Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

NGHIÊN cứu cấu tạo, HOẠT ĐỘNG máy ĐÁNH ỐNG MURATEC tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt ĐÔNG QUANG (xưởng 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ - BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG MÁY
ĐÁNH ỐNG MURATEC TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT ĐÔNG QUANG (Xưởng 5)

Sinh viên thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Võ Tường Quân
Cơ quan thực tập: Công ty Cổ Phần Dệt Đông Quang

TPHCM, ngày 05 tháng 8 năm 2016


CƠNG TY CỔ PHẦN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DỆT ĐÔNG QUANG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Giấy Xác Nhận Thực Tập
Công ty Cổ Phần Dệt Đông Quang

Năm sinh:

Sinh Viên:


MSSV:

Khoa:

Trường:
Đã hồn thành khóa: Thực tập tốt nghiệp.
Tại Cơng ty:
Từ
Vị trí thực tập:
Nhận xét của Cơng ty:

Đến


Điểm thực tập:

/10

Trưởng Phòng PTNNL

Ngày…..tháng…..năm….

Lưu hồ sơ:
Phòng PTNNL

Giám Đốc Sản Xuất

Phó Tổng Giám Đốc

Ngày…..tháng…..năm…


Ngày…..tháng…..năm…


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của Công ty Cổ phần Dệt Đông Quang
đã tiếp nhận tôi vào thực tập. Đối với tôi, khoảng thời gian thực tập vừa qua là một trải
nghiệm vô cùng quý giá. Tôi được học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, củng cố và phát
triển những kĩ năng của mình, tiếp xúc với mơi trường làm việc thực tế, những điều này
đã hồn thiện và giúp đỡ tôi trong việc học tập tại trường cũng như trong công việc của
tôi sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn Anh Linh (Phó Bộ phận bảo trì điện xưởng 5),
Anh Thái (Bộ phận phát triển và đào tạo nguồn nhân lực) và Chị Ái (Bộ phận kỹ thuật
định mức) đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, đồng thời tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc với các
công việc, cung cấp dữ liệu và thông tin cần thiết giúp tơi có thể hồn thành tốt nhất đợt
thực tập này. Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu cùng các
giảng viên của trường Đại học Bách khoa đã tận tâm truyền đạt kiến thức nhằm giúp tơi
có thể ứng dụng vào môi trường thực tiễn sau này, giúp nâng cao năng lực bản thân
và tích lũy thêm kinh nghiệm làm hành trang tương lai.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Võ Tường Quân đã tận tình hướng dẫn
cho tơi trong q trình thực tập và hồn thành báo cáo này.
Tuy nhiên với thời gian thực tập khá ngắn cũng như kiến thức còn hạn chế nên
bài báo cáo chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự
đóng góp của các Anh/Chị trong cơng ty và các Thầy/Cơ
trong trường.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý thầy cô, các Anh, Chị trong Công ty dồi dào
sức khỏe, hồn thành tốt cơng tác và đạt được những thành cơng trong cơng việc.
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 8 năm 2016
Sinh Viên Thực Tập


i


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ i
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY ....................................................................... 1
I.TÌM HIỀU VÀ GIỚI THIỆU CÔNG TY: ..................................................................... 1
1.1 Giới thiệu chung: .................................................................................................... 1
1.2 Định hướng và chiến lước ...................................................................................... 2
1.3 Nhà máy sản xuất ................................................................................................... 3
1.4 Máy móc cơng nghệ ............................................................................................... 3
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC (XƯỞNG 5- CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG QUANG ) ..... 4
2.1 Bộ phận bảo tri cơ .................................................................................................. 4
2.2 Bộ phận bảo trì điện ............................................................................................... 4
2.3 Bộ phận tổ chức hoạt động sản xuất ....................................................................... 5
III. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI VÀ CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
CỦA CƠNG TY ............................................................................................................... 5
3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi. .......................................................................... 5
3.2 các sản phẩm chính của công ty ............................................................................. 6
CHƯƠNG 2: MÁY ĐÁNH ỐNG MURATEC ................................................................... 8
I. GIỚI THIỆU MÁY ĐÁNH ỐNG MURATEC ............................................................ 8
II. QUI ĐỊNH THAO TÁC MÁY ĐÁNH ỐNG.............................................................. 8
III. HƯỚNG DẪN PHẦN MỀM (VOS2_VISUAL ON-DEMAND SYSTEM 2) ......... 9
3.1 Đặc tính VOS ....................................................................................................... 10
3.2 Bảng chỉ thị........................................................................................................... 14
3.2.1 Bảng chỉ thị.................................................................................................... 14
3.2.2 Phím chỉ thị.................................................................................................... 14

ii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2.3 Màn hình hiển thị........................................................................................... 15
3.2.4 Nhập những cài đặt ........................................................................................ 16
3.3 Màn hình hiển thị chính ........................................................................................ 17
3.3.1 Màn hình chủ ................................................................................................. 17
3.3.2 Thư mục màn hình......................................................................................... 18
3.3.3 Màn hình hiển thị dữ liệu và cài đặt chính .................................................... 18
3.3.4 Màn hình vận hành ........................................................................................ 21
3.4 Những màn hình cài đặt ban đầu. ......................................................................... 22
3.4.1 Màn hình F60 (Cài đặt ban đầu OA) ............................................................. 23
3.4.2 Màn hình F601 (Các cài đặt ban đầu OA) Cài đặt màn hình ........................ 25
3.4.3 Màn hình F602 (initial settings OA) alarm settings ...................................... 26
3.4.4 Màn hình F61 (Các thơng số máy 1/3) .......................................................... 27
3.4.5 Màn hình F611 (Các thơng số máy 2/3) ........................................................ 30
3.4.6 Màn hình F612 (Các thơng số máy 3/3) ........................................................ 31
3.4.7 Màn hình F62 (Các thơng số cọc sợi) ........................................................... 32
3.4.8 Màn hình F63 (Các cài đặt nhóm 1/2) ........................................................... 35
3.5 Màn hình báo lỗi ................................................................................................... 40
3.5.1 Màn hình F50 (cảnh báo OA)........................................................................ 40
3.5.2 Màn hình F51 (máy) ...................................................................................... 41
3.5.3 Màn hình F54 (units) ..................................................................................... 42
3.5.4 Màn hình F55 (CBF) [với máy có sử dụng CBF) ......................................... 42
3.5.5 Màn hình F56 (AD) [với máy có sử dụng AD] ............................................. 43
3.5.6 Màn hình F57 (ghi chép cảnh báo lỗi) .......................................................... 43
3.6 Màn hình hiển thị cài đặt hoạt động ..................................................................... 45
iii



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.6.1 Màn hình F20 [Hoạt động sản xuất] .............................................................. 46
3.6.2 Màn hình F21 [nhóm sản xuất] ..................................................................... 47
3.6.3 Màn hình F22 {MC [%]} .............................................................................. 48
3.6.4 Màn hình F221 {MC [raw data]} .................................................................. 49
3.6.5 Màn hình F222{Phân tích [%]}..................................................................... 49
3.6.6 Màn hình F223 {MC analysis[raw data]} ..................................................... 50
3.6.7 Màn hình F23 {GR[%]} ................................................................................ 50
3.6.8 Màn hình F231 {GR[dữ liệu thơ]} ................................................................ 51
3.6.9 Màn hình F232 {GR analysis [%]} .............................................................. 51
3.6.10 Màn hình F233 (GR analysis [raw data]) .................................................... 52
3.6.11 Màn hình F24 {SP [%]} .............................................................................. 52
3.6.12 Màn hình F241 {SP [raw data]} (dữ liệu thơ của cọc sợi) .......................... 53
3.6.13 Màn hình F242{SP analysis [%]}(phân tích cọc sợi [%]) .......................... 54
3.6.14 Màn hình F243{SP analysis [raw data]}(phân tích cọc sợi [dữ liệu thơ]) .. 54
3.6.15 Màn hình F25 (CBF) (Bộ cấp sợi on liên tục)............................................. 55
3.6.16 Màn hình F26 (AD) ..................................................................................... 55
3.6.17 Màn hình F27 (targets ) ............................................................................... 56
3.7 Màn hình quản lý chất lượng ................................................................................ 56
3.7.1 Màn hình F30 (chất lượng OA) .................................................................... 57
3.7.2 Màn hình F31 (kiểm tra sợi lỗi) .................................................................... 57
3.7.3 Màn hình F32 (MC)....................................................................................... 58
3.7.4 Màn hình F33 (GR) ....................................................................................... 58
3.7.5 Màn hình F34 (SP) ........................................................................................ 59
3.7.6 Màn hình F35 (Bộ kiểm soát kéo sợi) Ghi chép của bộ kiểm soát kéo sợi ... 59
iv


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3.7.7 Màn hình F351 (Bộ kiểm soát kéo sợi) Các cảnh báo của bộ kiểm sốt kéo
sợi ........................................................................................................................... 60
3.7.8 Màn hình F37 (Những chỉ tiêu) ..................................................................... 60
3.7.9 Màn hình F371 (Những chỉ tiêu) ................................................................... 60
3.8 Màn hình bảo trì ................................................................................................... 61
3.8.1 Màn hình F40 (Bảo trì) .................................................................................. 62
3.8.2 Màn hình F41 (Xóa dữ liệu) .......................................................................... 62
3.8.3 Màn hình F42 (chức năng đo giờ) ................................................................. 64
3.8.4 Màn hình F43 (phiên bản) ............................................................................. 65
3.8.5 Màn hình F44 (bảo trì, hiển thị cảnh báo của cọc sợi) .................................. 65
3.8.6 Màn hình F441 (các lỗi của cọc sợi) ............................................................. 66
3.8.7 Màn hình F442 (chức năng kiểm tra cọc sợi)................................................ 66
3.8.8 Màn hình F443 (thay thế bo điều khiển MPC) .............................................. 67
3.8.9 Màn hình F45 (CBF) ..................................................................................... 68
3.8.10 Màn hình F451 (CBF alarms) ..................................................................... 69
3.8.11 Màn hình F452 (chức năng kiểm tra CBF) ................................................. 70
3.8.13 Màn hình F47 (chỉ tiêu) ............................................................................... 71
3.9 Tải chương trình ứng dụng ................................................................................... 72
3.9.1 Khái quát. ...................................................................................................... 72
3.9.2 Cấu hình......................................................................................................... 72
3.9.3 Các chương trình cài đặt ................................................................................ 72
3.9.4 Cài đặt chương trình MPC cho cọc sợi ......................................................... 77
IV. TÌM HIỂU PHẦN CỨNG MÁY ĐÁNH ỐNG MURATEC. ................................. 82
4.1 Phần in. .............................................................................................................. 82
v


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4.1.1 Giao diện máy in. .......................................................................................... 82
4.1.2 Cách thay giấy in ........................................................................................... 83

4.2 Cấu hình phần cứng. .......................................................................................... 84
4.2.1 Các thông số về nhiệt độ và độ ẩm. ............................................................... 84
4.2.2 Các bộ phận của phần cứng. .......................................................................... 84
4.3 Cấu tạo của bo mạch............................................................................................ 85
4.3.1 Bo mạch chủ (bo CPU).................................................................................. 85
4.3.2 Bo giao tiếp (VOS2 I/F) ................................................................................ 86
4.3.3 Bo xử lý bàn phím ......................................................................................... 86
4.3.5 Bo giao tiếp cổng in ....................................................................................... 88
4.4 Cài đặt và hiển thị .............................................................................................. 88
4.4.1 Bo mạch chủ (CPU main).............................................................................. 88
4.4.2 Bo giao tiếp ( VOS2 I/F) ............................................................................... 89
4.4.3 Bộ giao tiếp cổng in (Printer I/F) .................................................................. 91
4.4.4 Giao diện bộ nguồn phụ trợ ........................................................................... 93
4.5 Xử lý các lỗi thường gặp ................................................................................... 94
4.5.1 Khi khởi động ................................................................................................ 94
4.5.2 Màn hình tinh thể lỏng LCD. ........................................................................ 95
4.5.3 Printer ............................................................................................................ 96
4.5.4 Cảnh báo ........................................................................................................ 98
V. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU PHẦN ĐIỆN ........................................................... 100
5.1 Hệ thống điện ..................................................................................................... 100
5.2 Cách khắc phục sự cố về điện ............................................................................ 102
5.2.1 Bộ truyền nhận thông tin dữ liệu ................................................................. 102
vi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5.2.2 Bộ điều khiển chính ..................................................................................... 103
5.2.3 Ống dây điện................................................................................................ 107
5.2.4 Màn hình máy cuốn ..................................................................................... 108
5.3 Các chức năng bảo trì cọc sợi ............................................................................. 112

5.3.1 Chức năng lấy mẫu sợi lỗi ........................................................................... 112
5.3.2 Chức năng kiểm tra tay hút dưới ................................................................. 113
5.3.3 Chức năng hiệu chỉnh Bal-con .................................................................... 113
5.3.4 Chức năng kiểm tra đầu ra........................................................................... 114
5.3.5 Chức năng kiểm tra đầu vào ........................................................................ 115
5.3.6 Chức năng kiểm tra bộ cắt lọc ..................................................................... 117
5.3.7Chức năng cam tay hút trên .......................................................................... 118
5.3.8 Chức năng kiểm tra thông tin bộ lọc sợi ..................................................... 118
5.3.9 Chức năng kiểm soát điện áp sức căng ....................................................... 118
5.3.10 Chức năng kiểm tra đầu ra......................................................................... 119
5.4 Bảo trì tồn máy ................................................................................................. 119
5.4.1 Kiểm tra .................................................................................................... 119
5.4.2 Chu kỳ bảo trì thiết bị. ................................................................................. 121
5.4.3 Thay biến tầng. ............................................................................................ 121
5.4.4 Thay quạt giải nhiệt ngoài. .......................................................................... 126
5.4.5 Thay quạt giải nhiệt trong............................................................................ 127
5.4.6 Tháo và ráp đoạn cuối mạch điều khiển. ..................................................... 129
Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 131
I. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA BẢN THÂN .................................... 131
1.1 Quá Trình Làm Việc Trong 8 Tuần: .................................................................. 131
vii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2 Đánh giá quá trình thực tập của bản thân ........................................................... 131
II. ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CƠNG TY....................................................... 132
2.1 Tích cực .............................................................................................................. 132
2.2 Hạn chế và đề xuất ............................................................................................. 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 135


viii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
I.TÌM HIỀU VÀ GIỚI THIỆU CƠNG TY:
1.1 Giới thiệu chung:
- Năm 1993: Ơng Tăng Điện Quang thành lập Cơng ty TNHH Dệt Kim Đông Quang, công
ty đầu tiên trong hệ thống công ty Đông Quang, chuyên phân phối sợi cho thị trường Việt
Nam.
- Năm 2006: Việt Nam gia nhập WTO và với lịch sử 14 năm hình thành và phát triển, công
ty Đông Quang tiếp tục thành lập Công Ty Cổ Phần Dệt Đông Quang tại Khu công nghiệp
Hải Sơn, tỉnh Long An với quy mô 50.000 cọc nhằm tiếp tục khẳng định vị thế xuất khẩu
của công ty Đơng Quang đối với thị trường nước ngồi. Tính đến hết năm 2006, Công ty
TNHH Dệt Kim Đông Quang và Cơng ty Cổ phần Dệt Đơng Quang có quy mơ 150,000
cọc.
- Năm 2008: Công Ty Cổ Phần Dệt Đông Quang đã liên tục phát triển và mở rộng 170.000
cọc và 6 máy sản xuất sợi OE, nâng tổng quy mô của tồn cơng ty Đơng Quang lên thành
320.000 cọc và 6 máy sản xuất sợi OE. Công ty Đông Quang được bình chọn là một trong
500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam và đứng thứ 2 về ngành dệt sợi tại Việt Nam.
- Năm 2010: Tiếp nối thành công của những năm trước, ngày 18/03/2010 công ty Đông
Quang thành lập Công ty Cổ Phần Sợi Đông Quang tại Long An. Công ty Đông Quang
được công nhận là nhà sản xuất sợi chất lượng cao hàng đầu tại Việt Nam, đạt tiêu chuẩn
ISO 9001:2008.
- Năm 2011: Công ty Cổ phần Sợi Đơng Quang có 50.0000 cọc nâng tổng quy mơ tồn
cơng ty Đơng Quang lên 370.000 cọc, sản lượng đạt 40.000 tấn sợi/năm với nhiều chủng
loại sợi cao cấp khác nhau.Trong tình hình kinh tế suy thối chung, cơng ty Đông Quang
vẫn tiếp tục ổn định sản lượng và chất lượng sản xuất song song với việc cho cán bộ công
nhân viên được huấn luyện để nâng cao tay nghề và hiểu biết thêm về an toàn lao động.

- Năm 2012: Để nâng cao đời sống và phúc lợi an sinh xã hội cho công nhân viên công ty,
công ty Đông Quang đã cho xây dựng ký túc xá với sức chứa 2,000 công nhân và nhà trẻ,
trường tiểu học ngay trong khu công nghiệp.
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Năm 2013: Năm 2013 là năm kỷ niệm 20 năm thành lập công ty Đông Quang. Với 3 công
ty thành viên là Công ty TNHH Dệt Kim Đông Quang, Công ty Cổ phần Dệt Đông Quang
và công ty Cổ phần Sợi Đông Quang, công ty Đông Quang tiếp tục là một trong những đơn
vị cung cấp sợi chất lượng cao hàng đầu Việt Nam.
- Năm 2014: Tính đến năm hết 2014, tổng quy mơ của tồn cơng ty Đơng Quang lên
500.000 sợi cọc, 20 máy OE, máy se TFO 136 máy, cung cấp ra thị trường 80.000 tấn sợi
/năm.
- Năm 2014, công ty Đông Quang vinh dự được bình chọn là “Top 500 doanh nghiệp tăng
trưởng nhanh nhất Việt Nam – Fast 500” .
Với cam kết “ Chắc chất lượng, vững niềm tin” công ty Đông Quang tiếp tục cung cấp cho
khách hàng những loại sợi chất lượng cao và đa dạng. Chúng tôi tự hào là một trong những
công ty dẫn đầu trong ngành công nghiệp kéo sợi của Việt Nam.
1.2 Định hướng và chiến lước
 Khách Hàng -XÂY DỰNG TRÊN NIỀM TIN
Chúng tôi cung cấp những sản phẩm với chất lượng tốt nhất, thời gian giao hàng đúng
hạn, giá cả hợp lý cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
 Đối Tác - XÂY DỰNG TRÊN MỐI QUAN HỆ LÂU DÀI
Xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp nguyên vật liệu và các nhà
cung cấp khác, giúp đỡ nhau cùng phát triển và giải quyết những vấn đề phát sinh.
 Nhân Viên - QUAN TÂM ĐẾN CÔNG NHÂN VIÊN LÀ HÀNG ĐẦU
- Hỗ trợ giúp đỡ nhân viên công ty, luôn lắng nghe điều mà họ cần.
- Thường xuyên tổ chức nhiều chương trình đào tạo nhằm huấn luyện nâng cao tay nghề
cho cán bộ nhân viên.

- Xây dựng nhà ở cho công nhân viên để tạo cho họ cuộc sống ổn định hơn.
- Tạo mọi điều kiện tốt nhất để cơng nhân viên có thể yên tâm làm việc.
 Cộng Đồng - GÓP PHẦN XÂY DỰNG SỰ KHÁC BIỆT
- Luôn thể hiện là công dân có trách nhiệm.
2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Luôn tuân theo những quy định của nhà nước như nghĩa vụ đóng thuế.
- Xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương. Tái sử dụng bơng cotton và polyester phế.
- Sử dụng máy móc tiết kiệm năng lượng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường.
1.3 Nhà máy sản xuất
Cơng ty Đơng Quang có 3 cơng ty và nhà máy sản xuất đang cung cấp cho thị trường
trong nước và xuất khẩu 550.000 sợi cọc, 20 máy sợi OE, 136 máy se TFO, tương đương
80.000 tấn sợi /năm
 CÔNG TY TNHH DỆT KIM ĐÔNG QUANG
544 Nguyễn Ảnh Thủ, phường Hiệp Thành, Quận 12, Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại : +84 8 3717 5445
Fax : +84 8 3717 5418
 CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐƠNG QUANG
Cụm cơng nghiệp Hải Sơn, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hịa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long
An.
Điện thoại : +84 72 3778 668
Fax: +84 72 3778 667
 CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI ĐƠNG QUANG
Cụm cơng nghiệp Hải Sơn, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long
An.
Điện thoại : +84 72 3778 668
Fax: +84 72 3778 667
1.4 Máy móc cơng nghệ

Để phục vụ cho việc sản xuất của các nhà máy, công ty Đông Quang đã sử dụng máy móc
được nhập từ các cơng ty nổi tiếng như: Truetzschler (Đức), Schlafhorst (Đức), Muratec

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
(Nhật), Toyota (Nhật), Zinser(Đức), Fine-tex (Đài Loan), Rieter (Thụy Sĩ), Uster (Thụy
Sĩ), Marzoli (Ý)…
Hệ thống quản lý của công ty Đông Quang bao gồm:
1. Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001:2008 nhận đánh giá từ DNV.
2. Hệ thống quản lý nguồn nhân lực: Hệ Thống Chấm Công Finger Print bởi công ty
VnResources, máy chấm cơng của ABRIVISION.
3. Hệ thống kế tốn: Lạc Việt và Asoft.
4. Hệ thống quản lý chất lượng sợi: Uster Tester 5.
5. Hệ thống quản trị ERP: Microsoft Dynamic A/X triển khai bởi SAG – Votiva.
6. Server, Storage, Thin Client: HP.
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC (XƯỞNG 5- CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG QUANG )
2.1 Bộ phận bảo tri cơ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BẢO TRÌ CƠ XƯỞNG 5
PBP CƠ
NGUYỄN VĂN CƯ

TT.BƠNG CHẢI
NGUYỄN V.PHƯƠNG

TT.GHÉP THÔ
HÀ QUANG VINH

TT.ỐNG

NGUYỄN TẤN VỮNG

TT.SỢI CON
NGUYỄN V. HÙNG

TT.ĐẬU SE
NGUYỄN HỒI PHONG

2.2 Bộ phận bảo trì điện
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BẢO TRÌ ĐIỆN XƯỞNG 5

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PBP ĐIỆN
MAI CHÍ LINH

NV SỢI CON
VÕ THÀNH LUÂN

NV TP
NG. VĂN NỒNG

NV ỐNG
MAI NGỌC CẢNH

VN DẬU SE
PHẠM D. KHÁNH


2.3 Bộ phận tổ chức hoạt động sản xuất
TBP SẢN XUẤT
HUỲNH THỊ LỆ HẰNG

PBP SX
LÊ THỊ MINH

TC.A (9 CN)
NG.THANH TÂM

Trợ Lý TBP SX
LÊ VĂN SINH

TC.B (9 CN)
TRẦN QUỐC THẮNG

TT.CN
TRẦN T. H. THÚY

BAO BÌ
NGUYỄN M. MẪN

TC.C (9 CN)
TRẦN THỊ HUỆ

QL ỐNG GIẤY
NG. THÀNH LONG

III. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI VÀ CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
CỦA CƠNG TY

3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi.
Cơng nghệ kéo sợi của doanh nghiệp hiện nay tập trung chủ yếu vào 3 quy trình kéo sợi
như sau:
- Quy trình kéo sợi chải thường: dùng để kéo sợi có chỉ số trung bình.
- Quy trình kéo sợi chảy liên hợp (chải OE): dùng để kéo sợi có chỉ số thấp từ nguyên
liệu đầu vào sấy, bông cấp thấp, bông hồi, bông phế phẩm.
- Quy trình kéo sợi chải kỹ: dùng để kéo ra các loại sợi có chỉ số cao, hoặc trung bình
nhưng cần có chất lượng cao.
Sơ đồ của quy trình:
 Quy trình kéo sợi chải thường:

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đầu bông
(xé tơi và

Chải thô

Ghép

Tạo sợi

Tạo sợi

Đánh

thơ


con

ống

Chải

Tạo sợi

kỹ

thơ

làm sạch)
 Quy trình kéo sợi chải liên hợp(chải OE):
Đầu bơng

Chải

(xé tơi và

thơ

Ghép

Đánh ống

làm sạch)
 Quy trình kéo sợi chải kỹ:
Đầu bông
(xé tơi và


Chải

Ghép

Cuộn

thô

làm sạch)
Đánh

Tạo sợi

ống

con

3.2 các sản phẩm chính của cơng ty
Sản phẩm của cơng ty Đơng Quang ln được duy trì chất lượng ổn định và để đáp ứng
sự mong đợi của khách hàng, công ty Đông Quang liên tục cập nhật công nghệ tiên tiến
mới và cải thiện dịch vụ khách hàng để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm sợi
chất lượng tốt nhất và ổn định nhất.

Sản

Nhóm sợi

Nhóm OE


phẩm cọc

Nhóm chỉ

Nhóm Sợi Nhóm Sợi Nhóm

may

Slub

Bọc Thun Sợi Hai
Thơ

Tính

Thấm mồ

năng

hơi,giảm
nhiệt, nhẹ

Chịu ma sát
cao, dùng cho
vải jeans

Sợi thơ khơng
nhuộm.

Tạo hiệu


Dùng để

Giúp

ứng vân

pha chung

mặt vải

với sợi

bóng và
6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhàng, thoáng denim, găng
tay, dệt vớ.
mát.
Đồ trang trí,
hàng cơng
nghiệp, khăn
lơng.

Dùng làm chỉ
khâu, may
họa tiết quần
kaki, quần

jeans,..

sọc cho

cotton,

mềm

vải jeans.

TC… tạo

mại.

sự mềm
mại co
giãn cho
vải.

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: MÁY ĐÁNH ỐNG MURATEC
I. GIỚI THIỆU MÁY ĐÁNH ỐNG MURATEC
Máy ống có nhiệm vụ: ghép các ống sợi con nhỏ thành một búp sợi con lớn, sau đó đem
các búp sợi lớn đủ tiêu chuẩn, kích cỡ qua nhà máy dệt để dệt vải.
II. QUI ĐỊNH THAO TÁC MÁY ĐÁNH ỐNG
- Nhận ca kiểm tra búp sợi đang chạy trên máy có đúng màu ống giấy, ống sợi con.

Kiểm tra các chi tiết như: đèn, nút vặn, công tắc, các bộ phận trên máy... có hư hao.
Kiểm tra các giỏ sợi, giỏ ống có ngăn nắp để đúng loại theo qui định chưa và báo cho tổ
trưởng ngay trong thời gian giao nhận ca
- Thao tác bỏ sợi vào nồi nhanh: bứt đuôi sợi, không làm rơi sợi, xử lý đèn nhanh.
- Khi thay búp sợi phải đẩy nhẹ nhàng cho rơi vào băng tải búp sợi, không đẩy mạnh tay
làm rơi sẽ làm móp búp sợi.
- Quấn sợi phải chừa đi sợi vào bên trong và viền bên ngoài chỉ cần 3 hoặc 4 vịng sợi
mà thơi khơng được quấn q nhiều, quá đầy. Mối viền phải chặt không bị tuột vào bên
trong ống.
- Loại bỏ các búp sợi xấu kém chất lượng được kiểm tra bằng mắt hoặc nếu máy loại ra
phải cho đúng phần sợi phế, sợi khúc.
- Làm vệ sinh bánh xe không bám chỉ rồi kẹt bánh xe khó đẩy và lại mau hư. Phải bảo
quản tốt.
- Đối với cơng việc xếp ống:
+ Loại bỏ sợi rối cịn vướng trong ống riêng 1 giỏ, sợi khúc do máy nhả ra riêng 1 giỏ,
vuốt sạch ống xếp ngay ngắn vào theo thứ tự 1 chiều của ổng.
+ Những giỏ ống xếp xong đem ra chổ qui định. Cấm quăng ném giỏ sợi, vứt sợi tứ tung,
phải gọn gàng ngăn nắp, không cản lối đi

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Lựa các ống cong, hư trầy mòn đầy, mất đế ống ra noi để ống hư , tuyệt đối không xếp
cho vào rổ sợi con lại sẽ làm hư cọc của máy sợi con.
+ Phân loại sợi bị nhả ra theo từng giở không được bỏ chung lộn xộn.
- Đối với công việc cắt chỉ:
+ Khơng được cắt bỏ phần sợi cịn q đầy nếu đó là phần sợi cịn chạy lại được, chỉ cần
cắt lớp sợi rối, lớp mỏng được qui định. Phải cắt theo đường rãnh của hướng ống, đầu ống
phía trên chân ống phía dưới nếu làm ngược lại rất dễ bị trượt mũi móc dể đứt tay và làm

hư ống.
+ Phần sợi cắt bỏ cho vào riêng 1 bao, không được vứt xuống nền nhà. Quét dọn và làm
ngăn nắp.
- Đối với công nhân xuống búp:
+ Kiểm tra búp sợi trên băng tải có khác máy ống giấy, búp có bị dơ khơng thì phải loại ra
ngay và báo cho tổ trưởng xử lý. Không để búp quá nhiều trên băng tải, búp của loại sợi
nào phải theo băng tải của loại máy đó.
+ Nếu khi máy đóng dừng lâu lúc hoạt động, trở lại phía sau lau sạch băng tải tránh bụi
bám vào búp sợi.
+ Búp sợi lấy xuống phải cho vào bao ni lông ngay đưa đúng loại ra khu vực đóng bao
đóng thùng
- Tổ phó phải móc sợi rớt gầm một ca 2 lần. Những sợi rớt gầm máy lựa sạch chạy lại, dơ
đưa vào sợi khúc
III. HƯỚNG DẪN PHẦN MỀM (VOS2_VISUAL ON-DEMAND SYSTEM 2)
VOS là thiết bị được thiết kế đặc biệt cho máy Muratec Process Coner. Nó kết hợp chức
năng kiểm sốt chiều dài sợ quấn cùng với chức năng quản lý dữ liệu vận hành bằng hiển
thị đồ họa.
Chức năng kiểm soát chiều dài sợi được sử dụng cảm biến để chuyển đổ số vịng quay
ống khía của từng cọc thành tín hiệu xung để tính chiều dài sợi. Khi độ dài sợi đạt đến giá
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trị cài đặt, thiết bị sẽ phát ra tín hiệu búp sợi đầy để ngừng ống khía. Việc đổ cũng có thể
được thực hiện phù hợp với kích thước đã cài đặt sẵn.
Chức năng quản lý dữ liệu thu nhập những loại dữ liệu vận hành khác nhau và hiển thị chi
tiết dữ liệu phân tích trên màn hình màu, Máy in gắn liền sẽ thực hiện việc in ấn một cách
dễ dàng để lưu lại nhưng dữ liệu vận hành trên.
Hệ thống VOS mang lại phương pháp hiệu quả để xem tình trạng vận hành của mỗi cọc
sợi con và dễ dàng làm giảm bớt chi phí nhân cơng quản lý thiết bị,nâng cao hiệu suất

máy và chất lượng sợi.

Hình 3.1: Màn hình VOS trên máy ống
3.1 Đặc tính VOS
[1] Màn hình màu rộng (10.4 - inch)
[2] Phím chìm nhập dữ liệu
10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
[3] Đặc tính màn hình

(1) Dễ đọc, dễ hiểu
Hiển thị dữ liệu kiểu số học, thanh đồ thị và đồ thị xoay trên cùng màn hình.
Hiển thị cài đặt cho 3 nhóm trên cùng 1 màn hình
Hiển thị trợ giúp dễ nhìn như hình ảnh, biểu đồ.
(2) Người sử dụng thân thiết
Màn hình được thiết lập bởi khu vực quản lý nhà máy (vận hành, chất lượng và bảo
dưỡng).
Cài đặt trạng thái vận hành có thể thực hiện dễ dàng, có thể cài đặt trên tất cả hệ thống
bao gồm Bộ sơ đồ sợi tự động và hệ thống cấp ống con tự động.
11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
(3) Hiển thị rõ ràng những hướng dẫn cho công nhân vận hành máy.
[4] Máy in gắn sẵn
[5] Đa chức năng
- Hiển thị dữ liệu đồ họa
- Hệ thống dữ liệu phân tích rộng

- Kiểm soát trạng thái vận hành chi tiết cho mỗi loại sợi (với nhiều mục như tốc độ quấn
ống)
- Phân tích cọc sợi bị lỗi
- Phím

?

cung cấp việc giải thích những mục dữ liệu trên màn hình.

[6] Đa ngơn ngữ
Hệ thống VOS có thể cài đặt tiếng Anh, Hoa, Thổ Nhĩ Kỳ, hay Ý, Tây Ban Nha.
[7] Truy cập nhanh chóng đến các mục dữ liệu quan trọng
Có thể chuyển tới nhanh chóng từ màn hình chính đến những mục dữ liệu chính (cài đặt
nhóm, vận hành, chất lượng, bảo dưỡng và cảnh báo)
(1) Cài đặt lơ sợi
Nhấn phím F1 trên màn hình chính để hiển thị màn hình cài đặt lơ sợi.
Hiển thị 3 nhóm để có thể cài đặt, mang lại cho bạn cách thuận tiện để so sánh những cài
đặt cho những nhóm khác trên cùng màn hình. Khi có hơn 4 nhóm, cũng có thể thực hiện
việc cài đặt cùng lúc.
(2) Vận hành
Nhấn phím F2 trên màn hình chủ để chuyển sang màn hình vận hành.
Màn hình vận hành chức đựng hiển thị được minh họa cực lớn về dữ liệu sản xuất và vận
hành. Biểu đồ cột và biểu đò gấp khúc sẽ cho bạn kiểm tra dữ liệu trên màn hình.
(3) Chất lượng
12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhấn phím F3 trên màn hình chủ để chuyển sang màn hình về chức năng chất lượng.
Mà hình hiển thị chất lượng búp sợi và sợi con với dữ liệu trong suốt 14 ca làm việc vừa

qua. Dữ liệu được hiển thị thành màu đỏ, xanh và vàng, tạo thành dữ liệu quan trọng dễ
nhận ra tức thì.
(4) Bảo dưỡng
Nhấn phím F4 để chuyển sang chức năng bảo dưỡng.
(5) Cảnh báo
Nhấn phím F5 chuyển sang màn hình cảnh báo.
Màn hình này chứa đựng tồn bộ hình ảnh của máy, để bạn kiểm tra vị trí báo lỗi.
ENTER

Lựa chọn 1 trong những mục hiển thị với dấu nhắc và nhấn phím

để hiển thị hình

và mơ tả chi tiết.
[8] Dễ dàng đọc đồ thị cột
Mục tiêu có thể cài đặt trên đồ thị, bao gồm:
 Tỷ lệ trên giới hạn
 Tỷ lệ dưới giới hạn
 Tỷ lệ giá trị chỉ tiêu
Khi cài đặt mục tiêu, bạn có thể thấy rõ nét đồ họa.
Cọc sợi không nhận dạng những dữ liệu màu đỏ.

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2 Bảng chỉ thị
3.2.1 Bảng chỉ thị

Hoạt động của cơng tắc phím: - để hiển thị dữ liệu vận hành bảo dưỡng, xoay công tắc

đến MONITOR.
- Để cài đặt trạng thái hoạt động hoặc những dữ liệu khác, xoay cơng tắc đến SET
3.2.2 Phím chỉ thị
- F1 đến F8: dùng để lựa chọn màn hình bằng chữ số đặc thù cho mỗi chức năng. Màn
hình được tổ chức một cách trật tự.
- ESC: quay về trạng thái trước. Khi cơng tắc phím đặt tại vị trí SET, nhấn phím này để
chuyển sang vùng hiển thị chức năng giữa “ chế độ lựa chọn” và “ chế độ cài đặt”
-

+/-

: cài dặt ký hiệu số học giữa + và -. Thường được sử dụng để nhập những giá trị

âm
14


×