Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài thuyết trình kỹ năng dã ngoại đh nông lâm TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.15 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

GVHD: Ts Hồ Văn Cử


Nước,
Nước,
Nước… !!!


Những điều căn bản
Nước
Thức ăn
Trú ẩn

Sống


Các loại môi trường
Rừng r ậm
Băng tuyết

Sa mạc

Hoang đảo


Kỹ năng tìm nước trong rừng

Sơng, suối



Bộ phận cây

Đất ướt

Nước đọng

Thoát hơi nước


1. Các nguồn nước có sẵn trong tự
nhiên
- Sơng, suối, ao, hồ, mạch nước. Khi bị lạc trong

rừng , cách để tìm được nguồn nước
Đi lần theo những con sơng, suối khơ cạn, tìm
dưới những lớp đá chồng chất ở những khúc quanh
của lịng sơng hoặc bờ sơng. Hay đào những hố nhỏ
nơi có cát ẩm ướt. Vì ở đây có thể ẩn chứa những
mạch nước.


Cách tìm nguồn nước trong tư nhiên

Lưới hứng sương ở ngoại ô Lima, Peru.


- Nước mưa đọng lại từ trong các hốc cây đại thụ, hoặc
trong các lóng tre bị mắt kiến (tre bị kiến đục mắt).
Nếu lắc mà nghe tiếng óc ách, thì khía phía dưới từng

lóng tre để hứng nước.


- Quan sát hành vi của động vật
+ Côn trùng rất phụ thuộc vào nước, chúng chỉ
sống ở những nơi mà nước chỉ ở trong tầm bay của
chúng (nhất là lồi ong). Nơi nào có tổ ong thì nên
tìm nguồn nước quanh đó


- Quan sát hành vi của động vật
+ Côn trùng rất phụ thuộc vào nước, chúng chỉ
sống ở những nơi mà nước chỉ ở trong tầm bay của
chúng (nhất là lồi ong). Nơi nào có tổ ong thì nên
tìm nguồn nước quanh đó


+ Các động vật thường đi tìm nước uống vào
buổi sáng sớm và lúc chiều tối. Theo dõi tìm kiếm các
lối mòn của chúng.
+ Theo dấu chân của bầy voi rừng, chắc chắn sẽ
dẫn đến khu vực có nguồn nước.
.


+ Chim chóc thường bay đến và bay đi từ nơi có
nước, ở nơi có nước, chúng bay vịng vịng hoặc tập
hợp lại thành đàn lớn.
Chim cu rừng thường hay có thói quen đậu trên
các cành cây, lùm bụi, ở những nơi gần nước vào mỗi

buổi chiều.


+Tuy nhiên cần chú ý những con chim săn mồi
thường sử dụng máu của con mồi như là một loại chất
lỏng, nên ít dùng đến nước, khơng nên theo dấu
những loài chim này


2. Các nguồn nước từ thực vật
2.1. Các bộ phận chứa nước của cây.
- Trái cây là một trong những nơi lí tưởng để chứa
nước, đặc biệt là trái dừa, thốt nốt hay dưa hấu



- Có thể uống nước từ các cây dây leo, dây leo
chứa một lượng nước khá lớn


2.2. Thơng qua q trình thốt hơi nước của
cây.
- Lựa chọn những cây có lượng thốt hơi nước
lớn, cây có lá dày, mọng nước…


- Có rất nhiều cách để thu được nước từ thực vật:


- Tìm một bụi cây nhỏ, lá xanh tốt. Đào một lỗ nhỏ

ngay cạnh cây để chứa nước. Lót dưới đó một tấm
nylon sạch để đựng nước. Trùm một tấm nylon khác
ra ngoài toàn bộ cây, dằn đá xung quanh cho kín.
- Dưới tác động của ánh nắng mặt trời, cây quang hợp
sản sinh ra hơi nước, đọng lại dưới tấm nylon và
ngưng tụ lại, chảy xuống cái hố lót nylon để đựng
nước mà ta tạo ra.



Kỹ năng tìm nước trong sa mạc
Đó là một vùng đất
khơ khan cằn cỗi,
nơi đó rất khan
hiếm nước

có nơi lên đến 58°C
như ở sa mạc Mexico,
có nơi lại lạnh đến –
45°C như ở sa mạc
Gobi


Sa mạc núi ở Wadi Rum

Sa mạc cao ngyên đá ở
Libya
Sa mạc cát ở Badain Jaran,
Trung Quốc



Trong sa mạc tồn tại những ốc đảo, giếng
nước hay thậm chí là sơng suối.

Ốc đảo tại Texas


Ngồi ra bạn có thể tìm thấy nước thậm chí là tạo ra
nước bằng một số phương pháp sau:
• Một số cây cỏ báo hiệu có sự xuất hiện của nước trong
vùng nó mọc( vd: cây chà là,..). Những lịng sơng,
rạch tuy đã cạn khơ nhưng khả năng có nước phía
dưới rất lớn. Hãy bỏ cơng đào xuống khoảng 1-2 mét

Cây chà là báo hiệu khu vực có
nước


 Tìm thấy nước ở trong các loại thực vật
 Cây xương rồng:
 Mọc khá nhiều ở sa
mạc và hoang mạc
khơ cằn.
 Bản thân nó khơng
cần nhiều nước để
phát triển nhưng lại
chứa rất nhiều nước
trong thân.

Cây xương

rồng


×