TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
----------------
LÊ THỊ HẰNG
ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG PHÂN BÓN
TỔNG HỢP NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY
BÍ NGỒI VỤ ĐƠNG NĂM 2010
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC
2
VINH - 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
----------------
ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG PHÂN BÓN
TỔNG HỢP NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY
BÍ NGỒI VỤ ĐƠNG NĂM 2010
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC
Người thực hiện : Lê Thị Hằng
Lớp
: 48K2 - Nông học
Người hướng dẫn : ThS. Phan Thị Thu Hiền
4
VINH - 2011
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa
luận này là hoàn toàn trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học
vị nào.
Các thông tin trong khóa luận đều đà đợc ghi rõ nguồn gốc.
Vinh, tháng 7 năm 2011
Tác giả
Lê Thị Hằng
ii
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và Ban chủ nhiệm khoa
Nông Lâm Ng - Trờng Đại học Vinh đà sắp xếp, bố trí và tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho tôi trong suốt quÃng thời gian tôi làm thực tập tốt nghiệp. Tôi xin
trân trọng gửi tình cảm và lòng biết ơn đến tập thể các thầy, cô giáo cán bộ
công nhân viên chức bộ môn khoa học cây trồng - Khoa Nông Lâm Ng - Đại
học Vinh đà tận tình chỉ bảo và hết lòng giúp đỡ tôi về cả vật chất và thời
gian để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Phan Thị Thu Hiền
thuộc bộ môn khoa học cây trồng - Khoa Nông Lâm Ng - Đại học Vinh đÃ
tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài tuy có nhiều cố gắng, nhng tôi
không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy
cô và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 7 năm 2011
Sinh viên
Lê Thị Hằng
iii
Mục lục
Trang
Lời cam đoan....................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................ii
Danh mục từ viết tắt.......................................................................v
CT : Công thức..................................................................................v
NPK : Đạm Lân Kali.........................................................................v
NSLT : Năng suất lý thuyết.............................................................v
NSTT : Năng suất thực thu..............................................................vi
NXB : Nhà xuất bản.......................................................................vi
TGST : Tổng thời gian sinh trởng...................................................vi
Danh mục các bảng.........................................................................vii
Mở Đầu.............................................................................................1
1. Đặt vấn đề.................................................................................1
2. Mục đích và yêu cầu của ®Ị tµi..............................................3
3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÕn cđa đề tài.................................4
Chơng 1
Tổng QUAN Các Vấn Đề NGHIÊN Cứu........................................5
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.....................................5
1.1.1. Cơ së lý ln..........................................................................5
1.1.2. C¬ së thùc tiƠn cđa viƯc bãn phân cho cây bí..................8
1.2. Tình hình nghiên cứu và tác dụng của phân tổng hợp NPK
đối với cây bí trên thế giới và ở Việt Nam..................................10
1.2.1. Trên thế giới .........................................................................10
1.2.2. ở Việt Nam...........................................................................10
1.3. Tình hình sản xuất bí trên thế giới và trong nớc .................17
1.3.1. Tình hình sản xuất bí trên thế giới ..................................17
1.3.2. Tình hình sản xuất bí ở Việt Nam...................................18
1.3.3. Tình hình sản xuất bí ở Nghệ An ...................................19
Chơng 2
Vật Liệu, Nội DUNG Và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN Cứu...............21
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................21
2.2. Vật liệu, địa điểm và thêi gian nghiªn cøu .......................21
2.2.1. VËt liƯu nghiªn cøu .............................................................21
iv
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................21
23. Công thức và sơ đồ bố trí thí nghiệm.................................22
23.1. Công thức thí nghiệm..........................................................22
2.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ...................................................22
2.3.3. Diện tích thí nghiệm.......................................................23
2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng.....................................................23
2.4.1. Thời vụ gieo..........................................................................23
2.4.2. Chuẩn bị giống trớc khi gieo................................................23
2.4.3. Làm đất ..............................................................................24
2.4.4. Mật độ trồng .......................................................................24
2.4.5. Kỹ thuật bón phân...............................................................24
2.4.6. Chăm sóc...............................................................................25
2.5. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi.......................................27
2.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi ngoài đồng ruộng..............................27
2.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi trong phòng thí nghiệm...................30
2.6. Phơng pháp xử lý số liệu.........................................................30
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................31
3.1. ảnh hởng liều lợng phân tổng hợp NPK đến các giai đoạn
sinh trởng của cây bí ngồi............................................................31
3.1.1. ảnh hởng của lợng phân bón NPK đến thời gian từ mọc
mầm đến ra hoa ...........................................................................34
3.1.2. Thời gian từ mọc mầm đến ra hoa rộ.................................35
3.1.3. Thời gian từ mọc mầm đến đậu quả.................................35
3.1.4. Thời gian từ mọc mầm đến thu hoạch quả lần 1................36
3.1.5. Thời gian từ mọc mầm đến kết thúc thu hoạch.................36
3.2. ảnh hởng liều lợng phân bón tổng hợp NPK đến các chỉ tiêu
sinh trởng của bí ngồi....................................................................37
3.2.1. ảnh hởng liều lợng phân phân tổng hợp NPK đến chiều
cao thân chính..............................................................................37
3.2.2. ảnh hởng liều lợng phân tổng hợp đến chiều dài lá..........41
3.2.3. ảnh hởng liều lợng phân tổng hợp NPK đến sự phát triển
số lá trên thân chính .....................................................................43
3.3. ảnh hởng hàm lợng bón tổng hợp NPK đến các chỉ tiêu ph¸t
triĨn................................................................................................46
v
3.3.1. ảnh hởng hàm lợng phân bón tổng hợp NPK đến tổng số
hoa trên cây....................................................................................46
3.3.2. ảnh hởng tỷ lệ phân bón tổng hợp NPK đến tỷ lệ hoa hữu
hiệu. ..............................................................................................47
3.3.3. ảnh hởng hàm lợng phân tổng hợp NPK đến khả năng
chống chịu sâu bệnh....................................................................48
3.4. ảnh hởng liều lợng phân bón tổng hợp NPK đến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất bí ngồi....................................50
3.4.1. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến số quả/cây
và số quả hữu hiệu/cây.................................................................51
3.4.2. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến khối lợng
trung bình quả................................................................................52
3.4.3. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến năng suất
cá thể..............................................................................................52
3.4.4. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến năng suất
lý thuyết.........................................................................................53
3.4.5. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến năng suất
thực thu của bí ngồi.......................................................................53
3.5. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến một số chỉ
tiêu phẩm chất,chất lợng của bí ngồi............................................55
3.6. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón tổng hợp trên cây bí
ngồi Hàn Quốc F1 TN 220.............................................................56
Kết luận và đề nghị...................................................................57
1. Kết luận.....................................................................................57
2. Đề nghị......................................................................................57
Tài liệu tham khảo.........................................................................59
PHụ lục
Danh mục từ viết tắt
CT
:
Công thức
NPK
:
Đạm Lân Kali
NSLT
:
Năng suất lý thuyết
vi
NSTT
:
Năng suất thực thu
NXB
:
Nhà xuất bản
TGST
:
Tổng thời gian sinh trởng
vii
Danh mục các bảng
Bảng 1.1. Hớng dẫn sử dụng phân bón NPK ở một số loại cây
trồng
ở Việt Nam [21].............................................................................11
Bảng 1.2. Thành phần hoá học thức ăn Việt Nam 1990 [14]........12
Bảng 1.3. Thành phần dinh dỡng Việt Nam.................................14
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất bí thế giới (2009)........................17
Bảng 1.5. Sản xuất bí trên thế giới năm 2009..............................18
Bảng 1.6. Tính hình sản xuất bí ở Nghệ An.............................19
Bảng 3.1. ảnh hởng của hàm lợng phân tổng hợp NPK đến thời
gian sinh trởng của bí ngồi vụ đông năm 2010.............................32
Biểu đồ 3.1. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK
đến thời gian sinh trởng của bí....................................................33
Bảng 3.2. ảnh hởng liều lợng phân bón tổng hợp NPK đến chiều
cao thân chính .............................................................................38
Biểu đồ 3.2. ảnh hởng liều lợng phân tổng hợp NPK
đến chiều cao thân chính .........................................................40
Bảng 3.3. ảnh hởng hàm lợng phân tổng hợp NPK đên chiều dài
lá .....................................................................................................42
Bảng 3.4. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK đến số lá
trên thân chính .............................................................................44
Bảng 3.5. ảnh hởng hàm lợng phân bón tổng hợp NPK
đến tổng số hoa trên cây và tỷ lệ hoa hữu hiệu trên cây..........46
Biểu đồ 3.3. ảnh hởng hàm lợng phân bón tổng hợp NPK
đến tổng số hoa trên cây và tỷ lệ hoa hữu hiệu trên cây..........48
Bảng 3.6. ảnh hởng hàm lợng phân tổng hợp NPK
đến khả năng chống chịu sâu bệnh của bí ngồi........................49
Bảng 3.7. ảnh hởng liều lợng phân bón tổng hợp NPK
đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bí ngồi.........51
Biểu đồ 3.4. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK
đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu............................54
Bảng 3.8. ảnh hởng của liều lợng phân tổng hợp NPK
đến một số chỉ tiêu phẩm chất, chất lợng bí ngồi......................55
viii
1
Mở Đầu
1. Đặt vấn đề
Bí ngồi (Cucubita pepo L) Là loại giống mới đợc du nhập vào Việt
Nam mấy năm trở lại đây. Những năm gần đây nông dân đà triĨn khai trång
réng r·i víi rÊt nhiỊu gièng kh¸c nhau trong đó giống bí ngồi Hàn Quốc là
giống dễ trồng và đợc ngời dân a chuộng
Đây là giống bí không đẻ nhánh, bí mọc thẳng cao 30-40 cm, bí ngồi
sinh trởng mạnh kháng bệnh tốt và ít sâu bệnh nên Ýt ph¶i dïng thc b¶o vƯ
thùc vËt do vËy s¶n phẩm bí ngồi đợc coi là sản phẩm rau sạch. Bí đợc trồng
ở trên chân đất khô, đất cát pha chủ động tới tiêu. Giống cho năng suất cao,
chất lợng tèt, cã thĨ cho thu nhËp 100 triƯu ®ång / ha/ vụ [18].
Bí ngồi có hàm lợng dinh dỡng cao, quả bí thờng dùng để ăn non các
bộ phận khác nh lá, hoa, ngọn có thể dùng để nấu canh, xào, luộc, làm bánh
mứt, phơi khô ăn dần, dễ chế biến, ăn ngon miệng nên đợc ngời tiêu dùng a
chuộng
Bí khi để già có lớp vỏ dày, cứng nên có khả năng bảo quản, vận
chuyển tốt góp phần cung cấp cho các vùng thiếu rau và khả năng bảo quản
là điều kiện tốt cho giai đoạn rau giáp hạt
Bí là loại quả quen thuộc trong các bữa ăn hàng ngày của ngời dân Việt
Nam. Trong quả bí rất giàu nớc, quả non chứa 90,7% nớc, 0,7% đạm, 0,2%
chất béo, 6,3% chất đờng bột, 1,5% chất xơ, 0,6 % chất khoáng, Vitamin C(522 mg), protein 1% vµ potarium 230 mg. TØ lệ chất dinh dỡng cao, quả non có
tác dụng phòng chống bệnh tật rất tốt đợc xem là loại rau lợi tiểu, giúp cơ thể
loại bỏ chất độc hại, giúp hệ tiêu hoá hoạt động luôn có hiệu quả [14].
Trong y học bí đợc coi là dợc liệu chữa bệnh sốt, nhuận tràng, lợi tiểu,
có tác dụng rất tốt đối với hệ tiêu hoá, tăng cờng sự tiết dịch đối với dạ dày,
tăng sức sống,chống độc, mát ruột.(4)
2
Bí ngồi là loại cây trồng ngắn ngày (thời gian mỗi vụ khoảng 60 - 70
ngày) do đó yếu tố phân bón cho bí sinh trởng phát triển là rất cần thiết.
Trong đó bón phân tổng hợp cho cây trồng đóng vai trò quan trọng trong việc
quyết định năng suất và sản lợng sản phẩm.
Bí cũng nh nhiều loại cây trồng nông nghiệp khác muốn đạt đợc năng
suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi đáp ứng một số điều kiện thích
hợp nh: nhiệt độ, ánh sáng, nớc tới, giống, phân bón Cho quá trình sinh tr ởng và phát triển, cây bí luôn có mối quan hệ khăng khít với đất và phân bón
trong một hệ sinh thái thống nhất. Sự mất cân bằng dinh dỡng trong đất ảnh
hởng xấu đến sinh trởng bình thờng của cây.
Phân bón có một vị trí quan trọng trong việc nâng cao sức sản xuất của
đất, cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng tạo điều kiện cho cây trồng sinh
trởng và phát triển, tăng năng suất và chất lợng nông sản. Tuy nhiên, muốn
nâng cao hiệu lực của phân bón cần xác định liều lợng, tỉ lệ giữa các nguyên
tố dinh dỡng phù hợp với từng loại đất và từng vùng tiểu khí hậu cụ thể.
Đối với cây bí nói chung và cây bí ngồi nói riêng NPK có vai trò
chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lợng trong quá trình đồng hoá các
chất dinh dỡng cho cây, làm tăng khả năng chống chịu, tăng năng suất và
phẩm chất quả. Cụ thể tác dụng của từng chất trong tổng hợp phân bón
NPK nh sau:
1- Đạm (N): Đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ,
thúc đẩy quá trình đẻ nhánh, nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trởng phát
triển của lá. Thiếu đạm cây sẽ phát triển còi cọc có thể bị chết hoặc rụng lá
tuỳ mức độ thiếu.
2- Lân (P): Thúc đẩy mô phân sinh phân chia nhanh, tạo điều kiện cho
cây phát dục thuận lợi vì vậy giúp quá trình vận chuyển các chất đồng hoá về
cơ quan giữ trữ đợc thuận lợi làm cho quả mẫu mà đẹp, tăng chất lợng tr¸i,
3
thúc đẩy tổng hợp đờng. Thiếu lân thân mảnh, chín chậm, hạt và quả phát
triển chậm.
3- Kali (K): giúp cây quang hợp tốt hơn, làm cây cứng cáp, chống chịu
tốt hơn với sâu bệnh hại. Tăng tỉ lệ hạt chắc, hạn chế rụng quả, tăng độ lớn
của quả, tăng năng suất độ ngọt và chất lợng nông sản. Thiếu kali cây phát
triển chậm còi cọc [5].
Qua đó ta có thể thấy việc áp dụng bón phân bón tổng hợp NPK có vai
trò hết sức quan trọng đối với cây trồng đặc biệt trong điều kiện ở nớc ta. Đó
là diện tích trồng bí ngày càng tăng nhng năng suất vẫn còn thấp và không ổn
định, so với năng suất trung bình của thế giới thì năng suất bí ở nớc ta vẫn
còn thấp hơn 40- 45%.
Trong những năm gần đây, để tăng sản lợng bí ngồi cho nhu cầu trong
nớc và chế biến vá xuất khẩu, bên cạnh không ngừng mở rộng diện tích, sử
dụng giống mới cho năng suất cao, trồng bí trái vụ .Thì việc sử dụng các
loại phân bón làm tăng năng suất có ảnh hởng rất lớn đến việc trồng và mở
rộng diện tích trồng bí
Xuất phát từ thực tế đó, đợc sự giúp đỡ của khoa Nông Lâm Ng trờng
Đại Học Vinh, cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy cô hớng dẫn, chúng tôi tiến
hành đề tài: ảnh hởng của liều lợng phân bón tổng hợp NPK đến sinh trởng và năng suất giống bí ngồi Hàn Quốc F1 TN 220.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở đánh giá ảnh hởng của các liệu lợng phân tổng hợp NPK
khác nhau đến sinh trởng phát triển và năng suất của giống bí ngồi Hàn Quốc
F1 TN 220 từ đó xác định liều lợng phân tổng hợp NPK thích hợp với giống
bi ngồi Hàn Quốc F1 TN 220 trồng trên đất cát pha Nghi Lộc - Nghệ An
2.2. Yêu cầu của đề tài
4
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng phân bón tổng hợp NPK đến một
số chỉ tiêu sinh trởng, phát triển của giống bí ngồi Hàn Quốc F1 TN220.
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng phân bón tổng hợp NPK đến sâu
bệnh của bí ngồi Hàn Quốc F1 TN220.
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng phân bón tổng hợp đến các yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất chất lợng của giống bí ngồi Hàn Quồc F1
TN220.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài
- Trên cơ sở nghiên cứu chỉ tiêu sinh trởng, phát triển của cây bi ngồi
Hàn Quốc F1 TN 220 ở các liều lợng phân kali khác nhau để đánh giá năng
suất cây bi ngồi Hàn Quốc F1 TN 220
- Cung cấp các dữ liệu cho biện pháp tăng năng suất cây bi ngồi Hàn
Quốc F1 TN 220 Và Mở ra những hớng nghiên cứu mới
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho việc xác định đợc hàm
lợng phân bón tổng hợp NPK thích hợp cho giống bí ngồi Hàn Quốc F1
TN 220.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu giảng dạy và công tác ở địa phơng
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao năng suất bí ngồi,
đa dạng hoá cây trồng vụ đông tại địa phơng, nâng cao thu nhập cho địa phơng.
5
Chơng 1
Tổng QUAN Các Vấn Đề NGHIÊN Cứu
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luËn
Vấn đề kỹ thuật bãn ph©n hợp lý đang ngy càng được chó ý nhằm
khắc phục sự l¸ng phÝ phân bón, ô nhim môi trng, lm mt cân i dinh
dưỡng trong đất và trong c©y, từ đã làm giảm hiệu lực của ph©n bãn và dẫn
đến làm giảm thu nhp ca nông dân [6].
u tiên, chúng ta cn phi hiu khái nin v phân bón.
Phân bón l nhng cht hữu cơ hoặc v« cơ nhằm bổ sung dinh dưỡng
cho c©y và cho đất. Ph©n bãn là phương tiện tốt nhất để tăng năng suất và chất
lượng n«ng sản. Việc bón phân cho t trng nông nghip vi 3 mc tiêu:
- B sung các cht dinh dng m cây trng đã sử dụng để tạo sinh
khối và sinh hoa lợi.
- Bï đắp c¸c chất dinh dưỡng đã bị hao hụt do bc hi, xói mòn, ra trôi.
- Khc phc các iu kin bt li hoc duy trì các iu kin thuận lợi
cho việc trồng trọt.
Năng suất và chất lượng n«ng sản phụ thuộc rất lớn vào khả năng
cung cấp dinh dưỡng và sự đ¸p ứng những nhu cầu sinh lý cho mt loại cây
trồng. Kh nng s áp ng ny ph Thuc vo phì ca t v lợng phân
bón đưa vào trong đất.
Một kh¸i niệm nữa lại cần phải c hiu, ó l phì ca t.
Khái nim ny để biểu thị màu mỡ của đất, nã bao gồm nhiều c¸c tÝnh chất
lý, ho¸ và sinh học của đất. Các tính cht ny cn c ci thin mt cách
liên tục theo hướng cã lợi cho c©y trồng và được ánh giá nh ch tiêu sc
khe ca t. Sc sn xuất của đất phụ thuộc vào sức khỏe của đất [13].
6
Sử dụng phân bón hợp lý phải tuân thủ 4 đúng như sau:
1) Đúng liều lượng và tỉ lệ phân (số kg/đơn vị diện tích; tỉ lệ N: P: K).
2) Đúng loại phân quy định (phân bón lá hay bón rễ? Hữu cơ hay
phân vô cơ?).
3) Đúng lúc (đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo từng thời kỳ của cây
trồng).
4) Đúng cách (đúng kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của
phân).
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cần phải n©ng cao hiệu
lực của mỗi loại phân. Điều này phụ thuộc vào từng chủng loại đất (tính
chất của đất), đối tượng cây trồng, thời kỳ bón v mùa v.
Với mỗi loại đất phải xác định đợc yếu tố dinh dỡng hạn chế trong loại
đất đó đà làm ảnh hởng tới sinh trởng và năng suất cây trồng. Với mỗi loại đối
tợng cây trồng cần hiểu rõ nhu cầu dinh dỡng và đáp ứng kịp thời lợng và tỉ
lệcác chất dinh dỡng phù hợp với từng thời kì mà cây đòi hỏi.
Từ đó, xây dựng quy trình bón phân cân đối và hợp lý tạo thuận lợi
cho việc nâng cao năng suất và chất lợng nông sản. NPK là loại thành
phần phân bón chính cho việc chăm sóc cât trồng mà ta thờng hay sử
dụng.
NPK nhm ch 3 nguyªn tố dinh dưỡng đa lượng, tức 3 nguyªn tố
dinh dưỡng chđ yếu cần bổ sung trước tiªn cho c©y trồng, nhằm n©ng cao
khả năng sinh trưởng và cho năng suất của c©y trồng.
Loại ph©n NPK là loại ph©n chuyên cung cp cho cây trng 3 nguyên
t dinh dng ny.
- Phân m (N) l loại dinh dỡng quan trọng nhất, có tác dụng làm cây
xanh tốt, sinh trởng chiều cao và phát triển thân lá, hình thành quả, chồi
mầm....
7
- Phân lân (P) có tác dụng tốt cho việc ra rễ, ra hoa...
- Phân kali (K) có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột,
xellulo, làm cây cứng cáp, giúp trái lớn nhanh, hạt mẩy, tăng độ Ngọt và
mầu sắc trái...
Tuy nhiên, trên đây chỉ Là phân định một các tương đối và khơng
chính xác. Bởi vì cây trồng ln cần có đầy đủ Cả 3 ngun tố Này và các
nguyên tố Khác nữa để Tương hỗ, hình thành nên các hợp chất sinh học và
các bộ Phận có các chức năng riêng biệt và tác động qua lại để Tạo thành
sự Sống một cách rất phức tạp.
Trên bao bì của phân NPK thường có 3 số chính. Số đầu nhằm chỉ
hàm lượng ®ạm, quy ra % Nitơ (N) nguyên chất. Số thứ 2 nhằm chỉ hàm
lượng lân, quy ra % oxyt phospho (P 2O5). Số Thứ 3 nhằm chỉ hàm lượng
Kali, quy ra % oxit kali (K2O). Ngồi ra, có thể một số bao bì cịn ghi thêm
một số chất khác như Lưu huỳnh, Canxi, Magie vv... Đối với lưu huỳnh
thường được tính bằng % lưu huỳnh nguyên chất (S), Canxi được tính bằng
% oxit can xi (CaO), Magie được tính bằng % oxit magie (MgO) [12].
Ví d: NPK 16-16-8-13 tức là trong 100 kg phân có 16 kg đạm nguyên
chất, 16 kg P2O5, 8 kg K2O vµ 13 kg S.
Như đã nói ở trên, cây trồng khơng chỉ cần 3 ngun tố dinh dưỡng
này mà cịn cần tổng cộng khoảng 13 nguyên tố, trong ®ã chia ra:
- Các nguyên tố đa lượng gồm: N, P, K (Nitơ, Phospho, Kali).
- Các nguyên tố trung lượng gồm: Ca, Mg, S (Canxi, Magie, Lưu
huỳnh).
- Các nguyên tố vi lượng gồm: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn (Bo, Clo...)
Mặc dù số lượng các nguyên tố cây cần thì nhiều nhưng nơng dân
thường chỉ bón một số loại phân NPK cũng vẫn đ¸p ứng được nhu cầu phân
bón cho cây vì trong đất thường có sẵn tất cả các ngun tố dinh dưỡng
8
nµy. Khi nơng dân bón phân NPK tức là bón những nguyên tố thiếu hụt
nhiều nhất, còn các nguyên tố khác thì cây trực tiếp khai thác từ đất.
Ở những đất tốt, tức đất có chứa nhiều các nguyên tố dinh dưỡng cần
thiết cho cây, thì việc bón phân ít quan trọng. Ở những đất này có thể bà
con chỉ cần bón một mình phân đạm, hoặc chỉ bón phân NPK là đủ. Nhưng
ở những đất xấu, tức là đất có chứa rất ít các ngun tố dinh dưỡng, thì việc
bón phân vơ cùng quan trọng. Ở những đất này, ngồi phân NPK ra, bà con
cịn phải chú ý bón các loại phân có chứa các nguyên tố dinh dưỡng khác
như bón vơi để tăng hàm lượng canxi, bón phân chuồng để bổ sung nhiều
loại nguyên tố dinh dưỡng khác vv...
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc bón phân cho cây bí
Khi việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đợc đẩy mạnh thì cây bí là cây
mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem lại thu nhập đáng kể cho ngời dân, tuy
nhiên năng suất bí vẫn còn thấp và là một trong nhữnh nguyên nhân chính do
việc bón phân tuỳ tiện, không cân đối về tỉ lệ NPK
Mặt khác, trong ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é cao, tõ 25-300C nh ë vụ xuân ở tỉnh
Nghệ An, quá trình khoáng hoá diễn ra mạnh mẽ, đồng thời ma bÃo kéo dài
ra từ giai đoạn ra hoa tạo quả cho đến khi thu hoạch làm rửa trôi chất dinh dỡng dẫn đến cây trồng bị thiếu chất dinh dỡng cần thiết cho cuối thời kỳ.
Bón phân NPK có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Phân
tổng hợp NPK có trong thành phần hạt nhân của tế bào, rất cần cho việc hình
thành bộ phận mới của cây.
Phân NPK tham gia vào thành phần các enzyme, các prôtêin, tham gia
vào quá trình tổng hợp các axít amin. Phân NPK kích thích sự phát triển của
rễ cây, làm cho rễ cây ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm
điều kiện cho cây trồng chịu đợc hạn và ít đổ ngÃ. Phân NPK kích thích quá
trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều. Ph©n
9
NPK làm tăng tính chống chịu của cây với các yếu tố không thuận lợi: chống
rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại vv....
Cây trồng cũng nh các loại gia súc tôm và cá muốn sinh trởng tốt và
khoẻ mạnh tăng trọng nhanh và cho năng suất cao cần phỉa đợc nuôi dỡng
trong điều kiện đầy đủ thức ăn, có đủ các chất bổ dỡng theo thành phần và tỷ
lệ phù hợp.
Phân NPK cung cấp một hàm lợng lớn N(đạm), P(lân), K(kali) làm
cho đất trở nên màu mỡ, tơi xốp hơn, bộ rễ cây trồng phát triển mạnh, tăng
khả nang chống chịu của cây trồng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận nh rét,
xói mòn, hạn. Vì vậy khi bón phân NPK một cách hợp lí có thể cải tạo thành
phần lí hoá của đất (6)
Các chất dinh dỡng trong phân tổng hợp NPK một phần ở dạng dễ tiêu,
cây có thể hấp thụ trực tiếp, một phần đợc giữ trữ trong đất có thể cung cấp từ
từ cho cây trồng trong quá trình sinh trởng và phát triển cho năng suất cao.
Cây bí khi trồng đợc bón với một lợng phân tổng hợp NPK phù hợp
phát triển rất tốt, vì phân tổng hợp cung cấp một lợng rất lớn các chất dinh dỡng thiết yếu cho đất làm cho đất trở nên tơi xốp và giữ đợc ẩm hơn.
Khi gieo trồng, ngời dân thờng chỉ bón phân chuồng, hoặc có hộ
không bón rất ít khi bón phân tổng hợp. Số hộ bón phân tổng hợp theo
khuyến cáo còn rất thấp.
Qua nghiên cứu, có thể tìm ra đợc sự cần thiết của việc bón phân tổng
hợp một cách tốt nhất, từ đó có thể giúp cho ngời nông dân có công thức bón
phân phù hợp nhằm giảm chi phí đầu vào, nhng có thể cho năng suất cao,
nâng cao hiệu quả kinh tế
Đối với nhà cung cấp phân bón dựa vào đó để làm căn cứ triển khai
những nghiên cứu thêm nhu cầu phân bón cho địa phơng, từ đó sản xuất loại
phân bón có thành phần thích hợp hơn đối với cây trồng, nâng cao năng suất
và hiệu quả kinh tế của viƯc sư dơng ph©n bãn
10
1.2. Tình hình nghiên cứu và tác dụng của phân tổng hợp NPK đối với
cây bí trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Trong các loại phân bón vô cơ thì phân bón tổng hợp là loại phân duy
nhất chứa đồng thời 3 nguyên tố N(đạm), P (lân), K (ka li). Đây là 3 nguyên
tố rất quan trọng quyết định gần nh toàn bộ năng suất và sản lợng của cây
trồng. Tuy nhiên hiệu lực của phân tổng hợp NPK phụ thuộc rất nhiều vào
loại đất trồng bí, lợng phân bón, tỷ lệ, phơng pháp bón và dạng NPK đợc sử
dụng
Theo nghiên cứu trong các loại phân hoá học thì phân bón tổng hợp
NPK là phân chứa hàm lợng khoáng chất cao hơn cả. Vì vậy năng suất cây
trồng trên thế giới tăng lên tỷ lệ với hàm lợng phân NPK đợc Sử dụng. Trong
những thập kỷ cuối thÕ kû 20 (tõ 1960-1997), diƯn tÝch trång lóa chØ tăng có
23,6% nhng năng suất lúa đà tăng 108% và sản lợng lúa tăng lên 64,4% tơng
ứng với mức phân tổng hợp NPK tăng lên 24%. Nhờ vậy đà góp phần vào
việc ổn định lơng thực thế giới [10].
Số liệu tham khảo lợng phân bón NPK cho cây trông ở khu vực
Đông Nam Ă năm 1999 nh sau: Malaysia bình quân 192,60 Kg NPK/ha,
Thái Lan bình quân 95,83 Kg NPK/ ha, Philippin bình quân 65,62 Kg
NPK/ ha, Indonesia bình quân 60,30 Kg NPK/ ha, Myanma bình quân
14,93 Kg NPK/ ha, Lào bình quân 4,50 Kg NPK/ ha, Campuchia bình
quân 1,49 Kg NPK/ ha [11].
1.2.2. ë ViƯt Nam
ë níc ta, do chiến tranh kéo dài, công nghiệp sản xuất phân hoá học
phát triển chậm và thiết bị còn lạc hậu. Chỉ đến ngày đất nớc giải phóng hoàn
toàn, nông dân mới có điều kiện sử dụng phân bón cho cây trồng ngày một
nhiều hơn. Ví dụ năm 1974-1976 bình quân lợng phân NPK bón cho 1 ha đất
canh tác mới chỉ có 43,3 Kg/ ha. Nhng từ sau năm 1993-1994 khi c¸nh cưa
11
sản xuất nông nghiệp đợc mở rộng, lợng phân NPKdo nông dân sử dụng đÃ
tăng lên 279 Kg/ha [19].
Bảng 1.1. Híng dÉn sư dơng ph©n bãn NPK ë mét sè loại cây trồng
ở Việt Nam [21]
Lúa
Ngô
Thi k bón Bón lót 3 tạ ph©n
Loại ph©n
chuồng
Bãn thóc đợt 1
Bãn thóc đợt 2
NPK 5.10.3
20-25 kg NPK
2 kg Urª + 2 kg
Kali
2 kg Urª + 2 kg Kali
NPK 8.4.4
30 kg NPK
15kg NPK
15 kg NPK
NPK 10.10.10 20-25 kg NPK
2-2,5 kg Urª
2 kg Urª
NPK 10.20.6 10 -12 kg NPK 2 kg Urª + 2kg Kali 2 kg Urª + 2 kg Kali
NPK 16.16.8
14 kg NPK
2 kg Urê
2 kg Urê
u, , lc,và các loại rau
* Thêm 10 - 15 kg v«i bột nếu đất chua
Loại phần
Bãn lãt 3 t phân chung
*
Bón thúc khi cây
có 3-5 lá
NPK 5.10.3
15 kg NPK
5 kg NPK + 1 kg Kali
NPK 8.4.4
7-8 kg Supe L©n
13-14 kg NPK + 1-2 kg
Kali
NPK 10.10.10
5-6 kg Supe L©n
10-12 kg NPK
NPK 10.20.6
10 kg NPK
1 kg Kali
NPK 16.16.8
10 kg NPK
4 kg NPK
Thời kỳ bãn
MÝa
* Thªm 25 - 30 kg v«i bột nếu đất chua
12
Thi k bón
Bón lót 3-4 tạ phân
Loi phân
chung *
NPK 5.10.3
20-25 kg NPK
5-6 kg Urª + 6-7 kg Kali
NPK 8.4.4
50 kg NPK
4-5 kg Urª + 4 kg Kali
NPK 10.10.10
20-25 kg NPK
NPK 10.20.6
10-12 kg NPK
5-6 kg Urª + 6-7 kg Kali
NPK 16.16.8
14-15 kg NPK
3-4 kg Urª + 4-5 kg Kali
Bãn thóc khi nhánh
4-5 kg U rê + 3-4 kg
Kali
Chè
NPK (10.5.10)
Thi k bãn
Loại ph©n
NPK 5.10.3
NPK 8.4.4
NPK 10.10.10
NPK 10.20.6
NPK 16.16.8
Bãn lãt 3 năm 1 lần + 8- Bãn thóc khi cho 1 tấn
10 tạ ph©n chuồng *
60-80 kg NPK
20-25 kg Supe L©n
20-25 kg NPK
30-40 kg NPK
35-40 kg NPK
bóp tươi, 3-4 lần/năm
1,5 kg Urª + 1 kg Kali
8-10 kg NPK
5-7 kg NPK
1,5 kg Urª + 1 kg Kali
5-6 kg Urê + 6-7 kg Kali
Các nhà nghiên cứu đà phân tích một số loại rau trong họ bầu bí có
hàm lợng dinh dỡng nh sau
Bảng 1.2. Thành phần hoá học thức ăn Việt Nam 1990 [14]
Chất dinh dỡng
Bí đao
Bầu
Bí đỏ
Bí ngồi
Da hấu
Da leo
Nớc %
Năng Lợng (cal)
Chất đạm
Chất đờng bột
95.1
14
0.6
95.5
12
0.3
92.0
27
0.3
95.6
16
1.9
96.2
11
0.8
93.6
15
1.2
2.9
2.4
6.2
3.0
2.0
2.5
21
25
0.2
0.02
26
23
0.3
0.01
24
16
0.5
0.06
23
27
1.0
0.03
25
37
0.4
0.04
8
13
1.0
0.04
(g)
Ca (mg)
P (mg)
Fe (mg)
B1 (mg)
13
Vitamin C(mg)
Caroten (mg)
12
0.01
16
0.01
8
0.02
5
0.03
4
0.26
7
0.2