Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------------------------
PHAN VĂN DÂN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CÓ TRONG CÂY PHÈN ĐEN
(PHYLLANTHUS RETICULATUS POIR
EUPHORBIACEAE)
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
T
T
H
H
Ạ
Ạ
C
C
S
S
Ĩ
Ĩ
K
K
H
H
O
O
A
A
H
H
Ọ
Ọ
C
C
H
H
O
O
Á
Á
H
H
Ọ
Ọ
C
C
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------------------------------
PHAN VĂN DÂN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CÓ TRONG CÂY PHÈN ĐEN
(PHYLLANTHUS RETICULATUS POIR EUPHORBIACEAE)
Chuyên ngành : Hoá hữu cơ
Mã số : 60.44.27
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
T
T
H
H
Ạ
Ạ
C
C
S
S
Ĩ
Ĩ
K
K
H
H
O
O
A
A
H
H
Ọ
Ọ
C
C
H
H
O
O
Á
Á
H
H
Ọ
Ọ
C
C
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS.NGƯT Phạm Văn
Thỉnh - người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng
Minh, ThS. Vũ Anh Tuấn đã giúp đỡ tôi nhiều kiến thức bổ ích và những kinh
nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo
khoa Hóa, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, phòng
hoạt chất sinh học - Viện Hóa học, Hội đồng giáo dục trường THPT Bắc Đông
Quan - Thái Bình, Bố - Mẹ tôi cùng những người thân trong gia đình, anh em bè
bạn… đã hết lòng tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian học tập,
nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009
Tác giả
Phan Văn Dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
PHAN VĂN DÂN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
SKLM : Sắc kí lớp mỏng
UV : Ultraviolet spectrocopy
MS : Mass Spectroscopy
EI-MS : Electron Impact Mass Spectroscopy
LC-MS : Liqud chromatography - Mass Spectroscopy
FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy
NMR : Nuclear Magnetic Resonance
1
H-NMR :
1
H-Nuclear Magnetic Resonance
13
C-NMR :
13
C- Nuclear Magnetic Resonance
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
COSY : Correlated Spectroscopy
HSQC : Heteronuclear Spectroscopy- Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation
HIV : Human Immunodeficiency Virus
U : Unit
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn
Danh mục các bảng, hình và sơ đồ
Mục lục
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................... 3
1.1. Mô tả thực vật ............................................................................................... 3
1.2. Các hợp chất hoá học có hoạt tính sinh học trong chi Phyllanthus ................. 4
1.2.1 Một số đại diện của khung axit .................................................................... 4
1.2.2 Một số đại diện của nhóm tecpenoit ............................................................ 6
1.2.3 Một số đại diện của lignan ........................................................................... 9
1.2.4 Một số đại diện của khung flavonoit .......................................................... 12
1.2.5 Một số hợp chất phenolic khác .................................................................. 14
1.2.6 Một số hợp chất nhóm ankaloit .................................................................. 17
1.3. Tình hình nghiên cứu hóa học của loài Phyllanthus reticulatus Poir ............ 18
1.4 Tác dụng sinh học của chi Phyllanthus ......................................................... 19
1.4.1 Một số công dụng của chi Phyllanthus ...................................................... 19
1.4.2 Một số tác dụng dược lý của chi Phyllanthus............................................. 21
CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM ............................................................................. 22
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 22
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu .............. 22
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết ............................... 22
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất ............. 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu ..................................................... 23
2.2.1. Dụng cụ và hoá chất ................................................................................. 23
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu ................................................................................... 24
2.3. Các dịch chiết từ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) ........................ 25
2.3.1. Các dịch chiết ........................................................................................... 25
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết .............................................................. 26
2.4. Phân lập, tinh chế các chất từ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) ..... 29
2.4.1. Dịch chiết n-hexane (HP) ......................................................................... 29
2.4.1.1 Chất HP-2 ............................................................................................... 29
2.4.1.2 Chất HP-4 ............................................................................................... 30
2.4.1.3 Chất HP-5 ............................................................................................... 30
2.4.2. Dịch chiết ethylacetate (EP) ..................................................................... 31
CHƯƠNG III. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 32
3.1. Nguyên tắc chung ........................................................................................ 32
3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất ............................................................ 32
3.2.1. Chất HP-2 ................................................................................................ 33
3.2.2. Chất HP-4 ................................................................................................. 34
3.2.3. Chất HP-5 ................................................................................................. 36
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 43
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 44
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
D
D
A
A
N
N
H
H
M
M
Ụ
Ụ
C
C
C
C
Á
Á
C
C
B
B
Ả
Ả
N
N
G
G
,
,
H
H
Ì
Ì
N
N
H
H
&
&
S
S
Ơ
Ơ
Đ
Đ
Ồ
Ồ
Trang
Bảng 2.1: Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn của cây Phèn đen
Phyllanthus reticulatus P., Euphorbiaceae……………...…...……….26
Bảng 2.2: Kết quả định tính các nhóm chất trong cây Phèn đen Phyllanthus
reticulatus Poir, Euphorbiaceae ……………………..………………28
Bảng 3.1: Độ chuyển dịch hóa học
13
C-NMR của một số sterol trong loài
Phyllanthus …………………………...………………………….…..35
Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR của HP-5………….................................................38
Bảng 3.3: Bảng so sánh số liệu phổ
1
H và
13
C-NMR (500MHz, CDCl
3
) của -
acetylamino-phenylpropyl -benzoylamino-phenylpropinoate và chất
thực nghiệm (HP-5) ......................................................................... 40
Hình 1.1: Cây Phèn đen Phyllanthus reticulatus P., Euphorbiaceae……............ 3
Sơ đồ 2.1: Quy trình ngâm chiết mẫu...................................................................25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, gió mùa, độ cao không
đều, diện tích vùng núi và vùng trung du chiếm đến 70% - với điều kiện môi
trường tự nhiên thuận lợi tạo nên một hệ thực vật rất phong phú và đa dạng.
Theo các số liệu thống kê mới nhất, thảm thực vật Việt Nam - nguồn tài
nguyên sinh học quý giá - có trên 12000 loài, trong số đó có tới hơn 3200 loài
được sử dụng làm thuốc hay thực phẩm chức năng trong Y học dân gian.
Dân số Việt Nam gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống, từ xa xưa đã có
truyền thống chữa bệnh bằng cây cỏ mà Hải Thượng Lãn Ông gọi chung là
Thảo dược. Từ nhiều thế hệ, người dân đã sử dụng tri thức bản địa để phòng
và chữa bệnh cho bản thân và cộng đồng. Ngày nay, mặc dù công nghệ tổng
hợp hoá dược đã phát triển mạnh mẽ nhờ những thành tựu mang tính đột phá
và hiện đại của khoa học công nghệ nhằm giảm thiểu bệnh tật và làm tăng
tuổi thọ của con người. Song nhu cầu sử dụng cây cỏ để làm thuốc vẫn ngày
càng tăng lên, vì trong chúng có chứa những biệt dược rất khó tổng hợp,
ngoài ra, việc dùng thuốc Nam hầu như không gây tác dụng phụ.
Theo điều tra của Bộ Y tế, trong những năm gần đây, ở Việt Nam số
người có mầm bệnh viêm gan chiếm tỷ lệ khá lớn, nó đã trở thành đề tài
nghiên cứu cho nhiều ngành khoa học nhằm chăm lo tốt hơn đối với sức khỏe
cộng đồng. Tham gia vào việc tìm thuốc từ nguồn thực vật, Y học dân gian đã
phát hiện khoảng 20 loại cây cỏ có khả năng chữa trị viêm gan, trong đó đáng
chú ý là các loài thuộc chi Phyllanthus (họ Thầu dầu, Euphorbiaceae) [2].
Cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir) là thực vật thuộc chi
Phyllanthus được dùng trong Y học cổ truyền của Việt Nam và nhiều nước
trên Thế giới. Các bộ phận của cây đều được sử dụng làm thuốc: rễ Phèn đen
được dùng trị lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch, viêm gan, viêm thận và trẻ em cam
tích. Lá thường dùng chữa sốt, lỵ, ỉa chảy, phù thũng, ứ huyết do đòn ngã,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
huyết nhiệt sinh đinh nhọt, còn dùng chữa bị thuốc độc mặt xám da vàng và
rắn cắn. Vỏ thân dùng chữa lên đậu có mủ và tiểu tiện khó khăn.
Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào về thành
phần hóa học của cây Phèn đen. Với mong muốn làm sáng tỏ kinh nghiệm sử
dụng trong dân gian, nâng cao tính hiệu quả, an toàn của dược liệu, đưa dược
liệu vào sử dụng một cách khoa học hơn và có thể đẩy mạnh khai thác sử
dụng cây thuốc này vào việc phòng và chữa bệnh cho nhân dân trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam. Chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu thành phần
hóa học có trong cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir, họ Thầu dầu,
Euphorbiaceae)” - đó chính là tên của đề tài cho công trình nghiên cứu này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1- Mô tả thực vật
Hình 1.1: Cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir, Euphorbiaceae).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Cây Phèn đen còn được gọi là cây Nỗ hay Sáp tràng thảo, Tảo phàn
diệp. Tên khoa học là: Phyllanthus reticulatus Poir, họ Thầu dầu,
Euphorbiaceae.
Phân bố địa lý: là loài cổ nhiệt đới, mọc hoang khắp nơi, ở bờ bụi ven
đường, ven rừng có khi được trồng làm hàng rào phổ biến ở nước ta. Trên thế
giới thấy nhiều ở vùng Đông Á, ở Nhật Bản cũng có mọc.
Mô tả: cây bụi, cao 2 - 4m, cành gầy mảnh đen nhạt, đôi khi họp từng 2
đến 3 cành trên cùng một đốt dài 10 - 20cm. Lá có hình dạng thay đổi, hình
trái xoan, hình bầu dục hay hình trứng ngược nhọn, hay tù ở hai đầu, phiến lá
rất mỏng, dài 1,5 - 3cm, rộng 6 - 12mm, mặt trên màu sẫm hơn mặt dưới, lá
kèm hình tam giác hẹp. Cụm hoa hình chùm mọc ở nách lá, riêng lẻ hay xếp 2
- 3 cái một. Quả hình cầu, khi chín màu đen dài 5 mm, rộng 3mm. Hạt hình 3
cạnh, màu nâu có những đốm rất nhỏ. Ra hoa kết quả tháng 8 - 10 [7].
1.2- Các hợp chất hoá học có hoạt tính sinh học trong chi
Phyllanthus
Người ta đã phát hiện chi Phyllanthus, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có
trên 700 loài gồm từ những cây thân thảo đến cây bụi hay cây gỗ nhỏ. Ở Việt
Nam có 44 loài, các loài đáng được chú ý nhiều hơn cả là Phyllanthus
urinaria L. (cây Chó đẻ răng cưa), Phyllanthus reticulatus Poir (cây Phèn
đen) và Phyllanthus amarus Schum et Thonn (cây Diệp hạ châu đắng). Thành
phần hoá học của chi này rất phong phú và đa dạng [20].
1.2.1- Một số đại diện của khung axit
Năm 1995, từ loài Phyllanthus amarus L. Yeap Foo [40] và Thales R.
Cipriani, Caroline G. Mellinger - năm 2008 đã phân lập được axit amariinic,
axit thiobarbituric và axit ascorbic [61].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
OH OH
OHOH
OHOH
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
O
O
OH
OH
O
O
OO
OH
OH
O
OH
O
O
1. Axit amariinic
Ying-Jun Zhang đã tách được axit phyllaemblic [70], axit amlaic [62],
axit ascorbic (vitamin C) là một enđiol-lacton [38], 2-O-(3,4,5-trihydroxy
benzoyl) có tên khác là 2-O-galloylgalactaric acid hay 2-O-galloylmucic acid
[10, 19, 92], O-(3,4,5-trihydroxybenzoyl) còn gọi là axit galloylmalic [43,
69] từ loài Phyllanthus emblica .
O
O
OH OH
H
OH
OH
H
O
O
OOH
OH
O
OH
OH
OH
2. Axit ascorbic 3. Axit galloylmalic
O
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
OH
OH
O
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
OH OH
OH
OH
OOH
4. Axit amlaic 5. Axit 2-O-galloylgalactaric
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Từ loài Phyllanthus fraternus năm 1997, Rajasubramaniam cùng các
cộng sự đã tách được axit indole-3-butyric, axit 1-naphthaleneacetic [52]. Còn
Mericli và Wanxing Wei khi nghiên cứu độc lập từ loài Phyllanthus urinaria
đã phân lập được axit pentahydroxybenzoic [46, 67].
O
OH
OH
OHOH
OH
OH
O
OH
6. Axit 1-naphthaleneacetic 7. Axit pentahydroxybenzoic
1.2.2- Một số đại diện của nhóm tecpenoit
Tanaka và các cộng sự từ loài Phyllanthus flexuosus đã phân lập được 5
tritecpen mới, cấu trúc được chỉ ra là: olean-12-en-3β,15α-diol; lup-20 (29)-
en-3β,24-diol; olean-12-en-3β,24-diol; olean-11:13(18)-dien-3β,24-diol và
olean-12-en-3β,15α,24-triol và hai chất đã biết là: tritecpendiolbetulin [64];
lup-20(29)-en-3β,15α-diol [60].
OH
CH
3
CH
3
CH
3
OH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
OH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
OH
8. Olean-12-en-3β,15α-diol 9. Olean-11:13(18)-dien-3β,24-diol
Năm 1988, từ loài Phyllanthus fraternus - Shunyo Matsunaga và Reiko
Tanaka công bố đã tách được axit trichadenic B có cấu trúc như axit 3β-hydro
xy-D:A-friedooleanan-27-oic, được xác định dựa vào phương pháp phân tích
X-ray [58]. Còn từ loài Phyllanthus engleri Hnatyszyn và Sengupta đã tách
được phyllanthol có cấu trúc được chỉ ra là 13,27-cyclo-3-taraxastanol (hay
13,27-cyclo-3-ursanol) [31, 56].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
HO
H
HOOC
OH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
29
20
23
27
28
30
21
22
24
25
26
10. Axit trichadenic B 11. Phyllanthol
Zhang L. Z. đã tách được một số triterpen như: lupeol acetat, β-amyrin,
β-amyrylglucosid, lup-28 (29)-en-3 β-ol từ loài Phyllanthus urinaria L. [71].
Cấu trúc một số hợp chất tritecpen điển hình đã được xác định như sau:
HO
glucozo- O
12. β-Amyrin 13. β-Amyrylglucosid
CH
3
CH
3
OH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
14. Lupeol
Theo Sutthivaiyakit và Nakorn N. từ loài Phyllanthus oxyphyllus tách
được: 29-nor-3,4-seco-friedelan tritecpen (axit 29-nor-3,4-seco-friedelan-
4(23),20(30)-dien-3-oic) và một secquitecpen mới là guaiane secquitecpen (5-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
hydroxy-6,9-epoxyguaiane). Những hợp chất này được đánh giá là có khả
năng chống oxi hóa tốt ở nồng độ thử nghiệm IC
50
= 0.017 ± 0.001 mM [59].
HOOC
HO
O
15. 29-nor-3,4-seco-friedelane tritecpen 16. Guaiane secquitecpen
Tại Châu Phi từ loài Phyllanthus plyanthus, Vuyelwa J.N. và Neil R.C.
đã tìm ra được một số tritecpenoit có công thức cấu trúc được xác lập là:
(20S)-3β-acetoxy-24-methylenedammaran-20-ol, δ-amyrin acetate, lupenone
và (20S)-3α-acetoxy-24-methylenedammaran-20-ol, họ đặt tên cho nó là
phyllanthol và phyllanthone [65].
H
HO
CH
3
OCO
H
H
H
17. (20S)-3β-Acetoxy-24-methylenedammaran-20-ol
Trên tạp chí “Phytochemistry” năm 1966 đăng tải, Sengupta và
Mukhopadhyay đã tách được hai pentacyclic tritecpenoit, đó là: phyllanthol
và olean-12-en-3β-ol (β-amyrin) từ loài Phyllanthus acidus [56]. Trước đó từ
loài Phyllanthus niruri Bikram Singh đã tách được một acyclic tritecpen, cấu
trúc của nó được dự đoán dựa trên các phương pháp phân tích phổ là: 3,
7,11,15,19,23-hexamethyl-2Z,6Z,10Z,14E,18E,22E-tetracoshexen-1-ol [17].
Còn từ loài Phyllanthus watsonii đã tách được hợp chất tritecpen mới: 26-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Nor-D:A-friedooleanane tritecpen cùng với lupenyl palmitate, friedelin,
epifriedelanol, glochidone, glochidonol, lupeol, lup-20(2) [45].
1.2.3- Một số đại diện của Lignan
Năm 1998 - Chen và năm 2003 - Li thông báo từ loài Phyllanthus
niruri đã tách được demethyleneniranthin C
23
H
32
O
7
(cấu trúc của demethyl
eneniranthin được chỉ ra là 4,5-dihydroxy-3,3',4',9,9'-pentamethoxylignan),
linnanthin C
25
H
36
O
7
hay 3-methoxyphyllanthin (cấu trúc của linnanthin là
3,3',4,4',5,9,9'-heptamethoxylignan) [22, 41]. Phyllanthin C
24
H
34
O
6
,
hypo
phyllanthin C
24
H
30
O
7
, niranthin C
24
H
32
O
7
(cấu trúc của niranthin được chỉ ra
là 3,4-methylene, 3',4',5,9,9'-penta-Me ether hay 3',4',5,9,9'-pentamethoxy-
3,4-methylenedioxylignan), nirtetralin C
24
H
30
O
7
và phyllteralin C
24
H
34
O
6
[11]. Dựa trên các dữ liệu phổ khối lượng và phổ cộng hưởng từ hạt nhân, cấu
trúc của nirtetralin và phylltetralin được xác định là 1-phenyl tetralins.
O
O
CH
3
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
OH
OH
O
CH
3
18. Demethyleneniranthin
O
O
CH
3
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
O
O
O
CH
3
CH
3
CH
3
O
O
CH
3
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
O
O
O
CH
3
19. Linnanthin 20. Niranthin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Trong loài Phyllanthus discoides người ta đã tách được phyllanthin
C
14
H
17
O
2
N, phyllantin C
13
H
15
O
3
N [44] và phyllantidin C
13
H
15
O
2
N [33].
CH
2
OCH
3
CH
2
OCH
3
OCH
3
OCH
3
H
H
RO
R
1
O
R
2
CH
2
OCH
3
CH
2
OCH
3
O
OCH
3
H
H
H
3
CO
H
3
CO
H
O
21. Phyllanthin 22. Hypophyllantin
O
O
O
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
CH
2
OCH
3
CH
2
OCH
3
OCH
3
H
OCH
3
OCH
3
H
H
H
3
CO
23. Nirtetralin 24. Phyllteralin
Ở Việt Nam năm 2003, các chất hypophyllanthin, phyllanthin cũng
được phân lập trong cặn n-hexan bằng phương pháp sắc kí lỏng trung áp
(MPLC) từ loài Phyllanthus niruri L ở vùng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
[4], đây là hai lignan đã được chứng minh là có hoạt tính bảo vệ gan trên mô
hình gây độc tế bào gan bằng CCl
4
và D- GalN/ TNF- [3, 64].
Theo Satyanarayana và Venkateswarlu [54], từ loài Phyllanthus niruri
đã tách được 4 diarylbutane lignan mới, chúng được coi là sản phẩm chuyển
hóa thuộc hệ thống 5′-desmethoxy niranthin. Trong đó hai chất (25) và (26) là
sản phẩm chuyển hóa từ axit veratrylidene piperonylidene succinic, (27) được
chuyển hóa từ axit veratrylidene 3,4,5-trimethoxy benzylidene succinic và
(28) được chuyển hoá từ (27).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
O
O
OMe
OMe
CH
2
OR
CH
2
OR
OMe
OMe
CH
2
OMe
CH
2
OMe
RO
RO
OMe
25. R = H 27. R = H
26. R = CH
3
28. R = CH
3
Đầu những năm 90 thế kỷ trước, các nhà khoa học do Pettit đứng đầu
khi nghiên cứu về loài Phyllanthus acuminatus đã tách được phyllanthostatin
1 có công thức phân tử C
40
H
52
O
17
công thức cấu tạo đã được làm rõ là ([3-O-
Acetyl-6-deoxy-D-glucopyranosyl-(12)-4-O-acetyl-6-deoxy-D-gluco pyra
nosyl]ester). Phyllanthostatin 2 có công thức phân tử C
40
H
52
O
18
ứng với cấu
tạo ([3-O-Acetyl-6-deoxy-D-glucopyranosyl-(12)-3-O-acetyl-D-glucopyra
nosyl]ester). Phyllanthostatin 3 có công thức phân tử C
40
H
54
O
18
: (7,14-
Deepoxy,7,14-dihydroxy, [3-O-acetyl-6-deoxy-D-glucopyranosyl-(12)-3-O-
acetyl-6-deoxy-D-glucopyranosyl]ester). Phyllanthostatin 4 có công thức
phân tử C
40
H
52
O
17
:
([4-O-Acetyl-6-deoxy-D-glucopyranosyl-(12)-3-O-acetyl-
6-deoxy-D-glucopy ranosyl]ester). Phyllanthostatin 5 có công thức phân tử
C
40
H
52
O
17
: [4-O-Acetyl-6-deoxy-D-glucopyranosyl-(12)-4-O-acetyl-6-deoxy-
D-glucopy ranosyl]ester). Phyllanthostatin 6 có công thức phân tử C
36
H
48
O
16
:
và cấu trúc được làm rõ, đó là: ([6-Deoxy-D-glucopyranosyl(12)-D-glucopy
ranosyl]ester) [49, 50, 51].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
O
O
O
CH
3
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
OH OH
OH
CH
3
29. Phyllanthostatin 6
1.2.4- Một số đại diện của khung flavonoit
Từ tài liệu của Asakawa [12], Bick [16] và Bilia [18] - từ loài
Phyllanthus tenellus đã phân lập được flavonoit tenellus-1 có công thức phân
tử C
35
H
28
O
17
là chất bột màu vàng với tên gọi 7-O-[4,6-[(S)-4,4',5,5',6,6'-
Hexahydroxydiphenoyl]-D-glucopyranoside] có cấu tạo:
O
OH O
O
OH
OH
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
30. Flavonoit tenellus-1
và flavonoit tenellus-2 có công thức phân tử C
42
H
32
O
21
ứng với tên gọi
và cấu tạo là: 7-O-[4,6-[(S)-4,4',5,5',6,6'-Hexahydroxydiphenoyl]-3-O-
(3,4,5-trihydroxybenzoyl)--D-glucopyranoside]:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
O
OH O
O
O
OH
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
31. Flavonoit tenellus-2
Từ dịch chiết ethanol loài Phyllanthus emblica L đã phân lập được
quecxetin và catechin - đây là hai chất có hoạt tính chống oxi hóa tốt [68].
O
O
HO
OH
OH
OH
OH
OHO
OH
OH
OH
OH
*
*
32. Quecxetin 33. Catechin
Các nhà khoa học Ấn Độ đã khảo sát khả năng chống oxi hóa từ dịch
chiết methanol của 5 loài Phyllanthus là: Phyllanthus debilis, Phyllanthus
urinaria, Phyllanthus virgatus, Phyllanthus maderaspatensis, Phyllanthus
amarus và khẳng định; các dịch chiết này đều cho kết quả tốt [37].
Từ loài Phyllanthus sellowianus Hnatyszyn đã phân lập được rutin và
isoquercitrin là hai flavonoit chiếm thành phần chủ yếu trong cây này [32].
O
OH
HO
O -Ramnozo -glucozo
OH
OH
O
O
O
OH
OH
HO
OH
34. Rutin 35. iso-Quercitrin
Theo Shakil và Pankaj, từ loài Phyllanthus niruri đã tách được 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
flavanon: 8-(3-metyl-but-2-enyl)-2-phenyl chroman-4-on (36) và 2-(4-
hydroxy phenyl)-8-(3-metyl-but-2-enyl)-chroman-4-on (37). Hai chất trên
được các tác giả nhận định là có khả năng làm thuốc chữa bệnh gút và bệnh
thận [57].
O
O
1
2
3
4
5
6
7
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
3''
4a
8a
8
O
O
1
2
3
4
5
6
7
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
3''
4a
8a
8
OH
36. 37.
1.2.5- Một số hợp chất phenolic khác
Từ loài Phyllanthus myrtifolius và Phyllanthus urinaria ở Đài Loan,
Lin và Chen Lui đã phân lập và nhận dạng được 4-O-Brevifolincarbonyl-1-
O-galloyl-3,6-O-hexahydroxydiphenoyl-D-glucopyranos là chất bột màu
vàng có công thức phân tử C
40
H
28
O
25
và cấu tạo được xác lập là glycozit của
axít gallic với đường galactozơ theo kiểu liên kết ete [23, 42].
O
OH
OH
OH
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
OH
O
O
O
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
O
38. 4-O-Brevifolincarbonyl-1-O-galloyl-3,6-O-hexahydroxydiphenoyl--D-glucopyranos
Một số hợp chất được tách từ loài Phyllanthus emblica như: 2-O-D-
Glucopyranoside C
17
H
24
O
9
ở dạng tinh thể và 2-O-[-D-Apiofuranosyl-(16)-D-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
glucopyranoside] C
22
H
32
O
13
(40) là chất vô định hình màu vàng [15, 36, 73].
Chất 3'-Epimer còn được gọi là (Epigallocatechin-(27,48)-gallocatechin hay
prodelphinidin A1: C
30
H
24
O
14
[72], putranjivain A C
46
H
36
O
31
[25]. Ở quả của
loài này còn phân lập được phyllanemblinin A C
27
H
20
O
17
là chất bột màu
trắng, emblicanin A C
34
H
22
O
22
, emblicanin B C
34
H
20
O
22
[28].
Những thông tin mới đây của Farah Naaz và Herbert Kolodziej cho
biết từ loài Phyllanthus amarus đã tách được axit shikimic (3-and 5-O-gallat),
flavan-3-ol (epigallocatechin 3-gallat), proanthocyanidin và hydrolysable
tannin (corilagin, casuariin, geraniin) [26, 30].
OH
OH
CH
3
O
O
CH
3
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
CH
3
O
O
CH
3
O
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
39. 2-O-D-Glucopyranoside 40. 2-O-[-D-Apiofuranosyl-(16)-D-glucopyranoside]
OH
OH
OH
O
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
O
OH
OH
41. Prodelphinidin A1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
COOH
OHHO
OH
OHO
OH
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
C
O
42. Axit shikimic 43. Epigallocatechin-3-gallat
HO
HO
OH
HO
OH
OH
CO
OC
O
OH
O
O
OH
OH
OH
OH
O
C
O
44. Proanthocyanidins
Cũng từ loài này L.Yeap Foo và Herbert Wong đã tách được một sản
phẩm từ tannin thủy phân và đặt tên là phyllanthusiin D có cấu trúc được xác
định: 1-galloyl-2,4-(acetonyl-dehydrohexahydroxydiphenoyl)-3,6-hexahydro
xydiphenoylglucopyranozit [39].
Từ phần dịch chiết ethylaxetat của loài Phyllanthus niruri L, ở vùng
Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh đã phân lập được hai chất là: 2,4,6-
xyclohepta-trien-2,3,7-trihydroxy-5-ethoxy-1-on và 5,7,8 - trihidroxi-9,10-
peoxi-4-ethoxy benzo[2,3-d] coumarin, hai chất này cho đến nay chưa thấy
thông báo có mặt trong các loài Phyllanthus [4].
O
HO
HO
OH
O - CH
2
-CH
3
45. 2,4,6-xyclohepta-trien-2,3,7-trihydroxy-5-ethoxy-1-on
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
O
HO
HO
O O
OH
O
OCH
2
CH
3
46. 5,7,8-trihidroxi-9,10-peoxi-4-ethoxybenzo[2,3-d]coumarin
Hoạt tính chống oxy hóa của 5,7,8-trihidroxi-9,10-peoxi-4-ethoxy
benzo[2,3-d] coumarin cùng với quercetin làm đối chứng đã được thử bằng
phương pháp Potterat trong cùng một điều kiện. Cho thấy chất này thể hiện
hoạt tính chống oxy hóa yếu hơn so với quercetin (ở nồng độ 25 mg/l vẫn còn
phản ứng dương tính) [4].
1.2.6- Một số hợp chất nhóm ankaloit
Từ loài Phyllanthus niruri đã tách được nirurine, 4-methoxy (4-
methoxynorsecurinine) [29, 35].
O
O
N
O
N
O
CH
3
O
O
47. Nirurine 48. 4-Methoxynorsecurinine
Từ loài Phyllanthus amarus đã tách được 2 ankaloit mới là
isobubbialine (7-epimer) và epibubbialine (2-epimer. Prenirurine)) cùng với 3
ankaloit đã biết là phyllanthine, securinine và norsecurinine. Cấu trúc của
chúng được xác định trên cơ sở phân tích các dữ liệu phổ UV, IR, phổ khối
lượng và phổ NMR [48].
Tại bang Florida nước Mĩ, từ loài Phyllanthus niruroides - Babady
Bila, Thomas E. Gedris và Werner Herz đã phân lập được một hợp chất mới