đại học
Thuỷ sản Nha Trang đã đưa cá Chẽm vào nghiên cứu và cho sinh sản thành cơng
nhưng sản lượng cịn thấp. Trong khi đó, nhu cầu về con giống để nuôi thương
phẩm rất lớn nên phải nhập con giống từ Thái Lan. Theo Nguyễn Chung (2006).
Năm 2005 Việt Nam đã nhập khoảng 20 triệu con giống từ Thái Lan để thả nuôi
ở các đầm, hồ ven biển của các tỉnh phía Nam: Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh,
Bến Tre… cho đến các tỉnh phía Bắc như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình.
Năm 2006, Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An đã phê duyệt cho
Trung tâm giống thuỷ sản Nghệ An thực hiện đề tài: “Ứng dụng cơng
nghệ, xây dựng mơ hình sinh sản nhân tạo giống cá Chẽm tại Nghệ
An”. Sau hai năm triển khai thực hiện nhóm đề tài đã sản xuất được


2
300.000 con cá giống và hoàn thành các mục tiêu và nội dung đề ra. Để
triển khai nhân rộng mô hình, từ năm 2009 - 2011,Trung tâm giống thuỷ
sản Nghệ An tiếp tục thực hiện dự án: “Xây dựng mô hình sinh sản nhân
tạo và ni thương phẩm giống cá Chẽm trong điều kiện Nghệ An”

thuộc chương trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miền núi đến năm
2010. Tuy nhiên, trong q trình ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất thực
tiễn thường gặp những khó khăn trong giai đoạn ương nuôi ấu trùng từ giai
đoạn 0 đến 60 ngày tuổi. Giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi, ấu trùng biến thái
chưa hoàn chỉnh, sử dụng thức ăn tươi sống là chủ yếu, trong thành phần
thức ăn thường thiếu các axit amin thiết yếu nên ấu trùng khó biến thái.
Giai đoạn cá 30 đến 60 ngày tuổi cá đã biến thái hồn chỉnh, đã sử dụng
thức ăn cơng nghiệp hoặc chế biến. Khi ương trong bể composite hoặc bể
xi măng 3 đến 5m3 mức độ phân đàn lớn, cá có tập tính ăn thịt lẫn nhau nên
ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá chẽm.
Xuất phất từ những nhu cầu bức thiết trên cần đưa ra một số giải
pháp để nâng cao tỷ lệ sống cho công tác ương nuôi, sản xuất giống cá
Chẽm và được sự hỗ trợ kinh phí từ dự án: “Ứng dụng tiến bộ khoa học
cơng nghệ, nhân rộng mơ hình sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương
phẩm cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch) tại Nghệ An”. Đề tài nghiên cứu:
“Ảnh hưởng của mật độ ương,, công thức thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng
trưởng của cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch) giai đoạn 0 đến 60 ngày
tuổi” được thực hiện nhằm giải quyết một số vướng mắc trong công tác sản
xuất giống đối tượng này.
2. Mục tiêu của đề tài
Xác định công thức thức ăn, mật độ ương nuôi phù hợp nhằm nâng
cao tỷ lệ sống cho ấu trùng cá Chẽm giai đoạn 0 đến 60 ngày tuổi.


3
3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ ương, công thức thức ăn đến tỷ lệ
sống và của cá Chẽm từ giai đoạn 0 đến 60 ngày tuổi.
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ ương, công thức thức ăn đến tăng
trưởng của cá Chẽm từ giai đoạn cá 0 đến 60 ngày tuổi.



4
Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá Chẽm
1.1.1. Vị trí phân loại
Ngành:

Chordata

Lớp:

Pices

Bộ:

Percomorphi
Họ:

Centropomidae

Giống:

Lates

Lồi:

Lates calcarifer (Bloch 1790)


Tên tiếng Anh: Seabass hoặc Giant sea perch.
Tên tiếng Việt: Cá Chẽm, cá Vược, cá Mè kẻ...

Hình 1.1. Cá Chẽm bố mẹ Lates calcarifer Bloch 1790
1.1.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng
Cá Chẽm có thân dài, dẹp, cuống đi khuyết sâu, đầu nhọn,
miệng cá rộng và hơi so le, hàm trên chồm tới phía sau mắt, răng dạng


5
lơng nhung khơng có răng nanh; mép dưới của xương trước có mang
gai cứng, vây lưng có 7 đến 9 gai và 10 đến 11 tia mềm, vây lưng và
vây hậu mơn có vẩy nhỏ bao phủ, vây đi trịn, vẩy dạng lược rộng
và có 61 vẩy đường bên [1], [2].
Màu sắc: Ở giai đoạn còn nhỏ khi biến thái chưa hồn chỉnh cá
có màu đen, đến giai đoạn cá giống có màu nâu Ơliu phía trên, có màu
sáng bạc ở các bên và bụng khi cá sống trong môi trường nước mặn lợ,
màu nâu vàng trong môi trường nước ngọt. Giai đoạn trưởng thành cá
có màu xanh lục hay vàng nhạt ở phần trên và màu bạc ở phần dưới,
màu sắc cá cịn phụ thuộc vào chất lượng mơi trường sống.
1.1.3. Phân bố
+ Phân bố theo vùng địa lý:

Hình 1.2. Phân bố của cá Chẽm Lates calcarifer
theo vùng địa lý (Theo FAO 1974)


6
Cá Chẽm phân bố rộng ở vùng Nhiệt đới và Cận Nhiệt đới thuộc Tây

Thái Bình Dương, giữa kinh tuyến 50o Đông đến 160o Tây, vỹ tuyến 26o
Bắc đến 25o Nam. Cá cịn tìm thấy ở khắp Bắc Châu Á, phía Nam kéo dài
đến Queenland (Oxtraylia) phía Tây đến Đơng Châu Phi.
Ở Việt Nam cá phân bố khắp các vùng biển, cửa sông, lạch, tập trung
nhiều ở các tỉnh Miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ [1].
+ Phân bố theo vùng sinh thái:
Cá Chẽm là lồi rộng muối và có tính di cư xi dịng, cá thành
thục tìm thấy ở các vùng ven bờ gần các cửa sơng nước lợ nơi có độ
mặn dao động 30 đến 32 0/ 00, độ sâu 10 đến 12m. Trong khi đó, ấu
trùng mới nở (khoảng 15 đến 20 ngày tuổi, dài khoảng 0,4 đến 0,7cm)
thường phân bố ven bờ, cá giống trên 1,0 đến 2,0 cm có thể gặp trong
môi trường nước ngọt. Trong điều kiện tự nhiên, cá Chẽm lớn lên ở
nước ngọt, lợ và di cư ra vùng nước mặn để đẻ trứng [1], [2].
1.1.4. Vòng đời
Cá Chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2-3 năm) trong
các thuỷ vực nước ngọt, nơi cửa sông nối liền với biển. Cá có tốc độ
tăng trưởng nhanh, thường đạt kích cỡ 3 đến 5kg sau 2-3 năm. Cá
trưởng thành từ 3 đến 4 tuổi di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửa
sông và ra biển nơi có độ mặn 30 đến 32‰ để phát triển tuyến sinh
dục và đẻ trứng sau đó. Cá đẻ trứng theo chu kỳ trăng, cá thường đẻ
vào thời điểm thuỷ triều lên, điều này giúp trứng và ấu trùng trôi vào
vùng cửa sơng, tại đó ấu trùng di chuyển ngược dịng để lớn lên.


7

Bãi đẻ,
Nồng độ muối 32‰

Di cư xi dịng


Bãi sinh trưởng, thuỷ vực
nước lợ hoặc nước ngọt

Trứng trôi dạt,
ấu trùng phát triển

Bãi sinh trưởng của cá con, nồng
độ muối 25-30‰ ven biển

Hình 1.3. Sơ đồ di cư của ấu trùng cá Chẽm Lates calcarifer Bloch
Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa xác định là cá trưởng
thành có đi ngược dịng trở lại vùng nước lợ sinh sống hay chúng giữ
giai đoạn còn lại cuối đời sống ở biển để tiếp tục duy trì nịi giống [2].
1.1.5. Tính ăn
Mặc dù cá trưởng thành được xem là loài cá dữ phàm ăn nhưng cá
Chẽm cỡ nhỏ lại ăn tạp, phân tích dạ dày cá thu được từ tự nhiên thì thấy
khoảng 20% thức ăn là phiêu sinh vật, chủ yếu là nhóm khuê tảo và thực
vật phù du, phần còn lại là động vật nhỏ như cá con, tôm.... Đối với cá đạt
chiều dài trên 20cm trong dạ dày chứa 100% là mồi động vật, chủ yếu là
giáp xác và cá nhỏ và nó được xem là định hại của tơm cá nuôi [2].
1.2. Đặc điểm sinh sản của đối tượng nghiên cứu
1.2.1. Thành thục sinh dục
Rất khó phân biệt giới tính của cá chẽm ngoại trừ mùa vụ sinh sản,
điểm nổi bật trong sinh sản của loại cá này là sự thay đổi giới tính từ các
đực sang cá cái. Có hai dạng: Cá cái thứ cấp là cá đực sau khi tham gia sinh




×