Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.87 KB, 132 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ VĂN AN

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH HỖ TRỢ VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP CHO
CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn:

PGS.TS Phạm Văn Hùng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Tồn
bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn tồn trung thực và
chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2017
Tác giả luận văn

Vũ Văn An

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng
dẫn PGS. TS. Phạm Văn Hùng đã định hướng, chỉ bảo và dìu dắt tơi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Phân tích định
lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thôn cùng tất cả các thầy, cô
giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã đóng góp ý kiến quý báu và giúp
đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thiện luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện
Quế Võ và các hộ nơng dân đã nhiệt tình cung cấp thơng tin trong q
trình tơi thực hiện nghiên cứu tại địa phương.
Cuối cùng, xin dành sự biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người đã đã giúp
đỡ, động viên tôi rất nhiều để tơi có thể hồn thành thời gian học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2017
Tác giả luận văn

Vũ Văn An

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan.......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.............................................................................................................................. ii
Mục lục..................................................................................................................................... iii
Danh mục bảng.................................................................................................................... vi
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................... viii
Trích yếu luận văn............................................................................................................... ix
Thesis abstract..................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung...................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3

1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 3

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn...................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài......................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận.......................................................................................................... 5

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản......................................................................................... 5

2.1.2.

Nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp nông nghiệp
8

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng

nghiệp..................................................................................................................... 11

2.2.

cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp.....13

2.2.1.

Chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp ở một số nước trên thế giới......13

2.2.2.

Chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho nông dân Việt Nam...15

2.3.

Những cơng trình nghiên cứu có liên quan........................................... 19

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu................................. 21
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................... 21

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................. 21

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................................. 21

iii



3.1.3.

Cơ cấu sản xuất một số ngành sản xuất chính.................................... 26

3.1.4.

Tiềm năng, lợi thế và những tồn tại trong quá trình phát triển kinh tế

nơng hộ.................................................................................................................. 27
3.2.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 29

3.2.1.

Phương pháp tiếp cận..................................................................................... 29

3.2.2.

Phương pháp thu thập tài liệu..................................................................... 30

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 30

3.2.4.

Phương pháp phân tích.................................................................................. 31


3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu sử dụng.............................................................................. 31

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................... 32
4.1.

Các chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ 32

4.1.1.

Khái qt về các chính sách......................................................................... 32

4.1.2.

Các chương trình hỗ trợ vật tư nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ
34

4.2.

Tình hình triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp của

nhà nước trên địa bàn huyện Quế Võ...................................................... 39
4.2.1.

Tình hình phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách...................... 39

4.2.2.


Các hoạt động đã được triển khai.............................................................. 40

4.2.3.

Kết quả thực hiện chính sách....................................................................... 45

4.3.

Thực trạng việc tiếp nhận chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp của các

cơ sở sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện................................ 54
4.3.1.

Thông tin chung về các cơ sở sản xuất được phỏng vấn..............54

4.3.2.

Thực trạng việc tiếp nhận hỗ trợ vật tư nông nghiệp của các hộ nơng dân
56

4.4.

Đánh giá chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp phát triển sản xuất nông

nghiệp..................................................................................................................... 63
4.4.1.

Một số tác động tích cực của chính sách hỗ trợ................................. 63

4.4.2.


Một số hạn chế của chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp............69

4.4.3.

Đề xuất của người thực hiện và người hưởng lợi đối với các chính sách

hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh

Bắc Ninh thực hiện trên địa bàn huyện Quế Võ.................................. 72
4.5.

Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp

trên địa bàn huyện Quế Võ............................................................................ 74
4.5.1.

Căn cứ để đưa ra giải pháp........................................................................... 74

iv


4.5.2.

Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách hỗ trợ vật tư

nơng nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ trong thời gian tới........75
Phần 5. Kết luận và kiến nghị....................................................................................... 78
5.1.


Kết luận................................................................................................................... 78

5.2.

Kiến nghị................................................................................................................ 79

Tài liệu tham khảo.............................................................................................................. 81
Phụ lục.................................................................................................................................... 86

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình phân bổ

– 2015....................
Bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện qua 3 năm 2013 – 2015 ........
Bảng 3.3.

Tình hình trang bị

2015)......................
Bảng 3.4. Cơ cấu các ngành kinh tế ..........................................................................
Bảng 3.5.

Số lượng mẫu điều

Bảng 4.1.


Nguồn vốn thực h

địa bàn tỉnh ..........
Bảng 4.2.

Nguồn vốn thực h

nghiệp trên địa bàn
Bảng 4.3.

Kết quả hỗ trợ mộ
Võ giai đoạn 2013

Bảng 4.4. Biến động giá trị sản xuất nơng nghiệp huyện Quế Võ giai đoạn

2013 - 2015 (tính th
Bảng 4.5.

Kết quả hỗ trợ mộ
Võ giai đoạn 2013

Bảng 4.6.

Kết quả hỗ trợ cho

đoạn 2013 - 2015..
Bảng 4.7.

Thông tin cơ bản củ


Bảng 4.8.

Tình hình tiếp nhận

Bảng 4.9.

Kết quả tiếp nhận h

Bảng 4.10. Kết quả tiếp nhận hỗ trợ chăn nuôi và thủy sản của các hộ nông dân .......
Bảng 4.11. Biến động diện tích trồng khoai tây của huyện Quế Võ giai đoạn

2013 - 2015............
Bảng 4.12. Diễn biến số lượng và giá trị sản xuất chăn nuôi lợn của huyện Quế
Võ giai đoạn 2013
Bảng 4.13. Biến số hộ, sản lượng và giá trị sản xuất ngành thủy sản của huyện

Quế Võ giai đoạn 2

vi


Bảng 4.14. Đánh giá của người dân về ưu điểm của các chính sách hỗ trợ vật tư

cho nơng nghiệp và nông thôn của tỉnh Bắc Ninh.........................68
Bảng 4.15. Hạn chế của chính sách hỗ trợ cho lĩnh vực trồng trọt ............69
Bảng 4.16. Một số hạn chế của chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi . .70
Bảng 4.17. Một số hạn chế của chính sách hỗ trợ vật tự nơng nghiệp phát triển

thủy sản


71

Bảng 4.18. Thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho

sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ.........................72
Bảng 4.19. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách hỗ trợ vật tư

trên địa bàn huyện Quế Võ........................................................................ 73

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

HND

Hội nơng dân


HTX

Hợp tác xã

UBND

Ủy ban nhân dân

VNĐ

Việt Nam đồng

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Văn An
Tên Luận văn: Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông
nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông
nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích các các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ
trợ vật tư nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.

- Đề xuất giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp
cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

Phương pháp nghiên cứu
- Để phục vụ nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, chúng tôi thu thập
các số liệu, dẫn chứng về hoạt động hỗ trợ vật tư nông nghiệp ở Việt
Nam và thế giới. Các nghiên cứu gần đây có liên quan.
- Để đánh giá hiện trang, các số liệu thu thập gồm tình hình chung của
huyện và các hoạt động hỗ trợ vật tư nông nghiệp trên địa bàn huyện.

- Để thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sáu nhóm

đối tượng bao gồm: Cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh (01 người), cán bộ cấp
huyện (06 người), cán bộ cấp xã (05), chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp
(10 người), các chủ trang trại (10 người) và nơng dân (90 người).
Kết quả chính và kết luận
Ngày nay, khi nơng nghiệp ngày càng phát triển thì các chính sách hỗ trợ vật tư nơng
nghiệp cho các hộ nơng dân là một yếu tố khơng thể thiếu. Chính vì lẽ đó mà các cơ chế hỗ
trợ về nơng nghiệp có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay một số hộ nông dân vẫn chưa
tiếp cận được với các chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp. Địi hỏi Nhà nước phải có biện
pháp để các chính sách hỗ trợ được đơng đảo người dân biết đến.

Các chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp của UBND tỉnh Bắc Ninh
được thực hiện trên địa bàn huyện Quế Võ: Các chính sách hỗ trợ về
trồng trọt; hỗ trợ chăn nuôi và hỗ trợ thủy sản.

ix


Chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp đã được triển khai thực hiện trên địa bàn

huyện bao gồm: Chính sách hỗ trợ vật tư trồng trọt; chính sách hỗ trợ phát triển chăn
ni; chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản. Các chính sách này đã mang lại nhiều tác
động tích cực như: Làm tăng diện tích gieo trồng lúa lai, lúa chất lượng cao; tăng diện
tích cây vụ đơng có giá trị hàng hóa cao; góp phần khuyến khích hình thành các vùng
sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt; tăng số lượng
đàn lợn nái ngoại và lợn siêu nạc thương phẩm; thúc đẩy các mơ hình chăn ni tập
trung phát triển, hiệu quả sản xuất chăn nuôi tăng lên; cơ sở hạ tầng các vùng chuyển
đổi sang nuôi trồng thủy sản tập trung được đầu tư xây dựng; số hộ và trang trại nuôi
thủy sản tăng; tăng sản lượng, giá trị sản xuất ngành thủy sản.

Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp nông nghiệp trên địa
bàn huyện Quế Võ vẫn còn tồn tại một số hạn chế đó là: (1) hiệu quả thực hiện
các chính sách này chưa cao; (2) mức hỗ trợ còn thấp và chưa đồng bộ; (3) thủ
tục triển khai các chính sách hỗ trợ phức tạp; (4) việc thực hiện hỗ trợ một số
hạng mục cịn chậm, khơng đảm bảo thời vụ sản xuất; (5) vấn đề thị trường đầu
ra cho các sản phẩm nơng nghiệp vẫn bị bỏ ngỏ.
Đã có các nhóm giải pháp được đưa ra nhằm hạn chế một số bất cập và nâng cao hiệu
quả thực hiện của các chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp nơng nghiệp trên địa bàn huyện
Quế Võ bao gồm: tiến hành đầu tư, hỗ trợ đồng bộ và tăng cường công tác giám sát việc tổ
chức thực hiện để nâng cao hiệu quả của các chính sách; đơn giản hóa các thủ tục triển khai
để người dân dễ dàng tiếp cận với các chính sách; quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ
đối với thị trường đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, thời gian tới để nông
nghiệp và nông thôn Quế Võ phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi huyện cần phải thực hiện
đồng bộ rất nhiều chính sách hỗ trợ, trong đó cần quan tâm chú trọng tới việc hỗ trợ nâng
cao trình độ cho lao động nông nghiệp, nhằm giúp họ nâng cao được hiệu quả, năng suất và
chất lượng sản phẩm, hạn chế rủi ro trong sản xuất; giúp cho một bộ phận lao động nơng
thơn có thể chuyển sang làm cơng nghiệp - TTCN, công nghiệp chế biến nông sản là những
thế mạnh của địa phương.

x



THESIS ABSTRACT
Author: Vu Van An
Thesis title: “Assessing the implementation of the policy of supporting agricultural
materials for farmer households in Que Vo district, Bac Ninh province”.

Major: Economics management

Code: 60 34 04 10

University: Vietnam National University of
Agriculture Research objective
Assessing the implementation of the policy on supporting agricultural
materials for farmer households in Que Vo district, Bac Ninh province.

- Analyze the factors affecting the implementation of the policy on
supporting agricultural materials in the study area.
- Proposed measures to implement the policy of supporting agricultural
materials for farmer households in Que Vo district, Bac Ninh province.

Research Methods
- In order to study the theoretical basis of the research, we
collected data and evidence of supporting agricultural materials in
Vietnam and in the world. Recent studies are relevant.
- In order to assess the current situation, the data collected included the general
situation of the district and activities to support agricultural materials in the district.

To carry out the topic, we interviewed six target groups, including: provincial
leaders (01 person), district officials (06 people), commune officials (05) Agricultural

cooperatives (10 people), farm owners (10 people) and farmers (90 people).

Main results and conclusions
Today, as agriculture grows, agricultural support policies for farm households are
an indispensable factor. As a result, agricultural support mechanisms tend to increase.
However, some farmers still do not have access to agricultural materials support
policies. Requires the State to take measures to support the popular population.

Agricultural materials support policies of the Bac Ninh People's
Committee were implemented in Que Vo district: Supporting policies on
cultivation; Livestock support and fisheries support.
The policy on supporting agricultural materials has been implemented in the
district include: policy support materials planting; Policy to support livestock

xi


development; Support policy for fisheries development. These policies have
brought many positive impacts such as: Increasing the area of cultivation of hybrid
rice and high quality rice; Increase the area of winter crops with high commodity
value; Contributing to encouraging the formation of commodity agricultural
production areas, increasing the production value of cultivation; Increased number
of exotic and super lean pigs; Promote breeding models to focus on development,
increase production efficiency of livestock; The infrastructure of transition areas to
concentrated aquaculture is invested; Number of households and farms increased;
Increase production and value of fishery production.
However, policies supporting agriculture and agricultural materials in Que Vo
district still have some limitations: (1) the effectiveness of implementing these policies
is not high; (2) low and inconsistent support; (3) procedures for the implementation of
complex support policies; (4) the implementation of support for some items is slow, not

guarantee production season; (5) output markets for agricultural products remain open.

There are groups of solutions proposed to limit some inadequacies and
improve the effectiveness of the implementation of policies to support agricultural
agricultural materials in Que Vo district include: investment, support To support the
synchronization and intensification of the monitoring of the implementation in order
to raise the efficiency of the policies; Simplify implementation procedures so that
people have easy access to policies; Concerned implementation of support policies
for the output market of agricultural products. However, the coming time for Que Vo
agriculture and rural development to develop quickly and sustainably requires that
the district needs to synchronously implement a number of support policies, with
emphasis on supporting the improvement of the program. Agility for agricultural
workers, to help them improve efficiency, productivity and quality of products,
reduce risks in production; Helping a part of rural workers to move to industry handicraft and agricultural product processing are local strengths.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn chiếm vị trí quan tâm
hàng đầu ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang tiến
hành đô thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở Việt Nam, với hơn 70%
dân số sống ở nơng thơn, gắn bó với nơng nghiệp nên nhìn chung, nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thôn luôn trở thành vấn đề hệ trọng của quốc gia. Ở
Nước ta, Nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng mang tính chiến lược
của đất nước, giúp cân bằng và phát triển nền kinh tế, ổn định xã hội. Nhà
nước đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp nông
nghiệp và phát triển nông thôn nhằm tạo điều kiện cho nông dân và đối
tượng hưởng lợi liên quan có cơ hội tăng năng lực, hiệu quả sản xuất.

Vật tư nông nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất
nơng nghiệp góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Vật tư chất
lượng tốt sẽ giúp tạo ra năng suất , chất lượng sản phẩm nơng nghiệp tốt, có
lợi cho sức khỏe và ngược lại. Vật tư nông nghiệp giá rẻ nhưng kém chất
lượng hay các chất kích thích tăng trưởng nơng sản độc hại hiện vẫn tồn tại
trên thị trường, ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người tiêu dùng. Việc kiểm
sốt chất lượng vật tư nơng nghiệp địi hỏi sự nỗ lực và trách nhiệm của nhiều
cơ quan, ban ngành, trong đó hỗ trợ vật tư cho người nơng dân là một trong
những biện pháp giúp người nông dân giảm chi phí đầu vào nâng cao chất
lượng nơng sản, kết quả và hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đó, thời gian gần đây
giá vật tư nông nghiệp không ổn định đã gây khơng ít khó khăn cho người
nơng dân, ảnh hưởng nhiều đến các quyết định sản xuất. Khi các khoản chi phí
đầu vào chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất thì những ưu đãi, quan
tâm, hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có ý nghĩa quan trọng
trong việc ổn định tâm lý sản xuất cho nông dân.
Quế Võ là 1 trong những huyện của tỉnh Bắc Ninh, trong những năm gần
đây, Quế Võ đã tạo được bước phát triển nhanh và toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực. Đây là một trong những huyện có điều kiện thuận lợi về phát triển sản xuất
nông. Hiện nay, huyện đang thực hiện chủ trương của tỉnh trong việc tập trung xây
dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững và công nghệ cao, tạo ra sản phẩm
nông nghiệp chất lượng cao phục vụ trong huyện, tỉnh. Nhiều chương trình phát

1


triển nông nghiệp theo hướng này đã được cụ thể hóa, trong đó có
hỗ trợ vật tư cho sản xuất nơng nghiệp.
Thực hiện theo chính sách hỗ trợ vật tư cho sản xuất nông nghiệp của
tỉnh, huyện Quế Võ đã thực hiện chính sách hỗ trợ và đã đạt được nhiều kết
quả tác động tích cực đến sản xuất. Các chính sách hỗ trợ như hỗ trợ phun

giống, tiêu độc khử trùng, cơng cụ vệ sinh phịng dịch… trong ngành chăn ni
- thú y; hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… trong ngành trồng trọt.
Tỉnh đã cấp kinh phí cho các huyện, chỉ đạo phối hợp giữa các Sở, ngành phân
bổ kinh phí cho các đơn vị cung ứng vật tư. Trên cơ sở đó, các Chi cục trực
thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông và các
công ty nông nghiệp trên địa bản tỉnh, sẽ mua vật tư và hỗ trợ cho nơng dân
dưới nhiều hình thức như bán phân bón trả chậm, trợ giúp một phần chi phí
phun thuốc, cung cấp giống chất lượng cao... Chính sách này đi vào thực tiễn
đã giúp người nông dân ổn định tâm lý sản xuất, tiết kiệm chi phí, góp phần
nâng cao hiệu quả của việc trồng trọt, chăn nuôi… Tuy nhiên, bên cạnh đó, q
trình thực hiện chính sách vẫn cịn tồn tại một số bất cập có thể kể đến như
mức hỗ trợ kinh phí cho một số lĩnh vực chưa thực sự cao, việc hỗ trợ khó
được thực hiện đầy đủ tại những cơ sở sản xuất nơng nghiệp có quy mơ lớn,
sự hỗ trợ chưa hợp lý cịn mang tính cào bằng…

Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp
cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” để từ
đó đề xuất những giải pháp góp phần hồn thiện chính sách.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông
nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quế Võ, từ đó đề
xuất giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp cho
các hộ nông dân ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thực

hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp;


2


- Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng

nghiệp và tác động của chính sách này đối với các hộ nông dân trên
địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích các các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách

hỗ trợ vật tư nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp

cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chủ thể nghiên cứu và điều tra của đề tài là các cơ quan, đơn vị
thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp trên địa bàn huyện và
các hộ nông dân trên địa bàn huyện.
Khách thể nghiên cứu của đề tài là chính sách hỗ trợ vật tư cho
các hộ nông dân trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình hỗ trợ vật
tư trong trồng trọt và chăn nuôi cho các hộ nông dân tại địa phương.
- Trồng trọt: Hỗ trợ vật tư lúa (gồm lúa lai, lúa chất lượng cao)

và sản xuất cây vụ đông (gồm khoai tây, cà rốt).
- Chăn nuôi: Trợ giá giống lợn nái ngoại, lợn siêu nạc và các


hoạt động hỗ trợ phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm.
- Thủy sản: Hỗ trợ con giống, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản.

Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Phạm vi về thời gian
Đề tài thực hiện từ từ năm 2014 đến 2016.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN
Các chính sách này đã mang lại rất nhiều tác động tích cực đối
với lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn của tỉnh Bắc Ninh, cụ thể:

3


- Chính sách hỗ trợ sản xuất trồng trọt đã góp phần làm tăng diện tích
gieo trồng lúa lai, lúa chất lượng cao cũng như diện tích các loại cây trồng vụ
đơng có giá trị hàng hóa cao (khoai tây) trên phạm vi tồn tỉnh. Chính sách hỗ
trợ sản xuất trồng trọt cũng góp phần khuyến khích các vùng sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa phát triển, tăng giá trị trên 1 ha canh tác.

- Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi đã làm cho đàn lợn nái

ngoại và đàn lợn siêu nạc thương phẩm của tỉnh tăng lên rất nhanh
trong thời gian vừa qua. Chính sách này góp phần thúc đẩy các mơ hình
chăn ni tập trung phát triển, hiệu quả chăn ni bước đầu đã tăng lên.
- Chính sách hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản đã chuyển

đổi được các vùng đất lúa một vụ hiệu quả thấp sang các vùng vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng

đất đối với các chân ruộng trũng. Bên canh đó, chính sách này cũng
góp phần làm tăng số lượng các mơ hình VAC trên địa bàn toàn tỉnh.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm Chính sách
Chính sách ‘thiết kế sự lựa chọn quan trọng nhất (đã) được làm ra (thực
hiện)’, đối với các tổ chức, cũng như đời sống cá nhân (Lasswell, 1951). Điểm lưu ý
ở đây là, chính sách phải là quyết định đã được lựa chọn thực hiện, không phải
một dự định; Chính sách là một chuỗi (tập hợp) những hành động có mục đích
nhằm giải quyết một vấn đề (Anderson, 1984); Chính sách là những gì mà chính
phủ làm, lý do làm, và sự khác biệt nó tạo ra (Dye, 1972); Chính sách là một hành
động mang tính quyền lực nhà nước nhằm sử dụng nguồn lực để thúc đẩy một giá
trị ưu tiên (Considine, 1994); Chính sách là một công việc được thực hiện liên tục,
bởi những nhóm hoạch định, nhằm sử dụng các thể chế cơng để kết nối, phối hợp
và biểu đạt giá trị họ theo đuổi (Considine, 1994); Chính sách là q trình mà một xã
hội tạo ra và quyết định có tính bắt buộc những hành vi nào được chấp nhận và
hành vi nào khơng (Wheelan, 2011); Chính sách là một phần của khung khổ các ý
kiến, mà qua đó, chúng ta được điều chỉnh bởi một cách thức hợp lý, giữa các khía
cạnh đa chiều của cuộc sống (Colebatch, 2002).
Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó
của nền kinh tế xã hội do chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà chính phủ
muốn đạt được và cách làm để đạt được mục tiêu đó (Đỗ Kim Chung, 2009)

Chính sách nơng nghiệp là tập hợp các chủ trương và hành động
của chính phủ nhằm thay đổi môi trường cho nông nghiệp phát triển

bằng cách: Tác động vào giá đầu vào hay đầu ra. Thay đổi về tổ chức và
khuyến khích cơng nghệ mới trong nơng nghiệp (Đỗ Kim Chung, 2009).

2.1.1.2. Chính sách hỗ trợ trong nước khi Việt Nam là thành viên
chính thức của WTO
Đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp là các
hộ dân và các trang trại sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ
Trợ cấp được hiểu là “những lợi ích mà chính phủ đem lại cho một đối
tượng nhất định và có thể lượng hóa về mặt tài chính. Trong nơng nghiệp, WTO

5


phân chia trợ cấp thành hai nhóm chính là hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất
khẩu. Hỗ trợ trong nước là những lợi ích được chính phủ dành cho một hoặc
một số đối tượng mà không trực tiếp gắn với hoạt động hay kết quả xuất khẩu
của đối tượng đó. Trợ cấp xuất khẩu có thể hiểu một cách đơn giản là những
lợi ích gắn với hoạt động hoặc kết quả xuất khẩu (Trung tâm WTO, 2010).
Hỗ trợ trong nước gồm những biện pháp, chính sách được chính phủ sử
dụng để giúp duy trì giá nơng sản mà người sản xuất trong nước nhận được ở
mức cao hơn mức giá thông thường phổ biến trên thị trường thế giới; các
khoản chi trả trực tiếp cho người sản xuất trong nước, kể cả các khoản chi trả
để ngừng sản xuất nơng nghiệp; và các biện pháp giảm chi phí tiếp thị, chi phí
đầu vào trong sản xuất nơng nghiệp (Trung tâm WTO, 2010).
Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, để phù hợp với
những định chế của tổ chức này chúng ta phải cam kết thực hiện Hiệp định
nông nghiệp (Agreement on Agriculture, viết tắt là AoA). Hiệp định này bao gồm
3 nội dung chính: giảm trợ cấp xuất khẩu trong nông nghiệp, tăng cường mở
cửa thị trường nhập khẩu, và cắt giảm trợ cấp cho các nhà sản xuất trong nước
mang tính bóp méo thương mại. Trong đó AoA chia hỗ trợ trong nước ra thành

ba dạng hộp khác nhau (xanh lá cây, xanh lam và hổ phách) trên cơ sở tác
động của chúng đến sản xuất và thương mại nông nghiệp, bao gồm:
Hộp Xanh lá cây (Green Box): gồm các biện pháp hỗ trợ (được coi là) khơng
hoặc hầu như khơng gây bóp méo thương mại. Do đó các nước được phép duy trì
khơng giới hạn. Đây là những biện pháp hỗ trợ mang tính phổ biến, nằm trong
nhóm 13 chương trình mà Hiệp định Nông nghiệp quy định tại Phụ lục 2 và đáp ứng
các điều kiện mà Hiệp định đặt ra đối với từng chương trình. Nhìn chung, đặc điểm
của các biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp Xanh lá cây là do ngân sách chính phủ chi trả
và khơng mang tính chất hỗ trợ giá. Ví dụ các khoản chi trả mà nơng dân nhận
được từ ngân sách nhà nước căn cứ trên tiêu chí về mức thu nhập hay mức độ sử
dụng yếu tố sản xuất nhưng không trực tiếp liên quan tới hay căn cứ vào kết quả
sản xuất hay phương thức sản xuất của người nơng dân đó (cịn gọi là hỗ trợ thu
nhập tách rời sản xuất). Việc xếp các biện pháp này vào hộp màu xanh (nghĩa bóng
là được phép) dựa trên tinh thần là các nước không phải cam kết cắt giảm các biện
pháp này, tức là các hỗ trợ trong nước thuộc dạng này không cần phải cắt giảm hay
chấm dứt (Dự án Mutrap III, 2010).

6


Hộp xanh lam (Blue box) Hộp Xanh lơ (Blue box): gồm các khoản chi
trả trực tiếp từ ngân sách nhà nước mà gắn với sản xuất và thuộc các
chương trình thu hẹp sản xuất nông nghiệp. Các nước không phải cam kết
cắt giảm các biện pháp này, đồng nghĩa với việc các hỗ trợ trong nước
thuộc nhóm này cũng khơng cần phải cắt giảm hay chấm dứt. Mặc dù các
biện pháp được xếp vào hộp xanh lơ có gây bóp méo thương mại, nhưng
do nằm trong khuôn khổ thu hẹp sản xuất nơng nghiệp nên vẫn được phép
duy trì (vẫn có màu xanh), tuy nhiên lại phải chịu sự điều chỉnh chặt chẽ
hơn thơng thường (nên có màu xanh lơ) (Dự án Mutrap III, 2010).
Hộp hổ phách (Amber box) gồm các biện pháp hỗ trợ bị coi là gây bóp

méo sản xuất và thương mại và vì thế các nước phải cam kết cắt giảm theo một
lộ trình nhất định. Các biện pháp được xếp vào hộp hổ phách có thể là hỗ trợ
giá, trợ cấp gắn với sản xuất, tức là tất cả các biện pháp hỗ trợ trong nước mà
không nằm trong hộp xanh lá cây và xanh lơ. Tại Vòng đàm phán Uruguay, các
nước được yêu cầu lượng hóa cụ thể các biện pháp hỗ trợ trong hộp hổ phách
thành một con số chung gọi là Tổng hỗ trợ gộp (Total Aggregate Measurement
of Support - Total AMS, tức là tổng hỗ trợ (AMS) cho từng sản phẩm cụ thể gộp
với tổng hỗ trợ (AMS) không theo sản phẩm cụ thể) và kê khai trong Biểu cam
kết của từng nước để căn cứ vào đó đưa ra cam kết cắt giảm (Theo cơ chế của
Hiệp định Nông nghiệp thì cam kết cắt giảm được đưa ra căn cứ trên mức Tổng
hỗ trợ gộp, nghĩa là cho phép chuyển đổi hỗ trợ AMS giữa các sản phẩm với
nhau, miễn là mức Tổng hỗ trợ gộp cuối cùng tuân thủ mức cam kết đưa ra).
Theo quy định của Hiệp định Nông nghiệp, tổng hỗ trợ AMS cho từng sản phẩm
cụ thể và tổng hỗ trợ AMS không theo sản phẩm cụ thể khơng bị tính vào mức
Tổng hỗ trợ gộp (Total AMS) nếu dưới ngưỡng hỗ trợ cho phép (de minimis).
Ngưỡng hỗ trợ cho phép đối với nước đang phát triển là 10% giá trị sản lượng
của sản phẩm nếu là hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể và là 10% giá trị sản xuất
nông nghiệp cả nước nếu là hỗ trợ khơng theo sản phẩm cụ thể; cịn ngưỡng
cho phép đối với nước phát triển là 5% (Dự án Mutrap III, 2010).

2.1.1.3. Phân loại chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp nơng nghiệp
Theo OECD (2015) chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp được chia thành:

Hỗ trợ vật tư trực tiếp cho sản xuất: trực tiếp cung cấp cho hộ nông dân
các loại vật tư cụ thể mà hộ khơng phải thanh tốn. Trên thực tế, các loại vật tư

7


như nilon che phủ mạ, thuốc diệt chuột, vắc xin phịng bệnh cho gia súc, gia cầm

và cơng tiêm phịng… thường được hỗ trợ theo hình thức này (OECD, 2015).

Trợ giá vật tư: nhà nước hỗ trợ một phần giá vật tư, nơng dân chi
trả phần cịn lại, khơng phải trả toàn bộ giá vật tư. Nhận hỗ trợ này, các
hộ nơng dân có thể mua được các loại vật tư nơng nghiệp, điển hình
như giống cây trồng, với giá thấp hơn trên thị trường (OECD, 2015).
Hỗ trợ vay vốn mua vật tư: nhà nước hỗ trợ nông dân vay vốn với lãi
suất ưu đãi, hoặc không phải trả lãi suất để mua vật tư nông nghiệp. Đối với
loại hỗ trợ này, thường phải cần một cơ quan trung gian cho vay và quản lý
vốn như các ngân hàng, tổ chức tín dụng… Các loại vật tư nơng nghiệp
thuộc diện được hỗ trợ thường có giá trị lớn, là các máy móc, trang thiết bị
hiện đại dùng trong sản xuất như máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa, bảo quản
chế biến nông sản, ấp trứng gia cầm…(OECD, 2015).

Hỗ trợ theo hình thức trả chậm: hình thức hỗ trợ này cịn tương
đối mới, chưa được thực hiện một cách phổ biến, rộng rãi. Nông dân
được nhận vật tư từ các đơn vị cung ứng nhưng chưa phải thanh toán
ngay mà ký hợp đồng thỏa thuận với bên cung ứng để thanh tốn sau,
thường là sau khi thu hoạch. Nơng dân nhận hỗ trợ có trách nhiệm trả
một khoản lãi suất cho đơn vị cung ứng vật tư. Là một nội dung thuộc
chương trình hỗ trợ nơng dân nên khoản lãi suất này thường rất thấp và
được dự tính nằm trong khả năng chi trả của nông dân (OECD, 2015).
2.1.2. Nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp nông nghiệp

Theo Vũ Cao Đàm (2011), nội dung thực hiện chính sách bao
gồm 7 bước cơ bản sau:
Chuẩn bị triển khai Đây là bước cần thiết và quan trọng vì tổ chức thực
hiện chính sách là q trình phức tạp và diễn ra trong thời gian dài, do đó phải
được chuẩn bị trước khi đưa chính sách vào cuộc sống. Các văn bản chính
sách thường được xây dựng mang tính định hướng và khái quát cao. Vì vậy,

khi đưa vào thực hiện, các chính sách hay chương trình đó cần được chuẩn bị
sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Công tác chuẩn bị bao
gồm: Xây dựng cơ quan tổ chức thực hiện; Xây dựng chương trình hành động
(lập các kế hoạch về tổ chức, vật lực, nhân lực…); Ra văn bản hướng dẫn; Tổ
chức tập huấn cán bộ thực hiện chính sách.

8


Các chính sách hỗ trợ cần được cụ thể hóa thành các kế hoạch của các
cấp và các ngành. Kế hoạch càng cụ thể, tính khả thi càng cao. Kế hoạch cần
được xây dựng theo xu hướng có sự tham gia của các cấp, các ngành và cộng
đồng. Cần cân đối giữa khả năng về nguồn lực và nhu cầu hỗ trợ phát triển sản
xuất nông nghiệp, đảm bảo hài hòa giữa sự hỗ trợ của Nhà nước với phát huy
sự đóng góp của người dân (Nguyễn Hải Hồng, 2011).
Phổ biến, tun truyền chính sách: Đây là cơng đoạn tiếp theo sau khi
chính sách đã được thơng qua. Cơng đoạn này cần thiết vì nó giúp đối tượng
hưởng lợi và các cấp chính quyền hiểu được về chính sách, giúp chính sách
được triển khai thuận lợi, có hiệu quả. Để làm được việc tuyên truyền này, cần
được đầu tư về trình độ chun mơn cho người thực hiện, trang thiết bị kỹ
thuật… Thông qua việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện
chính sách, người thực hiện có thể hiểu rõ thêm về mục đích, yêu cầu của
chính sách, về tính đúng đắn của chính sách để tự giác thực hiện theo đúng
yêu cẩu về quản lý của Nhà nước. Việc tuyên truyền cần phải được thực hiện
thường xuyên, liên tục với mọi đối tượng ngay cả khi chính sách đang được
thực hiện. Có thể phổ biến, tun truyền chính sách bằng nhiều hình thức như
trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với đối tượng tiếp nhận, gián tiếp qua các phương
tiện thông tin đại chúng (Vũ Cao Đàm, 2011).
Phân cơng phối hợp thực hiện chính sách: Một chính sách thường được
thực hiện trên một địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia, do đó phải có sự

phối hợp, phân cơng hợp lý để hồn thành tốt nhiệm vụ. Mặt khác, các hoạt động
thực hiện có mục tiêu rất đa dạng, phức tạp nên cần có sự phối hợp giữa các cấp
ngành để triển khai chính sách. Nếu hoạt động này diễn ra theo đúng tiến trình một
cách chủ động, khoa học, sáng tạo thì cơng tác thực hiện chính sách sẽ đạt hiệu
quả cao và được duy trì ổn định. Chức năng của các cơ quan điều hành và thực
hiện chính sách thường được quy định đầy đủ trong các chính sách của Chính
phủ. Tuy nhiên, ở cấp huyện, cơ quan điều hành phải được tổ chức đủ mạnh để
đảm bảo phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị trên địa bàn huyện, nâng
cao tính hiệu lực và hiệu quả của cơ quan quản lý chương trình, đảm bảo tiết kiệm,
phân định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đơn vị tham gia vào từng
hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp. Tùy theo tính chất của các hoạt
động hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ở các ngành và lĩnh vực mà phương
thức thực hiện có thể thơng qua các hình thức đấu thầu, chỉ định thầu,

9


huy động cộng đồng tham gia. Đội ngũ nhân lực cho thực hiện chính sách hỗ
trợ phát triển nơng nghiệp bao gồm các cán bộ lãnh đạo và chuyên môn của
các ngành cấp tỉnh và huyện, cấp xã và thôn thực hiện các chức năng quản lý
nhà nước về hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp. Đội ngũ cán bộ này cần có
các kiến thức và kỹ năng thẩm định các dự án/báo cáo đồng thời phải cập nhật
thường xun các quy trình hướng dẫn triển khai các chính sách hỗ trợ phát
triển sản xuất nơng nghiệp của Chính phủ (Vũ Cao Đàm, 2011).
Duy trì chính sách Đây là bước làm cho chính sách tồn tại được và phát
huy tác dụng trong mơi trường thực tế. Để duy trì được chính sách, cần có sự
đồng tâm, hiệp lực của nhiều yếu tố, các cơ quan tổ chức thực hiện chính sách
phải tạo điều kiện và mơi trường để chính sách được thực hiện tốt. Người chấp
hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào thực hiện chính
sách. Nếu các hoạt động này được tiến hành đồng bộ thì việc duy trì chính

sách là việc làm khơng khó. Để có nguồn lực tài chính phục vụ việc thực hiện
chính sách, cần phải phát huy cao độ các nguồn tài chính từ ngân sách Nhà
nước, sự tài trợ của các tổ chức phát triển và sự đóng góp của dân. Phần lớn
nguồn lực cho hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp bắt nguồn từ tài chính cơng bao
gồm ngân sách đầu tư và ngân sách chi thường xuyên. Để triển khai được các
hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất phải lập dự án, hồ sơ đầu tư theo các
nguồn ngân sách khác nhau. Trên cơ sở đó, phải có cấp thẩm quyền thẩm định
và phê duyệt các hạng mục đầu tư. Trong điều kiện dân còn nghèo, sự đóng
góp có thể khơng phải bằng tiền thì có thể bằng sức lực và hiện vật thông qua
khai thác và sử dụng các nguyên liệu sẵn có (Vũ Cao Đàm, 2011).

Điều chỉnh chính sách: Đây là việc làm cần thiết, diễn ra thường
xuyên trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách. Dược thực hiện bởi
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thơng thường cơ quan nào lập
chính sách thì có quyền điều chỉnh. Việc điều chỉnh này phải đáp ứng được
việc giữ vững mục tiêu ban đầu của chính sách, chỉ điều chỉnh bằng các
biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu hoặc bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu
theo yêu cầu thực tế. Hoạt động này phải hết sức cẩn thận và chính xác,
khơng được làm biến dạng chính sách ban đầu (Vũ Cao Đàm, 2011).
Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách: Mọi hoạt động triển
khai đều cần kiểm tra, đôn đốc để đảm bảo chính sách được thực hiện đúng và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Các cơ quan Nhà nước thực hiện việc

10


kiểm tra này và nếu tiến hành thường xuyên sẽ giúp đối tượng thực hiện nắm
vững được tình hình thực hiện chính sách, phát hiện được những thiếu sót để
điều chỉnh chính xác nhất về chính sách, đồng thời tạo sự tập trung thống nhất.
Công tác kiểm tra này cũng giúp các đối tượng thực hiện nhận thức đúng vị trí

để n tâm thực hiện có trách nhiệm cơng việc được giao, nắm chắc quyền lợi,
nghĩa vụ của mình để từ đó nhận ra những hạn chế để điều chỉnh, bổ sung,
hồn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách (Vũ Cao Đàm, 2011).
Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm, hồn thiện chính sách Đánh giá tổng
kết là việc xác nhận kết quả tác động của chính sách đến đời sống kinh tế - xã
hội, bao gồm việc xác lập hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá những chi
phí nguồn lực cho việc cho việc thực hiện chính sách. Hoạt động này được tiến
hành liên tục trong thời gian duy trì chính sách. Trong q trình này, có thể
đánh giá từng phần hay tồn bộ chính sách. Việc đánh giá phải tiến hành với cả
cơ quan quản lý và đối tượng thực hiện chính sách. Đây cũng là nội dung quan
trọng đảm bảo cho sự thành công của chính sách (Vũ Cao Đàm, 2011).

Tổ chức thực hiện chính sách là q trình phức tạp, diễn ra trong
một thời gian dài, vì thế cần lập kế hoạch, chương trình để các cơ quan Nhà
nước triển khai thực hiện một cách hồn tồn chủ động. Trong các bước
trên, có thể thấy bước chuẩn bị triển khai chính sách là bước quan trọng
nhất vì đây là bước đầu tiên làm cơ sở cho các bước tiếp theo. Bước này
đã dự kiến cả kế hoạch phân công thực hiện, kế hoạch kiểm tra, đơn đốc
thực hiện chính sách. Hơn nữa, tổ chức thực hiện là q trình phức tạp, do
đó lập kế hoạch là việc làm cần thiết (Vũ Cao Đàm, 2011).

2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ vật tư
nơng nghiệp
Bản chất vấn đề chính sách can thiệp: Vấn đề chính sách can thiệp là những
nhu cầu, những bức xúc của đời sống xã hội mà mỗi chính sách đặt ra và giải
quyết, tác động trực tiếp đến quá trình hoạch định và thực hiện chính sách. Để thấy
được bản chất của vấn đề chính sách, câu hỏi trọng tâm là chính sách có giải quyết
được các vấn đề cấp bách của xã hội không? Nếu vấn đề chính sách đơn giản, liên
quan đến ít đối tượng thì quá trình thực hiện sẽ dễ dàng và đơn giản hơn. Như vậy,
tính chất của vấn đề ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chính sách nhanh hay

chậm, thuận lợi hay khó khăn (Vũ Cao Đàm, 2011).

11


Sự tuân thủ các bước trong quy trình thực hiện chính sách: Các
bước trong quy trình thực hiện chính sách được coi là nguyên lý khoa học
đúc kết từ thực tiễn cuộc sống. Việc tuân thủ theo đúng và đầy đủ quy trình
cũng là một nguyên tắc trong quản lý. Việc cắt bớt, bỏ qua một vài bước
trong quy trình thực hiện chính sách sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh
hưởng đến kết quả và hiệu quả của chính sách (Vũ Cao Đàm, 2011).
Năng lực của cán bộ công chức trong bộ máy quản lý Nhà nước. Năng
lực của cán bộ công chức trong bộ máy quản lý Nhà nước là yếu tố chủ quan
đóng vai trị quyết định đến kết quả tổ chức thực hiện chính sách. Năng lực của
cán bộ công chức là thước đo được đánh giá dựa trên các tiêu chí về đạo đức
cơng vụ, trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, năng lực tổ chức, khả năng
phân tích – dự báo phát triển kinh tế xã hội, khả năng phát triển các vấn đề
chính sách, lựa chọn các vấn đề phải giải quyết và đề ra mục tiêu cũng như các
biện pháp cụ thể giải quyết mục tiêu đó… để có thể chủ động ứng phó được
với những tình huống phát sinh trong tương lai. Yếu tố năng lực càng cao thì
chính sách càng được họach định khoa học và khả thi (Vũ Cao Đàm, 2011).
Tiềm lực tài chính của Nhà nước: Các hoạt động chính sách có quy mơ
về lượng, lan tỏa trên không gian rộng và cần được đầu tư trang thiết bị kỹ
thuật và phương tiện hiện đại. Vì vậy, tiềm lực tài chính là yếu tố có vị trí quan
trọng, là nguồn lực đảm bảo cho quá trình xây dựng và thực hiện chính sách,
phụ thuộc vào nguồn lực mà chủ thể thực hiện có thể sử dụng trong quá trình
thực hiện chính sách. Vốn đầu tư của Nhà nước sẽ được sử dụng để tuyên
truyền, phổ biến, hiện thực hóa và đưa chính sách vào đời sống. Tiềm lực của
Nhà nước – nhân tố quyết định khả năng đầu tư, được thể hiện qua sức mạnh
về kinh tế, chính trị, thiết chế tổ chức bộ máy cơ quan Nhà nước, tài nguyên

thiên nhiên, tài sản Nhà nước (Vũ Cao Đàm, 2011).

Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách: Tiềm lực của các
nhóm đối tượng chính sách được hiểu là thực lực và tiềm năng của các
nhóm trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tượng khác, thể hiện
trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội… về cả quy mơ và
trình độ. Tiềm lực của các nhóm đối tượng trong hiện tại và tương lai
quyết định mức độ tham gia của họ vào chính sách (Vũ Cao Đàm, 2011).
Đặc tính của đối tượng chính sách: Đặc tính của đối tượng chính sách là
những tính chất đặc trưng mà các đối tượng có được từ bản tính cố hữu hoặc do
mơi trường sống tạo nên qua q trình vận động mang tính lịch sử. Những đặc

12


×