Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Phát triển chăn nuôi trâu ở huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.15 KB, 128 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

HÀ VĂN NHÃ

PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÂU Ở HUYỆN
CHIÊM HĨA, TỈNH TUN QUANG

Ngành:

Kinh tế nơng nghiêpp

Mã số:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Quyền Đıı̀nh Hà

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng
bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2019



Tác giả luận văn

Hà Văn Nhã

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập vừa qua để hồn thành tốt luận văn của mình ngồi sự
nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể của
học viện cũng như ở cơ sở thực tập.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám đốc học viện, toàn thể các thầy cô
giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn phát triển nông thôn cũng như các
thầy cô giáo trong trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã trang bị cho tôi những kiến
thức, kĩ năng cơ bản, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Đặc biệt tơi xin
bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Quyền Đình Hà là thầy giáo trực tiếp hướng dẫn,
tận tình động viên, giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này.

Qua đây tơi xin cảm ơn tồn thể cán bộ UBND huyện Chiêm Hóa trong thời
gian tơi tiến hành nghiên cứu thực tế tại địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
tiếp cận và cung cấp những thông tin cần thiết.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động
viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập
tại học viện và quá trình thực hiện hồn thành đề tài nghiên cứu cũng như hồn thành
khố học trong thời gian qua. Trong q trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan,
khách quan luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn


Hà Văn Nhã

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................. vi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..................................................................................................... vii
THESIS ABSTRACT............................................................................................................... ix
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung......................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể......................................................................................................... 2


1.3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................................................ 2

1.4.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................... 2

1.5.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI........................................................................... 3

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.................................................................... 4
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÂU. 4

2.1.1.

Các định nghĩa, khái niện có liên quan................................................................. 4

2.1.2.

Vai trị của chăn nuôi trâu....................................................................................... 6

2.1.3.

Đặc điểm về phát triển chăn nuôi trâu.................................................................. 9


2.1.4.

Các nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi.................................................. 10

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi trâu .......................................... 13

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................................. 20

2.2.1.

Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi trâu của một số nước trên thế giới ...........20

2.2.2.

Chủ trương, chính sách khún khích phát triển chăn ni trâu của đảng
và chính phủ............................................................................................................ 26

2.2.3.

Bài học rút ra cho huyện Chiêm Hóa.................................................................. 28

ı̀

PHÂN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 29
3.1.
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................................................. 29


iii


3.1.1.

Điều kiện tự nhiên huyện Chiêm Hóa................................................................. 29

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Chiêm Hóa..................................................... 32

3.1.3.

Những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến
phát triển chăn ni trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 36

3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 38

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu........................................................................................... 38

3.2.2.

Thu thập số liệu...................................................................................................... 38

3.2.3


. Phương pháp xử lý và tồng hợp số liệu............................................................ 39

3.2.4

. Phương pháp phân tích số liệu........................................................................... 40

3.2.5

. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................. 41

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 42
4.1.
4.1.1.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÂU TẠI HUYỆN
CHIÊM HĨA, TỈNH TUN QUANG

42

Thực trạng về qui mô, cơ cấu và sự phát triển chăn ni trâu tại huyện
Chiêm Hóa

42

4.1.2.

Thực trạng phát triển chăn ni trâu ở hộ nơng dân huyện Chiêm Hóa ........62

4.2.


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
TRÂU TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA

75

4.2.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội........................................................................ 75

4.2.2

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển chăn ni
trâu tại huyện Chiêm Hóa

84

4.3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÂU TẠI
HUYỆN CHIÊM HĨA86

4.3.1.

Mục tiêu phát triển................................................................................................. 86

4.3.2.

Định hướng phát triển............................................................................................ 87


4.3.3.

Căn cứ đưa ra giải pháp......................................................................................... 87

4.3.4.

Các giải pháp phát triển chăn nuôi trâu tại huyện Chiêm Hóa ........................88

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 97
5.1.

KẾT LUẬN............................................................................................................. 97

5.2.

KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 101

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Biến độn

Bảng 3.1.

Tình hìn


Bảng 3.2.

Tình hìn

Bảng 3.3.

Giá trị sả

2016-20
Bảng 3.4.

Thông ti

Bảng 4.1.

Tổng hợ

Bảng 4.2.

Cơ cấu đ

Bảng 4.3.

Kết quả

Bảng 4.4.

Diện tích


Bảng 4.5.

Tổng hợ

Bảng 4.6.

Tình hìn

3 con/hộ
Bảng 4.7.

Tình hìn

mơ từ 4Bảng 4.8.

Tình hìn
hợp các

Bảng 4.9.

Tình hìn

Bảng 4.10.

Kết quả

Bảng 4.11.

Đặc điểm


Bảng 4.12.

Quy mơ

Bảng 4.13.

Cơ cấu đ

Bảng 4.14.

Tổng hợ

Bảng 4.15.

Hình thứ

Bảng 4.16.

Tình trạn

Bảng 4.17.

Hiệu quả

Bảng 4.18.

Kết quả

Bảng 4.19.


Tình hìn

Bảng 4.20.

Cán bộ t

Bảng 4.2.

Bảng ph

Hóa ......

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Gia đình trâu xã Phú Bình, huyện Chiêm Hóa.................................................. 45
Hình 4.2. Hộ đang cho trâu ăn tại chuồng........................................................................... 56
Hình 4.3. Bãi chăn thả cho trâu của hun Chiêm Hóa 2018 ........................................... 49
Hình 4.4. Hộ gia đình chăn ni trâu trên địa bàn huyện Chiêm Hóa 2018 ..................69

vi


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Chăn ni trâu đã góp phần nâng cao thu nhập, tạo việc làm ổn định, cải thiện
đời sống cho nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang. Tuy
nhiên, do chăn ni trâu mới được phổ biến trong thời gian gần đây nên vẫn cịn gặp
nhiều khó khăn. Chăn ni trâu với hình thức nhỏ lẻ, chưa được tập huấn cụ thể về kỹ
thuật chăm sóc, nguồn thức ăn chưa ổn định cũng như chưa có sự liên kết trong sản

xuất giữa những người sản xuất và với những người mua…Do đó, chất lượng chăn
ni chưa được chú trọng, đầu ra cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chăn ni cịn
thấp. Chính vì vậy mục tiêu cấp thiết hiện nay là đưa ra luận văn phát triển chăn ni
trâu tại huyện Chiêm Hóa hiện nay và những yếu tố ảnh hưởng. Trên cơ sở đó có
những hướng giải quyết phù hợp nhất tạo điều kiện phát triển, mở rộng chăn nuôi trâu
tại địa bàn nghiên cứu. Tương ứng với đó là các mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Góp
phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chăn nuôi, phát triển chăn nuôi trâu;
(2) Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni trâu huyện Chiêm Hóa; (3) Phân tích
những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi trâu trên địa bàn nghiên cứu;
(4) Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường phát triển chăn ni trâu
tại Hun Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang.
Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng giữa số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp để đưa
ra các phân tích, đánh giá. Trong đó số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo cuối
năm, văn bản liên quan đến phát triển chăn nuôi trâu của huyện; Sách, báo, luận văn
có liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và thế giới về phát triển chăn
nuôi trâu. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên theo
các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn cho120 hộ tại 3 vùng: Vùng cao . Vùng giữa, Vùng thấp
cùng với đó là các trang trại là 10 phiếu và 10 phiếu là các cán bộ quản lý để nắm
được sự quan tâm của chính qùn tới việc phát triển chăn ni trâu trên địa bàn
huyện Chiêm Hóa.
Luận văn sử dụng các phương pháp và xử lý số liệu như: Phân tổ thống kê,
thống kê mô tả, so sánh, và sử dụng phần mềm excel xử lý số liệu từ đó đánh giá thực
trạng phát triển chăn ni trâu tại huyện Chiêm Hóa hiện nay.
Qua đó đánh giá thực trạng phát triển chăn ni trâu tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh
Tuyên Quang cho thấy chăn ni trâu có được nhiều sự quan tâm theo kế hoạch phát
triển phát nghiệp của huyện. Số lượng và tốc độ phát triển đàn trâu trên địa bàn huyện
tăng bình quân qua 3 năm từ 2016- 2018 quy mô đàn trâu của huyện từ 22.150 con lên
22.610 con tăng 1,027 lần. Các yếu tố kĩ thuật về thức ăn, chuồng trại, chăm sóc ni

vii



dưỡng, công tác thú ý, tiêu thụ, liên kết trong tiêu thụ, hiệu quả trong chăn nuôi cơ bản
được chú trọng. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni trâu trên địa bàn huyện
bao gồm: (1) Nhóm ́u tố chính sách; (2) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; (3)
Nhóm yếu tố khoa học kĩ thuật. Trong những ́u tố này thì ́u tố chính sách có sự
ảnh hưởng lớn nhất và quyết định nhất đến phát triển chăn ni trâu tại huyện Chiêm
Hóa, tỉnh Tun Quang
Thơng qua nghiên cứu tôi đưa ra những giải pháp tăng cường phát triển chăn
ni trâu tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang như sau: (1) Giải pháp về chính
sách để khún khích, thúc đẩy phát triển chăn ni trâu; (2) Định hướng và công tác
quy hoạch vùng chăn nuôi trâu; (3) Giải pháp về khoa học kĩ thuật chăn nuôi, cụ thể:
thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, thú y, thị trường tiêu thụ. Trong đó giải pháp về chính
sách là giải pháp then chốt nhằm tăng cường phát triển chăn ni trâu tại huyện Chiêm
Hóa, tỉnh Tun Quang trong thời gian tới.

viii


THESIS ABSTRACT
Author: Ha Van Nha
Thesis title: “Development of buffalo production in Chiem Hoa district, Tuyen Quang
province”.
Specialization: Economic management

Code: 8340410

Education institution: Vietnam National University of Agriculture
Buffalo production has been played an important role in raising income,
generating employment and improving lives of households in Chiem Hoa district, Tuyen

Quang province. However, buffalo production has been many difficulties due to it has just
been implemented in recent years. The scale of buffalo production is small, buffalo
households are not trained care technologies, food source is unstable and lacks linkage
between buffalo households and buyers. Therefore, quality of buffalo production is not yet
be focused, its output is faced many difficulties and effectiveness of buffalo production is
still low. Hence, analysing the current status of buffalo husbandry development in Chiem
Hoa district and factors affecting buffalo husbandary has practical significance. On that
basis, appropriate solutions are suggested to create best conditions for developing and
expanding buffalo production in the study area. Specific objectives include:
(1) Contributing to systematize theoretical and practical basis of animal husbandry,
development of buffalo husbandry; (2) Assessing the status of buffalo production
development in Chiem Hoa district; (3) Analyzing factors affecting buffalo production
development in the study area; (4) Proposing some solutions and recommendations to
enhance development of buffalo production in Chiem Hoa district, Tuyen Quang province.

In this study, the thesis employs both primary and secondary data to analyze
and assess. The secondary data is collected from annual reports, documents related to
buffalo production development of the district, books, journals and thesises related to
theories and practice of buffalo production development in Vietnam and the world.
The primary data is gathered by interviewing 120 buffalo households of 3 regions:
high, central and low regions through questionnaire. In addition, author also interview
10 heads of farms and 10 local cadres to understand attention of authority to buffalo
production development in Chiem Hoa district.
The thesis adopts methodologies of processing and analyzing data such as:
Statistical division, descriptive statistics, comparative statistics, and excel software for
data processing. Since then, assess the current status of buffalo production
development in Chiem Hoa district.

ix



Results of situation of buffalo production development in Chiem Hoa district,
Tuyen Quang province shows that buffalo production received attention folowing
development planning of agriculture of the district. Quantity and growth rate of
buffalo population in the district increase. In period 2016 – 2018, the size of buffalo
population rises from 22,150 to 22,610 buffaloes, increasing 1.027 times compared to
2016. Technical factors on food, breeding facilities and care, veterinary, consumption,
linkage of consumption, efficiency of production are focused. Factors affecting buffalo
production development in the district include: (1) Factors of policy; (2) Factors of
condition of nature and socio-economics; (3) Factors of technological science. In these
factors, factors of policy plays the most important influence to buffalo production
development in Chiem Hoa district, Tuyen Quang province.
From research results, some solutions for enhancing buffalo production
development in Chiem Hoa district, Tuyen Quang province include: (1) Solutions of
policy for encouraging and promoting buffalo production development; (2) Orienting
and planning region of buffalo production development; (3) Solutions of technological
science for buffalo production, namely: food, care, veterinary, market. Especially,
solutions of policy are key solutions in order to enhance buffalo production
development in Chiem Hoa district, Tuyen Quang province.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn nuôi trâu đã xuất hiện từ rất lâu đời, luôn là ngành mang lại hiệu quả
kinh tế cao trong sản xuất nơng nghiệp. Mặc dù có những giai đoạn chăn ni trâu
ở nước ta gặp khơng ít những khó khăn như: giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng
cao, dịch bệnh diễn biến phức tạp kéo theo đó là giá bán giảm khiến cho nhiều hộ
gia đình nơng dân, trang trại phải giảm số lượng hoặc tạm ngừng chăn nuôi để hạn

chế thua lỗ. Tuy nhiên theo tổng cục thống kê năm 2016, chăn ni trâu đang có
xu hướng chuyển dịch theo hướng tích cực trở lại, từ chăn ni nhỏ lẻ, phân tán
sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ứng dụng cơng nghệ
khoa học - kĩ thuật, tăng hiệu quả kinh tế (Tổng cục Thống kê, 2016).
Cùng với sự chuyển dịch của ngành chăn ni và chính sách khún khích
phát triển của nhà nước cũng như tỉnh Tuyên Quang, trong những năm gần đây
tình hình chăn ni của huyện Chiêm Hóa đã ngày được quan tâm và chú trọng,
chăn ni trâu đã góp phần không nhỏ giúp các hộ nông dân chăn nuôi trong
huyện cải thiện đáng kể cuộc sống kinh tế gia đình.
Chiêm Hóa có tổng diện tích tự nhiên là 127.882,10 ha, bao gồm 26 đơn vị
hành chính cấp xã (01 thị trấn và 25 xã). Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 279 tún
QL có vị trí chiến lược quan trọng của tỉnh Tuyên Quang nói riêng và vùng Trung
du miền núi phía Bắc nói chung tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới. Đây là những điều kiên thuận lợi cho giao
lưu trao đổi buôn bán... và là cơ hội phát triển kinh tế nói chung và chăn ni trâu
nói riêng.
Chăn ni chính của người dân ở huyện Chiêm Hóa là chăn ni trâu, vừa
làm cơng cụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp vừa là con vật ni có giá trị nhất trong
cả gia đình. Điều này càng đúng với các xã vùng cao, vùng sâu nơi có nhiều đồng
bào dân tộc. Nhưng hiện nay do nhiều điều kiện (về thời tiết khí hậu, cách thức
chăn ni, hiểu biết của người dân, con giống ...) mà chăn nuôi trâu của các hộ gia
đình, trang trại đang gặp nhiều khó khăn, giá trị kinh tế từ chăn nuôi trâu mang lại
cho hộ chưa cao.
Mặc dù có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế nhưng điều kiện sống của
người dân cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là tập qn người dân các xã vùng

1


cao. Một trong những khó khăn lớn nhất của người dân là chọn lựa các hình thức
chăn ni để nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phảm chăn ni tại địa phương.

Những khó khăn này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình mở rộng quy mơ
sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác lợi thế so sánh của địa phương.
Trong chăn nuôi đại gia súc nói chung và chăn ni trâu nói riêng, việc xem xét và
tìm ra những ưu điểm và hạn chế để phát triển chăn ni trâu ở huyện Chiêm Hóa,
tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay là cần thiết. Vì vậy đề tài “Phát triển
chăn ni trâu ở Huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” được lựa chọn làm luận
văn thạc sỹ quản lý kinh tế.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chăn ni trâu và tiêu thụ trâu của
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển chăn nuôi trâu trong những năm tiếp theo
-

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi trâu

Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
chăn nuôi trâu tại huyện Chiêm Hóa.
-

Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni trâu ở huyện
Chiêm Hóa trong thời gian tới.
-

1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Những vấn đề lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi
trâu.

Những vấn đề thực tiễn về phát triển chăn nuôi trâu trên địa bàn huyện
Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang.
Đối tượng điều tra là những hoạt động có liên quan đến chăn nuôi trâu của
huyện được thể hiện thông qua các đối tượng được khảo sát, các hộ chăn nuôi trâu,
và cán bộ các cấp chính quyền địa phương các vùng, cán bộ thú y.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Phạm vi nội dung:

+
Đề tài tập trung nghiên cứu tới vấn đề phát triển chăn ni trâu trên địa
bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang.

2


-

Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn huyện Chiêm Hóa.

Phạm vi thời gian : Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 năm 2018, các
số liệu thống kê qua 3 năm từ 2016 đến 2018, số liệu điều tra năm 2018
-

1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Về mặt lý luận đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về phát triển chăn
nuôi trâu bao gồm các khái niệm phát triển chăn nuôi trâu, phát triển chăn nuôi ,
các đặc điểm, ý nghĩa của phát triển chăn nuôi trâu, các nội dung và yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển chăn nuôi trâu. Đề tài đã làm rõ được các nội dung về phát

triển chăn ni trâu huyện bao gồm việc thúc đẩy q trình chăn nuôi và tiêu thụ
trâu ở huyện, các hộ chăn nuôi áp dụng đồng bộ các giải pháp như thay đổi cơ cấu
giống trong đàn, tăng cường chủ động về thức ăn, tổ chức mạng lưới thị trường,
phối hợp các hình thức chăn ni, cơng tác thú y.
Về mặt thực tiễn, đề tài đã đánh giá thực trạng phát triển chăn ni trâu trên
địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang trong thời gian qua thơng qua việc
phân tích chi tiết và chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế trong việc phát triển chăn
nuôi trâu. Các yếu tố kĩ thuật về thức ăn, chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng, công
tác thú ý, tiêu thụ, liên kết trong tiêu thụ, hiệu quả trong chăn nuôi cơ bản được
chú trọng. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi trâu trên địa bàn huyện
Trong những năm qua, chăn nuôi trâu đã có những đóng góp tích cực vào phát
triển kinh tế - xã hội của huyện, thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi của địa phương.
Trên cơ sở đó đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường định
hướng và công tác quy hoạch vùng chăn nuôi trâu, giải pháp về khoa học kĩ thuật
chăn ni, cụ thể: thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, thú y, thị trường tiêu thụ. Trong
đó giải pháp về chính sách là giải pháp then chốt nhằm tăng cường phát triển chăn
ni trâu tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠSỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNCHĂNNUÔI TRÂU

2.1.1. Các định nghĩa, khái niện có liên quan
Khái niệm về phát triển kinh tế
“Phát triển là sự tăng lên về cả số lượng và chất lượng của sự vật, hiện
tựơng” Có nghĩa là phát triển là sự tăng nhiều hơn về mặt số lượng, phong phú hơn
về mặt chủng loại và chất lượng, phù hợp hơn về mặt cơ cấu và phân bố.

Các chỉ tiêu thể hiện sự phát triển: Gồm các chỉ tiêu phản ánh về mặt số
lượng và các chỉ tiêu phản ánh về mặt chất lượng.
Các chỉ tiêu số lượng thể hiện sự phát triển với một nền kinh tế là sự gia
tăng của cải vật chất và dịch vụ. Sự phát triển của nghành sản xuất về số lượng là
quy mô sản xuất, sự tăng trưởng về số lượng và giá trị sản lượng sản xuất ra, cơ
cấu sản xuất nội bộ nghành với các nghành khác (Ngô Thắng Lợi, 2013).
Các chỉ tiêu chất lượng thể hiện sự phát triển của một nền kinh tế là sự tiến
bộ về đời sống vật chất, giáo dục, sức khỏe và mơi trường. Với một nghành sản
xuất đó là sự phát huy và khai thác có hiệu quả các tiềm năng sản xuất, nâng cao
chất lượng sản xuất ra, tổ chức quy trình sản xuất hợp lý…
Các ́u tố mang tính quyết định sự phát triển của ngành sản xuất trong một
nền kinh tế là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất phải tiên tiến hiện đại,
là việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ phù hợp vào sản xuất,
là việc thực hiện đồng bộ các cơng cụ tài chính, pháp luật, chính sách, tổ chức,…
đảm bảo cho các ngành kinh tế phát triển (Ngơ Thắng Lợi, 2013).
Có thể hiểu phát triển kinh tế là một quá trình biến đổi nền kinh tế quốc dân
bằng một sự gia tăng sản xuất và nâng cao mức sống của dân cư. Đối với các nước
đang phát triển là q trình thốt khỏi nền kinh tế phát triển chậm chạp, lạc hậu,
đói nghèo, thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tăng trưởng kinh tế là tiền đề
và điều kiện tất yếu của phát triển kinh tế nhưng không đồng nghĩa với phát triển
kinh tế (Ngô Thắng Lợi, 2013).
Khái niệm về chăn nuôi
Chăn nuôi là một ngành sản xuất rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
nó cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ và nâng cao đời sống con người,

4


dùng trong nước và để xuất khẩu. Chăn nuôi là hệ thống các biện pháp về giống,
thức ăn, thú y, kỹ thuật cần được áp dụng đúng quy trình để ni dưỡng, chăm sóc

vật ni nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người (Lưu Chí Thắng, 1999).
Qua khái niệm trên ta có thể hiểu rằng chăn ni là một ngành sản xuất
hàng hóa quan trọng trong nền kinh tế. Trải qua q trình ni dưỡng chăm sóc vật
ni để cung cấp thực phẩm thiết yếu cho con người.
Khái niệm về chăn nuôi trâu
Trâu là một loại tài sản có giá trị của nơng dân. Trước kia khi máy móc cịn
chưa phát triển trâu được dùng làm sức kéo cịn phổ biến, là đầu cơ nghiệp của nhà
nơng. Ngày nay, ở nhiều nơi máy móc đã được thay thế dần vào vai trò của con
trâu trong khâu làm đất, nhu cầu sử dụng thịt trâu làm thực phẩm của người tiêu
dùng càng ngày càng cao, đặc biệt con trâu đã trở thành một loại tài sản có giá trị
rất cao của người nông dân chăn nuôi trâu với mục đích sinh sản đang trở thành
một ngành kinh tế sản xuất hàng hóa (Nguyễn Xuân Trạch, 2006).
Sản xuất hàng hóa là một thuộc tính phổ biến, một tất yếu khách quan của
sự phát triển sản xuất nói chung và chăn ni trâu nói riêng. Các sản phẩm của
chăn ni trâu được tiêu thụ rộng khắp ở mọi nơi. Người nông dân ngày càng chú
trọng phát triển chăn nuôi trâu theo hướng sản xuất hàng hóa, điều đó thể hiện
thơng qua việc họ đầu tư nhiều hơn về nhân lực, tài lực, vật lực cho chăn nuôi, vận
dụng các kiến thức kỹ thuật vào chăn nuôi trâu tiên tiến như kỹ thuật cải tạo đàn
trâu, lựa chọn giống trâu có năng suất và chất lượng cao, kỹ thuật chăm sóc đàn
trâu, kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn nuôi. Quy mô, cơ cấu đàn trâu và phương thức
chăn nuôi theo xu hướng tăng số lượng, chất lượng và chăn nuôi theo phương thức
công nghiệp ngày càng cao tại các nông hộ, các hợp tác xã, các trang trại (Nguyễn
Xuân Trạch, 2006).
Là một sản phẩm hàng hóa nên trâu khơng tránh khỏi sự ảnh hưởng bởi tác
động của các yếu tố thị trường như giá cả, cạnh tranh, thị phần tiêu thụ… Vì vậy,
để phát triển chăn ni trâu cần phải có thị trường tiêu thụ ổn định và giá cả ổn
định.
Chăn ni trâu có thể là q trình chăn ni khép kín (từ chăn ni trâu cái
sinh sản đến ni trâu thịt) hoặc chăn ni khơng khép kín. Trong quy trình chăn
ni trâu khơng khép kín, phải chú trọng chăn ni trâu cái sinh sản. Trong


5


đó phải chú ý lựa chọn chất lượng trâu giống để nuôi sinh sản. Thực hiện đầy đủ
kỹ thuật trong chăn nuôi trâu là cơ sở để phát huy tối đa đặc tính di trùn của trâu
giống để có năng suất cao và chất lượng thịt tốt(Nguyễn Xuân Trạch, 2006).
Sản phẩm trong chăn nuôi trâu là trọng lượng cơ thể, số lượng nghé sinh
sản được trong thời gian sản xuất, là trọng lượng thịt tăng do kết quả của quá trình
chăm sóc, ni dưỡng (Nguyễn Xn Trạch, 2006).
Khái niệm phát triển chăn ni
Theo Bùi Mỹ Anh (2009), khi nói đến phát triển chăn nuôi người ta thường
quan tâm đến các khía cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn nuôi và
phương thức chăn nuôi.
Phát triển về mặt số lượng: số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc vào
mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi. Với mục tiêu chăn
nuôi đáp ứng nhu cầu thực phẩm gia đình thì người chăn ni ni với số lượng ít,
khơng quan tâm đến hoạch tốn chi phí chăn ni. Với mục tiêu hàng hóa thì số
lượng chăn nuôi lớn hơn so với chăn nuôi để giải qút vấn đề thực phẩm cho gia
đình.
Quy mơ chăn ni còn phụ thuộc vào yếu tố khác nhau, một trong các yếu
tố quan trọng nhất là: diện tích mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật của
người chăn nuôi, phong tục tập quán…Tùy thuộc vào từng loại vật ni mà quy
mơ cũng mang tính tương đối về số lượng.
Phát triển về mặt chất lượng: “Chất lượng phát triển chăn ni được xem
xét trong tồn bộ q trình từ sản xuất đến tiêu thụ, được đánh giá ở nhiều khía
cạnh khác nhau như: sự tăng trưởng ổn định trong một thời kỳ nhất định, khả năng
cạnh tranh trên thị trường, năng suất lao động, lợi ích thu được của người chăn
nuôi, của xã hội, môi trường.” (Nguyễn Văn Thành, 2009).
2.1.2. Vai trị của chăn ni trâu

Thứ nhất, chăn nuôi trâu cung cấp thực phẩm cho con người. Trong bất kỳ
một nền kinh tế xã hội nào sản phẩm được tạo ra của ngành nơng nghiệp nói
chung, ngành chăn ni nói riêng ln có vị trí quan trọng đối với đời sống xã hội,
là nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống con người (Cục chăn nuôi,
2008).
Thịt trâu là một loại thực phẩm cao cấp

6


Theo Bộ Nơng nghiệp Mỹ “Phân tích thành phần dinh dưỡng trong khẩu
phần ăn với 85g thịt trâu, có chứa 160 calori, 26g protein, 5g tổng chất béo, 2g
chất béo bão hịa, 49 mg Cholestrerol (Cục chăn ni, 2008).
Hàm lượng dinh dưỡng trong thịt trâu khá cao so với thịt khác, tỷ lệ chất
đạm gấp đôi so với thịt lợn, lượng chất béo và chất đường vừa phải, nhiều muối vô
cơ (canxi, phốtpho, sắt...) và các loại vitamin (B1, B2, B6, B12, PP...). Theo Đơng
y, thịt trâu có vị ngọt, tính hơi hàn (lạnh), khơng độc”.
Ngồi ra, thịt trâu cịn có giá trị cảm quan cao, được nhiều người ưa
chuộng thông qua màu sắc, hương vị, độ mềm, độ ngọt…. Vì vậy thịt trâu là loại
thực phẩm khơng thể thiếu được, đặc biệt trong nhu cầu sử dụng hiện nay khi thịt
ngày càng được sử dụng ít hơn trong bữa cơm của con người.
Thứ hai, chăn nuôi trâu cung cấp phân bón và tận dụng sức kéo cho
ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
Nhiều nơi ở nước ta hiện nay đã sử dụng máy móc trong khâu làm đất và
vận chuyển, tuy nhiên ở những vùng nông thôn nghèo người dân không thể đầu tư
được máy móc nơng nghiệp và những vùng đồi núi có địa hình khó khăn cho cơ
giới hóa thì việc sử dụng trâu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong việc cày bừa đất. Ở
các vùng sâu, vùng xa và những nơi mà đường sá chưa được cải tạo, việc chuyên
chở phân bón, nơng phẩm, hàng hóa chủ ́u vẫn dùng sức kéo của con trâu(Cục
chăn ni, 2008).

Ngồi sức kéo, trâu cịn cung cấp một lượng phân đáng kể cho trồng trọt.
Phân trâu tuy giá trị dinh dưỡng (NPK) không cao như phân của một số động vật
khác, nhưng có số lượng lớn nên lượng NPK tổng số của phân vẫn lớn hơn phân
lợn và có ý nghĩa rất lớn để nâng cao độ tơi xốp của đất. Thời gian phân hủy chậm
nên bón phân trâu cây trồng ln có giá trị dinh dưỡng trong suốt chu kỳ sống.
Mặt khác, phân trâu giá rẻ rất phù hợp với điều kiện của nông dân, nhất là nơng
dân nghèo, phân trâu có ý nghĩa rất lớn trong việc cải tạo đất lâu dài, giúp tăng độ
phì của đất, bảo vệ nguồn tài ngun vơ cùng quý giá đó. Do đó, mặc dù ngày nay
phân bón hóa học rất phổ biến nhưng việc sản xuất nơng nghiệp vẫn khơng thể
thiếu phân chuồng, trong đó có phân trâu (Cục chăn ni, 2008).
Bên cạnh đó, trâu cịn cung cấp sản phẩm cho một số ngành công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp như: chế biến thịt trâu khô, xúc xích, các sản phẩm chế tác từ
da trâu.

7


Thứ ba, Chăn nuôi trâu tạo thu nhập cho nông hộ, góp phần phát triển kinh
tế nơng hộ.
Trong thực tế người nơng dân kết hợp nhiều mục đích khác trong chăn nuôi
trâu, thường là vừa cày kéo vừa sinh sản lại vừa bán trâu. Chính sự kết hợp nhiều
mục đích chăn nuôi đã làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn ni của hộ nơng dân.
Ngồi ra vai trị cung cấp sức kéo và phân bón cho cây trồng, góp phần làm giảm
chi phí đầu tư, tăng năng suất cây trồng như đã đề cập ở trên, chăn nuôi trâu cịn
góp phần sử dụng lao động nhàn rỗi trong nơng nghiệp (trong thời kỳ nông nhàn),
tăng thu nhập và nâng cao đời sống nơng dân. Vì vậy, chăn ni trâu đã góp phần
tận dụng được thời gian nhàn rỗi của nông dân, hạn chế nông dân vào các thành
phố để kiếm việc làm, giảm những vấn đề xã hội có thể xảy ra (Cục chăn ni,
2008).
Chăn ni nói chung và chăn ni trâu nói riêng giúp nơng dân có thêm thu

nhập như tiền cày kéo thuê, bán trâu, nông dân có cơ hội cải thiện đời sống, thốt
khỏi đói nghèo. Khoản thu nhập này góp phần trang trải các nhu cầu chi tiêu hằng
ngày, nhu cầu tiết kiệm hay đầu tư kinh doanh, mở rộng sản xuất.
Thứ tư, Chăn nuôi trâu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng
nghiệp.
Chăn ni trâu có vị trí quan trọng đối với ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt
với các quốc gia có tiềm năng về đồng cỏ. Đối với Việt Nam đất đai ít, dân số nơng
thơn đơng và ngày càng tăng, diện tích canh tác bình qn thấp và ngày càng giảm,
thu nhập ngành trồng trọt thấp và ngày càng bấp bênh. Trong khi đó ngành chăn
ni nói chung, chăn ni trâu nói riêng với các ưu thế như trên thì ngày càng phát
triển. Từ những năm 80 đến nay, ngành chăn ni phát triển khá ổn định và có xu
hướng tăng dần, tốc độ tăng trưởng giá trị bình quân đạt cao hơn ngành trồng trọt.
Các nghiên cứu cho thấy, trồng cỏ thâm canh 1ha có năng suất 250 tấn nuôi được
14 con trâu, tạo việc làm thêm cho 2 lao động, thu được 50 triệu đồng tiền cỏ (nếu
trồng lúa thì chỉ thu được 27 triệu). Do vậy, phát triển chăn ni trâu đang thực sự
góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm tăng thu
nhập và cải thiện đời sống cho nông dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa. Mặt khác,
chăn ni trâu có thể phát triển trên phạm vi tồn quốc và góp phần xóa đói giảm
nghèo (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2010).

8


Nói tóm lại, phát triển chăn ni trâu theo hướng hàng hóa góp phần phát
triển kinh tế hộ, thúc đẩy q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp,
phát huy được thế mạnh của vùng kinh tế, làm cho sản xuất nơng nghiệp phát triển
tồn diện, ổn định vững chắc.
2.1.3. Đặc điểm về phát triển chăn nuôi trâu
Trâu là loại gia súc ăn cỏ, trong cơ cấu khẩu phần ăn hàng ngày thì cỏ và
thức ăn thơ xanh chiếm tới 90% bình quân một năm trâu sử dụng 9.125kg cỏ

tươi/con (25kg/ngày/con) đó là những loại thức ăn gia súc rẻ tiền, thậm chí khơng
cần phải mua, nhưng lại có khả năng tăng trọng khá cao. Vì vậy, trong quy hoạch
phát triển chăn ni trâu phải tính đến diện tích đồng cỏ phù hợp, bảo hẩm thức ăn
cho đàn trâu. Tùy theo giống, giai đoạn tuổi và kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng mà
trâu có mức tăng trọng khác nhau. Các giống trâu ngoại hướng thịt có khả năng
tăng trọng 1 ngày đêm khoảng 1000g hoặc cao hơn. Thực tế cho thấy, nuôi trâu sẽ
thu được lợi nhuận cao hơn so với một số loại vật nuôi khác với cùng một mức đầu
tư. Tuy nhiên, nuôi trâu cần mức đầu tư ban đầu về giống và chuồng trại cao hơn
và thời gian thu lợi lâu hơn vì chu kỳ sinh học của trâu dài hơn các vật nuôi
khác( Cục chăn ni,2006).
Trâu là gia súc nhai lại có dạ dày 4 túi, nhờ có cấu tạo đặc biệt của dạ dày
và sự cộng sinh của khu hệ vi sinh vật dạ cỏ mà trâu có khả năng tiêu hóa các loại
thức ăn như rơm lúa, cỏ và các loại thức ăn thơ xơ khác,… là những loại thức ăn ít
có giá trị dinh dưỡng hoặc khơng có giá trị dinh dưỡng đối với động vật có dạ dày
đơn. Vì vậy, việc phát triển chăn nuôi trâu không tạo ra sự cạnh tranh lương thực
giữa người và gia súc khác như là chăn nuôi các gia súc dạ dày đơn và gia cầm.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, lương thực hạn chế, chúng ta vẫn có thể chăn
ni trâu nếu biết khai thác hợp lý các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp, công
nghiệp chế biến và các thức ăn sẵn có của địa phương. Đặc điểm trên là một thuận
lợi đối với các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo khơng có cơ hội đầu tư nhiều
thức ăn tinh, khống chất cho chăn ni trâu thịt( Cục chăn nuôi,2006).
Trên quan điểm phát triển bền vững, việc bảo vệ mơi trường là một trong
những vấn đề “nóng” mà các quốc gia trên thế giới quan tâm, thì việc tận dụng các
nguồn phế phụ phẩm làm thức ăn cho trâu lại càng quan trọng. Nếu những phụ
phẩm này không được tận dụng làm thúc ăn cho gia súc thì sẽ bị thối rữa và

9


gây ô nhiễm môi trường. Nếu các loại phế phụ phẩm và rơm lúa để đun nấu (như

đang làm ở nhiều vùng đồng bằng), hoặc đốt đi lấy một ít tro bón ruộng như một
số nơi đã và đang làm, thì sẽ thải vào khí quyển một lượng CO 2 khổng lồ, góp
phần phá hủy tầng ozơn đang hết sức mỏng manh.
2.1.4. Các nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni
Từ những cơ sở lý luận trên có thể thấy trong phát triển chăn nuôi tập trung
vào hai nội dung chính đó là phát triển chăn ni theo chiều rộng và phát triển
chăn nuôi theo chiều sâu.
Phát triển chăn nuôi trâu theo chiều rộng bao gồm sự gia tăng về số lượng,
quy mô, cơ cấu đàn trâu Phát triển chăn nuôi theo chiều rộng phải thực hiện đồng
thời nhiều nội dung khác nhau, trong đó tập trung các nội dung chủ yếu là:
Tăng quy mô tổng đàn trâu trong vùng (thể hiện tốc độ tăng trưởng trong
chăn nuôi trâu) bằng cách tăng số lượng trâu mua thêm, mở rộng diện tích chăn
ni, tăng số hộ chăn ni trâu, áp dụng các biện pháp chăn nuôi phù hợp với điều
kiện tự nhiên của hộ, của vùng. Mở rộng quy mô chăn ni của từng hộ nói riêng
và của tồn xã nói chung(Mai Văn Khánh, 2011).
Đảm bảo cơ cấu đàn trâu phù hợp với tái sản xuất đàn. Xem xét ngồi chăn
ni trâu các hộ gia đình có chăn ni các loại khác hay không. Việc tái sản xuất
đàn trâu xác dịnh ở mức độ nào. Căn cứ theo quy mơ có thể chia tái sản xuất thành
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nếu tái sản xuất giản đơn chỉ là sự
lặp lại quá trình sản xuất với quy mô không đổi so với chu kỳ trước, thì tái sản
xuất mở rộng lại làm cho quy mơ của sản xuất tăng. Tái sản xuất theo chiều rộng là
sự tăng lên của sản xuất do sử dụng nhiều hơn các nguồn lực bao gồm vốn lao
động và tài nguyên thiên nhiên để sản xuất. Dựa vào quy mô đàn trâu ban đầu để
xác định tái sản xuất giản đơn hay mở rộng với mức độ phù hợp với điều kiện của
hộ, địa phương (Mai Văn Khánh, 2011).
Số lượng, diện tích chuồng trại trong chăn ni trâu qút định điều kiện
trực tiếp chăn nuôi trâu. Chú trọng đầu tư xây dựng chuồng trại kiên cố, trang thiết
bị phát triển chăn nuôi.
Phát triển chăn nuôi theo chiều rộng và chiều sâu có quan hệ hữu cơ với
nhau, sự phát triển về chất lượng là nhân tố tăng nhanh sự phát triển về chiều rộng

và ngược lại. Phát triển chăn nuôi theo chiều rộng và Phát triển chăn nuôi trâu theo
chiều sâu là tập trung vào toàn bộ các khâu trong q trình chăn ni trâu.

10


* Giống
Giống có vai trị quan trọng trong việc qút định hiệu quả q trình chăn
ni trâu. Giống khác nhau thì tốc độ sinh trưởng, phát triển, tích lũy thịt, mỡ khác
nhau. Trong đó phải chú ý lựa chọn chất lượng trâu giống để nuôi sinh sản. Thực
hiện đầy đủ kỹ thuật trong chăn nuôi trâu là cơ sở để phát huy tối đa đặc tính di
truyền của trâu giống để có năng suất cao và chất lượng thịt tốt.
* Thức ăn
Vấn đề quy hoạch nguồn thức ăn không chỉ về số lượng mà còn đảm bảo về
mặt chất lượng đó là thành phần dinh dưỡng trong thức ăn.
Tăng cường nâng cao chất lượng thức ăn qua việc đa dạng hóa nguồn thức
ăn cho phát triển chăn ni: Nhóm thức ăn thô (chủ yếu cung cấp năng lượng, yếu
tố đảm bảo dạ cỏ hoạt động bình thường bao gồm: Thức ăn thô xanh, thức ăn thô
khô, thức ăn củ quả…); Nhóm thức ăn tinh (cung cấp năng lượng và đạm cho chăn
ni. Nhóm thức ăn bổ sung (bổ sung khống, đạm). Cung cấp đa dạng nguồn thức
ăn giúp đảm bảo thành phần dinh dưỡng hàng ngày cho trâu phát triển thể trạng và
sức đề kháng.
Chủ động nguồn thức ăn qua việc mở rộng diện tích đồng cỏ trồng giúp ổn
định thức ăn, hạn chế sự ảnh hưởng tiêu cực của điều kiện tự nhiên, thời tiết.
* Cơ sở hạ tầng trong chăn nuôi
Bao gồm tất cả các yếu tố chuồng trại, năng lượng, hệ thống xử lý chất thải,
máy chế biến thức ăn, vv…nhằm nâng cao q trình chăm sóc, sinh trưởng của
đàn trâu.
* Phương thức chăn nuôi
Tùy vào điều kiện kinh tế của các nguồn lực, mục tiêu của hộ chăn ni

trâu mà có phương thức chăn ni khác nhau.
Chăn ni quảng canh: Là hình thức ni thả với diện tích chăn thả lớn,
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên đất đai, nước, khí hậu…của địa phương, khu vực.
Chăn ni bán thâm canh: Là hình thức kết hợp giữa chăn nuôi truyền
thống và chăn nuôi hiện đai, phương thức này vừa tận dụng được các nguồn tài
nguyên có sẵn vừa bổ sung các phần thức ăn cần thiết cho chăn nuôi trâu. Chăn
nuôi bán thâm canh thường ở quy mơ trung bình và nhỏ, những hộ chăn ni với
nhiều mục đích chăn ni khác nhau(Mai Văn Khánh, 2011).

11


Chăn nuôi thâm canh: Thường với quy mô chăn nuôi lớn theo hướng hàng
hóa, chủ động trong các nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi trâu.
* Kỹ thuật chăm sóc, chăn ni trâu, các dịch vụ thú y
Tùy thuộc vào giống trâu, giới tính… mà có chế độ chăn sóc khác nhau.
Đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn ni đối với nhu cầu thực tế của các giống trâu.
Tăng cường các công tác thú y trên đàn trâu. Tiêu độc, khử trùng và vệ sinh
chuồng trại. Thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Chuồng trại,
máng ăn, máng uống, môi trường xung quanh và cơ thể trâu phải luôn được sạch
sẽ. Định kỳ tẩy uế chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi, phát quang bờ
bụi, khơi thông cống rãnh, thu gom xử lý chất thải. Tích cực diệt chuột, dán, ve,
ruồi muỗi, hạn chế tối đa các động vật trung gian truyền bệnh vào khu vực chăn
nuôi trâu. Thức ăn nước uống đảm bảo sạch sẽ, an toàn vệ sinh. Thường xuyên
kiểm tra theo dõi đàn trâu khi có dấu hiệu biểu hiện khơng bình thường cần can
thiệp ngay. Tiêm vacxin phòng bệnh đầy đủ các loại bệnh bắt buộc cho trâu 2 lần/
năm như: bệnh tụ hút trùng trâu, lở mồm long móng,…Chuồng ni phải được
làm vệ sinh hàng ngày và phải được khử trùng định kỳ theo chế độ phòng bệnh của
thú y. Sau khi xuất tồn bộ vật ni phải tiến hành khử trùng tồn bộ chuồng ni
theo chế độ tổng vệ sinh và khử trùng trước khi nuôi lứa mới. Thực hiện chế độ

khử trùng cấp bách nếu có trường hợp trong chuồng ni có vật ni bị chết vì
bệnh dịch (Mai Văn Khánh, 2011).
* Thị trường đầu vào, đầu ra và liên kết trong chăn nuôi trâu
Đầu vào cho các cho chăn nuôi trâu bao gồm con giống, thức ăn, giống cỏ
trồng, máy móc, thiết bị chế biến thức ăn…Đầu ra cho chăn nuôi trâu thường quan
tâm các yếu tố địa điểm, thời điểm, đối tượng mua và giá bán trâu.
Mối liên kết trong chăn nuôi trâu được xem xét dưới các góc độ liên kết
trong việc mua các nguồn lực đầu vào, các thông tin đầu ra. Những thông tin được
lấy từ những nguồn khác nhau có thể từ những người chăn nuôi với nhau, thông
thiện thông tin đại chúng hay từ người mua trâu…
Thu nhập và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường từ chăn nuôi trâu mang
lại.
Những tác động từ chăn nuôi trâu đem lại cho người chăn nuôi và cộng
đồng địa phương. Nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế đánh giá qua hiệu quả sử
dụng vốn, lao động, đất đai…Chăn nuôi trâu không chỉ mạng lại thu nhập mà

12


cịn góp phần tạo việc làm, giảm thiểu thất nghiệp mùa vụ trong nơng nghiệp. Tuy
nhiên vẫn cịn những mặt ảnh hưởng về mơi trường trong q trình xử lý phân, vệ
sinh chuồng trại trong chăn nuôi.
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni trâu
Các chính sách kinh tế có vai trị rất quan trọng, nếu các chính sách đóng sẽ
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ngược lại sẽ làm kìm hãm nền kinh tế (Nguyễn
Phúc Thọ, 2010).
Phát triển chăn nuôi trâu theo hướng sản xuất hàng hóa có liên quan đến các
vấn đề như: Quy hoạch khu vực đất đai cho chăn thả; hỗ trợ nông dân được tiếp
cận với vốn ưu đãi kịp thời; hỗ trợ người nông dân tiếp cận với các tiến bộ khoa
học kỹ thuật tiên tiến và các dịch vụ khác cho chăn nuôi; hệ thống thông tin về thị

trường; các quy định, quy chế về tiêu chuẩn về chất lượng, về vệ sinh an toàn thực
phẩm; về đảm bảo mơi trường sinh thái đối với các chủ thể có liên quan đến chăn
nuôi, tiêu thụ các sản phẩm của chăn ni. Hiện nay, Nhà nước cũng có nhiều
chính sách kinh tế nhằm phát triển chăn nuôi trâu như: Chương trình cải tạo đàn
trâu; chính sách tín dụng ưu đãi lãi suất cho nơng dân; chính sách đầu tư cho các
viện, các trường. Ngoài ra các tổ chức, ban, nghành ở địa phương cũng có một số
quy định, biện pháp cụ thể về chăn ni trâu. Các chính sách, các quy định này đã
trở thành một động lực mạnh mẽ để phát triển chăn nuôi trâu. Tuy nhiên, thực tế
cũng đang nổi lên một số vấn đề đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu để thay
đổi, bổ sung và hồn thiện các chính sách vĩ mơ để chính sách thực sự là một động
lực thúc đẩy sản xuất chăn nuôi phát triển với tốc độ cao hơn.
Trâu là động vật có chu kỳ sinh học dài hơn các loại vật nuôi khác. Hơn
nữa, trâu là động vật nhai lại, có đặc điểm sử dụng thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng
khác với lợn và gia cầm. Do vậy, các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi trâu cũng
khác so với các động vật khác.
Điều kiện tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên như: khí hậu, đất, nguồn nước, địa hình. Có ảnh hưởng đến
chăn ni trâu, cụ thể:
Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng đến chăn nuôi trâu từ 2 góc độ:
Thứ nhất: Trâu là loại động vật có hệ thần kinh cao cấp, rất mẫn cảm với
môi trường sinh sống, do đó các ́u tố thời tiết, khí hậu có thể tác động trực

13


tiếp đến chu kỳ sinh trưởng phát triển của đàn trâu. Thực tế cho thấy, trâu ở các
nước châu Âu có năng suất cao hơn trâu ở các nước châu Á, khi di chuyển gia súc
đến các vùng có khí hậu khác nhau sẽ làm giảm sức sản xuất, tăng chi phí thức ăn,
giảm chất lượng sảm phẩm, giảm khả năng chống chịu dịch bệnh. Khí hậu, thời
tiết góp phần vào sự hình thành và phát triển của một số loại bệnh, nhiều bệnh

truyền nhiễm đã phát sinh và phát triển trong mùa ẩm ướt như dịch tả, tụ huyết
trùng ở gia súc nói chung và ở trâu nói riêng. Để giữ được cơ thể có nhiệt độ ổn
định, gia súc phải tìm cách giảm gánh nặng về nhiệt bằng cách giảm lượng ăn vào,
đồng thời trong điều kiện nhiệt độ mơi trường cao thì khả năng tiêu hóa sẽ kém đi
và sức chống chịu được bệnh tật cũng giảm sút (Nguyễn Xuân Trạch, 2006).

Thứ hai: Thức ăn chính của trâu là các loại cỏ tự nhiên và một số loại
thảo mộc. Những loại cỏ cây này có quy luật sinh trưởng và phát triển riêng liên
quan chặt chẽ tới thời tiết, khí hậu trong năm thơng thường chúng sinh trưởng vào
mùa xuân, phát triển mạnh vào mùa hè và tàn lụi vào mùa đơng (Nguyễn Trọng
Tiến, 2001).
Tính thời vụ của thức ăn có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát
triển của đàn trâu. Hơn nữa, nhiệt độ mơi trường cao làm cho khả năng tích lũy
chất dinh dưỡng trong cỏ không cao, do vậy làm dinh dưỡng của gia súc không
đảm bảo. Đây cũng là yếu tố góp phần giải thích về năng suất thấp của trâu nhiệt
đới. Nắm chắc đặc điểm thời tiết, khí hậu để giải quyết tốt vấn đề thức ăn và khâu
chăm sóc, công tác thú y cho đàn trâu.
Đất đai: Đất đai là nơi diễn ra q trình chăn ni, bao gồm: diện tích
đồng cỏ tự nhiên, diện tích trồng cỏ, diện tích chuồng trại. Diện tích, năng suất và
chất lượng đồng cỏ quyết định quy mô chăn nuôi trâu. Việc xây dựng và triển khai
thực hiện dự án phát triển chăn nuôi trâu cần phải chú trọng đến năng suất và chất
lượng đồng cỏ chăn thả(Nguyễn Xuân Trạch, 2006).
Nguồn nước: Nước cần cho sự sống của trâu và sự sinh trưởng phát triển
của cỏ và các loại thức ăn khác cho trâu. “Trâu trung bình mỗi ngày cần 30-45 lít
nước. Trong q trình làm việc nặng nhọc gia súc ln bị mất nước thông qua mồ
hôi, nếu mất 20% lượng nước cơ thể gia súc sẽ bị chết sau 4-8 ngày nếu không
được tiếp nước…”. Chất lượng của nước xét trên các đặc tính hóa học, đáng chú ý
là độ pH và độ mặn có ảnh hưởng đến vật ni. Độ pH của nước có

14



×