Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 100 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trơng thị quỳnh

Biến đổi trong đời sống kinh tế, văn
hoá, xà hội của dân tộc Thái ở Anh Sơn
( Tỉnh Nghệ An ) từ năm 1963 đến năm 2008

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Vinh 2009 2009

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trơng thị quỳnh


2

Biến đổi trong đời sống kinh tế, văn
hoá, xà hội của dân tộc Thái ở Anh Sơn
( Tỉnh Nghệ An ) từ năm 1963 đến năm 2008
Chuyên ngành: lịch sử việt nam
MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sư


Ngêi híng dÉn khoa häc:
ts. Ngun quang hång
Vinh – 20092009


3

Lời cảm ơn
Để hoàn thành công trình này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy TS. Nguyễn Quang Hồng đà nhiệt tình, hớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo và những
ngời làm khoa học thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam trờng Đại học Vinh
đà đọc nhận xét và góp ý để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Ngoài ra tôi xin gửi lời cảm ơn tới th viện dân tộc học, Ban dân tộc
tỉnh Nghệ An, th viện trờng đại học Vinh, th viện Nghệ An đà giúp tôi có đợc
tài liệu trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các phòng ban của UBND huyện Anh Sơn:
Phòng Dân tộc, Phòng Văn hóa, Phòng Giáo dục, Phòng Thống kê, Đảng ủy,
UBND các xà Thành Sơn, Thọ Sơn, Tờng Sơn, Phúc Sơn, Cẩm Sơn và Ban
Giám hiệu các Trờng học đóng trên địa bàn các xÃ.
Cảm ơn sự cộng tác của đồng bào ngời dân tộc Thái, đặc biệt là bác Vi
Xuân Lộc - Bí th Đảng ủy các xà Thành Sơn, anh Lơng Văn Thủy - Bí th bản ồ
ồ, bác Vi Văn Quyết - Già làng bản Bộng, anh Lơng Văn Lu - Gia Hóp, anh
Lơng Văn Khoa, thầy giáo Vi Văn Cơng đà nhiệt tình giúp đỡ tôi về t liệu để
hoàn thành luận văn này.
Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan luận văn còn có rất
nhiều hạn chế. Rất mong nhận đợc sự góp của thầy cô, gia đình, ngời thân và
bạn bè để Luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả


Trơng Thị Quỳnh

mục lục
Trang
Mở Đầu..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................4
3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.........................................................6
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài....................................................7


4
5. Đóng góp của luân văn...................................................................................8
6. Cấu trúc luận văn............................................................................................9
Nội Dung.......................................................................................................10
Chơng 1.
Khái quát về đời sống kinh tế,
văn hoá, xà hội của dân tộc Thái trên địa bàn
huyện Anh Sơn (Nghệ An) trớc 1963
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xà hội.....................................................10
1.1.1. Về điều kiện tự nhiên..............................................................................10
1.1.2. Địa hình đất đai.......................................................................................12
1.1.3. Thời tiết, khí hậu....................................................................................13
1.1.4. Điều kiện xà hội......................................................................................14
1.2. Vài nét về đời sống kinh tế của ngời Thái ở huyện Anh Sơn trớc 1963...........18
1.2.1. Nông nghiệp............................................................................................18
1.2.2 Các ngành nghề thủ công truyền thống....................................................24
1.2.3. Hoạt động buôn bán trao đổi...................................................................26
1.3. Vài nét về đời sống văn hoá, xà hội............................................................27

1.3.1. Giáo dục, y tế...........................................................................................27
1.3.2. Tín ngỡng, tôn giáo.................................................................................29
1.3.3. Các phong tơc tËp qu¸n...........................................................................32
1.3.4. Mét sè lƠ héi............................................................................................44
* TiĨu kÕt chơng 1.............................................................................................47
Chơng 2.
Biến đổi trong đời sống kinh tếcủa
dân tộc Thái ở Anh Sơn từ năm 1963 đến năm 2008
2.1. Những biến động lịch sử tác động đến đời sống kinh tế của cộng đồng
ngời Thái ở Anh Sơn.................................................................................48
2.2. Những biÕn ®éng trong ®êi sèng kinh tÕ cđa céng ®ång ngời Thái ở
Anh Sơn từ khi thành lập huyện đến trớc đổi mới (1963 - 1985).............52
2.2.1. Tác động của Hợp tác xà nông nghiệp đối với đời sống kinh tế của
ngời Thái ở Anh Sơn................................................................................52
2.2.2. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp......................................................58
2.2.3. Hoạt động buôn bán trao đổi...................................................................60
2.3. Chuyến biến kinh tế của cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn trong công
cuộc đổi mới từ 1986 - 2008.....................................................................62
2.3.1. Nguyên nhân dẫn đến chuyển biến.........................................................62
2.3.2. Những thay đổi căn bản trong ®êi sèng kinh tÕ cđa céng ®ång ngêi
Th¸i ë Anh S¬n.........................................................................................63


5
* Tiểu kết chơng 2 ............................................................................................80
Chơng 3.
Biến đổi trong đời sống văn hoá xà hội
của ngời Thái ở Anh Sơn từ năm 1963 đến năm 2008
3.1. Chuyển biến trong đời sống văn hoá vật chất.............................................81
3.1.1. Chuyển biến trong giáo dục và y tế.........................................................81

3.1.2. Những thay đổi trong kiến trúc nhà cửa, làng bản...................................87
3.1.3. Những chuyển biến trong ẩm thực, trang phục.......................................90
3.2. Chuyển biến trong đời sống văn hoá tinh thần...........................................97
3.2.1. Tín ngỡng, tôn giáo.................................................................................97
3.2.2. Một số phong tục tập quán khác.............................................................105
* Tiểu kết chơng 3............................................................................................105
Kết luận.....................................................................................................106
Tài liệu tham khảo.............................................................................109
Phụ lục ảnh
Danh mục chữ cái viết tắt
CP
HTX
THCS
KHKT
UBND
NXB
VHXH
VPUB
QĐTTCP
TW

:
:
:
:
:
:
:
:
:

:

Chính phủ
Hợp tác xÃ
Trung học cơ sở
Khoa học kỹ thuật
ủy ban nhân dân
Nhà xuất bản
Văn hóa xà hội
Văn phòng ủy ban
Quyết định Thủ tớng Chính phđ
Trung ¬ng


6

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về Khoa học
Đất nớc ta tự hào có 54 thành viên các dân tộc khác nhau cùng c trú, tạo
thành một bức tranh tuyệt đẹp về văn hoá chủng loại. Mỗi dân tộc đều có bản
sắc riêng của mình, kết tụ thành những tinh hoa của cộng đồng, tạo nên nền
văn hoá, văn minh dân tộc. Nh Nghị quyết TW5 đà chỉ rõ "Các giá trị và sắc
thái văn hoá đó bổ sung cho nhau lµm phong phó nỊn viƯt nam vµ cđng cố sự
thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạng
văn hoá của dân tộc anh em.
Dân tộc Thái là một dân tộc có nền văn hoá nghệ thuật rất phong phó
trong sè 53 d©n téc Ýt ngêi ë níc ta. Vì trong 53 dân tộc đó, Thái là một dân tộc
có dân số đông, chỉ đứng sau ngời Kinh và ngời Tày về số lợng. ở Nghệ An ngời Thái chiÕm sè lỵng lín (sau ngêi Kinh) c tró chđ yếu ở miền Tây, họ sở hữu
một nền văn hoá cực kỳ phong phú và đầy chất trữ tình thể hiện trong lịch sử,

truyện kể, văn hoá dân gian, âm nhạc, vũ điệu trong sắc phục của phụ nữ hay văn
hoa thổ cẩm, nhà sàn.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với
bánh chng, rợu cần cùng món ăn đặc biệt khác.
Kể từ ngày thống nhất đất nớc đến nay do chủ trơng phân bố lại lao
động trên phạm vi cả nớc nên nhiều đồng bào miền xuôi đến lập nghiệp ở miền
núi đất rộng ngời tha hình thành nên những vùng kinh tế mới và việc c trú đan
xen giữa ngời kinh và ngời Thợng. Trong quá trình sống chung ấy diễn ra quá
trình Việt hoá. Thực hiện chủ trơng của Đảng Về việc xây dựng và phát triển
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nên dân tộc Thái trên
cả nớc nói chung cũng nh dân tộc Thái ở Nghệ An và Anh Sơn nói riêng luôn
kế thừa, phát huy, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp mà thế hệ
trớc đà để lại nhng đồng thời quá trình sống chung ấy ngời Thái cũng tiếp thu
những yếu tố văn hoá của các dân tộc cùng cộng c và sáng tạo ra những yếu tố
văn hoá mới thích hợp với hoàn cảnh sinh sống.
1.1.1. Vì thế khi nghiên cứu về quá trình chuyển biến trong đời sống
kinh tế văn hoá của các dân tộc ít ngời trên phạm vi cả nớc nói chung, Nghệ
An nói riêng từ sau nửa thế kỷ XX đến nay đợc nhiều nhà sử học, dân tộc
học, kinh tế, chính trị học, văn học, ngôn ngữ học.văn hoá Thái còn thể hiƯn trong nghƯ tht Èm thùc víi trong vµ ngoµi n íc quan


7
tâm. Do đó có khá nhiều công trình nghiên cứu về đời sống kinh tế, văn hoá
dân tộc Thái đà đợc công bố điển hình là Giáo s Từ Chi, Giáo s Đặng Nghiêm
Vạn, Giáo s Hoàng Xuân Chinh, Giáo s Hà Văn Tấn, Phó tiến sỹ Nguyễn
Đình Lộc.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với gần đây một số học viên thạc sỹ chuyên ngành lịch sử Việt Nam,
dân tộc học, ngôn ngữ học và một số nghiên cứu sinh tiến sỹ đà đi sâu nghiên
cứu về mảng đề tài này và đà bảo vệ thành công luận văn, luận án của mình.
Do đó việc chọn đề tài Biến đổi trong đời sống kinh tế, văn hoá - xà hội của
dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn (Tỉnh Nghệ An) từ 1963-2008 Nhằm góp
phần nghiên cứu về vấn đề liên quan để tái tạo những nét cơ bản về văn hoá

truyền thống cũng nh biến đổi của nó trong thời gian gần đây và những mặt
tích cực, hạn chế của sự chuyển biến ấy với lịch sử dân tộc.
1.1.2. Nghệ An là một tỉnh có nhiều dân tộc ít ngời c trú nh Thái, Mờng, HMông, Khơ Mú, ơ Đu, Đan Lai.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với. Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hoá
riêng đà tạo thành một khu vực lịch sử - dân tộc học với một nền văn hoá miền
Tây Nghệ An phong phú, độc đáo và sáng tạo. Vì thế công tác nghiên cứu về
quá trình định c, tổ chức làng bản, tìm hiểu về đời sống kinh tế văn hoá của
các dân tộc này với lịch sử dân tộc trên tất cả các mặt cũng là một mảng đề tài
đợc nhiều ngời quan tâm. Tuy nhiên, đi sâu vào nghiên cứu về biến đổi trong
đời sống kinh tế, văn hoá xà hội của dân tộc Thái nói chung, của miền tây
Nghệ An và dân tộc Thái định c trên địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng, dới
góc độ sử học còn nhiều khoảng trống đề tài: Biến đổi trong đời sống kinh
tế, văn hoá - xà hội của dân tộc Thái ë hun Anh S¬n ( tØnh NghƯ An ) tõ
1963 - 2008 Hy vọng góp phần nhỏ bé vào lấp đầy dần những khoảng trống
đó.
1.1.3. Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, điền dà khảo sát trên địa bàn
các xà có dân tộc Thái định c sinh sống ở Anh Sơn, đối chiếu với một số
huyện khác ở miền Tây Nghệ An , chúng tôi thấy rằng ngoài những điểm
chung về quá trình chuyển đổi đời sống kinh tế xà hội của dân tộc Thái thì ở
Anh Sơn có những nét riêng khá điển hình. Đề tài Biến đổi trong đời sống
kinh tế văn hoá - xà hội của dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn ( Tỉnh NghƯ An )
tõ 1963 - 2008 ’’ hy väng ®a ra đợc cái nhìn khách quan khoa học, về quá
trình chuyển đổi của dân tộc Thái ở Nghệ An , đồng thời chỉ ra một số nét
riêng trong quá trình chun ®ỉi Êy.
1.2. VỊ thùc tiƠn


8
1.2.1. Là một huyện giáp ranh giữa khu vực 1 và khu vực 2 miền núi
nên huyện Anh Sơn có điều kiện tiếp cận với nền văn hoá văn minh, áp dụng
khoa học kỹ thuật vào cuộc sống và sản xuất sớm hơn. Vì thế so với dân tộc

Thái định c ở một số huyện khác ở miền Tây Nghệ An.thì đời sống dân tộc
Thái c trú ở huyện Anh Sơn cao hơn và có những nét thay đổi theo hớng tích
cực vì thế khi nghiên cứu sự biến đổi về đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc
Thái ở huyện Anh Sơn không chỉ giúp ta hiểu thêm về sự thay đổi phong tục
tập quán của cộng đồng d©n téc Ýt ngêi ë mét sè hun trong thêi kỳ hội nhập
mà còn cung cấp tài liệu để các nhà chức năng có cái nhìn toàn diện về đời
sống của ngời Thái và những đóng góp của họ từ sau đổi mới đến nay đề từ đó
có chính sách hợp lý về việc phát triển kinh tế, gìn giữ và hát huy bản sắc dân
tộc Thái. Góp phần nâng cao đời sống dân tộc ít ngời nói chung và đới sống
nhân dân huyện Anh Sơn nói riêng trong thời kỳ hội nhập.
Kết quả nghiên cứu còn là nguồn tài liệu giúp các nhà chức năng làm
tài liệu tham khảo nhằm xây dựng đời sống dân tộc Thái ở các huyện khác
trong tỉnh phát triển cao hơn.
1.2.2. Với nguồn tài liệu mà tác giả su tập đợc sẽ là cơ sở bổ sung cho
các cấp, các công trình nghiên cứu nội bộ của huyện cũng nh lịch sử Đảng bộ
huyện Anh Sơn, lịch sử các làng, lịch sử dân tộc Thái.
1.2.3. Qua đề tài còn góp phần giáo dỡng cho học sinh và toàn thể nhân
dân huyện Anh Sơn niềm tự hào về quê hơng đất nớc và có thái độ hợp tác
tích cực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc. Vì thế đề tài sẽ là tài
liệu quan trọng trong việc biên soạn và dạy chơng trình địa phơng của các cấp
học.
Với những lý do trên tôi chọn đề tài Biến đổi trong đời sống kinh tế
văn hoá - xà hội của dân tộc Thái ë Anh S¬n ( TØnh NghƯ An ) tõ 1963 2008 làm luận văn tốt nghiệp cao học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Sinh sống lâu đời trên dải đất Việt Nam, kế thừa nền văn minh cổ
truyền của cha ông, ngời Thái đà góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hoá
chung của các dân tộc Việt Nam. Họ có nhiều phong tục tập quán, truyền
thống tốt đẹp, văn hoá đa dạng.
Ngày nay mặc dầu đà trải qua nhiều biến động của lịch sử xà hội nhng
ngời Thái vẫn luôn bảo tồn đợc những nét văn hoá đặc sắc của mình. Bên cạnh



9
®ã ®êi sèng cđa hä cịng cã nhiỊu thay ®ỉi trong quan hƯ x· héi, tËp tơc, kinh
tÕ. Víi mét địa bàn kinh tế rộng lớn, một dân tộc thống nhất trong nhóm ngôn
ngữ Tày Thái nên họ đựơc nhiều nhà nghiên cứu chính sách, các nhà khoa học
trong và ngoài nớc đặc biệt quan tâm với hàng trăm cuốn sách, hàng ngàn bài
viết về tộc ngời này.
Ngay từ thời xa xa bản thân dân tộc Thái đà có những văn tự ghi nhiều
sách truyện trên giấy bản, lá cọ với những cuốn sách sử chép tay dày hàng
trăm trang về những bộ luật, tập quán phản ánh tình hình xà hội đơng thời,
những truyện thơ khuyết danh, những tập dân ca, những bài hát đồng giao,
sách văn dạy ghi chép các nghi thức tôn giáo sơ khai.
Đến thời phong kiến đà có một số tác phẩm nổi tiếng đề cập đến dân
tộc Thái nh Bộ Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sỹ Liên, sách Nghệ An ký của
Bùi Dơng Lịch, Đại Nam Nhất Thống chí của Quốc Sử triều Nguyễn đà giúp
chúng ta có cơ sở để nghiên cứu về ngời Thái.
Sang thời thuộc Pháp một số tác giả cũng đà chú ý nghiên cứu đến vấn
đề này đặc biệt nghiên cứu về ngời Thái ở Nghệ An có cuốn Ngời Mờng ở
cửa Rào của L.Albert. Mặc dầu cuốn sách chủ yếu là phục vụ cho mục đích
tìm hiểu dân tộc ít ngời để cai trị, phần nào giúp ích cho chúng ta trong quá
trình nghiên cứu về ngời Thái ở Nghệ An sau này.
Sau năm 1954 khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng nhà nớc quan tâm
hơn về vấn đề VHXH đặc biệt là văn hoá dân tộc ít ngời nên nhiều công trình
nghiên cứu về ngời Thái trên cả nớc nói chung ở Nghệ An và Huyện Anh Sơn
nói riêng đà xuất hiện nh cuốn Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An của
Nguyễn Đình Lộc, Văn hoá vật chất của ngời Thái ở Thanh Hoá và Nghệ
An của Vi Văn Biên, T liệu về lịch sử và xà hội dân tộc Thái của Đặng
Nghiêm Vạn, cuốn Địa chí Nghệ An, cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Anh
Sơn, cuốn Địa chỉ làng văn hoá - Tập 2 và mới đây nhất là cuốn luận văn

nghiên cứu về đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ
An của tác giả Nguyễn Thị Huyền - Cao học 14, tác giả Lê Na víi bµi viÕt vỊ
chun biÕn kinh tÕ - x· hội bản Bộng, Thành Sơn - Anh Sơn -Nghệ An.
Ngoài ra còn một số bài báo viết về một số lĩnh vực khác có liên quan đến đời
sống vật chất văn hoá tinh thần của dân tộc Thái, một số bản tiêu biểu nh bản
Bộng, bản Vĩnh Kim, bản ồ ồ đăng trên các tạp chí nh: Tạp chí Dân Tộc Học,
Dân Tộc và Thời Đại, Dân Tộc và Miền Nói.


10
Tóm lại các bài báo, các công trình nghiên cứu trên ta nhận thấy các tác
giả còn nghiên cứu ở diện rộng, cách viết còn mang tính khái quát cao hoặc
chỉ ở một số lĩnh vực nhất định chứ cha có một công trình nào nghiên cứu một
cách trực tiếp đầy đủ và có hệ thống về sự Biến đổi trong đòi sống kinh tế
văn hoá của dân tộc Thái ë hun Anh S¬n (TØnh NghƯ An) tõ 1963 - 2008
nh đề tài tác giả đề cập đến nhằm rút ra đợc những đóng góp của họ trong việc
gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong cộng đồng dân tộc Thái nói
chung và dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn nói riêng.
Do đó việc nghiên cứu đề tài Biến đổi trong đời sống kinh tế, văn hóa xà hội của dân tộc Thái ở Huyện Anh Sơn (Tỉnh Nghệ An) từ 1963 - 2008.
Mặc dầu còn trong phạm vi nhỏ và mang tính chất địa phơng nhng hoàn toàn
mới. Tác giả nghiên cứu đề tài này với hy vọng sẽ đóng góp ít nhiều về mặt
khoa học cũng nh thực tiễn để tìm hiểu về sự biến đổi dân tộc Thái huyện
Anh Sơn nói riêng và dân tộc Thái trong tỉnh Nghệ An nói chung.
3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn t liệu: Đề tài Biến đổi trong đời sống văn hóa - xà hội
của dân tộc Thái ở Huyện Anh Sơn ( Tỉnh Nghệ An ) từ 1963 - 2008 đợc
nghiên cứu bởi nguồn tài liệu sau:
- Nguồn t liệu dân tộc học:
+ Sách: Nguồn gốc của dân tộc Việt Nam tác giả Đào Duy Anh, các
dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số T liệu

về lịch sử và xà hội của dân tộc Thái của Đặng Nghiêm Vạn.
+ Sổ tay các dân tộc ở Việt Nam, viện dân tộc học, đặc biệt là cuốn
Các dân tộc ở miền núi Bắc Trung Bộ của tác giả Mặc Đờng. Cuốn sách
ảnh về ngời Thái ở Tây Bắc của tác giả: Bảo Cờng, Tiến Dũng, Ngô D.
- Nguồn t liệu văn hoá:
Sách Việt nam văn hóa sử cơng của tác giả Đào Duy Anh, kỷ yếu
Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc tác giả Đỗ Thị Minh Thuý, Việt Nam văn hoá và du lịch tác giả
Trần Mạnh Thờng, Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh tác giả Nguyễn
Đổng Chi.
- Sách tham khảo:
Lễ hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam tác giả Vũ Ngọc
Khánh, Truyện cổ các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ tác giả Nguyễn Hữu


11
Chức. Và một số bài viết, bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí Dân Tộc và
Thời Đại, Dân Tộc và Miền Núi, văn hoá Nghệ An .văn hoá Thái cßn thĨ hiƯn trong nghƯ tht Èm thùc víi..
- Ngn t liệu địa phơng:
Tôi đà điền dà khảo sát một số xà nh Thành Sơn, Thọ Sơn, Bình Sơn, Tờng Sơn.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với.tìm hiểu một số phong tục tập quán, lễ hội ở các bản làng trong
huyện. Tìm hiểu một số gia phả, tộc phả của dòng họ nh họ Lơng, họ Vi.
Gặp gỡ và trao đổi với một số già làng, trởng bản trong xà nh ông Vi
Văn Quyết, Vi Xuân Lộc, Lơng Văn Khoa ở làng văn hoá bản Bộng, xÃ
Thành Sơn - Anh Sơn và hai nhà giáo Lơng Văn Cơng, Vi Văn Coóng ở bản
Vĩnh Kim xà Hội Sơn - Anh Sơn.
Về hiện vật: Tôi đà mục sở thị các nhà cửa vật dụng, công cụ lao động
của ngời Thái tại địa phơng nh một số đồ trang sức, trang phục, công cụ lao
động, một số món ăn đặc trng của xa và nay để đối chiếu so sánh.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để đạt đợc những yêu cầu đặt ra khi nghiên cứu đề tài chúng tôi sử

dụng phơng pháp sử học Mác-Xít từ lúc su tầm chỉnh lý tài liệu cho đến quá
trình biên soạn đề tài. Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phơng pháp logic,
thống kê đối chiếu, phơng pháp so sánh để xử lý tài liệu, để đánh giá và phân
tích sự kiện. Ngoài ra còn tiến hành điền dà tại địa bàn c trú của dân tộc Thái
trên toàn huyện để có cách nhìn bao quát toàn diện.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu về sự biến đổi kinh tế văn hoá xà hội của dân
tộc Thái ở huyện Anh Sơn từ 1963 - 2008.
- Tìm hiểu khái quát về nguồn gốc địa bàn c trú và đặc điểm của ngời
Thái ở huyện Anh Sơn, Nghệ An.
- Tập trung nghiên cứu về những biến đổi trong đời sống kinh tế của
dân tộc Thái ở Anh Sơn từ 1963 - 2008.
- Đề tài nghiên cứu về những biến đổi trong đời sống văn hoá - xà hội
của dân tộc Thái ở Anh Sơn từ 1963 - 2008.
4.2. Phạm vị nghiên cứu của đề tài
Giới hạn về không gian:


12
Đề tài đề cập đến vấn đề về sự chuyển biến trong đời sống, kinh tế văn
hoá xà hội của dân tộc Thái trong phạm vi địa giới ổn định là huyện Anh Sơn,
Nghệ An.
Giới hạn về thời gian:
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu những chuyển biến về đời sống
kinh tế văn hoá của dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn từ 1963 - 2008. Những nội
dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5. Đóng góp của luân văn
5.1. Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách khá đầy đủ
toàn diện về những chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc

Thái ở huyện Anh Sơn từ 1963 - 2008.
5.2. Kết quả nghiên cứu của luận văn là một nguồn tài liệu có ích cho
các nhà nghiên cứu hoạch định những chính sách hợp lý để bảo tồn phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn.
5.3. Là một giáo viên dạy cấp THCS tôi nhận thấy hệ thống tài liệu và
kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu hữu ích sử dụng và việc biên soạn
và giảng dạy lịch sử địa phơng và các trờng phổ thông. Đồng thời qua đề tài
còn có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc tình cảm trân trọng và biết giữ
gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Thái nói riêng và 54 dân
tộc Việt Nam nói chung cho thế hệ mai sau.
5.4. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một nguồn t liệu quý để giúp
ích cho việc tìm hiểu nguồn gốc cũng nh sự phát triển kinh tế và truyền thống
văn hoá của dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn - Nghệ An.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục nội dung
chính của luận văn đựơc chia làm 3 chơng.
Chơng 1. Khái quát đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội của dân tộc Thái
trên địa bàn huyện Anh Sơn(Nghệ An) trớc năm 1963.
Chơng 2. Biến đổi trong đời sống kinh tế của dân tộc Thái ở huyện Anh
Sơn(Nghệ An) từ 1963 đến năm 2008.
Chơng 3. Chuyển biến trong đời sống văn hóa xà hội của dân tộc Thái
ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) từ 1963 đến năm 2008.


13

Nội Dung
Chơng 1.
Khái quát về đời sống kinh tế,
văn hoá, xà hội của dân tộc Thái trên địa bàn

huyện Anh Sơn (Nghệ An) trớc 1963
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xà hội
1.1.1. Về điều kiện tự nhiên
* Điều kiện địa lý
Huyện Anh Sơn hiện nay đợc thành lập từ năm 1963, ngày 19/4/1963
Thủ tớng chính phủ ký quyết định số32/CP thành lập các huyện Tân Kỳ, Tơng
Dơng, Anh Sơn và Nghi Xuân Hà Tĩnh. Từ đó Anh Sơn trở thành một đơn vị
hành chính, kinh tế độc lâp tách ra từ huyện lớn theo quyết định của thủ trởng
chính phủ số 32/CP ngày 19/4/1963. Đây là một hun trung du miỊn nói cđa
tØnh NghƯ An bao gåm 19 xà và một thị trấn trải dài theo đôi bờ Sông Lam.
Với các xà tả ngạn là: Thọ Sơn, Bình Sơn, Thành Sơn, Tam Sơn, Hùng
Sơn, Đức Sơn, Vĩnh Sơn, Tào Sơn, Lạng Sơn.
Các xà phía hữu ngạn là: Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Tờng Sơn, Hội Sơn,
Thạch Sơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Lĩnh Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn.
Ngợc về cội nguồn, Anh Sơn vốn là phần đất thuộc bộ Việt Thờng, một
trong 15 bộ của đất văn Lang thủa c¸c vua Hïng dùng níc. Trong thêi kú


14
chống lại ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc, trải qua nhiều lần tách nhập,
Anh Sơn thuộc các đơn vị hành chính khác nhau. Đời nhà Hán, Anh Sơn thuộc
phần đất của huyện Hàm Hoan, đời Đông Ngô là ®Êt cđa hun §å Giao, ®êi
§êng thc hun NhËt Nam của Châu Hoan. Cho đến đời Lê thế kỷ XV mới
có tên gọi Anh Đô gồm toàn bộ phần đất của huyện Hng Nguyên, Nam Đàn,
Anh Sơn , Đô Lơng nh hiện nay. Dới chế độ phong kiến nhà Nguyễn, năm
Minh Mạng thứ 3 (1822) phủ Anh Đô đợc đổi tên là phủ Anh Sơn . Đến khi
thực dân Pháp xâm lợc, cho đến đầu năm 1946, phủ Anh Sơn lµ mét trong 5
phđ, 6 hun cđa NghƯ An (Phđ Anh Sơn lúc này tơng đơng với 2 huyện Anh
Sơn, Đô Lơng hiện nay). Phần đất Anh Sơn thuộc tổng LÃng Điền và phấn lớn
tổng Đặng Sơn là 2 trong 6 tổng của phủ

Anh Sơn có toạ độ địa lý từ 105015' đến 1050 50' kinh Đông và từ 1809' đến
18045' Vĩ độ Bắc phần đất phía đông Anh Sơn giáp huyện Đô Lơng, phía Tây
giáp huyện Con Cuông và có chung 25km đờng biên giới quốc gia với Lào,
Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ và phía Nam giáp huyện Thanh Chơng.
Lúc mới thành lập, huyện Anh Sơn gồm 19 xÃ: Tam Sơn, Đỉnh Sơn,
Cẩm Sơn, Bình Sơn, Thành Sơn, Thọ Sơn, Hùng Sơn, Tờng Sơn, Đức Sơn, Hội
Sơn, Thạch Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Tào Sơn, Vịnh Sơn,
Lịnh Sơn, Lạng Sơn.
Ngày 01/03/1988 Chủ tịch hội đồng bộ trởng ra quyết định số 22 về
hoạch định địa giới hành chính một số xÃ, thị trấn của các huyện Anh Sơn ,
Con Cuông, Tân Kỳ và Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Trong đó thành lập thị trấn Anh
Sơn trên cơ sở tách 28 ha diện tích tự nhiên và 26 nhân khẩu của xà Hội Sơn,
xóm đờng 7 cđa x· Phóc S¬n gåm 92 ha diƯn tÝch tù nhiên và 87 nhân khẩu,
xóm chợ Mùa của xà Thạch Sơn gồm 96 ha diện tích tự nhiên và 180 nhân
khẩu cùng 3291 nhân khẩu là cán bộ công nhân viên nhà nớc và ngời ăn theo
của các cơ quan đóng trên địa bàn này.
Từ đó thị trấn Anh Sơn có tổng diện tích tự nhiên 2.216 ha và 3584
nhân khẩu. Địa giới thị trấn Anh Sơn ở phía Đông giáp xà Phúc Sơn, phía
Tây giáp xà Hội Sơn, phía Nam giáp xà Phúc Sơn, Thạch Sơn phía Bác giáp
xà Thạch Sơn.
Nh vây đến năm 2003 tổng diện tích của thị trấn Anh Sơn, sau một vài
lần điều chỉnh là 2216 ha và 3584 nhân khẩu. Hiện nay diện tích tù nhiªn cđa


15
thị trấn Anh Sơn tiếp tục đợc mở rộng với diện tích là 2519 ha, số nhân khẩu
4814 khẩu (số liệu phòng thống kê huyện Anh Sơn năm 2008).
Hiện nay huyện Anh Sơn có 1 thị trấn và 19 xà toàn huyện có 245 xóm
bản. Trong tổng số 19 xÃ, 1 thị trấn, ngời Thái c trú trên địa bàn 8 xÃ: Thọ
Sơn, Tam Sơn, Thành Sơn, Bình Sơn, Tờng Sơn, Hội Sơn, Phúc Sơn, Cẩm Sơn

tức là gần 1/2 số xà của Anh Sơn có ngời Thái c trú.
1.1.2. Địa hình đất đai
*Địa hình
Địa hình Anh Sơn nghiêng dần về phía Đông, điểm cao nhất là đỉnh
Cao Vều và đỉnh Kim Nhan (1340m). Độ cao trung bình từ 100- 200m so với
mặt biển, điểm thấp nhất so với mặt biển là ven bÃi sông Lam (từ 10 - 15m).
Rừng đồi Anh Sơn chiếm 80% đất tự nhiên trong đó diện tích núi đá vôi
chiếm 30 %
*Đất đai: Diện tích đất tự nhiên của Anh Sơn có 60600 ha, trong đó
riêng phần đất rừng đồi chiếm 41416 ha (80%). Rừng Anh Sơn có nhiều loại
gỗ quý nh Lim, Sến, Táu và có nhiều loại động vật hiếm sinh sống nh Voi,
Hổ, Hơu, Nai. Đặc biệt là có loài Bò rừng xám. Vùng núi có nhiều lèn đá vôi
là nguyên liệu vô tận cho công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dùng trong t¬ng
lai . Rng bËc thang cđa vïng ven bÃi sông Lam có diện tích 1721 ha, thích
hợp cho cây ngô và các cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng này hàng năm cho
một sản lợng hàng hoá ngô, đậu, lạc khá lớn, riêng ngô có sản lợng hàng hoá
hàng nắm chiếm 1/3 sản lợng ngô của tỉnh, là một trong những vùng ngô cao
sản của nớc ta. Đồi núi của Anh Sơn rất thích hợp cho việc trồng các cây công
nghiệp dài ngày, đặc biệt là chè. Chè Anh Sơn thơm ngon nổi tiếng đang trở
thành cây trồng có giá trị lớn, bảo đảm thoả mÃn nhu cầu nguyên liệu cho nhà
máy chè đen đà đợc xây dựng tại đây để làm giàu cho quê hơng xứ sở.
1.1.3. Thời tiết, khí hậu
Nằm chung trên dải đất miền Trung, khí hậu ở Anh Sơn mang những
nét chung của vùng nhiệt đới gió mùa. Ngoài những yếu tố thuận lợi cho sự
phát triển của cây trồng do ánh sáng mặt trời và lợng ma hàng năm đem lại,
khí hậu ở đây cũng khá khắc nghiệt vì chịu ảnh hởng của gió mùa nhất là gió
phơn Tây Nam và sự phân bố ma nắng không đồng đều trong năm. Theo số
liệu thống kê của phòng thống kê huyện Anh Sơn nhiệt độ Trung bình hàng
năm là 230C. Nhiệt độ cao nhất từ tháng 4 đến tháng 8 có thể lên tới 40 0c, vÒ



16
mùa đông nhiệt độ có khi xuống đến 5 0c. Nhiệt độ thấp nhất từ tháng 10 đến
tháng 12 hàng năm. Lợng ma trung bình hàng năm ở Anh Sơn tơng đối lớn
khoảng từ 1500 - 1700mm phân bố đều trên khắp các vùng miền của huyện.
Ma lớn tập trung theo mùa từ tháng 5 đến tháng 8 tạo nên muôn vàn khe suối
đổ vào Sông Lam gây hiên tợng lũ lụt ngập úng nhiều xà ven sông trên toàn
huyện, ảnh hởng đến mùa màng và hoạt động giao thông đờng thuỷ, đờng bộ
nhất là vùng tả ngạn sông. Cũng nh các huyện Miền Tây Nghệ An ở Anh Sơn
hàng năm gắn với 2 mùa gió chính. Gió Tây nam (gọi là gió lào) bắt đầu từ
tháng 4 đến tháng 7 khô nóng ảnh hởng đến trồng trọt và chăn nuôi "Mùa gió
lào lấy đi nửa màu xanh". Gió mùa Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 1) gây
ma phùn, giá rét, sơng muối ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống con ngời và
sản xuất.
Tuy nhiên với đức tính cần cù, chịu thơng, chịu khó sáng tạo thì ngời
dân Anh Sơn vẫn luôn biết hạn chế khắc phục khó khăn và phát huy thế mạnh
xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp. Thế mạnh kinh tế miền đất Trung du
Anh Sơn đợc phát huy thêm bởi hệ thống giao thông đờng thuỷ, bộ tơng đối
thuận lợi.
*Sông ngòi, hồ đập: Sông Lam chảy suốt chiều dài của huyện Anh Sơn
với hơn 47km, không chỉ tạo cho Anh Sơn nhiều nơi có cảnh "Sơn thuỷ hữu
tình" mà còn bồi đắp phù sa tạo nên vùng đất bÃi bồi tốt phì nhiêu màu mỡ.
Hơn thế nữa Sông Lam còn là con đờng giao thông thuận tiện nhất để các sản
phẩm ở đây theo thuyền bè đến với mọi miền quê hơng xứ Nghệ. Gần nh liền
kề với sông Lam có con đờng số 7 cũng chạy suốt chiều dài của huyện, càng
làm cho sự giao lu kinh tế- văn hoá thêm thuận tiện. Ngoài quốc lộ số 7, một
số đờng ô tô sang vùng Tây Bắc nh Tân Kỳ, Nghĩa Đàn hoặc về phía Nam, nh
Thanh Chơng đà đợc xây dựng, tạo nên một mạng lới giao thông đờng bộ đáp
ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá của huyện.
Bên cạnh dòng sông Lam uốn khúc hiền hoà thì trên địa bàn huyện Anh

Sơn còn có hệ thống sông nhánh nh sông Con, sông Giăng.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghƯ tht Èm thùc víivµ hƯ thèng khe
si hå ®Ëp phong phó nh khe Sõng, khe G¸t, khe Níc Bạc. Các đập nh: đập
Cầu Cang, đập Khe Nậy, đập Khe Gia, đập Già Giang,... Hệ thống hồ đập này
đà góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế dịch vụ, du lịch toàn huyện.
1.1.4. Điều kiện xà hội
* VỊ d©n c:


17
Theo kết quả nghiên cứu của khảo cổ học từ thế kỷ XX và đầu thế kỷ
XXI, vùng núi phía tây Nghệ An là địa bàn c trú của nhiều nhóm ngời cổ đại.
Những phát hiện mới về Khảo cổ học đà cho biết những dấu vết văn hoá đáng
tin cậy về ngời vợn trên đất Nghệ An, đó là di chỉ khảo cổ học Thẩm ồm bên
suối Bản Thắm, xà Châu Thuận, huyện Quỳ Châu.Việc khám phá những bí Èn
cđa di chØ ThÈm åm cïng nhiỊu di chØ kh¸c trong vùng Phủ Quỳ cho phép ngời ta đoán định rằng những dấu vết văn hoá của con ngời ở Thẩm ồm đà ở vào
giai đoạn cuối cùng của ngời vợn đang chuyển biến thành dạng ngời hiện đại (
Homosapiens) có niên đại vào khoảng 20 năm về trớc, mang dấu tích của nền
văn hoá Sơn Vi [12,19].
Nền văn hoá Sơn Vi còn thể hiện ở cụm di chỉ trung du Nghệ An: Đồi
Dùng (Thanh Đồng, Thanh Chơng), Đồi Rạng (Thanh Hng, Thanh Chơng) và
một số nơi khác thuộc vùng nuí cao hiểm trở. Sang nền văn hoá Hoà Bình đặc
trng của công cụ đá là công cụ bằng đá cuội. Chủ nhân của nền văn hoá Hoà
Bình sinh sống trong các hang đá vôi thuộc phần lớn các huyện miền núi
Nghệ An: Con Cuông, Tân Kỳ, Tơng Dơng và Quỳ Châu là những c dân sống
chủ yếu nhờ săn bắt hái lợm và bớc đầu biết trồng trọt [12, 20]. Riêng ở Anh
Sơn năm 2006 viện khảo cổ học, Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nghệ An cùng các ban
nghành liên quan đà tiến hành khai quật di chỉ khảo cổ Đồng Trơng, xà Hội
Sơn, huyện Anh Sơn. Kết quả đợt khai quật khẳng định quá trình xuất hiện
sớm của các tộc ngời trên địa bàn Anh Sơn nói riêng vùng đất Miền Tây Nghệ
An nói chung.

Nh vậy địa bàn Anh Sơn ở vào một trong những khu vực con ngời xuất
hiện khá sớm. Thuở xa xa Anh Sơn đà từng chứng kiến con ngời đà bớc những
bớc đi đầu tiên trên mảnh đất này.
So với các huyện Quỳ Châu, Quế Phong, Tơng Dơng.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với. số ngời Thái
định c trên địa bàn Anh Sơn chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều. Nếu so sánh số dân
tộc Thái định c ở tỉnh Nghệ An thì ngời Thái sống ở Anh Sơn chỉ chiếm
khoảng 38,9%. Theo số liệu của Ban Dân tộc miền nói tØnh NghƯ An, Ban
D©n téc miỊn nói hun Anh Sơn và kết quả điền dà thực tế của chúng tôi thì
số ngời Thái này có các họ Lơng, Vi, Hà, Lô.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực với. tuy số ngời Thái định c ở
Anh Sơn ít, nhng nguồn gốc của họ lại rất phong phú. Theo lời kể của cụ Lơng
Văn Coóng và gia phả dòng họ Lơng ở các bản: Khe Trằng Thợng xà thọ Sơn,
gia phả dòng họ Lơng ở bản Khe Sừng xà Hội Sơn, bản Cao Vều ở xà Phúc


18
Sơn thì họ Lơng di c từ Thanh Hoá vào do chạy giặc và một số lại di c từ Quỳ
hợp Nghĩa Đàn sang, số còn lại từ Kỳ Sơn, Tơng Dơng dọc theo Quốc lộ 7 và
dọc theo bìa rừng biên giới lần đến đất Anh Sơn. Theo các già làng Vi Xuân
Quyết, Vi Xuân Lộc ở bản Bộng xà Thành Sơn thì Họ Vi di c từ các huyện
Miền Tây Nghệ An sang và từ phía Bắc tới, họ Hà, họ Lô di c từ Con Cuông
và Tơng Dơng tới.
Dân số huyện Anh Sơn hiên nay có 114105 ngời (số liệu phòng thống
kê huyện Anh Sơn Năm 2008) trong đó dân tộc Thái có 7806 nghìn ngời
chiếm 7,7% dân số, số đồng bào dân tộc ít ngời này sống trên địa bàn 8 xÃ
với 18 bản và đà ®Þnh c, ®Þnh canh, cïng chung lng ®Êu cËt víi cộng đồng ngời Kinh ỏ đây tồn tại và phát triển.
Trải qua hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân bản địa Anh Sơn
tiếp nhận nhiều nguồn dân c từ nơi khác đến. Trớc 1963 vùng đất Anh Sơn
còn tha thớt đến năm 1963 năm thành lập huyện có 49640 ngời, năm 1976 có
khoảng 60000 ngời, năm 2003 có 94000 ngời. Đến nay năm 2008 dân số
huyện Anh Sơn có 109785 ngời chủ yếu ngời Kinh và ngời Thái.

Gia tăng dân số của huyện Anh Sơn là 6,5%, cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ
theo giới tính: Nam 55931 ngời chiếm 49%, nữ 58174 ngời chiếm 51% dân
số. Tû lƯ theo nhãm ti: Sè ngêi díi 15 ti cã 29005 ngêi chiÕm 25%, tõ 15
- 60 tuæi cã 62486 chiÕm 55%, tõ 60 ti trë lªn 22614 chiÕm 20%.
Lao động ở Anh Sơn tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực là sản xuất nông
nghiệp, dịch vụ thơng mại, lâm nghiệp, ng nghiệp và xản xuất công nghiệp. Với
1 huyện có số nhà máy công nghiệp nhiều nhất tỉnh (hai nhà máy xi măng, một
nhà máy chè, một nhà máy đờng, và nhiều xí nghiệp nhà máy nhỏ lẻ khác) đÃ
thu hút một nguồn lực lao động lớn với 4730 ngời tham gia vào lao động công
nghiệp xây dựng chiếm 10 % tổng lao động, dịch vụ thơng m¹i cã 8821 ngêi
tham gia chiÕm 17 % tỉng lao động phân bố dân c.
Mật độ dân số toàn huyện là 189 ngời/ km2 tập trung chủ yếu ở thị trấn
và nông thôn tha thớt ở vùng đồi núi (mật độ dân số thị trấn là 1604 ngời/km2.
Mật độ dân số vùng núi cao là 90 ngời/km2)
Tính đến tháng 10/2007 dân tộc Kinh chiếm trên 90% dân số toàn
huyện , dân tộc Thái chiếm gần 7,7% có 1572 hộ , gåm 7806 nh©n khÈu.


19
Để tiện theo dõi chúng tôi xin lập bảng thống kê về tình hình tăng trởng
dân c ở Anh Sơn từ 1963 2008
Thứ tự
Năm
Dân Số
Ngời Kinh
Ngời Thái
1
1963
49640
45490

4150
2
1986
67854
62674
5180
3
1999
108598
101782
6816
4
2008
114105
106299
7806
(Nguồn: UBND huyện Anh Sơn cung cấp-Tài liệu lu tại văn phòng)
Từ số liệu thống kê trên cho thấy trong gần nửa thế kỷ số ngời Kinh ở
Anh Sơn phát triển nhanh trong khi đó ngời Thái phát triển chậm chỉ bằng
25% so với ngời Kinh. Lý do ngời Kinh tăng nhanh, ngời Thái tăng chậm có
những nguyên nhân chủ yếu sau: trớc năm 1963 tỷ lệ sinh của ngời Thái nhiều
song do đời sống kinh tế văn hoá lạc hậu với những hủ tục sinh đẻ mạo hiểm,
thiếu khoa học nên thông thờng con cái của họ có sinh mà không có dỡng,
một nguyên nhân nữa là do chiến tranh loạn lạc, do kinh tế gặp khó khăn, do
tập quán làm ăn sản xuất phát nơng làm rẫy theo lối du canh du c nên một số
bản làng dời đi nơi khác dẫn đến tỉ lệ tăng dân số của ngời Thái giai đoạn
này thấp
Toàn huyện có 8 xà với 18 bản có đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Từ
xa đồng bào Việt hay Thái định c trên vùng đất Anh Sơn luôn đoàn kết, tơng
trợ giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt kỳ thị cùng chung sức, chung lòng

chống thù trong giặc ngoài xây dựng quê hơng.
* Trong dòng chảy lịch sử ngời Thái ở Anh Sơn nói riêng và Nghệ An
nói chung luôn có ý thức giữ gìn phong tục tập quán, lối sống các giá trị văn
hoá văn minh truyền thống của cha ông. Mặt khác quá trình giao lu tiếp biến
văn hoá của cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn diễn ra đa chiều mà những thay
đổi trong ăn, ở, mặc, sản xuất kinh tế.văn hoá Thái cßn thĨ hiƯn trong nghƯ tht Èm thùc víi.. cã thể dễ nhận thấy.
Đây là dân tộc c trú sớm tại huyện Anh Sơn. Về nguồn gốc của dân tộc
Thái thì dân tộc Thái ở Anh Sơn chủ yếu là MÃn Thanh hay Thái Đen gọi tắt
là dân tộc Thái. Theo các t liệu từ các già làng trởng bản của dân tộc Thái ở
Anh Sơn đều khẳng định ngời Thái đen ở đây có nguồn gốc sâu xa từ Thanh
Hoá vào Anh Sơn qua 3 con đờng: Từ Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông theo
quốc lộ 7 vào rừng biên giới Việt Lào vào Anh Sơn, hai là từ Quế Phong, Quỳ
Hợp, Tân Kỳ sang Anh Sơn từ hớng Nam, ba là từ Nh Thanh, Nh Xuân (Thanh
Hoá) qua Nghĩa Đàn sang Anh Sơn.


20
Trớc 1963 ngời Thái ở Anh Sơn chủ yếu ở các bản ồ ồ, Già Hóp, Bản
Bộng, Bản Khe Khặng, bản Cao Vều, những địa danh ấy đà phần nào nói lên
sự tách biệt ngời Kinh và ngời Thợng. Ngoài tên gọi theo địa danh ấy thì làng
bản của họ còn đợc gọi theo họ tộc.
Ngời Thái ở Anh Sơn chủ yếu di c đến từ 3 hớng việc nghiên cøu ngn
gèc cđa 1 sè dßng hä ngêi ta thÊy rõ hơn về các bộ phận hợp thành dân tộc
Thái ở Anh Sơn ngày nay. Theo cụ Vi Văn Quyết, anh Lơng Văn Khoa, bác
Vi Xuân Lộc bản Bộng xà Thành Sơn, Cụ Hà Mạnh Cơng ở bản Vĩnh Kim,
Anh Hà Văn Hợi ở bản Già Hóp kể những mẩu chuyện về các cuộc di c thời
trớc về làng bản tổ tiên của họ thì những ngời di c tới ®©y tõ 2 híng chÝnh, híng theo ®êng 7 tõ Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông men dọc rừng núi biên
giới lần đến Anh Sơn . Hớng 2 từ Thanh Hoá - Miền Tây - Tân Kỳ - Anh Sơn
. Hầu hết các họ ấy mới chỉ chuyển vào từ 10 - 15 đời do chạy giặc, trốn su
thuế hoặc do khởi nghĩa thất bại và cũng có thể do quá trình kiếm ăn họ phát

hiện ra vùng đất mới.
1.2. Vài nét về đời sống kinh tế của ngời Thái ở huyện Anh Sơn trớc 1963
1.2.1. Nông nghiệp
1.2.1.1. Trồng trọt
Cũng giống nh đồng bào Thái ở các huyện Miền Tây Nghệ An, trớc
cách mạng Tháng Tám năm 1945 đời sống của dân tộc Thái ở Anh Sơn gặp
nhiều khó khăn.Tuy định c trên vùng đất đai màu mỡ, điều kiện tự nhiên có
nhiều thuận lợi song do tập quán canh tác lạc hậu, chủ yếu là đốt nơng làm
rẫy, phần diện tích trồng lúa nớc không đáng kể cộng với chính sách bóc lột
của Lang đạo, Phìa tạo đẩy ngời Thái vào tình cảnh đói kém quanh năm, nợ
nần chồng chất. Nhiều bản làng phải di chuyển dời đến định c ở các huyện lân
cận. Ngợc dòng lịch sử, vào cuối thế kỷ XIX, phong trào Cần vơng bùng nổ,
Anh Sơn là địa bàn khởi nghĩa của Lơng Văn út, Lơng Văn Bồng, Lê DoÃn
Nhạ v.v.văn hoá Thái còn thể hiện trong nghệ thuật ẩm thực vớiKhi đàn áp phong trào Cần Vơng, Pháp và phong kiến tay sai đà đốt
trụi nhiều làng bản mà chúng cho là căn cứ của nghĩa quân. Pháp thành lập
trại lính ở Dừa, ở đồn Kim Nhan và xây dựng bộ máy quan lại tay sai bao gồm
cả ngời Việt và ngời Thái để quản lý vùng đất này. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo của dân tộc Thái trên địa
bàn huyện Anh Sơn.



×